Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NHẬT BẢN HỌC - NGÔN NGỮ GIAO TIẾP LỊCH SỰ CỦA NGƯỜI NHẬT (CÓ SO SÁNH TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ nhiệm đề tài: Phạm Duy Chi Quân Tham gia: Nguyễn Thanh Thảo Bùi Ngọc Hồng Thắm Phan Thị Đoan Trang Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NHẬT BẢN HỌC - NGÔN NGỮ GIAO TIẾP LỊCH SỰ CỦA NGƯỜI NHẬT (CÓ SO SÁNH TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ nhiệm đề tài: Phạm Duy Chi Quân 1056190070 Tham gia thực hiện: Nguyễn Thanh Thảo 1056190078 Bùi Ngọc Hồng Thắm 1056190082 Phan Thị Đoan Trang 1056190090 Giàng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI, NGÔN NGỮ NHẬT BẢN VÀ KEIGO 12 I Nguồn gốc hình thành ngơn ngữ giới 12 II Nguồn gốc hình thành ngơn ngữ Nhật Bản 14 III Kính ngữ 敬語(Keigo) tiếng Nhật 25 CHƯƠNG 3: VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ CỦA NGƯỜI NHẬT 38 I Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kính ngữ người Nhật 38 II Mức độ tầm quan trọng kính ngữ đời sống người Nhật 39 III Suy nghĩ người Nhật người Việt Nam học tiếng Nhật việc sử dụng kính ngữ 43 CHƯƠNG 4: SO SÁNH VỀ CÁCH GIAO TIẾP LỊCH SỰ TRONG TIẾNG NHẬT, TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 53 I Văn hóa giao tiếp lịch tiếng Anh 53 II Văn hóa giao tiếp lịch tiếng Việt 58 III So sánh cách nói lịch tiếng Nhật, tiếng Anh tiếng Việt 69 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 BẢNG KHẢO SÁT 88 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý chọn đề tài Hiện nay, kinh tế khơng cịn vai trị thúc đẩy giao lưu nước với nhau, yếu tố khác văn hóa, giáo dục,… trở thành yếu tố quan trọng q trình tồn cầu hóa Một quốc gia muốn đạt đến phát triển cao cần phải đẩy mạnh giao lưu với nước khác, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực Trong q trình phát triển mối quan hệ đó, việc giao tiếp đóng vai trị quan trọng Nhưng để sử dụng xác ngơn ngữ quốc gia đó, khơng cần phải học tiếng mà bên cạnh đó, ta cần học văn hóa nước Giống ngơn ngữ khác giới, văn hóa có ảnh hưởng quan trọng đến việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ giao tiếp Nhật Bản nước có mối quan hệ hợp tác đặc biệt quan hệ kinh tế với nhiều nước ASEAN, có Việt Nam Nhật xem Việt Nam mục tiêu đầu tư quan trọng khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ Việt Nhật hữu nghị tới có lịch sử 40 năm Trong khoảng thời gian đó, Nhật Bản giúp đỡ Việt Nam khơng tất mặt, từ kinh tế, xây dựng đến giáo dục… Hiện nay, Nhật ngày trọng đầu tư vào Việt Nam hơn, xúc tiến sách ODA, xây dựng xí nghiệp vừa lớn, thành lập công ty xuyên quốc gia đặt trụ sở Việt Nam, hỗ trợ học bổng du học hình thức cho sinh viên Việt Nam… Chính vậy, năm gần đây, nhu cầu học tiếng Nhật người Việt tăng rõ rệt nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư Nhật Bản Giáo dục tiếng Nhật trọng cách rõ rệt thông qua việc liên tục nâng cao chất lượng giảng dạy ngôn ngữ Việc học tiếng Nhật việc đơn giản ngôn ngữ Nhật hệ thống ngôn ngữ bật với hệ thống quy tắc nghiêm ngặt, đặc biệt hệ thống kính ngữ phức tạp hình thành nhằm thể chất xã hội thứ bậc Nhật Bản Hơn nữa, dân tộc Nhật Bản vốn coi dân tộc xem trọng lễ nghi, mà giao tiếp cần phải có mức độ lịch định, không bị coi suồng sã, bất lịch Sở dĩ có phức tạp kính ngữ tiếng Nhật phân nhiều dạng Người nghe người nói sử dụng kính ngữ phải tùy vào trường hợp vị trí để có cách nói khác Người nước ngồi nói chung người Việt Nam nói riêng học tiếng Nhật chủ yếu để làm việc cơng ty Nhật Bản, vị vậy, việc sử dụng kính ngữ đóng vai trị quan trọng Người Nhật đặc biệt cấp công ty coi trọng lời lẽ giao tiếp, cách cư xử thái độ nhân viên Vì vậy, việc sử dụng kính ngữ xác với thái độ chân thành đánh giá cao Tuy nhiên, nói, kính ngữ phạm trù ngữ pháp phức tạp khó sử dụng người Nhật Theo điều tra Vụ văn hóa mang tên “Điều tra quốc ngữ” thực năm 2004 Nhật Bản, 81.1% số người Nhật trả lời sai sót sử dụng kính ngữ 37.11% cảm thấy khơng tự tin việc sử dụng kính ngữ Vậy thì, giao tiếp cần phản xạ nhanh liệu người nước ngồi phân biệt nhớ kịp thời kính ngữ cần sử dụng tình giao tiếp tại? Đó điều khó khăn hầu hết người nước ngồi học tiếng Nhật nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng Theo nguồn tài liệu khác (Nguyễn Quốc Vượng dịch từ Hiragana Times số 228 tháng 10 năm 2005) người học tiếng Nhật hỏi “Bạn thường mắc lỗi gì?” 55.2% trả lời “các từ kính ngữ, từ khiêm tốn lịch sự”, 51.1% trả lời “khơng dùng kính ngữ trường hợp cần thiết” Tuy vậy, cần phải nhớ ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc hình thành mối quan hệ xã hội Để trì mối quan hệ tốt đẹp cần phải có tơn trọng hiểu biết lẫn nhau, đó, lời nói làm cho đối tượng giao tiếp hài lòng yếu tố cần thiết Ta phải biết tôn trọng đối phương khiêm nhường thân, nét đẹp việc giao tiếp Vì vậy, hội thoại người Nhật, kính ngữ đóng vai trị quan trọng Thơng qua đề tài mà nhóm thực hiện, chúng tơi cố gắng làm rõ quy tắc kính ngữ tiếng Nhật, đồng thời phân tích vài suy nghĩ người Nhật người Việt vai trò kính ngữ đời sống Ngồi ra, bên cạnh việc phân tích kính ngữ tiếng Nhật, chúng tơi có tiến hành so sánh với tiếng Việt tiếng Anh nhằm thấy rõ tác động mà văn hóa ảnh hưởng đến ngơn ngữ Đồng thời qua trình nghiên cứu trình bày, giới thiệu đặc điểm việc giao tiếp lịch phương Tây Việt Nam Đối với nước phương Tây sử dụng tiếng Anh, họ có phép lịch sự, có vài quy tắc liên quan đến giao tiếp, điều có ảnh hưởng nhiều đến ngơn ngữ khơng ảnh hưởng nào? Việt Nam Nhật Bản quốc gia phương Đông, chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa xa xưa, tồn vài khác biệt quy tắc lễ nghi giao tiếp Đề tài mà nhóm nghiên cứu làm rõ vấn đề Lịch sử nghiên cứu đề tài A Các nghiên cứu nước ngoài: Bài viết “What you can with words: Politeness, pragmatics, and performatives” Robin Lakoff, 1977, Center for applied linguistic Bài viết đưa quan niệm lịch tôn trọng lẫn đưa nguyên tắc lịch sự: không áp đặt (don’t impose), để ngỏ lựa chọn (give option), làm người đối thoại cảm thấy thoải mái (make a feel good) Bài viết “Politeness: Some Universals in Language Usage”, P.Brown S.Levinson, 1987, Cambridge University Press Họ tác giả tiếng lĩnh vực lịch sự, tiếp cận lịch hành vi giữ gìn thể diện Brown Levinson cho để đạt mục đích lịch sự, bên cạnh quy ước chung, cộng đồng cần chọn cho quy ước chuẩn mực riêng, cho hành vi ngôn ngữ tự thân sử dụng khơng làm thương tổn đến thể diện âm tính (negative face) thể diện dương tính (positive face) Meaning in interaction (Ý nghĩa tương tác) Jenny Thomas, 1998, Longmen Group Limited, Fourth impression Tác giả cho kính ngữ tiếng Nhật khơng nằm phạm vi dụng học tượng xã hội - ngơn ngữ 4 Cơng trình nghiên cứu “Politeness: Is there an East-West divide?” (Lịch sự: Có hay không phân biệt Tây – Đông?) Geoffrey Leech, 2005 Journal of Foreign Languages No Tác giả trình bày luận điểm rằng: “Khơng có phân chia tuyệt đối lịch Đông Tây khơng có phân biệt tuyệt đối kính ngữ tiếng Nhật tiếng Anh” Bài viết “Revisiting the conceptualisation of politeness in English and Japaneses” - “Nhìn nhận lại q trình khái niệm hóa lịch tiếng Anh tiếng Nhật” đăng Tạp chí Multilingua 23 (2004) tác giả Michael Haugh cung cấp lượng thông tin đầy đủ thuyết phục chất lịch hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Nhật Khái niệm lịch từ nghĩa thể tơn kính với người vị cao hơn, đến nghĩa thể hành động đặt xã hội bình đẳng “Keigo Sainyuumon” (敬語再入門) – (Nhập mơn kính ngữ) tác giả Kikuchi Yasuhito (菊地康人), nhà xuất Maruzen (丸善) năm 1996 Sách giới thiệu cách khái quát bước đầu làm quen với kính ngữ tiếng Nhật Trong sách có cách sử dụng số mẫu kính ngữ dùng công ty, nhà hàng, nhà ga, siêu thị… “Keigo hyougen” (敬語表現) – (Các biểu kính ngữ) hai tác giả Kabatani Hiroshi(蒲谷宏) Kawakuchigi (川口義), 2005, Tokyo Taishukan Shoten, khái quát mối quan hệ người cấp với người cấp trên, người nhỏ tuổi với người lớn tuổi, nhân viên với khách hàng… “Nihongo kyouiku shidou sankousho18 – Keigo kyouiku no kihon mondai” (日本語教育指導参考書 18-敬語教育の基本問題) thuộc quyền sở hữu trung tâm nghiên cứu Kokuritsu Kokugo (国立国語) giới thiệu khái quát cách sử dụng, trường hợp sử dụng, đối tượng sử dụng kính ngữ… “Poraitonesu no Gengogaku” (ポライトネスの言語学) – (Ngôn ngữ học thuyết lịch sự) tác giả Ikuta đăng tạp chí Ngôn ngữ (言語) năm 1997 nhấn mạnh “Lịch phải hành động ngơn ngữ mang tính xã hội với ý đồ giữ gìn cho giao tiếp thuận lợi, giữ gìn quan hệ, giữ thể diện cho bên giao tiếp” 10 Kokusai shakai no naka no Keii hyoogen (国際社会のなかの敬意表現), Nihongogaku (日本語学) – (Ngôn ngữ lịch xã hội quốc tế) tác giả Sachiko Ide (井出幸子), Nihongogaku (日本語学), Vol.20, No.4 Đó cách thể tơn kính nhân cách người, vị người mối quan hệ với B Các nghiên cứu Việt Nam: 11 Bài viết “Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt”, Hữu Đạt, NXB Văn Hóa Thơng Tin, năm 2000 Đề cập đến mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa văn hóa giao tiếp Tác giả cho ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc tạo nên sắc văn hóa thơng qua hai vai trị là: lưu trữ bảo tồn văn hóa; sáng tạo phát triển văn hóa Ngồi ra, ơng cịn nhắc đến hình thức giao tiếp; chất, phạm vi trình giao tiếp Tác phẩm có liên quan đến kính ngữ việc nghiên cứu 12 Bài viết “Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô”, TS Vũ Tiến Dũng, 2007, Ngữ học trẻ - Diễn đàn học tập nghiên cứu, ứng xử lịch người Việt bao gồm nội dung: lễ phép, mực (thuộc bình diện lịch chuẩn mực) khéo léo, khiêm nhường (thuộc bình diện lịch chiến lược) Tuy nhiên, cách xưng hô người Việt lại thiên lịch chuẩn mực nhiều Cách xưng hô lễ phép người sử dụng trị chuyện với người tạo nên tính lịch tơn trọng Cịn cách xưng hơ mực người sử dụng trò chuyện với người tạo nên tính lịch thân thiện Chiến lược xưng hô cá nhân xuất chưa đủ mạnh để lấn át chuẩn mực xưng hô giao tiếp 13 Nghiên cứu “Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt”, Tạ Thị Thanh Tâm, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, 2004, nghiên cứu hình thức ngơn từ lịch nghi thức chào, mời, cám ơn Theo luận văn, lĩnh vực giao tiếp, lịch ngôn từ bị chi phối vai giao tiếp liên quan đến khoảng cách xã hội, mức độ thân sơ, tình giao tiếp… Luận văn đưa chiến lược lịch (chiến lược lịch dương tính âm tính) tình cụ thể Tuy nhiên có nhiều trường hợp vi phạm phương châm hội thoại lại tăng mức lịch sử, tuỳ thuộc chi phối hồn cảnh giao tiếp 14 Nghiên cứu “Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (có đối chiếu tiếng Anh)”, Dương Thị Thu Nhung, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, 2007, dựa nghiên cứu trước Tạ Thị Thanh Tâm, sâu nghiên cứu lịch ngôn từ phát ngôn mời tiếng Việt mối quan hệ ngôn ngữ văn hố Luận văn trình bày so sánh cách cụ thể hình thức ngơn từ lịch phát ngôn ướm lời, mời, nhận lời, từ chối tiếng Việt tiếng Anh Trong tiếng Việt, lời mời trực tiếp lịch biểu thật lịng, thân thiện người mời, không tạo khoảng cách gây thể diện cho người mời; tiếng Anh, lời mời gián tiếp xem lịch hơn, người mời để ngỏ lựa chọn để người mời khơng rơi vào tình khó xử 15 Nghiên cứu “Hành vi chê trách tiếng Anh Mĩ (so sánh với tiếng Việt)”, Huỳnh Thị Diệu Trang, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, 2007, đưa khái niệm “vai giao tiếp” Vai giao tiếp thuật ngữ dùng để biểu thị vị (những giá trị liên quan đến tuổi tác, giới tính cương vị xã hội) nhân vật tham gia hội thoại Có thể nói vai giao tiếp sở để nhân vật hội thoại đưa vào để tổ chức biểu vị xã hội Việc xác định vai giao tiếp, vị giao tiếp tất nhiên tác động tình giao tiếp chi phối việc định chọn ngơn ngữ giao tiếp Một khía cạnh khác nhắc đến tác động văn hóa đến ngơn ngữ, ngơn ngữ khơng có mối quan hệ tương tác với văn hóa mà cịn ảnh hưởng đến tư cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ Tác giả nghiên cứu đánh giá Peccei, đề cập đến tuổi tác phạm trù văn hóa quan trọng, tác nhân tạo biến đổi ngôn ngữ cộng đồng nói Tuổi tác tạo nên khác biệt cách nói hệ người lớn tuổi hệ người trẻ tuổi số phương diện, ảnh hưởng đến cách sử dụng ngôn ngữ hành vi giao tiếp người từ văn hóa khác Ngồi ra, luận văn cịn bàn vấn đề ảnh hưởng khoảng cách xã hội đến việc lựa chọn ngôn ngữ, câu từ giao tiếp nhấn mạnh phụ nữ Phụ nữ thường có xu hướng tơn trọng quyền người nói nam giới 16 Nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt”, Nguyễn Văn Lập, luận văn tốt nghiệp hệ sau đại học khóa 12, Chuyên ngành ngôn ngữ, Trường ĐHSP I Hà Nội, 1989 Nghiên cứu việc tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt gắn liền với vấn đề tương tác ngôn ngữ xã hội, vấn đề hoạt động lời nói hành vi giao tiếp lĩnh vực xã hội khác 17 Cơng trình nghiên cứu “Một số tố lịch hành động ngỏ lời giúp đỡ tiếng Anh tiếng Việt”, Hồ Thị Kiều Oanh, khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, in Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Nghiên cứu mô tả so sánh số “chỉ tố lịch sự” hành động ngỏ lời giúp đở tiếng Anh (Australia English) tiếng Việt, đồng thời lý giải nguyên nhân sâu xa gây nên nét tương đồng khác biệt cách dùng tố lịch dựa quan điểm thể diện lịch hai văn hóa Úc Việt Nam 18 Nghiên cứu “Những khó khăn sinh viên tiếng Nhật, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sử dụng kính ngữ văn hoá giao tiếp Nhật Bản biện pháp khắc phục”, Dương Quỳnh Nga , Đại học Đà Nẵng, 2012 Bài nghiên cứu đem đến cho người đọc nhìn tổng qt kính ngữ Nhật Bản, bao gồm định nghĩa vai trị kính ngữ, thành phần quan trọng câu kính ngữ mối quan hệ chúng, cách phân loại phương thức cấu tạo nên kính ngữ Hơn nữa, viết cịn khó khăn sinh viên tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sử dụng kính ngữ tiếng Nhật văn hoá giao tiếp, nêu biện pháp khắc phục 19 Nghiên cứu “Đặc trưng lịch - Đặc trưng văn hóa tiếng Nhật”, Hồng Anh Thi, khoa Ngôn ngữ học, 2010, Tài nguyên số trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội Trình bày đặc điểm giống để đến kết luận ngôn ngữ Nhật Việt nằm hệ thống ngôn ngữ Đông Á, dựa 79 (Tôi đến từ Mỹ.) - 卓と申します。 (Taku to moshimasu) (Tên tơi Taku.) 2.4 Quan niệm trong-ngồi Người Nhật chia xã hội mà họ sống thành phần riêng biệt, là: xã hội mà họ thuộc xã hội không thuộc họ Cho nên giao tiếp hay gặp gỡ đối tác công ty, họ khơng dùng kính ngữ cho người cơng ty họ Họ quan niệm cho dù có trưởng phòng hay giám đốc đối tác, khách hàng quan trọng hơn, việc sử dụng kính ngữ với người công ty xem bất lịch khơng xem trọng đối tác Trong đó, tiếng Anh tiếng Việt dùng kính ngữ cho người cơng ty Với người Nhật, nói gia đình mình, cơng ty mình, đất nước với người khác họ khiêm nhường Ví dụ nói vợ họ gọi 愚妻 (gusai) tức người vợ ngu xuẩn, họ không nghĩ nói để khiêm nhường Ví dụ: Khi đối tác hỏi: 松本社長はいらっしゃいますか?(kính ngữ) (Matsumoto shachou wa irasshaimasu ka) (Giám đốc Matsumoto có cơng ty khơng ạ?) Thì họ trả lời là: 松本はアメリカへ参りました (khiêm nhường ngữ) (Matsumoto wa Amerika he mairimashita) (Matsumoto đến Mỹ ạ.) 80 Mặc dù bình thường họ gọi giám đốc kính ngữ nói chuyện với đối tác phải khiêm nhường khơng gọi giám đốc mà gọi tên thơi Tóm lại, kính ngữ nước có nét đặc trưng riêng điều tạo nên đặc trưng ngơn ngữ nước Kính ngữ tiếng Nhật đa dạng, phân chia rõ ràng phức tạp so với tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, xét khái niệm Politeness (trong tiếng Anh) với khái niệm Teinei (trong tiếng Nhật), có nghĩa lịch sự, hàm ý từ không giống Trong “Xem xét khái niệm lịch tiếng Anh tiếng Nhật” Micheal Haugh, ông khẳng định này: “Politeness in English is the consideration for other”, có nghĩa khái niệm lịch (politeness) tiếng Anh biểu thị quan tâm người khác, chứng tỏ lịch thân Cịn tiếng Nhật, lịch có ý nghĩa hẹp hơn, tôn trọng (respect) quan tâm tới vị thế, phẩm chất hay nhân cách đối tác, khiêm tốn thân Chẳng hạn, môi trường giao tiếp người Nhật với nhau, dù trường hợp làm quen hay xin lỗi, người nói phải bộc lộ tơn trọng (hay tơn kính) vị cao người nghe (thơng qua câu sử dụng tơn kính ngữ, hay thông qua cách xưng hô (sama san ), thái độ) Trong đó, giao tiếp tiếng Anh, người ta quan trọng việc chia sẻ cảm xúc, tâm trạng người nghe (nghĩa quan tâm tới thân người nghe khơng phụ thuộc vào điều vị thế,…) Như trường hợp nào, người phương Tây thể quan tâm hàng đầu đến người nghe thân người nghe trước Việc khơng có khiêm nhường ngữ ngơn ngữ giao tiếp lịch phương Tây khẳng định thêm điều (chỉ quan tâm thân đối phương, không quan tâm đến thân mình) Người Nhật có khiêm nhường ngữ bắt nguồn từ việc ý đến vị người khác Do mang suy nghĩ phải tôn trọng vị người nghe nên bắt buộc phải hạ thấp thân xuống, làm tăng tính tơn trọng lời nói Tuy nhiên, ảnh hưởng đến cách suy nghĩ thời nảy sinh mà bắt nguồn thời gian dài (như trình bày phần nguồn gốc kính ngữ chương II), mà chủ yếu ảnh hưởng từ 81 xã hội Người Nhật có cách nhìn tơn trọng vị đối phương họ sống xã hội có tôn ti, xã hội đặc trưng nước Châu Á Lịch kính ngữ tiếng Nhật chịu chi phối qui ước vai vế xã hội Còn người phương Tây quan tâm đến thân người khác họ sống xã hội bình đẳng, xã hội mà nước Châu Á cố gắng hướng tới Vậy qua nghiên cứu, ta rút nguyên nhân khác kính ngữ nước chủ yếu nằm xã hội *Tiểu kết Kính ngữ tiếng Nhật, tiếng Anh tiếng Việt có điểm giống tồn khơng điểm khác Chính nhờ giống hiểu biết thêm tương đồng suy nghĩ người phương Tây phương Đông “Nếu khơng có chung lịch phương tây lịch phương Đơng khơng cần tồn khoa học ngữ dụng học” (Geoffrey Leech khẳng định “Hành trình ngoại ngữ, Lịch sự: Có phân chia phương Đơng phương Tây?”) Điều làm cho dân tộc xích lại gần Và khác thứ ngôn ngữ lại tạo nên điểm nhấn văn hóa Nghiên cứu điểm giống khác giúp dùng kính ngữ cách thục thêm vào hiểu rõ văn hóa, suy nghĩ phong tục nước Tiếng Nhật phức tạp đa dạng thể người Nhật Bản chỉnh chu, nghiêm khắc Tiếng Việt tiếng Anh đơn giản nên thực tế người phương Tây người Việt Nam thoải mái 82 KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiên cứu, chúng tơi thực vấn đề sau: - Trình bày nguồn gốc kính ngữ tiếng Nhật ảnh hưởng kính ngữ đến đời sống văn hóa người Nhật Kính ngữ nét văn hóa truyền thống từ thời xa xưa hệ thống tiếng Nhật, đến ngày nay, việc sử dụng kính ngữ người Nhật trở thành vấn đề khó khăn, khơng phải sử dụng nhuần nhuyễn cách phức tạp đa quy tắc Tuy gặp trở ngại vậy, hầu hết người Nhật người nước học tiếng Nhật khẳng định không sử dụng giao tiếp ngày Kính ngữ trở thành vấn đề việc giao tiếp ngày Việc sử dụng kính ngữ ngày xét vào tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức người - Phân tích hình thức giao tiếp lịch nước phương Tây Việt Nam Việc phân tích cho nhìn khái quát hệ thống từ lịch văn hóa giao tiếp nước Dựa phân tích đó, nhóm so sánh với tiếng Nhật, tìm điểm giống khác theo tảng: nước phươn Đông nước phương Tây; nước phương Đông với Kết luận rút sau q trình so sánh văn hóa cách suy nghĩ người tạo nhiều hình thức giao tiếp thái độ giao tiếp khác Qua đề tài này, người nghiên cứu người đọc, trước hết người Việt có hội nhìn lại cách tổng quát cách ứng xử khéo léo giao tiếp ngày học hỏi cách cư xử mà người Nhật người phương Tây sử dụng để làm cho mối quan hệ người nói đối phương không bị rạn nứt Đối với người nước ngồi học tiếng Nhật nói chung người Việt Nam học tiếng Nhật nói riêng, nhóm chúng tơi hy vọng tư liệu hữu ích đề cập đến kính ngữ cách sử dụng kính ngữ theo trường hợp thích hợp Mặc dù vậy, nghiên cứu cịn số hạn chế định Nhóm chưa tìm cách giải cho vấn đề Làm để nhớ lâu kính ngữ 83 tiếng Nhật?; Văn hóa tạo ngơn ngữ hay ngơn ngữ tạo văn hóa? Chẳng hạn trường hợp tiếng Nhật, văn hóa người Nhật vốn lịch thiệp, coi trọng lễ nghi, ngôn từ,… nét góp phần hình thành nên kính ngữ; kính ngữ lại trở thành nét đẹp truyền thống văn hóa giao tiếp tiếng Nhật Vậy, ngơn ngữ văn hóa cịn tồn số điểm mà nhóm chúng tơi trình nghiên cứu chưa giải hết 84 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Anh Geoffrey Leech (2005), Politeness: Is there an East-West divide? (Lịch sự: Có hay khơng phân biệt Tây – Đông?), Journal of Foreign Languages No.6 Jenny Thomas (1998), Meaning in interaction (Ý nghĩa tương tác), Longmen Group Limited, Fourth impression Michael Haugh (2004), Revisiting the conceptualisation of politeness in English and Japaneses (Nhìn nhận lại q trình khái niệm hóa lịch tiếng Anh tiếng Nhật), Tạp chí Multilingua 23 Penelope Brown Stephan Levinson (1978 &1987), Politeness: Some Universals in Language Usage (Lịch sự: Mội vài ưu điểm lợi ích ngơn ngữ), Cambridge University Press Robin Lakoff (1977), What you can with words: Politeness, pragmatics, and performatives (Bạn làm với từ ngữ: Lịch sự, Chỉ dạy, Trình bày), Center for applied linguistic B Tài liệu tiếng Nhật 生田少子 Ikuta Shooko (1997), ポライトネスの言語学 Poraitonesu no Gengogaku (Ngôn ngữ học thuyết lịch sự), Tạp chí Ngơn ngữ (言語) 蒲谷宏 Kabatani Hiroshi 川口義 Kawakuchigi (2005), 敬語表現 Keigo hyougen ( Các biểu kính ngữ), Tokyo Taishukan Shoten 菊地康人 Kikuchi Yasuhito (1996), 敬語再入門 Keigo Sainyuumon (Nhập mơn kính ngữ), nhà xuất Maruzen (丸善), năm 1996 85 井出幸子 Sachiko Ide (2001) , 国際社会のなかの敬意表現 Kokusai shakai no naka no Keii hyoogen, (Ngôn ngữ lịch xã hội quốc tế), 日 本 語 学 Nihongogaku, Vol.20, No.4 10 Shumon Miora Ayako Sono, 日本人の心と家 (The Japanese heart, the Japanese house),Yomiuri Shimbunsha 11 国立国語 (Trung tâm nghiên cứu Kokuritsu Kokugo) (1992), 日本語教育指導参 考書 18 -敬語教育の基本問題 - Nihongo kyouiku shidou sankousho18 – Keigo kyouiku no kihon mondai (Sách tham khảo giáo dục tiếng Nhật số 18 – Vấn đề giáo dục kính ngữ), 大蔵省印刷局 Ookurashoo insatsu Kyoku (Bộ in ấn Tài chính) C Tài liệu tiếng Việt 12 Dương Quỳnh Nga (2012), Những khó khăn sinh viên tiếng Nhật, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sử dụng kính ngữ văn hoá giao tiếp Nhật Bản biện pháp khắc phục, Đại học Đà Nẵng 13 Dương Thị Thu Nhung (2007), Lịch ngôn từ nghi thức mời tiếng Việt (có đối chiếu tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hồng Anh Thi (2010), Đặc trưng lịch - Đặc trưng văn hóa tiếng Nhật, Tài nguyên số trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Hồ Hoàng Hoa (2002), Từ vựng tiếng Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1/2002 16 Hồ Thị Kiều Oanh (2010), Một số tố lịch hành động ngỏ lời giúp đỡ tiếng Anh tiếng Việt, khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Huỳnh Thị Diệu Trang (2007), Hành vi chê trách tiếng Anh Mĩ (so sánh với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 86 18 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngôn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn Hóa Thơng Tin 19 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 20 Ngô Hương Lan (1998), Trợ từ tiếng Nhật câu - so sánh tương ứng với tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Hân (1999), Vài nét cấp độ lời nói tiếng Nhật so với tiếng Việt, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Chuyên san Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số tháng 10/1999 22 Nguyễn Văn Lập (1989), Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt, Luận văn sau đại học khóa 12, Chuyên ngành ngôn ngữ, Trường ĐHSP I Hà Nội 23 Phạm Ngọc Hoa (2001), Vài nét hệ thống chữ viết Nhật Bản, Luận văn cử nhân khoa Đông phương học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 24 Tạ Thị Thanh Tâm (2004), Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Sơn (1996), Đặc điểm lớp từ Hán-Nhật , Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3/1996 26 Vũ Tiến Dũng (2007), Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô, Ngữ học trẻ - Diễn đàn học tập nghiên cứu D Tài liệu từ Internet 27 Kính ngữ tiếng Nhật, saigonvina.net (http://saigonvina.net/pages/posts/kinhngu-trong-tieng-nhat-701.php) 87 28 Ngữ hệ, tusach.thuvienkhoahoc.com (http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87) 29 Vài nét kính ngữ tiếng Nhật, japanest.com (http://japanest.com/forum/showthread.php/59962-Vai-net-ve-kinh-ngu-trong-tiengNhat?s=8799ae03267a019cb2acbe74599d998b.) 30 Văn hóa giao tiếp người Nhật Bản, abay.vn (http://www.abay.vn/TinTuc/van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-nhat-ban.aspx) 88 BẢNG KHẢO SÁT CHO NGƯỜI NHẬT 敬語に関するアンケート 敬語は、古代から現代に至る日本語の歴史の中で、一貫して重要な役割を担い続 けている。しかし、敬語を完全に正しく使えるのは容易なことではありません。 敬語を使用する事について知りたいんですが、 ご回答いただいたアンケートは論文作成のための資料に させていただきます。 外部に情報をもらすことはございません。 よろしくお願いいたします。 1. 性別: 2. 年齢: 3. 職業: 4. 住所: 5. 現在の生活で敬語を使用する事についてどう思いますか? 1. すごく必要です。 2. 必要です 3. 必要ではありません。 4. 関心しません 6.あなたは敬語をよく使用しますか? 1.毎日。 2.週に数回。 3.月に数回。 4.年に数回。 5.なし 7.自分の敬語を使用する事についてどう思いますか? 1.堪能 2.十分ではないが、コミュニケーションできる 3.場合によって堪能 4.良くなくて、間違い事もある。 5.知らない 89 6.その他 8.敬語を使用する時、あなたの考え方は何ですか? 1.相手に対して敬意を表すため 2.あまり親切ではないから、遠慮する 3.強制する 4.あまり考えないで、自然に使用している 5.ただ練習だけだ 6.能力を表す 7.その他 (第9番~12番:答えはーつだけではありません)。 9.どんな人に敬語を使用しますか? 1.上の人 4.本当に敬重な人 2.高ステータスの人 5.その他 3.知らない人、初めて会っ た人 10.あなたにとって、どの場合に敬語をよく使用しますか? 1.会社 2.学校 5.友達 6.サービスセンター(レス トラン、ホテル、。。。) 3.公共 7.その他 4.家族 11.現在、あなたにとって、敬語を使用するのがうまくいかなければならな いのはどんな人ですか? 1.小学生 3.大学生と青年 2.中学生 4.社員 90 5.老人 6.全部 7.誰でもない 91 12.敬語を使用する時、困難な事がありませんか? 1.簡単ですから、困難な事なんかありません 2.尊敬語と謙譲語が間違いやすい 3.敬語は色々な種類があるから、覚えにくい 4.練習する機会がない 5.どんな場合が使うか、分からない 6.まだ使わないから、知りません 7.その他 13.もし日本に住めば、他の人と敬語を使用するのを進めますか? 1.進める 2.進めない 3.関心がない 14.最近、若者が英語などの外国語をよく使う事についてどう思いますか? …………………………………………………………………………………………… 15.最後に日本語の敬語について何かご意見があれば自由にご記入ください。 …………………………………………………………………………………………… [敬語に関するアンケート]調査にご協力いただき、ありがとうございました。 92 BẢNG KHẢO SÁT (CHO NGƯỜI VIỆT) (Thực thông qua phần mềm Google Doc) Bạn sinh viên năm thứ: Câu 1: Bạn thấy việc sử dụng kính ngữ có cần thiết khơng? A Có B Khơng Câu 2: Bạn có tự tin sử dụng kình ngữ lúc giao tiếp với người Nhật khơng? A Có B Khơng Câu 3: Bạn thường sử dụng kính ngữ hoàn cảnh ? A Giờ học B Khi làm việc bán thời gian C Các buổi giao lưu với sinh viên Nhật D Tham gia câu lạc tiếng Nhật Câu 4: Theo bạn, lỗi thường gặp phải sử dụng kính ngữ gì? A Sử dụng nhầm khiêm nhường ngữ thành tơn kính ngữ B Sử dụng động từ kính ngữ có hình thức giống với động từ thể khả C Một số trường hợp khơng cần thiết sử dụng kính ngữ lại sử dụng kính ngữ D Phức tạp, nên giao tiếp cần phản xạ nhanh khơng thể nhớ Câu 5: Theo bạn, để sinh viên không ngại sử dụng kính ngữ cần có biện pháp A Nắm vững động từ chính, cách biến đổi, áp dụng vào ngữ cảnh cụ thể B Thường xuyên tham gia câu lạc tiếng Nhật C Không ngại tiếp xúc với chuyên gia 93 D Thường xuyên sử dụng kính ngữ giao tiếp ngày với thầy cô bạn bè Xin cảm ơn bạn hoàn thành bảng khảo sát