1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương nhập nội tại hà giang

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - LÊ THỊ HẰNG lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TẠI HÀ GIANG d oa nl w Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NHIỆP oi m z at nh Người hướng dẫn: PGS.TS LUÂN THỊ ĐẸP z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2011 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HẰNG lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TẠI HÀ GIANG d oa nl w ll u nf va an lu m oi LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ GIANG – 2011 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả lu an va n LÊ THỊ HẰNG p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, quan chủ quản, cá nhân ngồi nước Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Luân Thị Đẹp, với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lu an người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý n va báu suốt thời gian học tập trường tn to Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ie gh đồng nghiệp, người quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học p tập nghiên cứu vừa qua oa nl w Xin chân thành cảm ơn! d Hà Giang, ngày 10/9/2011 ll u nf va an lu m oi LÊ THỊ HẰNG z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích đề tài: Yêu cầu đề tài: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .4 lu an 1.2 Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam .4 n va 1.2.1 Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tương giới tn to 1.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới gh 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới p ie 1.2.2 Tình hình sản xuất chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 15 w 1.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 15 oa nl 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 16 d 1.2.2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Hà Giang 22 lu an CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24 u nf va 2.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 ll oi m 2.2.1 Nội dung nghiên cứu .25 z at nh 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 25 z 2.2.2.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 27 @ gm 2.2.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 m co l 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 an Lu 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển dòng, giống đậu tương .32 3.2 Đặc điểm thực vật học dòng, giống đậu tương thí nghiệm 37 n va ac th si 3.3 Đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương 39 3.4 Một số tiêu sinh lý dòng giống đậu tương 42 3.4.1 Chỉ số diện tích dịng giống đậu tương tham gia thí nghiệm .42 3.4.2 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu dòng giống đậu tương tham gia thí nghiệm 44 3.4.3 Khả tích lũy vật chất khơ dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm .47 3.5 Một số loại sâu hại khả chống đổ dòng, giống đậu tương 50 lu 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng, giống đậu tương an tham gia thí nghiệm 52 n va 3.6.1 Khả hình thành hạt dòng đậu tương 52 tn to 3.6.2 Năng suất thực thu dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm .55 gh 3.7 Hàm lượng Protein, Lipit dòng, giống đậu tương thí nghiệm 57 p ie 3.8 Kết thử nghiệm dịng đậu tương có triển vọng đồng ruộng nông dân vụ Xuân 2011 .58 w oa nl 3.8.1 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương sản xuất thử đồng d ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 58 lu an 3.8.2 Đánh giá người dân dòng, giống đậu tương sản xuất thử u nf va đồng ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 60 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 ll oi m 4.1 Kết luận 62 z at nh 4.2 Đề nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 z m co l gm @ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 66 an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới giai đoạn 2005- 2010 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Mỹ giai đoạn 2005- 2009 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Brazil giai đoan 2005- 2009 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất đậu tương Achentina Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương Trung Quốc giai đọan 2005- 2009 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 16 Bảng 1.7 Số lượng mẫu giống đậu tương nhập nội giai đoạn 2001- 2005 17 lu Bảng 1.8 Các giống đậu tương tuyển chọn từ nguồn vật liệu nhập nội 18 an Bảng 1.9 Các giống đậu tương chọn tạo phương pháp 19 n va Bảng 1.10 Các giống đậu tương chọn tạo sử lý đột biến 20 tn to Bảng 1.11 Tình hình sản xuất đậu tương Hà Giang Giai đoạn 2005- 2010 23 ie gh B¶ng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng dịng, giống đậu tương thí p nghiệm 33 w Bảng 3.2 Đặc điểm thực vật học dịng, giống đậu tương thí nghiệm 37 oa nl Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương thí d nghiệm năm 2010- 2011 40 lu an Bảng 3.4 Chỉ số diện tích dịng, giống đậu tương tham gia thí u nf va nghiệm 43 Bảng 3.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu dòng giống đậu ll oi m tương tham gia thí nghiệm 45 z at nh Bảng 3.6 Khả tích lũy vật chất khơ dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm 48 z Bảng 3.7 Một số lồi sâu hại khả chống đổ dòng, @ gm giống đậu tương tham gia thí nghiệm 51 l Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất, suất lý thuyết dịng, m co giống đậu tương thí nghiệm 53 an Lu Bảng 3.9 Năng suất thực thu dịng, giống đậu tương thí nghiệm năm 2010-2011 56 n va ac th si Bảng 3.10 Hàm lượng Protein, Lipit dòng, giống đậu tương thí nghiệm 58 Bảng 3.11 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương sản xuất thử đồng ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 59 Bảng 3.12 Kết đánh giá người dân dòng, giống đậu tương sản xuất thử đồng ruộng nông dân vụ xuân năm 2011 61 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây đậu tương (tên khoa học Glycine max.L) thuộc họ đậu, công nghiệp ngắn ngày Nó xem “cây thần diệu”, cịn ví “vàng mọc từ đất” đậu tương đánh giá cao hạt đậu tương chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng Các phân tích sinh hố cho thấy hạt đậu tương chứa từ 38% - 45%, Protein, 18 % - 22% lipit, lu an nhiều vitamin khoáng chất Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ cân đối va n loại axít amin, đặc biệt axit amin thay cần thiết cho gh tn to thể người như: Triptophan, leuxin, valin, lizin, methiomin Ngồi p ie cịn có muối khoáng như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K…, vitamin B1, B2, D, K, E… Đậu tương chế biến thành 600 loại thực phẩm khác nhau, oa nl w bao gồm loại thức ăn cổ truyền: đậu phụ, tương chao, sữa đậu nành tới d loại thực phẩm, chế phẩm đại như: Kẹo, bánh đậu tương, bacon đậu lu va an tương, hotdogs đậu tương, đậu hũ cheese, loại thịt nhân tạo (Trần Đình ll dưỡng cao u nf Long, 2000) [10] tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dinh m oi Kết nghiên cứu Bùi Tường Hạnh, 1997 [7] cho thấy hạt z at nh đậu tương có chất IZOFLAVONE có tác dụng làm giảm đáng kể lượng z Cholesterol máu sử dụng sản phẩm làm từ đậu tương Trong công @ gm nghiệp dầu đậu tương sử dụng làm si, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, thực phẩm dược, ngành công nghiệp ép dầu m co l cao su nhân tạo Đậu tương cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến an Lu n va ac th si Hiện đậu tương cung cấp 10 – 20% nhu cầu dinh dưỡng đạm cho người 50% thức ăn cho gia súc toàn giới với sản lượng 245 triệu tấn/năm (Trần Đình Long cs, 2005) [13] Hà Giang tỉnh miền núi Việt Nam, năm qua tỉnh không ngừng nỗ lực chuyển đổi cấu trồng, đưa có giá trị kinh kế cao nhằm tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho dân tộc tỉnh Tuy nhiên việc mở rộng diện tích đậu tương khơng đáng kể, nông dân chủ yếu sử dụng giống địa phương suất, chất lượng kém, nguyên nhân Hà Giang chưa tìm giống lu an đậu tương thích hợp để mở rộng sản xuất Do cần phải nhanh chóng đưa n va giống suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đại trà Tuy nhiên tn to trước đưa vào sản xuất, giống cần nghiên cứu, thử nghiệm Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: p ie gh để chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng w “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng, giống đậu oa nl tương nhập nội Hà Giang” d Mục đích đề tài: lu va an Nhằm chọn giống đậu tương có khả sinh trưởng, phát u nf triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vụ Xuân vụ Thu ll Đông Hà Giang để bổ sung giống đậu tương tốt vào cấu giống tỉnh oi m Yêu cầu đề tài: z at nh - Theo dõi số giai đoạn sinh trưởng dịng, giống z đậu tương thí nghiệm gm @ - Đánh giá khả chống chịu số tiêu sinh lý m co l - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất an Lu CHƯƠNG I n va ac th si Vụ Thu Đơng 2010 TT Dịng, giống Số Số hạt KL chắc 1000 /cây /quả hạt (g) Vụ Xuân 2011 NSLT (tạ/ha) Số Số hạt KL NSLT chắc 1000 (tạ/ha) /cây /quả hạt (gr) E058- 25,86a 2,07a 156,10a 29,33a 29,20a 2,06a 159,40a 33,54a E089- 23,43b 1,96b 148,53ab 23,90bc 29,56a 2,04a 155,03ab 32,70ab E085- 10 23,30b 1,99b 152,00ab 24,69b 30,17a 1,96ab 157,20ab 32,51ab TQ 05 18,63c 1,82c 130,83d 15,55d 21,33b 1,80c 135,40d 18,17c 22,36b 1,99b 145,37bc 22,66c 30,43a 2,00a 150,40bc 31,98ab 99084 – A28 lu an QC02-08 17,86c 1,87c 124,20d 14,54d 21,27b 1,88bc 124,87e 17,44c USVN 01 17,00c 1,84c 139,90c 15,30d 20,40b 1,80c 142,97cd 18,40c DT84 (đ/c) ab 22,80b 2,00b 147,90bc 23,72bc 28,53a 1,99a 151,26 30,17b n va 5,68 2,02 3,25 5,42 4,87 3,38 3,39 5,71 2,13 1,06 8,13 2,01 2,25 0,12 8,73 2,14 p ie gh tn to c CV% w LSD(05) oa nl - Số / d Có biến đổi hai vụ dòng, giống Số chắc/ lu va an vụ Thu đông đạt 17,00- 25,86 quả/ dịng E058-4 có số chắc/ u nf nhiều giống đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống ll lại có số chắc/cây tương đương đối chứng (trừ giống TQ05, QC02-08, m oi USVN01 có số đối chứng Số chắc/ vụ Xuân cao z at nh vụ Thu Đông, dao động từ 20,40- 30,43 quả, dịng có số chắc/ z thấp đối chứng TQ05, QC02-08, USVN01, dịng cịn lại có số @ m co l - Số hạt chắc/ quả: gm chắc/ tương đương đối chứng (ĐT84:28,53 quả) Đây nhân tố góp phần quan trọng việc tăng an Lu suất Số hạt chắc/quả phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính giống, ngồi n va ac th si phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt thời kỳ hoa Vụ Thu Đông số hạt chắc/quả dao động từ 1,82- 2,07 hạt Trong thí nghiệm giống TQ05,QC02-08 USVN01 có số hạt chắc/quả đối chứng, dịng E058-4 có số hạt nhiều đối chứng dòng khác mức tin cậy 95% Các dịng cịn lại có số hạt tương đương đối chứng Vụ xuân số hạt chắc/quả dao động từ 1,80-2,06 hạt Trong thí nghiệm giống TQ05,QC02-08 USVN01 có số hạt chắc/quả đối chứng mức tin cậy 95% Các dịng cịn lại có số hạt tương đương đối chứng (ĐT84: 1,99 hạt) lu an - Khối lượng 1000 hạt: va n Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền giống điều tn to kiện ngoại cảnh, đặc biệt nhiệt độ dinh dưỡng thời kỳ hoa vào Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy: Vụ Thu Đơng khối lượng nghìn p ie gh Khối lượng 1000 hạt có ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống nl w hạt dịng, giống đậu tương thí nghiệm tương đương vụ Xn biến d oa động từ 124,20- 156,10 gam Trong thí nghiệm dịng E089-8, E089-10, an lu 99084-A28 có khối lượng nghìn hạt tương đương giống đ/c ( DT84: 147,90) u nf va Dịng E058-4 có khối lượng nghìn hạt cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các dịng cịn lại có khối lượng nghìn hạt thấp giống đối chứng ll oi m Khối lượng nghìn hạt dịng, giống đậu tương thí nghiệm vụ z at nh Xuân dao động từ 124,87- 159,40gam Trong thí nghiệm dịng TQ05,QC0208 USVN01 có khối lượng nghìn hạt thấp đối chứng chắn mức z m co - Năng suất lý thuyết: l chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) gm @ tin cậy 95% Các dịng cịn lại có khối lượng nghìn hạt tương đương đối an Lu Năng suất lý thuyết giống phản ánh tiềm cho suất tối đa giống điều kiện định Năng suất lý thuyết cao hay n va ac th si thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất chịu chi phối yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc Năng suất lý thuyết dịng, giống đậu tương thí nghiệm vụ Thu Đông dao động từ 14,54- 29,33 tạ/ha vụ Xuân dao động từ 17,4433,54 tạ/ha Trong thí nghiệm dịng E058-4 có yếu tố cấu thành suất đạt từ đến tốt dòng có suất lý thuyết cao đối chứng kể thời vụ (vụ Xuân: 33,54 tạ/ha, vụ Thu Đơng: 29,33 tạ/ha) Giống lu TQ05, QC02-08 USVN01 có suất lý thuyết thấp đối chứng an va mức tin cậy 95% Các dịng cịn lại có suất lý thuyết tương đương đối n chứng (kể hai thời vụ) to gh tn 3.6.2 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương tham gia p ie thí nghiệm w Năng suất thực thu mục đích cuối người làm cơng tác oa nl giống, thường giống có yếu tố cấu thành suất cao, khả chống d chịu tốt cho suất thực thu cao Kết theo dõi suất thực thu lu va an dịng, giống đậu tương thí nghiệm trình bày bảng 3.9 ll u nf Bảng 3.9 Năng suất thực thu dịng, giống đậu tương oi m thí nghiệm năm 2010-2011 Dòng, giống Năng suất thực thu (tạ/ha) z at nh TT Vụ Thu Đông Vụ Xuân 23,20a E058- 18,52a E089- 16,77b E085- 10 16,32bc TQ 05 13,79d z gm @ 20,20bc m co l 19,93bc an Lu 14,33e n va ac th si 99084 – A28 16,68b 21,23b QC02-08 13,99d 16,87d USVN 01 14,29d 15,50de DT84 (đ/c) 15,59c 19,07c CV% 3,38 5,57 LSD(05) 1,93 1,83 lu Qua số liệu bảng 3.9, cho thấy an va n Vụ Thu đông năm 2010 suất thực thu dòng, giống đậu gh tn to tương dao động từ 13,79- 18,52 tạ/ha Trong thí nghiệm giống TQ05, QC02- p ie 08 USVN01 có suất thấp giống đối chứng mức tin cậy 95%, oa nl w dịng E058-4, 99084-A28 E089-8 có suất thực thu cao đối d chứng mức tin cậy 95%, dịng E058-4 có suất thực thu cao u nf va an lu (18,52 tạ/ha) ll Vụ xuân, suất thực thu dòng, giống đậu tương tham gia oi m z at nh thí nghiệm đạt cao vụ Thu Đơng dao động từ 14,33- 23,20 tạ/ha Trong thí nghiệm dịng TQ05, QC02-08 USVN01 có suất thực thu thấp z @ l gm đối chứng chắn độ tin cậy 95% Dịng E089-8 E085-10 có suất thực thu tương đương đối chứng Các dòng cịn lại có suất thực thu m co an Lu n va ac th si cao đối chứng mức tin cậy 95%, dịng E058-4 đạt suất cao (23,20 tạ/ha) Như vậy: Qua theo dõi thời gian sinh trưởng, khả chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất dịng đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu đông năm 2010- 2011 Hà Giang chúng tơi thấy có dịng đậu tương có triển vọng E085-4, E089-8, E085-10 lu an 99084-A28 Đây dịng có khả chống chịu khá, suất qua vụ va n thí nghiệm tương đương cao giống đối chứng tn to p ie gh 3.7 Hàm lượng Protein, Lipit dịng, giống đậu tương thí nghiệm w Protein lipit tiêu quan trọng việc đánh giá phẩm chất d oa nl hạt họ đậu nói chung đậu tương nói riêng Kết phân tích ll u nf trình bày bảng 3.10 va an lu hàm lượng protein lipit dịng, giống đậu tương thí nghiệm m oi Bảng 3.10 Hàm lượng Protein, Lipit dòng, giống Dòng, giống Protein (%) Lipit (%) E058- 40,47 15,51 E089- 39,86 14,55 E085- 10 40,24 TQ 05 39,31 z TT @ z at nh đậu tương thí nghiệm m co l gm 14,12 an Lu 17,12 n va ac th si 99084 – A28 38,20 13,25 QC02-08 40,80 18,46 USVN 01 39,80 14,85 DT84 (đ/c) 39,67 14,54 Số liệu bảng 3.8 cho thấy hàm lượng protein dịng, giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 38,20- 40,80%, tương đương với giống đối chứng (ĐT84: 39,67%) lu Hàm lượng lipit dòng, giống biến động từ 13,25- 18,46% an va Trong giống TQ05 QC02-08 có hàm lượng lipit cao đối chứng n dịng, giống khác to gh tn Nhìn chung, dịng, giống đậu tương thí nghiệm có hàm lượng p ie protein đạt cao hàm lượng lipit đạt thấp 3.8 Kết thử nghiệm dòng đậu tương có triển vọng oa nl w đồng ruộng nông dân vụ Xuân 2011 d 3.8.1 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương sản xuất an lu thử đồng ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 u nf va Căn vào kết thí nghiệm vụ Thu đơng năm 2010 khả ll cho suất, thời gian sinh trưởng, màu sắc hạt khả chống chịu oi m dịng đậu tương thí nghiệm Chúng tơi tìm dịng đậu tương có triển z at nh vọng dịng E085-4, E089-8, E085-10 99084-A28, tiến hành thí nghiệm đồng ruộng nơng dân địa bàn là: Xã Thuận Hòa- Huyện z gm @ Vị Xuyên, vụ Xn năm 2011, để từ tìm dịng đậu tương có tính ưu việt giới thiệu cho sản xuất Kết suất thực thu m co l trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương sản xuất an Lu thử đồng ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 n va ac th si ĐT84 (đ/c) 200 Năng Năng suất TB suất dịng, giống (tạ/ha) (tạ/ha) 17,89 17,89 Hồng Thanh Hương E058-4 200 20,15 Lý Văn Nhàn E058-4 200 21,03 Lò Xin Cáo ĐT84 (đ/c) 200 17,24 Đặng Thị Khoa E089-8 200 18,62 Phượng Mùi Nái E089-8 200 19,04 Dương Thị Nhanh ĐT84 (đ/c) 200 17,72 Vàng Thị Say E085-10 200 18,76 E085-10 200 19,54 10 Hầu Seo Thái ĐT84 (đ/c) 200 17,08 ie 99084-A28 200 18,67 99084-A28 200 Họ tên chủ hộ, gia đình TT Dương Đức Q Tên dịng, Diện tích ( m2) giống 20,59 17,24 18,83 lu an n va Lý Seo Páo gh tn to p 11 Mua Thị Sùng 17,72 19, 15 17,08 18,52 18,36 d oa nl w 12 Hoàng Văn Toại lu va an Qua kết thí nghiệm dịng đậu tương có triển vọng vụ ll u nf Xuân năm 2011 đồng ruộng nơng dân Chúng tơi thấy có dòng đậu oi m tương E085-4, E089-8, E085-10 99084-A28 có suất trung bình z at nh cao đối chứng Trong mơ hình sản xuất thử dòng E058-4 đạt suất z cao (20,59 tạ/ha) diện tích 200m2, tiếp đến dịng E085-10 đạt @ l gm (19,15tạ/ha), thấp dòng 99084-A28 (đạt 18,52 tạ/ha) Kết cho thấy khả sinh trưởng khả thích ứng dịng đậu tương thí m co nghiệm tỉnh Hà Giang an Lu n va ac th si 3.8.2 Đánh giá người dân dòng, giống đậu tương sản xuất thử đồng ruộng nông dân vụ Xuân năm 2011 Mục đích việc sản xuất thử đồng ruộng nơng dân nhằm tìm dịng ưu việt vừa cho suất khá, lại vừa có tính chống chịu tốt để giới thiệu cho sản xuất bổ sung vào cấu giống Đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, hạn chế việc dùng thuốc hố học, tránh gây nhiễm mơi trường, đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững lu an Để làm việc mời hộ nông dân đưa xây va n dựng tiêu chí đánh giá dịng, giống phương pháp cho điểm Trên tn to gh sở giúp người dân lựa chọn xác định dịng có tính ưu việt đáp p ie ứng yêu cầu sản xuất sở thích người dân Để lựa chọn đựơc oa nl w chúng tơi đưa số tiêu chí như: thời gian sinh trưởng, khả chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất thực thu khả d lu va an nhân rộng , Kết đánh giá nơng dân có ý nghĩa quan trọng u nf việc kết luận tính ưu việt dịng đậu tương khảo nghiệm ll Bảng 3.12 Kết đánh giá người dân dòng, giống đậu m oi tương sản xuất thử đồng ruộng nông dân vụ xuân năm 2011 Chỉ tiêu z at nh TT Điểm số dòng, giống đậu tương 99084-A28 40 38 34 Thời gian sinh trưởng 70 50 40 Khả chống chịu 74 46 42 74 38 Các yếu tố cấu thành 54 an Lu suất suất l gm @ E085-10 m co E089-8 z E058-4 n va ac th si Màu sắc hạt 58 40 60 42 Khả nhân rộng 68 36 52 44 Tổng 344 210 248 198 Kết cho điểm hộ nông dân bảng 3.12, cho thấy dịng E058-4 dịng E089- 10 có số điểm cao dịng E089- 99084-A28 Trong dịng E058-4 có số điểm cao đạt 344 điểm, dòng E085-10 đạt 248 điểm đứng thứ hai Đây hai dịng có triển vọng nơng dân chấp nhận Tuy nhiên, để khẳng định tính ưu việt đứng vững lu an sản xuất cịn phải tiến hành nhân diện rộng điều n va kiện gieo trồng khác xã gieo trồng đậu tương địa p ie gh tn to bàn huyện Vị Xuyên huyện khác tỉnh Hà Giang d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương biến động từ 8598 ngày (vụ Thu Đơng) thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình 103- 112 ngày (vụ Xuân) thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng dài - Tất dòng đậu tương thí nghiệm kể giống đối chứng bị lu sâu phá hại Tuy nhiên, xét bình diện chung tỷ lệ sâu, bệnh gây hại an dịng khơng lớn, khả chống đổ tốt Tính chống chịu va n dịng mức Trong có dịng E058-4 có tính chống chịu tốt to + Năng suất lý thuyết dịng đậu tương thí nghiệm vụ Thu p ie gh tn - Năng suất: Đông biến động từ 14,54- 29,33 tạ/ha, vụ Xuân biến động từ 17,44- 33,54 nl w tạ/ha Trong thí nghiệm dịng E058-4 cho suất lý thuyết cao giống d oa đối chứng (ở hai thời vụ Thu Đông vụ Xuân) mức tin cậy 95% an lu + Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương biến động từ u nf va 13,79- 18,52 tạ/ha (vụ Thu Đông) từ 14,33- 23,20 tạ/ha (vụ Xuân) Trong ll dịng E058-4, E089-8, E085-10 99084-A28 có suất thực thu cao oi m đối chứng kể thời vụ z at nh - Các dòng, giống đậu tương thí nghiệm có hàm lượng protein đạt cao (38,20- 40,80) hàm lượng lipit đạt thấp (13,25- 18,46) z gm @ - Kết thử nghiệm dịng đậu tương có triển vọng đồng ruộng l nơng dân cho thấy dịng có suất cao đối chứng, biến m co động từ 18,52- 20,59 tạ/ha Trong dịng E058-4 E085-10 người 4.2 Đề nghị an Lu dân đánh giá cao dòng lại (344 điểm 248) n va ac th si - Tiếp tục nghiên cứu dịng đậu tương có triển vọng năm tiếp theo, điều kiện gieo trồng khác Trên sở có kết luận xác khả cho suất khả thích nghi hai dịng có triển vọng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Tµi liƯu tham kh¶o Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn (2001), 575 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.213-233 Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng trung du bắc bộ, 2004 Cục thống kê Hà Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang 2010, NXB thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tr 3, 234-239 Nguyễn Thúy Điệp, Kiều Thị Dung, Đặng Minh Trọng, Lê Việt Chung, lu an Đăng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai (2005), “Kết nghiên cứu ban n va đầu khả tái sinh số giống đậu tương phục vụ kỹ thuật chuyển tn to gen”, Tạp chí NN&PTNT, (20), tr 35- 38 ie gh Hoàng Văn Đức (1982), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương, Nxb p Nông nghiệp Hà Nội, Tr.10-14; 97-105 w Bùi Tường Hạnh (9/1997), “Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học an lu Trung Quốc d oa nl đời sống số 51 (1199), ngày 16-22/12/ 1997, Theo “The Family doctor” Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “Thành tựu va u nf phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, Tập san ll tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, Tr.90-92 m oi Lê Hưng Quốc (2006), Giải pháp để có 500.000 đậu tương, Bộ Nông z at nh nghiệp số 255 ngày 22/12/2006 z 10 Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, NXBNN Hà Nội @ gm 11 Trần Đình Long cộng (1995), Giống đậu tương VX 9- 2, Kết l nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991- 1995, Viện KHKTNN Việt Nam, m co Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr 52- 56 an Lu n va ac th si 12 Trần Đình long Và Đoàn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết khu vực hóa giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông nghiệp, tr 68- 70 13 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trương (2005), “Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006- 2010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực vật, Tr.102-113 14 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2006), “Kết nghiên cứu phát lu an triển đạu đỗ giai đoạn 2002- 2005”, Kỷ yếu hội nghị KHCN, Nxb Nông n va nghiệp, tr.268-277 tn to 15 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn giống trồng, gh Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 90- 135 p ie 16 Nguyễn Thị Út (2006), “Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm (2001- 2005)”, Tạp chí NN&PTNT, (18),Tr.29-31 w oa nl 17 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), Giống đậu d tương VN-1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, va an lu tr.60 – 64 u nf 18 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Duy Quý, Phan Hải, Trần ll Thúy Oanh, Trần Đình Đơng Phạm Bảo Chung (2005), “Thành tựu 20 năm m oi nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu tương Viện Di Truyền Nông z at nh nghiệp (1984- 2004), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng, Hội z nghị KHCN trồng, Hà Nội, tr.183-193 gm @ 19 Nguyễn Văn Vinh Tăng Đức Hùng (2006), “Ảnh hưởng liều lượng l xạ gamma lên hình thái, đặc tính nông học, thành phần suất giống đậu m co tương MĐ7 hệ F1, Tạp chí NN&PTNT, (9), tr 31- 32 an Lu TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI n va ac th si 20 Alams, MuresanT., Dencescu S (1983), "Corelarea production cuunene caractere agronomice si eritabilitates acestors la soia [Glycine max (L) Merr.]", Lucr Sti Agron Bucuresti, A.26, pp 37 - 48 21 Banadjanegara A.A, Umar Lukman (1998), Evaluation of early and late maturing soybean mutants, “ Improv, Grein Leg, Pro, Workshop, Pullwon, Wash, 1- July, 1986” Vienna 22 Buitrago G, L.A; Orzcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16 Homozygows lines of soybean (glycine max(L) Merr).Acta Agronomica, colombia, 32(3), P: 93- 102 lu an 23 41 Brown D M., (1960), “Soybean Ecology I Development- n va temperature relationships from controlled enviroment studies”, Agron J, pp tn to 493- 496 gh 24 Dencescu S (1983), "Ereditatea elemental productiei, continutului de p ie prodeine si substantelor grase la soia", Probl Genet Teor Si apl.15, 2, p 171 – 193 w oa nl 25 Judy W H and Jackobs J A (1979), “Irrgaled soybean production in d Arrd and semi and regions”, proceeding of conference held in Cairo Egyt 31 va an lu Aug – Sep, 1979 u nf 26 Hartwing E E; Kilen.T.C, (1992) Yield and composition of soybean ll seed from parents with diferent protein, similar yield USDA - ARS, soybean m oi production research uni PO BOX 1996, stonevible, MS 38776, USA.31, z at nh p.209 - 292 z 27 Kamiya M.,Nakamura S.,Sanbuichi T (1998), Use of foreign soybean @ genetic resources in norther Japan”, Proceeding- World soybean Research gm l Confrenence V21- 27 Fe, 1984, Chang Mai, Thailand, pp.25-30 an Lu http://www.fao.org.statistic/database m co 28 FAO (2011), Statistic Database, Available on the World Wide Web: n va ac th si 29 Johnson H W and Bernard R L.,1976), “Genetics and breeding soybean” (The soybean genetics breeding physiology nutrition management”, New York- London, PP.2-52 30 Leng E R (1968), "Soybean potetial for extention to areas of protein shortage" Econ Bot., 22, pp 37 - 41 31 Liu.X H, (1990) Analysis of combining ability and heritability of protein, oil and their components in F2 of soybean Jinlin Academy of Agricultural Science, Jilin, China 14, p.303 - 309 32 Rohwal S.S (1970), Stability of some superios soybean varieties, Indian J lu an genet, 30 (3), P: 650- 653 n va 33 Sanbuichi J and Gotoh K (1969), "Studies on adaptation in soybean tn to varieties" Bullention of Hokkaido pref Agr Exp Station, 19, pp 36 - 46 gh 34 Silva E.R, Branda O.S.S, Gromes, P.R and Galvao.I.D (1970), The p ie behaviout of soybean, Glycine max (L) Merr, at several Locations in Minas Gerais State Experientina, 10 (6), P: 123- !33 w oa nl 35 Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R (7/1967), Phenotypic d stability in soybean populations, crop.Sci, P: 590- 592 lu va an 36 Sumarno and T Adisan wanto (1991), Soybean research to support u nf soybean Production in Indonesia, Preseted on Regional Workshop on ll Priorities for soybean development in Asia ESCAD/ CGPRT Bogor 3- Dec oi m 1991, P:12 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN