1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả phân compost từ rác hữu cơ có bổ sungtrùn quế (perionyx excavatus) trên cây mồng tơi

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN COMPOST TỪ RÁC HỮU CƠ CÓ BỔ SUNG TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) TRÊN CÂY MỒNG TƠI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN COMPOST TỪ RÁC HỮU CƠ CÓ BỔ SUNG TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) TRÊN CÂY MỒNG TƠI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng Sinh viên thực hiện: Mai Thế Tâm Dân tộc: Kinh Lớp: D12MT02 Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học:Khoa học môi trường Nam, Nữ: Nam Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Mỹ Trâm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá hiệu phân compost từ rác hữu có bổ sung trùn quế (Perionyx excavatus) mồng tơi - Sinh viên thực hiện: Mai Thế Tâm - Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Mỹ Trâm Mục tiêu đề tài: Tạo phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế Đánh giá sinh trưởng mồng tơi trồng đất bón phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế Tính sáng tạo: Đề tài thử nghiệm thức ăn cho trùn quế hoàn toàn rác hữu thay cho thức ăn trùn trước phân bị Kết nghiên cứu: Sau tuần tiến hành nghiên cứu nghiệm thức với tỉ lệ rác hữu cho ăn 0,1kg, 0,2kg, 0,3kg thu kết sau: Bảng 1: Sinh khối trùn thu hoạch sau tuần Mẫu M1 M2 M3 Khối lượng ban đầu (g) 50 50 50 Khối lượng sau (g) 36,5 ± 2,81 25,44 ± 3,29 16,74 ± 2,49 Bảng 2: Tỉ lệ C/N phân sau tuần Mẫu Tỉ lệ C/N M1 15,33 M2 16,67 M3 18,67 Bảng Kết đo tiêu mồng tơi sau tuần Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Chiều cao trung bình (cm) 21,69 ± 3,64 8,94 ± 1,55 6,21 ± 1,12 Đường kính trung bình (cm) 0,86 ± 0,10 0,56 ± 0,15 0,53 ± 0,10 Số trung bình 8,2 ± 0,92 5,7 ± 0,82 5,4 ± 1,43 Chiều dài trung bình (cm) 7,16 ± 0,79 4,73 ± 1,07 3,96 ± 0,67 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: o Ứng dụng rộng rãi cho hộ nông dân, thay loại phân bón hóa học loại phân tổng hợp gây ô nhiễm môi trường, tăng lợi nhuận kinh tế o Ứng dụng cho loại ngắn ngày, cảnh Cung cấp chất dinh dưỡng cho làm đất màu mỡ Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Mai Thế Tâm, Nguyễn Hữu Duy, Lê Duy Khánh, Bùi Thị Như Tâm, Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Phạm Thị Mỹ Trâm, 2015 Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng rác hữu từ chợ làm thức ăn cho trùn quế (Perionyx Excavatus) Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mai Thế Tâm Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Phạm Thị Mỹ Trâm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Mai Thế Tâm Sinh ngày: 01 tháng 04 năm 2014 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: H216, tổ 52, khu 7, phường Hiệp Thành, Tp Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01676343105 Email: thetampro@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mai Thế Tâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm Tên (chúng tôi) là: Mai Thế Tâm Sinh ngày 01 tháng 04 năm 1994 Nguyễn Hữu Duy Sinh ngày 10 tháng 01 năm 1994 Bùi Thị Như Tâm Sinh ngày 18 tháng 12 năm 1994 Nguyễn Thị Cẩm Tiên Sinh ngày 04 tháng 06 năm 1994 Lê Duy Khánh Sinh ngày 09 tháng 09 năm 1994 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: năm Lớp : D12MT02 Khoa : Tài Nguyên Môi Trường Ngành học: Khoa học môi trường Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: H216, tổ 52, khu 7, phường Hiệp Thành, Tp Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 01676343105 Địa email: thetampro@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: Bước đầu nghiên cứu sản xuất phân compost từ rác thải hữu có tham gia trùn quế Tơi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Phạm Thị Mỹ Trâm; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Hữu Duy 1220510201 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Bùi Thị Như Tâm 1220510226 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Nguyễn Thị Cẩm Tiên 1220510157 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Lê Duy Khánh 1220510210 D12MT02 Tài Ngun Mơi Trường TĨM TẮT Rác thải hữu từ chợ nguồn thức ăn cho số loài động vật, đặc biệt trùn quế Perionyx excavates với chức sống tự nhiên góp phần phân hủy rác hữu tạo lượng lớn sinh khối ứng dụng trồng trọt, thân thiện với mơi trường thay nguồn phân từ hóa học Trong thí nghiệm này, chúng tơi khảo sát sinh trưởng phân hủy chất hữu tạo phân trùn Sau tuần thí nghiệm, chúng tơi ghi nhận sinh khối giảm dần tăng lượng thức ăn 0,1; 0,2; 0,3 kg/2ngày Kết phân tích tiêu C N cho thấy, mẫu có lượng rác 0,1kg/2ngày cho kết tốt với tỉ lệ 15,33 : 1, phù hợp với tiêu chuẩn phân compost Ứng dụng mẫu phân đạt kết tốt để trồng thử nghiệm mồng tơi, nhóm nhận thấy kết mồng tơi phát triển mạnh mẫu phân trùn so với mẫu đối chứng: đất có bổ sung phân lân đất khơng bổ sung phân MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .1 Những công việc cần thực đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rác thải hữu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Xử lí rác thải hữu 1.2.1 Xử lý rác thải công nghệ vi sinh 1.2.2 Công nghệ xử lí rác thải hữu chế phẩm sinh học Biomix-1 [19] 1.3 Trùn quế 1.3.1 Một số đặc điểm sinh học trùn quế .3 1.3.1.1 Đặc tính sinh học 1.3.1.2 Đặc tính sinh lí 1.3.1.3 Đặc điểm sinh sản sinh trưởng 1.3.2 Vai trị lợi ích từ trùn quế .5 1.3.2.1 Bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp sinh thái 1.3.2.2 Làm thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm, thủy sản 1.3.2.3 Là nguồn dược liệu quý 1.3.2.4 Làm thực phẩm cho người sản xuất mỹ phẩm 1.3.2.5 Phân trùn quế làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản làm phân hữu vi sinh tốt .7 1.3.2.6 Những tác dụng khác trùn quế 1.3.2.7 Ý nghĩa kinh tế - xã hội 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng trùn quế xử lí rác thải hữu 1.4.1 Nước 1.4.2 Trong nước 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 Sau tuần trồng tỉ lệ nảy mầm mẫu cao Sinh trưởng tốt mơi trường tự nhiên Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.2 Mồng tơi sau tuần Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.3 Mồng tơi trồng sau tuần Sau tuần trồng mồng tơi mẫu phát triển mạnh Cây cao, đường kính thân lớn, kích thước lớn Mồng tơi trồng mẫu mẫu phát triển chậm Sau 28 ngày trồng: + Chiều cao trung bình mẫu cao nhất: 21,69 ± 3,64 cm,cây phát triển tốt Mẫu mẫu chiều cao trung bình đạt 8,94±1,55cm 6,21±1,12cm thấp nhiều so với mẫu + Đường kính trung bình mẫu cao nhất: 0,86±0,10cm mẫu 0,56±0,15cm mẫu 0,53±0,10cm thấp so với mẫu + Số trung bình mẫu cao nhất: 8,2 ± 0,92 lá, mẫu mẫu thấp có 5,7 ± 0,92 5,4 ± 1,43 + Chiều dài trung bình mẫu cao 7,16 ± 0,79cm kích thước lớn Trên mẫu chiều dài trung bình 4,73 ± 1,07cm 3,96 ± 0,67cm Nhìn chung, tất cá tiêu đo mẫu mồng tơi vượt trội so với mẫu Điều cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng độ tơi xốp phân trùn tốt giúp cho trông phát triển mạnh, giúp tăng xuất trồng Đáp ứng tốt nhu cầu người nông dân Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.4: Mồng tơi thu hoạch CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết thực nghiệm ghi nhận phạm vi nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Sinh khối trùn quế bị giảm sử dụng thức ăn hồn tồn rác hữu - pH thích hợp cho trùn phát triển khoảng – 8, pH tốt nằm khoảng - Nhiệt độ (25 – 28oC) cho phát triển trùn phù hợp với tiêu chuẩn Tuy nhiên, độ ẩm nghiệm thức thấp so với tiêu chuẩn Nguyên nhân làm cho độ ẩm thấp lượng nước bổ sung chưa đủ yêu cầu thành phần môi trường sống trùn chưa giống với môi trường thực tế - Theo tiêu chuẩn phân compost, tỉ lệ C/N khoảng 10 – 15 tốt cho việc sử dụng làm phân bón cho trồng Tỉ lệ C/N nghiệm thức đo ( 15,33; 16,67; 18,67) cao so với tiêu chuẩn, mẫu có tỉ lệ 15,33 vượt khơng q nhiều nên sử dụng tốt cho việc bón cho trồng - Sau thử nghiệm phân trùn thu hoạch với mẫu đối chiếu như: đất bổ sung phân lân, đất không bổ sung phân để trồng thử nghiệm mồng tơi Nhận thấy kết mồng tơi phát triển mạnh mẫu phân trùn so với mẫu lại (bảng 3.8: Kết đo tiêu mồng tơi) 4.2 Kiến nghị Qua trình khảo sát, chúng tơi có số đề nghị sau: - Nên điều chỉnh diện tích ni trùn quế phù hợp với số lượng trùn, để trùn quế có khơng gian sống thích hợp - Khi cho trùn quế ăn cần phải rải thành luống để tạo phần diện tích thơng thống tăng hàm lượng oxy đất cung cấp cho trùn hô hấp - Hạn chế ánh sáng chiếu vào khu vực nuôi trùn, thường xuyên bổ sung độ ẩm phù hợp với điều kiện trùn - Hạn chế tác nhân gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng trùn quế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Hồng Thị Thái Hịa, Đỗ Đình Thục (2010) Đặc tính hóa học số loại phân hữu phụ phẩm trồng sử dụng nông nghiệp vùng đất cát biển tỉnh thừa thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57 [2] Nguyễn Đức Lượng (2008) Công nghệ sinh học môi trường, Xử lý chất thải hữu – tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Hồ Hồng Quyên (2010) Nghiên cứu trình sản xuất phân hữu từ rác thải với tham gia trùn quế địa bàn thành phố Đà Nẵng Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, ĐH Đà Nẵng [4] Đào Châu Thu, GS.TS Mario Gregori (2005) Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội [5] Tài liệu đào tạo nghề “Kỹ thuật nuôi trùn quế” (2013) Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị [6] TCVN 8557-2010, Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [7] TCVN 9294-2012, Xác định cacbon hữu tổng số phương pháp Walkley – Black Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố.iện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Biên soạn, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [8] Vũ Hải Yến (2013) Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bã khoai mì phục vụ cho nơng nghiệp sinh thái Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học, trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh Tài liệu nước ngồi [9] Lori Marsh (2009) Composting Your Organic Kitchen Wastes with Worms Biological Systems Engineering Department, Virginia Tech [10] P.D.Punde and R.A.Ganorkar (2012) Vermicomposting recycling waste into valuable organic fertilizer G.H.Raisoni College of Engineering, NAGPUR, India International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA), Vol 2, Issue 3: 2342-2347 [11] Sujit Adhikary (2012) Vermicompost, the story of organic gold (review) Agricultural Sciences, Vol.3, No.7: 905-917 Tài liệu internet [12] http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_livestock/trùn_dat.asp [13] http://vi.scribd.com/doc/78512528/Cac-Chi-Tieu-Phan-Tich-Dat [14] Thienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/tieuluan_taichectr.doc [15] http://uv-vietnam.com.vn/SpecNewsDetail.aspx?newsId=1021 [16] http://www.nolavn.com/nghien-cuu-khoa-hoc [17] http://danviet.vn/nong-thon-moi/de-trong-nhu-mong-toi-117181.html [18] http://www.baomoi.com/Nuoc-mam-co-vi-dam-tu-trun-que/84/3591521.epi [19]http://miennui.most.gov.vn/csdl/index.php? option=com_technology&task=viewDetail&id=83&Itemid=30 PHỤ LỤC Phụ lục bảng Bảng Sinh khối trùn mẫu thí nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Khối lượng ban đầu 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g Khối lượng sau 39.1g 36.9g 33.52g 29.22g 23.18g 23.94g 19.6g 15g 15.62g Bảng Kết đo tiêu pH mẫu thí nghiệm Ngày đo Mẫu M0 (đối chứng) M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tuần Tuần Tuần Tuần 6,8 7,0 7,3 7,5 7,3 7,9 6,8 8,1 8,2 6,8 6,9 7,1 7,3 6,9 7,1 6,9 7,7 7,3 7,1 7,0 7,1 7,5 7,6 6,7 7,1 7,8 7,4 7,0 7,1 7,1 7,3 7,4 7,4 7,1 7,6 7,6 Bảng Kết đo tiêu độ ẩm mẫu thí nghiệm (Đơn vị: %) Ngày đo Mẫu M1 M2 M3 M4 Tuần Tuần Tuần 33,33 22,63 22,02 24,37 28,74 22,32 22,25 25,39 27,48 M5 M6 M7 M8 M9 30,3 24,04 20,68 20,51 18.20 17,18 27,39 20,05 20,28 20,53 20,04 18,17 Bảng Kết đo tiêu nhiệt độ mẫu thí nghiệm (Đơn vị: 0C) Ngày đo Tuần Mẫu Sáng 25,8 25,4 25,4 26 25,4 25,8 26,2 26,0 26,2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tuần Chiều 27 27 26,8 26,5 27 26,5 26,8 27 27,5 Sáng 25,2 25,4 26,1 26 25,9 26,1 26,5 26,3 26,1 Tuần Chiều 27,2 27,5 27,7 28,2 28 27,8 28,2 28,1 28,3 Sáng 25,5 25,8 26,0 26,0 25,8 26,2 26,0 26,2 26,8 Chiều 27,4 27,2 27,4 27,4 27,6 27,8 28,0 27,8 27,7 Bảng Kết đo tiêu mồng tơi Chỉ tiêu Mẫu Phân trùn (1) Phân STT 10 Chiều Đường dài kính Số thân rễ (cm) 29.0 24.5 22.5 22.0 23.0 21.6 18.5 21.9 17.0 16.9 11.1 (cm) 1.0 0.9 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.9 10 8 8 7 Chiều dài (cm) 9.8; 11.7; 8.6; 9.9; 6.9; 4.0; 2.9; 5.4; 5.9 5.6; 8.6; 6.9; 8.8; 8.6; 8.6; 6.9; 7.6; 3.2; 1.9 12.5; 5.7; 10.1; 7.6; 11.9; 10.1; 9.7; 6.3; 4.6 8.5; 6.2; 9.6; 11.2; 10.1; 11; 6.5; 3.4 10.1; 7.3; 9.7; 5.2; 7.8; 5.9; 8.0; 2.8 10.1; 9.3; 8.5; 6.4; 7.0; 5.2; 5.1; 1.8 11.0; 5.7; 10.6; 6.8; 8.6; 7.6; 5.2; 2.0 4.2; 5.6; 8.2; 8.6; 9.7; 7.6; 3.3; 1.9 9.5; 8.8; 9.1; 7.6; 5.1; 5.2; 3.3 6.4; 6.3; 9.0; 7.4; 5.9; 2.0, 9.2 7.8; 8.5; 9.4; 9.0; 3.1; 5.3; 3.5 lân (2) Đất (3) 10 10 11.3 8.2 10.2 8.9 9.1 7.4 9.0 7.7 6.5 8.3 6.1 8.0 6.5 5.3 5.7 5.6 5.1 6.2 5.3 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.5 0.4 0.4 0.4 0.6 0.7 0.6 0.55 0.4 0.6 0.5 0.4 0.4 0.5 6 5 5 7 7 4 6.2; 7.3; 7.9; 7.2; 4.9; 3.2 5.3; 4.9; 6.2; 4.0; 1.6; 6.7 7.3; 5.7; 6.0; 5.0; 1.8 7.5; 6.4; 5.6; 4.9; 4.8; 3.8; 1.1 5.7; 5.0; 5.6; 5.4; 3.2; 2.1 6.2; 6.4; 4.2; 2.7; 1.3 6.0; 6.1; 5.5; 3.0; 1.0 4.8; 4.4; 4.0; 3.5; 2.0 3.6; 4.8; 3.1; 2.6; 1.0 4.1; 4.6; 4.2; 6.0; 6.1; 4.2; 2.9 4.9; 4.8; 7.0; 5.1; 5.2; 4.8; 1.6 5.3; 4.4; 5.6; 5.3; 5.2; 3.3; 1.1 5.7; 4.6; 3.9; 3.8 4.1; 5.0; 3.5; 1.0; 3.0 4.4; 3.9; 4.4; 4.4; 2.8; 2.4; 0.7 4.8; 4.8; 4.9; 3.9 3.7; 4.5; 4.8; 4.2; 1.9 4.6; 3.8; 2.6; 1.3 5.1; 4.0; 2.1; 1.8 Phụ lục hình ảnh Hình 2.1 Chuẩn bị đất Hình 2.2 Thùng rác ni trùn Hình 2.3 Lị nung Hình 2.4 Cân phân tích Hình 2.5 Nhiệt kế Hình 2.6 Máy đo pH Hình a Hình b Hình c Hình 3.1 Thu hoạch trùn Hình a: Mẫu Hình c: Mẫu Hình b: Mẫu Hình d: Tổng lượng trùn Hình 3.2 Trùn sau thu hoạch

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN