(Luận văn) nghiên cứu m ột số đăc điểm tái sinh rừng tự nhiên trạng thái iia tại xã nậm búng huyện văn chấn tỉnh yên bái

76 0 0
(Luận văn) nghiên cứu m ột số đăc điểm tái sinh rừng tự nhiên trạng thái iia tại xã nậm búng huyện văn chấn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu KHUẤT VĂN CƯỜNG an n va to TRẠNG THÁI IIA TẠI XÃ NẬM BÚNG, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI p ie gh tn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN d oa nl w an lu oi lm ul nf va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC z at nh : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 z m co l gm @ Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học an Lu Thái nguyên, năm 2015 n va ac th si `ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu KHUẤT VĂN CƯỜNG an n va to TRẠNG THÁI IIA TẠI XÃ NẬM BÚNG, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI p ie gh tn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC oi lm ul nf va an lu z at nh Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn z : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : PGS.TS Trần Quốc Hưng m co l gm @ an Lu n va Thái nguyên, năm 2015 ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực chưa công bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, tháng năm 2015 lu an Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) va n Trước hội đồng khoa học! to p ie gh tn (Ký, ghi rõ họ tên) w PGS.TS Trần Quốc Hưng d oa nl Khuất Văn Cường nf va an lu oi lm ul XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên z at nh Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm lu sâu sắc thầy giáo Trần Quốc Hưng giúp đỡ suốt thời gian an va thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp n Tôi xin chân thành cảm ơn cán kiểm lâm huyện Văn Chấn, gh tn to tỉnh Yên Bái, UBND xã Nậm Búng huyện Văn Chấn giúp đỡ tạo điều p ie kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập địa phương Cám ơn gia đình anh Phạm Minh Tuấn giúp đỡ nơi ăn cho tơi xuốt q trình nl w thực tập d oa Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người an lu thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập va Trong trình nghiên cứu trình độ, kiến thức có hạn nên khóa luận ul nf khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tôi mong nhận z at nh luận tốt oi lm đóng góp ý kiến thầy cô giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa Tơi xin chân thành cảm ơn! z Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 m co l gm @ Sinh viên an Lu Khuất Văn Cường n va ac th si iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Hiện trạng trạng phân bố rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIa Xã Nậm Búng 34 Bảng 4.3 Mật độ tầng gỗ trạng thái IIa xã Nậm Búng 36 Bảng 4.4 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIa xã Nậm Búng 39 lu Bảng 4.5 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIa xã Nậm Búng 40 an n va Bảng 4.6 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phụ hồi trạng thái IIa xã Nậm Bảng 4.7 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIa xã Nậm gh tn to Búng 42 p ie Búng 43 Búng 45 oa nl w Bảng 4.8 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng trạng thái IIa xã Nậm Bảng 4.9 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIa xã d an lu Nậm Búng 47 va Bảng 4.10 Phân bố tái simh theo mặt phẳng ngang 48 ul nf Bảng 4.11 Cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Nậm Búng 49 oi lm Bảng 4.12 Hình thái phẫu diện đất 50 z at nh Bảng 4.13 Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa xã Nậm Búng 51 Bảng 4.14 Ảnh độ tàn che đến tái sinh tự nhiên xã Nậm Búng 53 z Bảng 4.15 Ảnh hưởng người đến tái sinh 54 @ m co l gm Bảng 4.16: Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh 54 an Lu n va ac th si iv DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ 2.1 Phương pháp nghiên cứu khái quát 26 Sơ đồ 2.2 Hình dạng bố trí OTC dạng (ODB) 27 Hình 4.1 Mật độ trung bình cây/ha xã Nậm Búng 38 Hình 4.2 Biểu đồ mật độ tái sinh 42 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 46 lu Hình 4.4 Biểu đồ phân bố lồi theo cấp chiều cao 47 an n va Hình 4.5 Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa xã Nậm Búng 52 p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng QXTV : Quần xã thực vật CT : Công thức CTV : Cây triển vọng lu an QLDABV&PTR : Quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng : Thành phần giới n va TPCG p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v lu an MỤC LỤC vi va PHẦN 1: MỞ ĐẦU n 1.1 Đặt vấn đề gh tn to 1.2 Mục tiêu đề tài p ie PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu oa nl w 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu nước d an lu 2.1.3 Nghiên cứu nước va 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 ul nf 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 oi lm 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 z at nh PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 z 3.1 Đối tượng, phạm vị, thời gian, địa điểm nghiên cứu 24 @ gm 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 l 3.2.1 Nghiên cứu trạng phân bố điểm chủ yếu trạng thái IIa m co xã Nậm Búng huyện Văn Chấn 24 an Lu 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng IIa 24 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái IIa 24 n va ac th si vii 3.2.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi IIa 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1.Phương pháp tổng quát 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Hiện trạng phân bố đặc điểm chủ yếu trạng thái IIa Nậm lu an Búng 33 va 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 34 n 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi IIa 38 gh tn to 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 39 p ie 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỉ lệ tái sinh triển vọng 40 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon-Weaver) 42 oa nl w 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 43 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 44 d an lu 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 44 va 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 46 ul nf 4.3.3 Đánh giá phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang 48 oi lm 4.4 Ảnh hưởng yếu tố nhân tố đến tái sinh tự nhiên 49 z at nh 4.4.1 Ảnh hửơng bụi, thảm tươi đến tái sinh 49 4.4.2 Ảnh hưởng lập địa đến tái sinh rừng 50 z 4.4.3 Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến tái sinh rừng 51 @ gm 4.4.4 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 53 l 4.4.5 Ảnh hưởng yếu tố người đến tái sinh rừng 54 m co 4.4.6 Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh 54 an Lu 4.5 Đề xuất số biện pháp cho rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nậm Búng 55 n va ac th si viii PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 52 Qua bảng 4.12 cho ta thấy với hướng phơi khác số lượng lồi OTC khác Lí địa hình ảnh hưởng tới khả tái sinh, có lồi thích hợp với hướng phơi có lồi thích hợp với hướng phơi khác Do số lượng trạng thái nghiên cứu có thay đổi theo địa hình Ta có biểu đồ thể chất lượng tái sinh sau: lu an n va p ie gh tn to d oa nl w lu va an Hình 4.5 Chất lượng tái sinh rừng phục hồi IIa xã Nậm Búng Từ kết cho thấy số lượng tái sinh có chất lượng tốt chiếm tỉ nf oi lm ul lệ tương đối cao 53,82%, chất lượng trung bình chiếm 29,66% Đó ảnh hưởng hoàn cảnh sống theo hướng tích cực tác động đến trạng thái z at nh rừng cách thuận lợi Bên cạnh tái sinh có chất lượng tốt cịn nhiều chiếm 19,83%, cần phải có biện pháp chăm sóc tốt cho cay có chất lượn z xấu đảm bảo cho việc tái sinh rừng có chất lượng cao @ gm Ta thấy phần lớn tái sinh có chất lượng tốt trung bình, m co l điều kiện thuận lợi cho trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Biện pháp kĩ thuật áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ an Lu xung loài có giá trị kinh tế, ni dưỡng tái sinh mục đích phù hợp n va ac th si 53 với kiểu thảm nhằm thúc đẩy nhanh trình phục hồi nâng cao chất lượng rừng, phù hợp với mục tiêu quản lý rừng 4.4.4 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thành phần tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác lồi tái sinh số lượng chất lượng khác Kết điều tra cho thấy độ tàn che lu ảnh hưởng đến mât độ, chất lượng, tỉ lệ triển vọng tái sinh tổng an va hợp bảng 4.11 sau n Bảng 4.14 Ảnh độ tàn che đến tái sinh tự nhiên xã Nậm Búng Mật độ Tỉ lệ che tái sinh CTV(%) Tốt TB Xấu 01 0,57 2800 54,29 48,57 34,29 17,14 02 0,54 2720 58,82 82,94 32,35 14,71 0,85 3840 64,58 60,42 25,00 14,58 0,69 3360 54,29 54,76 26,19 19,05 3280 51,22 36,59 34,15 29,27 3360 62,79 45,24 30,75 23,81 65,22 54,35 26,09 19,56 OTC p ie gh tn to Độ tàn d oa 04 nl w 03 Chất lượng tái sinh (%) 06 0,67 07 0,82 08 0,93 4480 67,87 60,71 21,43 17,86 09 0,89 3920 34,69 40,82 36,73 22,45 va an 0,65 nf lu 05 oi lm ul 3680 z at nh Qua bảng 4.14 cho ta thấy hầu hết độ tàn che lớn tỉ lệ tái z sinh triển vọng lớn Mà độ tàn che lớn lại tập chung chủ gm @ yếu vị trí đỉnh vị trí đỉnh mật độ tầng gỗ lớn nên độ tàn che l lớn Độ tàn che lớn 0,93 tỷ lệ triển vọng đạt 67,87%, mật độ m co tái sinh đạt 4480 cây/ha, chất lượng tốt đạt 60,79% ,trong độ tàn che nhỏ 0,54 tỷ lệ triển vọng đạt 58,82%, mật độ tái sinh đạt an Lu 2800 cây/ha, chất lượng tốt đạt 48,57% Nguyên nhân độ tàn che n va ac th si 54 lớn tầng gỗ cao che phần ánh sáng tầng thấp đặc biệt tái sinh bụi thảm tươi giữ độ ẩm cho tái sinh 4.4.5 Ảnh hưởng yếu tố người đến tái sinh rừng Bảng 4.15 Ảnh hưởng người đến tái sinh Hoạt động Stt Số hộ trả lời Tỉ lệ % lu an n va Chăn thả gia súc 10/10 100% Khai thác thuốc lâm sản phụ 10/10 100% Chặt làm củi, lấy gỗ 9/10 90% Thành lập tổ bảo vệ rừng 10/10 100% Trồng bổ xung 10/10 100% Đưa quy định bảo vệ rừng 10/10 100% Người dân xã chủ yếu lấy củi sinh hoạt, thuốc, chăn thả p ie gh tn to w trâu, bò Trạng thái rừng phục hồi sau khai thác bị người dân tác động nhiều oa nl nguyên nhân điều kiện kinh tế khó khăn, người dân lấy gỗ làm d nhà, củi đun Tuy nhiên huyên Văn Chấn có Ban QLDABV&PTR, an lu bảo vệ phát triển rừng không cho khai thác tự Người dân địa phương nf va cung xây dựng quy định bảo vệ rừng oi lm ul 4.4.6 Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh Bảng 4.16: Ảnh hưởng động vật tới khả tái sinh Kết z Động vật lại cọ sát làm dập, gãy Động vật dẫm chặt bề mặt đất cản trở 8/10 90 10/10 100 70 6/10 m co phát triển Tỷ lệ (%) gm @ Động vật ăn Số phiếu l z at nh Tác động an Lu Qua bảng 4.16 cho ta thấy động vật ảnh hưởng tiêu cực đến khả tái sinh Nhiều loài tái sinh lại bị động vật lấy làm thức ăn từ n va ac th si 55 nhỏ chí từ cịn dạng Mặt khác hạt nảy mầm phát triển thành tái sinh giai đoạn đầu non bị tác động lại cọ sát động vật làm dập, gãy từ nảy mầm, vấn đề khác động vật lại làm chặt lớp đất mặt gây cản trở trình nảy mầm, số loại hạt có vỏ mỏng, có mùi thơm thường bị trùng kiến ăn làm ảnh hưởng tới khả tái sinh chất lượng tái sinh Vì cần phải có biện pháp bảo vệ rừng, cấm chăn thả gia súc vào rừng cần phải quy hoạch vùng chăn thả lu an gia súc hợp lý n va 4.5 Đề xuất số biện pháp cho rừng phục hồi trạng thái IIa xã Hệ thống kỹ thuật lâm sinh biện pháp tác động người vào gh tn to Nậm Búng p ie quần xã thực vật rừng dựa sở mối quan hệ phận cấu thành nên hệ quần xã phận với môi trường sống Hệ thống muốn sử nl w dụng có hiệu phải dựa quy luật tự nhiên không làm d oa cách tùy tiện, tuyệt đối hóa biện pháp Vì giải pháp kỹ thuật lâm an lu sinh coi khâu cốt lõi để điều chỉnh hệ sinh thái rừng theo hướng có lợi va Dựa kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất giải pháp khoanh ul nf nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên xã Suối Giàng sau: oi lm - Áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luống z at nh dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế cao, z trình cải tạo rừng cần giữ lại gỗ tầng cao lồi tái gm @ sinh có giá trị l - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: Áp dụng biện pháp khoanh ni bảo vệ m co kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Điều tiết tổ an Lu thành tầng cao để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ lồi có giá trị kinh tế , tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh n va ac th si 56 - Điều tiết tổ thành tầng cao theo xu hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác lồi khơng đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi phục vụ chất đốt cho người dân Làm giàu rừng lồi có giá trị kinh tế như: Trám, Quế, Hồi, Lát hoa… - Chặt bỏ phi mục đích có hại cho tái sinh: Với đối tượng rừng phục hồi tồn rải rác theo đám mà có hại cho tái sinh sâu bệnh, khống lu chế chèn ép mục đích tầng tái sinh, tái sinh ưu sáng an n va cần chặt bỏ Việc loại bỏ có hại cần hạn chế gãy đổ làm hại tái tầng tron mùa kho hạn gh tn to sinh tầng Mặt khác nơi hoàn cảnh khắc nghiệt tạm hỗn việc loại bỏ p ie - Xác định lồi có giá trị kinh tế xuất khu vực nghiên cứu để đưa vào trồng nhằm điều chỉnh tổ thành theo mục đích sử dụng oa nl w - Phịng trừ sâu bệnh hại - Phòng chống cháy rừng d an lu + Lập phương hướng phòng chống cháy rừng cho giai đoạn năm va + Thành lập tổ, đội phịng chống cháy rừng đến thơn ul nf + Thường xuyên tuần tra phát lửa rừng (đặc biệt vào mùa khô hanh), oi lm Những nơi dễ xảy cháy cần làm chòi quan sát ranh giới cản lửa z at nh + Làm giảm vật liệu cháy cách phát dọn thủ cơng, áp dụng chủ yếu với diện tích rừng quy hoạch thiết kế đưa vào trồng rừng, diện tích z trồng rừng mới, diện tích khoanh ni phục hồi tái sinh nơi có điều kiện @ gm Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển: Biện pháp áp dụng đốt sớm trước l mùa khô hanh để giảm cường độ đám cháy Đốt trước có điều khiển đòi hỏi m co phải thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo mục đích đề ra, đốt lập duyệt phương án cụ thể trước tiến hành an Lu phải lưu ý đến điều kiện thời tiết cho phép có lực lược canh phòng, phải n va ac th si 57 + Ký kết hợp đồng với nhân dân bảo vệ phịng chống cháy rừng vào tháng khơ hanh + Kết hợp với ngành Công an, Quân đội tổ chức đồn thể cơng tác phịng chống cháy rừng Bên cạnh cơng tác phịng chống cháy rừng, cần thành lập lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cấp huyện cấp xã, lực lượng cần trang bị phương tiện chữa cháy chuyên nghiệp, tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng diện tích khoanh lu an ni phục hồi tái sinh va - Về sách n + Giao đất, giao rừng cho đối tượng cụ thể vùng khoanh nuôi để họ yên tâm chăm lo bảo vệ khu vực khoanh ni nói ie gh tn to + Cần có sách hỗ trợ, đảm bảo điều kiện sống cho người dân sống p riêng phát triển nguồn tài nguyên rừng nói chung nl w - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng oa xóa bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác quản lý bảo vệ d khoanh nuôi lu an Tập quán phát nương làm rẫy, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, dùng củi nf va đun sinh hoạt, chăn thả gia xúc bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực đến tài oi lm ul nguyên rừng công tác khoanh nuôi phục hồi rừng Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng Tuyên z at nh truyền nhiều phương pháp, hình thức khác đối tượng cộng đồng dân cư có trình độ nhận thức, hiểu biết khác Nội dung tuyên z truyền phải ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, lồng ghép chương trình, công tác @ gm ngành khác để phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật Hiện nay, l địa bàn xã sử dụng số hình thức như: thông qua đài phát xã, m co bản, phát tờ rơi, pa nơ, áp phích Khuyến khích số gia đình có số lượng kinh tế, cấm chăn thả gia xúc bừa bãi an Lu gia súc lớn xây dựng mơ hình trang trại chăn nuôi theo hướng phát triển n va ac th si 58 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau đây: - Tổ thành tầng cao xã Nậm Búng dạng, số lượng biến động từ 22-28 cây/OTC tương ứng 1760-2160 cây/ha Số loài lu an OTC 11-13 loài, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 7-11 lồi va - Mật độ trung bình chân 120 cây/ha, sườn 112 cây/ha, đỉnh 107 n cây/ha Càng lên cao mật độ giảm gh tn to - Mức độ đa dạng loài dao động từ đến 10 loài, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành 4-7 loài p ie - Mật độ tái sinh xã Nậm Búng biến động từ 2720-4480 cây/ha, w mật độ trung bình 4027, tỉ lệ triển vọng giảm dần từ chân, sườn, đỉnh oa nl - Chất lượng tái sinh : chất lượng tốt biến động từ 39,39%-55,56%, d chất lượng trung bình biến động từ 22,73%-34,62%, chất lượng xấu biến động lu an từ 18,52%-36,36% Về nguồ gốc tái sinh chủ yếu tái sinh hạt chiếm nf va 74,84%, tái sinh chồi chiếm 25,16% ul - Chỉ số đa dạng từ 0,18-0,32 oi lm - Phân cấp tái sinh theo chiều cao:số lượng tái sinh cấp chiều cao 3m chiếm tỉ lệ 5,08% Mật độ tái sinh có xu hướng m co l giảm dân theo cấp chiều cao - Phân cấp tái sinh theo chiều cao: loài tập trung nhiều cấp chiều ứng với số lồi có chiều cao trung bình 87,50%; 62,5% an Lu cao từ

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan