1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình khẩn hoang lập làng ở vùng đất tân uyên từ thế kỉ xvii đến nữa đầu thế kỉ xix

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở VÙNG ĐẤT TÂN UYÊN TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở VÙNG ĐẤT TÂN UYÊN TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Linh Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12LS02 – Khoa Sử Ngành học: Sư phạm Lịch sử Nam, Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: Th.S Phan Thị Lý Bình Dương, tháng năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Quá trình khẩn hoang lập làng vùng đất Tân Uyên từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Tên sinh viên Lớp TRẦN VŨ LINH D12LS02 NGUYỄN THỊ TIỀN D13LSVN NGUYỄN VĂN HƯNG D13LSVN NGUYỄN THỊ LAN D13LSVN Liên hệ ĐT: 01689194826; Email: linhkaka.mu.74@gmail.com ĐT: 0962495196; Email: Tientiamo5595@gmail.com ĐT: 01634122782; Email: Nguyenhung2093@gmail.com ĐT: 01658768974 ; Email: lannguyen079707@gmail.co m - Người hướng dẫn: Th.S Phan Thị Lý Mục tiêu đề tài Góp phần cung cấp tư liệu cịn hạn chế trước vùng đất Tân Uyên nơi có nhiều cống hiến cho lịch sử Nam Bộ nói chung vùng dất Đơng Nam Bộ nói riêng Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cách có hệ thống lịch sử khai phá vùng đất có nhiều tiềm phát triển, từ rút kiến thức học kinh nghiệm bổ ích cho cơng xây dựng phát triển nông thôn Tính sáng tạo Đề tài nghiên cứu lịch sử khẩn hoang lập làng vùng đất cụ thể Nam Bộ, vùng Tân Uyên – vị trí khai phá Nam Bộ Do dó, đề tài hướng nghiên cứu đóng góp nhiều tư liệu việc nghiên cứu lịch sử tỉnh Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu khai thác xử lí nhiều tư liệu lịch sử có giá trị từ kỷ XVII, XVIII, XIX, khai thác tư lệu địa bạ vốn tư liệu quý chưa khai thác nhiều Ngoài ra, đề tài kết hợp việc điền giả, quan sát thực tế để làm sáng tỏ vấn đề lịch sử chưa nghiên cứu hệ thống, trình định cư, khẩn hoang lập làng vùng Tân Uyên từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Kết nghiên cứu Đề tài làm rõ - Thành phần cư dân tham gia vào trình khẩn hoang vùng vùng đất Tân Uyên từ kỷ XVII đến đầu ỷ XIX - Làm rõ phương thức khẩn hoang kết khẩn hoang lập làng Tân Uyên - Rút nhận xét trình trình khẩn hoang, lập làng Tân Uyên từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Nghiên cứu “quá trình khẩn hoang lập làng vùng đất Tân Uyên từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX”: Nhằm tập hợp đánh giá biến đối lớn kinh tế, trị, xã hội văn hóa kỉ khai phá, định hình lãnh thổ cư dân vùng đất trước sau công khai hoang lập làng Góp phần vào việc tham mưu cho cấp có thẩm quyền trách nhiệm địa phương thực tốt sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lịch sử Đề tài góp phần tìm hiểu phần nhỏ lịch sử Nam Bộ, phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Giới thiệu nhìn tổng quát cho chưa biết đến muốn tìm hiểu cụ thể lịch sử vùng đất Tân Uyên Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài - - - Về ý tưởng nghiên cứu: Nhóm sinh viên thể say mê sáng tạo chọn vấn đề nghiên cứu có tính khoa học thực tiễn, gắn liền với địa phương Tân Uyên Bình Dương Về tinh thần, thái độ: Nhóm sinh viên có tinh thần khoa học nghiêm túc, biết tìm kiếm, khai thác sử dụng nguồn tài liệu liên quan đến đề tài dù khó khăn xử lí tài liệu Về lực nghiên cứu: Các sinh viên sinh viên học tập tốt, có khả nghiên cứu tốt, chủ động sáng tạo q trình thực Về kết nghiên cứu: Nhóm sinh viên có nhiều nỗ lực để có báo cáo khoa học chỉnh chu, đầy đủ theo bố cục lơ-gic, trình bày mạch lạc, văn phong khoa học sáng Tuy số nội dung có thời gian đầu tư cịn sâu thời gian nửa năm kết nghiên cứu báo cáo nỗ lực lớn nhóm Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Vũ Linh Sinh ngày: 12 tháng 06 năm 1994 Nơi sinh: Cam Lộ - Quảng Trị Lớp: D12LS02 Khóa: 2012-2016 Khoa: Sử Địa liên hệ: Khoa sử, trường Đại học Thủ Dầu Một Điện thoại: 01689194826 Email: Linhkaka.mu.74@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: khoa học xã hội nhân văn Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: khoa học xã hội nhân văn Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: khoa học xã hội nhân văn Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: III DANH SÁCH NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trần Vũ Linh Nguyễn Thị Tiền Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Thị Lan Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiến độ thực CHƯƠNG .9 QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG, LẬP LÀNG Ở VÙNG ĐẤT TÂN UYÊN TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII .9 1.1 Vài nét địa danh Tân Uyên lịch sử .9 1.2 Lược sử vùng đất Tân Uyên trước kỷ XVII 1.3 Công khẩn hoang, lập làng vùng đất Tân Uyên kỷ XVII XVIII 12 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 12 1.3.2 Quá trình khẩn hoang lập làng 17 CHƯƠNG 23 QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG, LẬP LÀNG Ở VÙNG ĐẤT TÂN UYÊN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 23 2.1 Bối cảnh lịch sử 23 2.2 Quá trình khẩn hoang lập làng .27 CHƯƠNG 33 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG CUỘC KHẨN HOANG, LẬP LÀNG Ở VÙNG ĐẤT TÂN UYÊN TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 33 3.1 Thành phần tham gia công khẩn hoang, lập làng Tân Uyên kỷ XVII - XIX 33 3.2 Hình thức khẩn hoang 35 3.3 Công khẩn hoang, lập làng Tân Uyên từ kỷ 17 đến kỷ 19 góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ 36 3.4 Công khẩn hoang vùng đất Tân Uyên hoàn thành đầu kỷ XIX 38 3.5 Những dấu ấn công khai hoang, lập làng từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX in đậm vùng đất Tân Uyên ngày 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 45 cứu lịch sử khẩn hoang, lập làng toàn tỉnh Bình Dương Mặc dù vậy, việc mở rộng sâu tìm tịi, nghiên cứu vấn đề khơng đơn giản, khơng có tài liệu ghi chép cụ thể công khẩn hoang, lập làng vùng đất Bình Dương Bên cạnh đó, việc thu thập tài liệu từ người trực tiếp tham gia khai khẩn vùng đất điều không thể, chắn lớp cư dân khai phá vùng đất Bình Dương nói chung Tân Un nói riêng khơng cịn Vì vậy, nhóm tác giả hy vọng trường đại học Thủ Dầu Một quan, đồn thể tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tiếp tục nghiên cứu vấn đề như: Cung cấp tài liệu, thông tin quý giá liên quan đến đề tài, thông tin gia đình có ghi chép lại gia phả dịng họ; tạo hội cho nhóm tác giả tiếp cận với dụ có liên quan triều Nguyễn từ trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, cung cấp kinh phí để nhóm tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài Ngày với phát triển mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với tác động trực tiếp từ người thiên nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến di tích, tư liệu q cịn sót lại q trình khẩn hoang, lập làng vùng đất Tân Uyên từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Đó tư liệu quý, dấu ấn quan trọng lại cần lưu giữ bảo tồn nhằm mục đích nghiên cứu, giảng dạy phát triển du lịch… Để làm điều này, quan chức cần phải đưa quy định cụ thể, đồng thời trực tiếp giám sát việc tu sửa chùa, đình làng cổ nhằm bảo lưu nét kiến trúc xưa; thiết kế phòng riêng bảo tàng tỉnh Bình Dương để lưu giữ vật, dấu tích q trình khẩn hoang vùng đất này; đưa nội dung công khẩn hoang, lập làng vào tài liệu học tập môn lịch sử địa phương để giúp hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước nắm rõ lịch sử khẩn hoang vùng đất Tân Uyên nói riêng Bình Dương nói chung, đồng thời giúp em hiểu rõ giá trị di tích để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang sắc riêng cư dân Bình Dương 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử - văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XIX, Luận văn, trường ĐH sư phạm tp.HCM Phan Xn Biên (2010), Địa chí Bình Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Phan Xn Biên (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Lê Quan Cần (2013), Lịch sử hình thành phát triển chợ Tân Uyên từ kỷ XVII đến năm 1945, Hội sử học tỉnh Bình Dương Phan Đại Dỗn (2001), Làng xã Việt nam số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sở văn hóa thơng tin Bình Dương ( 1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Thư viện tỉnh Bình Dương (2002), Thư mục tồn văn “Bình Dương đất nước người”, tập Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học Trần Thượng Xuyên Khu mộ ông đất Tân Uyên 10 Huỳnh Ngọc Đáng (2012), Người Hoa Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia 11 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí (tập trung), Tu trai Nguyễn Tạo Dịch, Nxb VH Sài Gòn, 12 Lê Qúy Đơn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa –Thơng tin 13 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều nguyễn- Biên Hịa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Nội Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb.Thế Giới, Hà 47 15 Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Hồng Liên, Đề tài NCKH Phật giáo Bình Dương, Lịch sử trạng, Hội Dân tộc học Tp Hồ Chí Minh 17 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP HCM 18 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX 20 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo triều Nguyễn "Chúa nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới - Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hổi điển lệ, tập 4, Nxb.Thuận Hóa, Huế 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục, Tập I, Nxb Sử học, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 5, Nxb Thuận Hóa 24 Quốc sử qn triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục Chính biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nga (1986), Một số vấn đề di dân lịch sử Việt Nam, viện xã hội học Việt Nam 26 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Vũ Huy Phúc (1979), tìm hiểu chế độ sỡ hữu ruộng đất Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố HCM 29 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam “Từ thời nguyên thủy đến năm 2000”, Nxb giáo dục Hà Nội 30 Bộ giáo dục đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo "Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, 48 31 Thích Huệ Tơng (2000), Sơ thảo phật giáo Bình Dương, Nxb Mũi Cà Mau 32 Lê Đức Tứ, Nguyễn Công Dinh, Hồ Sơn Đài (1992), Lịch sử huyện Tân Uyên (Tập 1), Nxb Tổng hợp Sông Bé 33 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Hà Nội 34 Tài liệu điền giả, vấn: sư trụ trì Chùa Hưng Long 49 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC Hình 1.1 Bản đồ Nam Bộ thời Phủ Gia Định Nguồn: Nguyễn Đình Đầu - Ngiên cứu địa bạ triều Nguyễn- Biên Hịa P2 Hình 1.2 Bản đồ hành Phủ Phước Long năm 1808 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu - Ngiên cứu địa bạ triều Nguyễn- Biên Hịa P3 Hình 1.3 Bản đồ Hành Nam Kỳ Lục Tỉnh năm 1836 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu - Ngiên cứu địa bạ triều Nguyễn- Biên Hịa P4 Hình 1.4 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương ngày Nguồn: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ánh – Lịch sử văn hóa Bình Dương từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX P5 Hình 1.5 Ảnh Cù Lao Rùa chụp vệ tinh Nguồn: vienquyhoachbinhduong.com P6 Hình 1.6 Chùa Hưng Long - chùa xây dựng từ kỷ XVII Nguồn: Nguyễn Thị Tiền – Ngày 15/11/2015 P7 Hình 1.7 Khu cổ mộ Trần Thượng Xuyên xã Tân Mỹ, Bắc Tân Uyên Nguồn: Nguyễn Thị Tiền – Ngày 25/12/2015 DANH SÁCH 39 THÔN THUỘC TỔNG CHÁNH MỸ TRUNG P8 (NĂM 1819 - 1820) Nguồn: Nguyễn Đình Đầu - Ngiên cứu địa bạ triều Nguyễn- Biên Hòa Tân Phước Khánh 21 Tân Chánh thôn Tân Phú thôn 22 Bình Chử Trung thơn Tân Vạn thơn 23 Điều Hịa thơn Tân Bản thơn 24 Bình Chánh Đơng thơn Bình Tiên thơn 25 Bình Hóa thơn Tân Hạnh Đơng thơn 26 Tân Hịa thơn Bình Trị thơn 27 Bình Thuận Đơng thơn Tân Hạnh thơn 28 Bình Hóa Tây thơn Phước Hạnh thơn 29 Tân Lợi thôn 10 Tân Hạnh Trung thôn 30 Tân Lập thôn 11 Tân Trung Tây giáp thôn 31 Tân Lộc Đông thôn 12 Tân Hoa thôn 32 Tân Định thôn 13 Tân Thạnh Đông thôn 33 Tân Lập Thượng thôn 14 Tân Hội thôn 34 Tân Quan thôn 15 Tân Khánh Đông thôn 35 Phú Xuân Đông thôn 16 Tân Khánh Trung thôn 36 Mỹ Thạnh thôn 17 Tân Lương thơn 37 Tân Thạnh Tây thơn 18 Bình Chử thơn 38 Tân Quang Thượng thơn 19 Bình Hưng thơn 39 Bình An Đơng thơn 20 Tân Trúc thơn P9 DANH SÁCH XÃ VÀ 15 THÔN THUỘC TỔNG CHÁNH MỸ TRUNG TỔNG (Năm 1836) Nguồn: Nguyễn Đình Đầu - Ngiên cứu địa bạ triều Nguyễn- Biên Hòa Bình Chánh Đơng Thơn 10 Tân Khánh Trung Thơn Bình Chữ Thơn 11 Tân Lương Thơn Bình Chữ Trung Thơn 12 Tân Thanh Đơng Thơn Bình Hịa Thơn 13 Tân Trạch Thơn Bình Hưng Thơn 14 Tân Trúc Thơn Điều Hịa Thơn 15 Tân Un Xã Phước Hải Đơng Thơn 16 Tồn Hưng Xã Tân Hoa Thôn 17 Vĩnh Phước Thôn Tân Khánh Đông Thôn P10

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:20

Xem thêm:

w