1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu sinh kế hộ tại xã minh xuân huyện lục yên tỉnh yên bái

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TRÁNG lu Tên đề tài: an “NGHIÊN CỨU SINH KẾ HỘ TẠI XÃ MINH XUÂN va n HUYỆN LỤC YÊN- TỈNH YÊN BÁI” p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w lu Hệ đào tạo va an : Chính quy : Khuyến Nông Khoa : Kinh tế & PTNT ll oi m : 2010 - 2014 z at nh Khóa học u nf Chuyên ngành z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên - 2014 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TRÁNG lu Tên đề tài: an “NGHIÊN CỨU SINH KẾ HỘ TẠI XÃ MINH XUÂN va n HUYỆN LỤC YÊN- TỈNH YÊN BÁI” p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w : Chính quy Chun ngành : Khuyến Nơng oi : 42 - KN z at nh Khóa học m Lớp : Kinh tế & PTNT ll Khoa u nf va an lu Hệ đào tạo : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lành Ngọc Tú z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên - 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thành suốt trình học tập rèn luyện sinh viên giảng đường Đại học, với quãng thời gian thực tập nghiên cứu sở, kết hợp lý thuyết thực hành, tiếp thu từ thầy cơ, sách thực tiễn sở suốt quãng thời gian thực tập Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo Th.S Lành Ngọc Tú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ lu tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập để em hồn thành khóa an luận tốt nghiệp va n Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm gh tn to Thái Nguyên nói chung Khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn nói riêng ie UBND xã Minh Xuân tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt p trình thực tập nl w Do thời gian có hạn lực thân cịn nhiều hạn chế nên d oa khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận an lu giúp đỡ, góp ý thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận u nf va em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ll oi m Thái Nguyên, tháng năm 2014 z at nh Sinh viên z m co l gm @ Nông Văn Tráng an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Minh Xuân 16 Bảng 4.2: Diện tích trồng chủ yếu xã Minh Xuân 17 Bảng 4.3: Thống kê vật nuôi xã Minh Xuân năm 2014 20 Bảng 4.4: Dân số lao động xã Minh Xuân 22 Bảng 4.5: Thành phần dân tộc xã Minh Xuân 23 Bảng 4.6: Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2014 25 Bảng 4.7: Thông tin chung hộ điều tra 26 lu Bảng 4.8: Cấu trúc dân tộc hộ điều tra 27 an Bảng 4.9: Cấu trúc phân loại hộ điều tra theo thôn 27 va n Bảng 4.10: Bình qn diện tích canh tác theo nhóm hộ (ha/hộ) 28 gh tn to Bảng 4.13: Bình qn diện tích rừng đất rừng phân theo thơn dân tộc 30 p ie Bảng 4.14: Bình quân thu nhập (%) nông nghiệp theo thôn nhóm hộ 31 Bảng 4.15: Thu nhập (%) phi nơng nghiệp theo thơn nhóm hộ 33 nl w Bảng 4.16: Số tháng giành toàn (%) thời gian cho nông nghiệp d oa thành viên gia đình 12 tháng qua Error! Bookmark not defined an lu Bảng 4.17: Số tháng giành phần(%) thời gian cho nông nghiệp u nf va thành viên gia đình 12 tháng qua Error! Bookmark not defined Bảng 4.18: Số tháng giành tồn (%) thời gian cho phi nơng nghiệp ll oi m thành viên gia đình 12 tháng qua Error! Bookmark not defined z at nh Bảng 4.19: Số tháng giành phần(%) thời gian cho phi nông nghiệp thành viên gia đình 12 tháng qua Error! Bookmark not defined z gm @ Bảng 4.20: Thu nhập (%) trồng trọt theo thơn nhóm hộ 34 Bảng 4.21: Số hộ trồng thu nhập từ trồng chủ yếu Error! m co l Bookmark not defined Bảng 4.23: Số hộ chăn nuôi thu nhập từ vật nuôi chủ yếu Minh Xuân 37 an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ huyện Lục Yên xã Minh Xuân 15 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.2 Ý Nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu 2.1 Cơ sở khoa học an 2.1.1 Sinh kế, tiếp cận sinh kế khung sinh kế va n 2.1.2 Hộ kinh tế hộ gh tn to 2.2 Tình hình nghiên ngồi nước ie Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 p 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu 11 oa nl w 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 d an lu 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 u nf va 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 ll oi m 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp 12 z at nh 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu sơ cấp 12 3.3.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 14 z @ Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 l gm 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Minh Xn có liên m co quan đến sản xuất nơng nghiệp 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 an Lu 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 n va ac th si 4.1.3 Cơ cấu trồng xã Minh Xuân 24 4.2 Các hoạt động sinh kế thu nhập cộng đồng dân tộc xã Minh Xuân 26 4.2.1 Thông tin hộ phân loại hộ điều tra 26 4.2.2 Diện tích đất canh tác, rừng đất rừng hộ điều tra 28 4.2.3 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp 31 4.2.4 Thu nhập trồng trọt hộ điều tra 33 4.2.5 Thu nhập từ chăn nuôi hộ điều tra 35 4.2.6 hoạt động sinh kế khác 38 lu 4.3 Kết sinh kế người dân 39 an 4.4 Các giả pháp phát triển sinh kế 41 va n Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 gh tn to 5.1 Kết luận 43 p ie 5.2 Kiến Nghị 45 d oa nl w TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần Mở đầu lu an n va p ie gh tn to 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Khu vực nơng thơn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nơng nghiệp Với trình độ dân trí tập qn canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Xây dựng hoạt động sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi nghèo đói, có sống ổn định Tuy nhiên thực tế nay, người dân nghèo cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế Họ có khả tiếp cận với nguồn lực tài chính, thơng tin, sở vật chất để kiếm kế sinh nhai Để cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo vùng cao, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số phụ nữ cần có quan tâm Nhà nước tổ chức xã hội, thông qua hoạt động, thông qua hệ thống trồng/vật nuôi tổng hợp, phát triển sản xuất bền vững sử dụng trồng lương thực, thức ăn chăn nuôi cần đầu tư vốn, vật tư nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật… để phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động sinh kế, giúp người nông dân cải thiện sống Qua ta thấy sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Xã Minh Xuân (huyện Lục Yên ,tỉnh Yên Bái) xã miền núi, điều kiện kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, dân trí người dân cịn thấp, điều kiện sở hạ tầng, giao thơng khó khăn, diện tích đất canh tác ít, thiếu nước, Sinh kế hộ gia đình địa phương chủ yếu dựa vào trồng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to trọt, bao gồm: trồng lúa, ngô, sắn, lạc,… Chăn ni bao gồm: trâu, bị, lợn, gà số gia cầm khác Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tìm hiểu tình hình thực trạng hoạt động sinh kế người dân nơi sở cho việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân miền núi xã Minh Xuân nói riêng người dân địa bàn Tỉnh nói chung, làm tiền đề cho can thiệp dự án phát triển nông thôn, chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế… để nâng cao đời sống cho người dân Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên Cứu Sinh Kế Hộ Tại Xã Minh Xuân- Huyện Lục Yên- Tỉnh Yên Bái” 1.2.Mục đích nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương có liến quan đến sản xuất nông nghiệp - Điều tra, đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập cộng đồng dân tộc địa phương để làm sở cho can thiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Phân tích thực trạng hoạt động sinh kế - Nghiên cứu cấu thu nhập - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên có hội tiếp xúc với thực tế để có thêm kinh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh nghiệm, bổ sung kiến thức thiếu, vận dụng kiến thức kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ khuyến nông vào sản xuất z @ 1.4.2 Ý Nghĩa thực tiễn sản xuất m co triển nông thôn người dân miền núi l gm - Đáp ứng mục đích ứng dụng nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo, phát - Đóng góp kiến nghị nhũng giải pháp khả thi cho cho chiến lược sinh kế an Lu người dân miền núi xã Minh Xuân n va ac th si Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sinh kế, tiếp cận sinh kế khung sinh kế - Khái niệm sinh kế: Hiện có nhiều định nghĩa khác sinh kế Theo số tác giả, sinh kế bao gồm lực tiềm tàng, tài sản (gồm nguồn lực vật chất xã hội như: cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, nước mặt, đường xá,…) lu hoạt động cần thiết làm phương tiện để kiếm sống người an (Scoones, 1998) va n Sinh kế nông hộ hoạt động kiếm sống người, thể Hoạt động nông nghiệp bao gồm: (1)Trồng trọt: Lúa, ngô, khoai, sắn, ie gh tn to qua hai lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp p lạc, ăn quả, rau màu,…, (2) chăn ni: Lợn, gà, trâu, bị, cá,…, (3) nl w Lâm nghiệp: Trồng keo, bạch đàn, mỡ, rừng,… d oa Hoạt động phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu bao gồm dịch vụ, an lu buôn bán ngành nghề khác u nf va Như vậy, phạm vi báo cáo này, sinh kế người dân nông thôn hiểu hoạt động sản xuất nông nghiệp để ni sống cho gia ll oi m đình họ Vì vậy, xây dựng kế hoạch chiến lược cải thiện sinh kế việc z at nh xây dựng thí nghiệm trình diễn trường để góp phần cải thiện sinh kế địa phương Qua góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo z @ - Tiếp cận sinh kế: l gm Tiếp cận sinh kế khái niệm tương đối mẻ Nó phản ánh tranh m co tổng hợp sinh kế người dân hay cộng đồng, không theo phương thúc truyền thống trọng đến hai sinh kế (chẳng hạn an Lu nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp…) Tiếp cận sinh kế mang lại cho cộng n va ac th si 32 Kết điều tra cho thấy: Nhìn chung, nơng nghiệp nguồn thu nhập bà nơng dân địa phương, chiếm từ (66,6 - 100%) trung bình số tiền mà người dân thu khoảng từ (15- 20 triệu) năm làm nông nghiệp Nếu phân theo thơn, Nà Khà thơn có thu nhập nông nghiệp thấp (75,3%), cao Loong Cha Bản Cố (91,3 %) Nếu xét theo thành phần kinh tế nơng hộ hộ có kinh tế giả có thu nhập nơng nghiệp thấp (80,5%), hộ cận nghèo có thu nhập nơng nghiệp chiếm (90 %), cao hộ nghèo, thu nhập nông nghiệp chiếm lu tới (94,5%) (bảng 4.14) Như vậy, thấy: hộ nghèo thường an hộ khơng biết thương mại kinh doanh Vì ơng cha có va n câu nói: “Phi thương bất phú” to gh tn Ngược lại với thu nhập nông nghiệp, hộ điều tra có thu nhập p ie phi nơng nghiệp nhìn chung không đáng kể, biến động từ (0 – 33,3%) Nếu tính theo thơn, Nà Khà thơn có thu nhập phi nơng nghiệp cao nl w (24,6%), hộ giả có thu nhập cao hơn, đến (33,3%) d oa Đây thơn có diện tích đất canh tác ít, đa phần người dân sống chủ yếu vào an lu nghề rừng, có nhiều hoạt động liên quan đến thị trường khai thác lâm u nf va sản ngoại gỗ, nấu rượu, chế biến nông sản, thu mua lương thực thực phẩm, bn bán, thương mại, số người cịn làm thuê tỉnh khác,…… ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 33 Bảng 4.15: Thu nhập (%) phi nông nghiệp theo thôn nhóm hộ Thơn Hộ cận Hộ nghèo Trung bình Hộ khác nghèo Giá trị thôn Loong 10.000.000 Cha 7,5 11,1 8,6 23,3 33,3 24,6 Nà Khà 15.000.000 Kéo 8.000.000 lu an va Quạng 10 12,5 8,6 Bản Cố 16,6 20 18 10.000.000 n Trung 11.000.000 3,5 5,0 23,5 15 gh tn to bình p ie (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Nếu tính theo thành phần kinh tế hộ, hộ nghèo có thu nhập phi nơng oa nl w nghiệp (3,5%), sau hộ cận nghèo (5%), cao hộ kinh tế d trung bình khá, đạt tới (23,5%) (bảng 4.15) Với số thu nhập từ lu an phi nông nghiệp ta thấy hộ nghèo họ tập trung vào u nf va sản xuất nông nghiệp, họ không tham gia vào hoạt động khác dấn đến ll mức thu nhập họ thấp Vì cấp qun cần tạo điều kiện, oi m hội để họ tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất để họ có mức thu z at nh nhập ổn định 4.2.5 Thu nhập trồng trọt hộ điều tra z gm @ Đối với Việt Nam, đất nước có văn minh lúa nước, với lúa nước, trồng trọt coi ngành quan trọng nhất, luôn l trung tâm hệ thống nông nghiệp m co trước bước so với ngành khác sinh kế nông hộ có vai trị an Lu n va ac th si 34 Kết điều tra cho thấy: Thu nhập trồng trọt biến động theo thôn theo nhóm hộ khác điều kiện kinh tế Nếu xét theo thơn, Nà Khà thơn có thu nhập trồng trọt cao nhất, đạt bình quân (48,6%), sau thơn Kéo Quạng (44,6%), thơn Loong Cha Bản Cố có thu nhập trồng trọt đạt bình quân từ (33,7- 40,3%) hộ điều tra (bảng 4.20) Bảng 4.16: Thu nhập (%) trồng trọt theo thơn nhóm hộ Thơn Hộ cận Hộ nghèo lu nghèo Hộ khác Trung bình Giá trị thơn VNĐ an n va Loong 8.000.00 52,4 36,3 35,8 40,3 Nà Khà 65,2 60,6 39 48,6 6.000.000 gh tn to Cha 6.000.000 p ie Kéo 37,9 44,6 57 35,5 31,1 33,7 7.000.000 oa 7.000.000 d Trung 52,6 nl Bản Cố 51,6 w Quạng lu 41,1 38,1 an bình 87,9 41,8 ll u nf va (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) oi m Nếu tính theo nhóm hộ khác điều kiện kinh tế, nhóm trung z at nh bình thu nhập trồng trọt cao (87,9%), sau nhóm hộ nghèo (41,1%,) thấp nhóm hộ cận nghèo, đạt (38,1%) (bảng 4.20) Qua đây, z gm @ thấy: nhìn chung, hộ giàu có thu nhập trồng trọt cao, họ có hiểu biết khoa học, họ giám đầu tư vào sản xuất, họ m co l không sợ rủi ro an Lu n va ac th si 35 Các trồng chủ yếu bà nông dân địa phương canh tác gồm: lúa, ngô, sắn, khoai Lang, đậu tương, lac,… Bảng 4.17: Số hộ trồng thu nhập từ trồng chủ yếu Minh Xuân TT Cây trồng Số hộ trồng Tỷ lệ hộ trồng (%) % thu nhập lu an n va Lúa 60 100 44 Ngô 58 96,6 31 Sắn 55 91,6 22,9 Đậu tương 11,5 Lạc 45 75 10 Khoai lang 8,3 7,5 gh tn to p ie (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) oa nl w Số liệu điều tra cho thấy: Lúa ngô hai loại trồng nhiều hộ d trồng nhất, có tới (100%) số hộ điều tra trồng lúa ngơ, chứng tỏ vai trị an lu quan trọng hai loại trồng lương thực sinh kế đồng bào địa u nf va phương Tuy nhiên, thu nhập, lúa có thu nhập cao nhất, chiếm tới (44%) ll tổng thu nhập hộ Sau ngô chiếm tới (31%) thu nhập nông hộ m oi Cùng với lúa ngô, sắn trồng quan trọng, có tới 55 hộ trồng, chiếm tỷ z at nh lệ 72,9% tổng số hộ điều tra, đem lại thu nhập chiếm tới (22,0%) cho hộ trồng sắn Các trồng lạc, khoai lang có từ (20,8 – 22,9%) số hộ điều tra z gm @ trồng hai loại trồng này, đem lại thu nhập từ (11,5 – 12%) Ngồi ra, cịn có trồng rau loại, cỏ, khoai lang, đem lại thu nhập từ (5-7,5%) l m co cho hộ có canh tác trồng (bảng 4.21) an Lu n va ac th si 36 4.2.6 Thu nhập từ chăn nuôi hộ điều tra Cùng với trồng trọt, chăn ni có đóng góp quan trọng sinh kế cộng động địa phương, đặc biệt hộ có kinh tế trung bình giả Số liệu điều tra cho thấy (bảng 4.22): Nếu tính theo thơn, Nà Khà thơn có thu nhập chăn ni thấp (44.7%), sau thôn Kéo Quạng (55,4%) Các thông Bản Cố Loong Cha có thu nhập chăn ni cao nhất, từ 57,6 – 60,2%, thơn có nhiều điều kiện thức ăn để phát triển chăn nuôi trâu, lợn gia cầm lu Bảng 4.18: Thu nhập (%) chăn ni theo thơn nhóm hộ an n va Thôn tn to Cận nghèo Hộ khác Trung bình thơn 47,5 63,7 60,8 57,6 Giá trị vnđ 15.000.000 gh 13.000.000 p ie 34,7 39,3 49,8 44,7 48,3 47,3 62 55,4 15.000.000 nl w 13.000.000 oa 43 64,4 d 60,6 60,2 14.000.000 lu 43,8 52,3 58,3 54,5 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) u nf va an Loong Cha Nà Khà Kéo Quạng Bản Cố Trung bình Nghèo ll Nếu tính theo điều kiện kinh tế hộ, hộ có kinh tế nghèo có thu oi m nhập chăn ni thấp nhất, đạt bình quân 43,8%, tiếp đến nhóm hộ z at nh cận nghèo (52,3%) Nhóm hộ kinh tế trung bình giả có thu nhập chăn ni cao nhất, đạt 58,3% (bảng 4.22) z gm @ Những loài vật nuôi bà nông dân địa phương chăn nuôi là: lợn, trâu, bò, gà, cá, vịt, dê Kết điều tra cho thấy (bảng 4.23): Có tới 56 hộ l m co tổng số 60 hộ điều tra có ni lợn (chiếm tỷ lệ 93,3%), đem lai thu nhập 63,6% cho hộ ni lợn; có 40 hộ tổng số 60 hộ điều tra nuôi trâu, an Lu n va ac th si 37 chiếm tỷ lệ 66,6% tổng số hộ điều tra, đem lại thu nhập bình qn 40,1% cho hộ có ni trâu Bảng 4.19: Số hộ chăn nuôi thu nhập từ vật nuôi chủ yếu Minh Xuân Tỷ lệ hộ nuôi lu an n va Tên vật nuôi Số hộ nuôi Lợn 56 93,3 63,6 Trâu 40 66,6 40,1 Gà 60 100 17,4 Cá 13 21,6 8,8 Vịt 55 91,6 11,8 Dê 13,3 60,0 gh tn to TT % thu nhập (%) p ie (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Cùng với trâu, bị lồi vật ni thuộc nhóm nhai lại cộng đồng địa oa nl w phương chăn ni nhiều Kết điều tra có tới 66,6% tổng số hộ điều tra có d ni trâu Lý việc nuôi trâu bà nông dân canh tác đồng ruộng, an lu nương rẫy (kể rừng) bà thường sử dụng sức kéo trâu để cầy kéo… u nf va Gia cầm gồm gà, vịt hai lồi vật ni chủ yếu Số liệu điều tra cho ll thấy: có tới 60 tổng số 60 hộ điều tra có ni gà, chiếm tỷ lệ 100%, đem m oi lại thu nhập bình qn 17,4% cho hộ có ni gà Có 91,6% số hộ điều z at nh tra có ni vịt, đem lại thu nhập 11,8% cho hộ có ni lồi thủy cầm (bảng 4.23) Có 13 hộ, chiếm tỷ lệ 21,6% tổng số hộ điều tra có ao cá z gm @ thả cá, đem lại thu nhập bình qn 8,8% cho hộ có ao cá (bảng 4.23) Ngồi ra, cịn có hộ ni dê cho thu nhập cao, chiếm tới 60% thu nhập m co l hộ chăn nuôi dê an Lu n va ac th si 38 Có thể nói tình hình sản xuất chăn ni người dân thôn xã Minh Xuân mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, áp dụng khoa học vốn kiến thức địa tạo nên mơ hình sinh kế bền vững cho người dân 4.2.7 hoạt động sinh kế khác Với mục đích phục vụ nhu cầu người dân thôn dịch vụ sử dụng vào lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày Tại có hộ bn bán nhỏ lẻ mặt hàng tạp hóa, theo thống kê, tai thơn điều tra có hộ hoạt lu động lĩnh vực dịch vụ thương mại Đóng góp cho thu nhập khoảng 60 an triệu đồng/ năm Tuy nhiên, quy mơ cịn nhỏ lẻ manh mún, cung ứng đủ va n nhu cầu người dân thôn to gh tn Ngoài hoạt động kinh tế trên, thơn điều tra cịn có hộ hoạt ie động lĩnh vực vận chuyển, ngành vận chuyển thôn chủ yếu chở p loại nguyên liệu như: cát, sỏi, gạch, đá…để xây dựng nhà cửa nl w cơng trình nhỏ khác thơn, nguồn thu nhập từ loại hình khoảng 40 d oa triệu đồng/ năm an lu Có thể nói hoạt động sinh kế người dân xã Minh Xuân đa dạng u nf va phong phú, hình thức sinh kế có mạnh điểm yếu khác Nhưng lại, đánh giá người dân địa phương tập trung ll oi m chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với lúa, ngô…, z at nh sinh kế người dân miền núi thôn Tuy nhiên để phát huy hết tiềm sắn có vùng cần phải có chiến lược phát triển z m co l gm @ lâu dài hợp lý xây dựng nên mơ hình sinh kế bền vững an Lu n va ac th si 39 Kết sinh kế người dân Kết sinh kế người dân hiểu bao gồm họ đạt sau sử dụng nguồn vốn, xây dựng cách thức, thực hoạt động sinh kế Dưới tác động bối cảnh khách quan, họ thực hoạt động sinh kế để tạo thu nhập cho thân gia đình Kết sinh kế người bao gồm mức thu nhập, chất lượng sống, an ninh lương thực, khả chống chịu với tác động từ điều kiện khách quan bên lu Mức thu nhập hộ gia đình có liên hệ chặt chẽ với việc sử dụng an nguồn vốn có thực hoạt động sinh kế tạo thu nhập Hiện va n chưa có nhiều nghiên cứu thống kê xác mức thu nhập hộ gh tn to dân, số liệu thu thập mang tính tương đối đặc thù nguồn ie thu nhập người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp không ổn định p đồng Nguồn thu nhập người dân phải chịu tác động yếu tố tự nl w nhiên xã hội, giá thị trường d oa Từ hoạt động sinh kế người dân thôn, nguồn thu nhập từ sản lượng an lu trông hao màu, nguồn lợi từ lúa, ngô vai trò quan trọng u nf va sống người dân Ngoài hoạt động sinh kế khác thôn mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, ngành ll oi m khơng mang tính ổn định phát triển lâu dài Bởi vậy, quyền sinh kế bền vững z at nh người dân cần phải có chiến lược hợp lý, khoa học xây dựng z Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai trồng hoa màu, @ l gm đất trồng rừng, nguồn tưới tiêu… Tại địa bàn xã đa số người dân tự ý thức m co tầm quan trọng việc khai thác đôi với bảo vệ họ có cách tính tốn mang tính khao học nhằm góp phần cải thiện an Lu suy thoái, bạc màu đát đai, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm… n va ac th si 40 Đánh giá mức độ an toàn xã hội sống người dân thơn điều tra nói riêng người dân xã Minh Xuân nói chung tình trạng ổn định tương đối an toàn Người dân đa phần sống ngơi nhà cố định, độ an tồn tiêu chí nhà nằm mức độ bình thường Về chất lượng môi trường địa bàn chưa đến mức độ báo động, gần 90% số hộ gia đình thơn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nên tác động nhỏ đến môi trường xung quanh Thực trạng việc trang bị đồ dùng sinh hoạt hộ gia lu đình phần phản ánh mức sống hộ gia đình Người dân an thơn hầu hết mua sắm gần đầy đủ phương tiện phục vụ cho đời sống va n sinh hoạt hàng ngày So với trước đây, khẳng định sống gh tn to người dân kháo lên diện mạo chất lượng sống người dân Như vậy, nói đời sống người dân thôn miền núi xã Minh p ie thôn nl w Xuân tương đối cao Các hoạt động sinh kế người dân phần đáp d oa ứng nhu cầu sống, sức khỏe, an ninh lương thực Hay nói cách an lu khác, chiến lược sinh kế người dân thôn tương đối bền vững kết u nf va mang lại từ hoạt động sinh kế đời sống người dân cải thiện, chất lượng sống người dân ngày nâng cao ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 4.3 Các giả pháp phát triển sinh kế Hướng tới sinh kế bền vững điều thường xuyên nhắc đến diễn đàn hội nghị quốc tế hội nghị mang tầm quốc gia, đối tượng đặc biệt người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm tới phát triển bền vững cho người Phát triển không đơn phát triền kinh tế mà song song với tiến xã hội bảo vệ môi trường Ngày nay, người gánh chịu hậu thảm họa thiên nhiên, lu khủng hoảng kinh tế phát triển bền vững mục tiêu quan trọng, an việc phát triển sinh kế bền vững phương thức xóa đói giảm va n nghèo, nâng cao đời sống, chất lượng sống người, gh tn to hướng tiếp cận phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo Giả pháp phát triển nguồn lực người: p ie • Đầu tư vào người để phát triển cộng đồng chiến lược lâu dài, cần nl w phải có quan tâm nỗ lực người dân phía xã hội Bơi người dân chủ d oa thể, đồng thời người dân sản phẩm trình tham gia vào mạng lưới an lu xã hộ Con người sống trưởng thành môi trường giáo dục tốt trở u nf va thành cịn người phát triển theo chiều hướng tích cự Nguồn vốn người củng cố khả lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp ll oi m Thay đổi hành vi không giáo dục ngồi xã hội mà cịn phải giáo z at nh dục gia đình, giáo dục lối sống, nhân phẩm, phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí nhóm dân cừ nghèo giải pháp lâu dài để xây z gm @ dựng nguồn vốn người, trình độ họ nâng cao họ có hội việc lựa chon cho sinh kế phù hợp với sở thích l m co thân đơng thời có nguồn thu nhập có ý thức cách phân bố chi tiêu hợp lý, khoa học Như đời sống nâng cao, người có an Lu điều kiện chăm lo cho thân phát triển toàn diện thể xác lẫn tinh thần n va ac th si 42 • Giải pháp sách vốn: Thiếu vốn tài hoạt động sinh kế đặc trưng người dân lao động lĩnh vực nông nghiệp Người dân gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn Xét mặt chủ quan, thân hoạt động sinh kế họ tạo nguồn vốn tích lũy khơng lớn, tiềm thức người dân lao động nông nghiệp không giám mạo hiểm đầu tư quy mô lớn Xét mặt khách quan, người dân tài sản để chấp vay ngân hàng vay nóng nguồn vốn từ bên ngồi với số lượng lớn Hiện từ phía lu quyền địa phương triển khai sách vốn cho người an va dân, hỗ trợ cụ thể hóa thơng qua chương trình xóa đói giảm n nghèo cách cho người dân vay gặp khó khăn vay vốn làm ăn mức lãi gh tn to suất thấp Điều góp phần vào củng cố hỗ trợ nguồn vốn tài cho p ie người dân không đủ lực điều kiện phát triển sinh kế d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các cộng đồng người dân địa bàn xã minh xuân nơi hẻo lánh cách xa trung tâm thương mại, giao thông cịn gặp nhiều khó khăn Nhóm hộ nghèo hội tiếp cận nguồn vốn sách Đảng Nhà nước cịn thấp so với nhóm hộ khác cộng đồng bị ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán Trình độ học vấn đồng bào thấp chủ yếu cấp lu 1, cấp người dân hạn chế tiếp nhận kiến thức an Hoạt động sản xuất nông nghiệp cịn lạc hậu mang tính truyền thống va n mặt khác chất lượng đất nông nghiệp ngày phụ thuộc hoàn toàn gh tn to vào tự nhiên Do xuất nông nghiệp thấp, không đủ ăn thường thiếu ie đói từ 3-4 tháng Bên cạnh sảnh xuất nơng nghiệp người dân cịn tiến hành p chăn nuôi gia súc gia cầm nguồn thu nhập đáng kể cho kinh tế gia nl w đình Giúp họ vượt qua thời điểm giáp hạt, thiếu đói Xong hoạt d oa động thường gặp rủi ro đẩy hộ gia đình vào tình trạng nợ nần gia an lu súc, gia cầm gặp dịch bệnh Để đảm bảo cho sinh kế người dân làm u nf va thuê địa phương khác số xuất lao động hay khu công nghiệp để kiếm sống ll oi m Trong lĩnh vực thủ sản nhìn chung hộ nghèo hội tiếp cận với z at nh ni trồng thủy sản khơng có, hộ chủ yếu sử dụng ao mà gia đình có để thả số loại cá làm thức ăn hàng ngày z Đối với cộng đồng người nghèo địa bàn xã gặp nhiều khó khăn gm @ rủi ro thời tiết lạnh hạn hán vào mùa khô với lan tràn dịch l m co bệnh Chính rủi ro làm họ ngày nghèo hơn…… Qua trình tìm hiểu phân tích theo mục đích nghiên cứu, kết an Lu nghiên cứu khẳng định giả thuyết đưa đắn n va ac th si 44 Các hoạt động sinh kế người dân thơn nhìn trung ổn định, mức sống người dân ngày cải thiện qua năm, mơ hình phát triển nơng nghiệp địa bàn tận dụng phát huy hết tiềm lực nguồn lực sắn có địa phương Cho nên, hiệu từ hoạt động sinh kế mang lại cho người dân có sống no đủ, chất lượng sống ngày nâng cao Việc lựa chọn hoạt động người dân miền núi thôn xã Minh Xuân phải chịu tác động lớn yếu tố khách quan chủ quan lu như: nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn người, nguồn vốn tài chính, nguồn an vốn xã hội… Trong đáng kể tác động mạnh mẽ từ nguồn vốn va n người nguồn vốn tài Để hoạt động hoạt động sinh kế gh tn to người dân phát triển lâu dài bền vững cần phải có sách ie chiến lược hợp lý công tác quản lý phân bố việc sử dụng p nguồn lực địa phương đồng thời trọng vào chiến lược nâng cao nl w trình độ dân trí người dân thơn, để từ góp phần vào cơng d oa xây dựng cộng đồng xã hội phát triển hưng thịnh Việc thự an lu hoạt động sinh kế người dân thơn cần phải có hỗ trợ Nhà u nf va nước tổ chức xã hội nguồn lực yếu thiếu, hỗ trợ cần thiết hữu hiệu nguồn vốn sinh kế người dân bổ ll oi m sung Các sách, dự án hỗ trợ cho người dân cần tính đến trước z at nh mắt lâu dài, tạo điều kiện cho người dân tham da vào dự án phát triển nông nghiệp, cộng đồng với tư cách chủ thể trung tâm có họ z nhân tố quan trọng tham gia vào hoạt động sinh kế để nâng cao m co l gm @ đời sống an Lu n va ac th si 45 5.2 Đề Nghị Thông qua việc tìm hiểu sinh kế cộng đồng dân tộc địa bàn xã cho thấy an ninh lương thực sinh kế người dân gặp nhiều khó khăn Nhằm hạn chế nhũng khó khăn phủ quan liên quan tổ chức cần có chương trình hỗ trợ mang tính tổng hợp, có kết hợp chặt chẽ quyền, tổ chức người dân Khuyến cáo tạo điều kiện tín dụng hỗ trợ cơng trình cơng cộng phải đơi với công việc nâng cao lực quản lý sử dụng có hiệu lu Nâng cao hiểu biết người dân sách bảo tồn nguồn lợi từ tự an nhiên, nhằm giúp người dân sử dụng có hiệu bền vững nguồn va n lợi có sẵn địa phương góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân to gh tn Hướng tới việc xây dựng sinh kế mang tính bền vững, đào tạo, tập huấn ie nâng cao kỹ năng, phương thức hoạt động sản xuất nông nghiệp p nói riêng hoạt động sinh kế hộ nói chung Đồng thời tập chung nâng gian gần d oa nl w cao lực cho tầng lớp niên để thay đổi chiến lược sinh kế thời an lu Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tiếp cận thể chế u nf va sách cho người dân Xây dựng chiến lược sinh kế cải tạo sinh kế riêng cho người dân ll oi m gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU ĐỌC Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã Minh Xuân năm 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2003 Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích 2003 Dương Văn Sơn Nguyễn Trường Kháng, 2010 Giáo trình Xã hội học nông thôn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Dương Văn Sơn, 2011 Bài giảng Giám sát đánh giá khuyến nông Trường lu Đại học Nông Lâm Thái Nguyên an Mã Thúy Nhuần, 2012 Phân tích sinh kế xây dựng kế hoạch xã Kim Lư va n (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa gh tn to Kinh tế Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, p ie 2012 w INTERNET oa nl http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Reso d urces/RLDPbaocaochinhThamvan.pdf lu an http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hoat-dong-sinh-ke-cua- u nf va nguoi-dan-mien-nui-thon-1-5-nghe-an-34935/ ll http://luanvan.co/luan-van/dieu-tra-danh-gia-thuc-trang-phat-trien-sinh-ke-hocua-nguoi-dan-5-xa-vung-dem-vuon-quoc-gia-xuan-thuy-7118/ oi m z at nh Văn phủ chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban%3Fclass _id%3D1%26_page%3D37%26mode%3Ddetail%26document_id%3D98923 z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:13

Xem thêm: