(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

80 1 0
(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: lu “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM an n va GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & p ie gh tn to L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” w d oa nl KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiệp z at nh Khóa học oi m Khoa ll u nf va an lu Hệ đào tạo : 2010 – 2014 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên _ 2014 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: lu “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM an n va GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & p ie gh tn to L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” : Chính quy Chun ngành : Lâm Nghiệp Khoa u nf : Lâm Nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 lu Hệ đào tạo an d oa nl w KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va ll oi m z at nh Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Công Quân ThS Lê Văn Phúc z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên _ 2014 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, khố luận thực hướng dẫn TS Trần Công Quân ThS Lê Văn Phúc thời gian thực tập từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo lu khoá luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết an nghiên cứu trình bày khố luận q trình điều tra diễn va n thực địa hoàn toàn trung thực, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm gh tn to chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề p ie Thái Nguyên, tháng năm 2014 SINH VIÊN Đồng ý cho bảo vệ kết nl w XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN d oa Trước Hội đồng khoa học u nf va an lu TS Trần Công Quân Nguyễn Văn Dương ll oi m ThS Lê Văn Phúc z at nh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN z Xác nhận chỉnh sửa sau hội đồng đánh giá chấm m co l gm @ (Ký, họ tên) an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Lâm Nghiệp – Trường ĐHNL Thái Nguyên, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn T.S Trần Công Quân Th.S Lê Văn Phúc, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” lu Để hồn thành đề tài Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy an cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cán Hạt kiểm lâm huyện Nguyên va n Bình Trạm kiểm lâm Phia Oắc - Phia Đén, Đặc biệt thầy giáo TS Trần gh tn to Công Quân ThS Lê Văn Phúc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh p ie trình thực nghiên cứu đề tài nl w nhất, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết d oa tránh khỏi thiếu sót định, mà thân chưa thấy an lu Tôi mong đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, u nf va bạn đồng nghiệp để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! ll oi m Thái Nguyên, ngày…tháng 05 năm 2014 z at nh Sinh viên z m co l gm @ Nguyễn Văn Dương an Lu n va ac th si I MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu lu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn an Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU va n 2.1 Tình hình nghiên cứu giới tn to 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý ie gh 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học p 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam nl w 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý d oa 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 10 an lu 2.3 Một số đặc điểm Thiết sam giả ngắn 13 va 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 14 ll u nf 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 oi m 2.4.2 Thực trạng phát triển nghành kinh tế 16 z at nh 2.4.3 Các nguồn tài nguyên 21 2.4.4 Dân số nguồn lao động 23 z 2.4.5 Thực trạng sở hạ tầng 26 @ l gm Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 m co 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 an Lu 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 n va ac th si 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Công tác chuẩn bị 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 3.4.3 Phương pháp vấn 34 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 lu Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 an 4.1 Đặc điểm bật hình thái vật hậu lồi Thiết sam giả ngắn 38 va n 4.1.1 C ây tr ởng th ành 38 gh tn to 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi có lồi Thiết sam ie giả ngắn phân bố 40 p 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Thiết sam giả ngắn nl w phân bố vị trí 1000m 40 d oa 4.2.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi có Thiết sam giả an lu ngắn phân bố vị trí 1000m 42 u nf va 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả ngắn phân bố 43 4.3.1 Tổ thành tầng tái sinh 43 ll oi m 4.3.2 Nguồn gốc, chất lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh 46 z at nh 4.4 Phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh 47 4.4.1 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 47 z @ 4.4.2 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 48 l gm 4.5 Ảnh hưởng yếu tố đến tồn phát triển loài thiết sam m co giả ngắn 49 4.5.1 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi độ cao 1000m 1000m an Lu 49 n va ac th si 4.5.2 Ảnh hưởng độ tàn che 51 4.5.3 Ảnh hưởng yếu tố đất 51 4.5.4 Ảnh hưởng yếu tố địa hình 53 4.6 Đề xuất số giải pháp để phát triển bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn khu vực nghiên cứu 54 4.6.1 Nâng cao hiểu biết người dân giống trồng vật nuôi 54 4.6.2 Giải pháp tổ chức thực 55 4.6.3 Giải pháp sách 55 lu Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 an 5.1 Kết luận 57 va n 5.2 Đề nghị 59 p ie gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an : Ô tiêu chuẩn IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên VU : Cấp bảo tồn nguy cấp theo IUCN TSGLN : Thiết sam giả ngắn D1.3 : Đường kính ngang ngực Dt : Đường kính tán Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành n va OTC p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si III DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Nguyên Bình năm 2010 18 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn ni huyện Ngun Bình 19 Bảng 2.3 Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 21 Bảng 2.4 Dân số theo đơn vị hành huyện 24 Nguyên Bình năm 2010 24 Bảng 2.5 Bảng cân đối lao động xã hội huyện Nguyên Bình 25 lu an Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có lồi thiết sam giả ngắn độ va n cao 1000m 40 tn to Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có lồi thiết sam giả ngắn ie gh độ cao 1000m 42 p Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh độ nl w cao 1000m 44 d oa Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh độ an lu cao 1000m 45 va Bảng 4.5 Phân tích nguồn gốc chất lượng Thiết sam giả ngắn tái u nf sinh theo vị trí 1000m 1000m 46 ll Bảng 4.6 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao rừng nơi có lồi thiết oi m z at nh sam phân bố loài Thiết sam độ cao 1000m 1000m 47 Bảng 4.7 Bảng phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng z ngang vị trí 1000m 1000m 48 @ gm Bảng 4.8 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 49 m co l Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ tàn che đến loài Thiết sam giả ngắn tái sinh tự nhiên vị trí 1000m 1000m 51 an Lu N/ha 51 n va ac th si Bảng 4.10 Ảnh hưởng đất đến tái sinh lồi Thiết sam giả ngắn vị trí 1000m 1000m 51 Bảng 4.11 Bảng phân tích số tính chất đất khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.12: Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên vị trí trí 1000m 1000m 53 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 rừng trồng loài sống vùng núi đá Lát hoa, Re mới, Muồng đỏ Nhu cầu củi đun người dân lớn thường xuyên nên trồng loại cho gỗ để phục hồi rừng, cần phải trồng số lồi mọc nhanh để cung cấp đủ củi đốt, làm thức ăn cho bị như: Cây Keo dậu, Xoan ta, Tơng dù 4.6.2 Giải pháp tổ chức thực - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết vai trị lợi lu ích việc bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi Thiết sam giả ngắn nói an va riêng Lơi kéo họ tham gia vào cơng tác bảo tồn phát triển lồi n - Tổ chức bảo vệ loài Thiết sam giả ngắn nghiêm cấm việc khai thác, gh tn to mua bán, vận chuyển trái phép loài p ie 4.6.3 Giải pháp sách - Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản ý bảo vệ oa nl w loài Thiết sam giả ngắn, cần quy định rõ quyền lợi bên liên quan - Tăng cường phổ biến luật pháp sách cho cán kiểm lâm, d an lu quyền địa phương người dân u nf va - Khi thực sách cần phải minh bạch, rõ ràng, thủ tục nhanh gọn, tránh rườm rà, cần phải đảm bảo lợi ích người ll oi m trồng bảo vệ loài z at nh - Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho người dân có nhu cầu gây trồng quản lý loài Thiết sam giả ngắn đại phương z @ - Cần phải có sách hỗ trợ cho người quản lý rừng, l gm chủ rừng, người gây trồng loài Thiết sam giả ngắn để họ phần gây trồng loài m co tăng thêm thu nhập giúp ổn định sống, yên tâm tiếp tục bảo vệ an Lu n va ac th si 56 - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết vai trò lợi ích việc bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng Lơi kéo họ tham gia vào công tác bảo tồn phát triển loài - Kêu gọi đầu tư dự án nước quan tâm đến loài Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, kịp thời đem lại hiệu cao, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tổng hợp số liệu phân tích kết thu số kết luận sau : - Đề tài mô tả đặc điểm hình thái thân, cành, tán lá, đặc điểm vỏ thân, lá, nón trưởng thành Đây đặc điểm bổ lu sung quan trọng vấn đề nhận biết giá trị quan trọng loài để ta có an va phương pháp bảo tồn hữu hiệu n - Số lượng tham gia vào quần xã thực vật rừng biến động từ 20 đến gh tn to 27 lồi, có từ – lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Các loài tổ p ie thành loài có giá trị kinh tế như: Thiết sam giả ngắn, Thông đỏ, Cẩm chỉ… chiếm mật độ cao, ngồi có số lồi khác như: nl w Kháo vàng, Kháo xanh, Sồi, Sến, Mã sưa nhỏ… d oa - Tại huyện Nguyên Bình lồi Thiết sam giả ngắn phân bố chủ yếu an lu độ cao từ 800 – 1500 m Càng lên cao mật độ nhiều u nf va - Trong tổ thành tầng cao thành phần lồi tham gia vào cơng thức tổ thành đa dạng lồi Thiết sam giả ngắn loài chiếm ưu ll oi m công thức tổ thành, với mật độ cao z at nh + Ở độ cao 1000m loài Thiết sam giả ngắn chiếm mật độ cao 532 cây/ha độ phong phú tương đối 54,63 % Về mức độ quan trọng IVI z @ loài Thiết sam giả ngắn chiếm cao 45,03 %, l gm + Ở độ cao 1000m Thiết sam giả ngắn chiếm mật độ cao 427 m co cây/ha, độ phong phú tương đối 48 % độ ưu chiếm 26,68 % mức độ quan trọng IVI Thiết sam giả ngắn chiếm tỷ lệ cao 41,9 % an Lu - Mật độ tầng cao biến động từ 1757 – 2807 cây/ha n va ac th si 58 - Số loài tái sinh vị trí núi đá vơi khu vực điều tra biến động từ 20 – 27 lồi, lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Cẩm chỉ, Thiết sam giả ngắn tái sinh núi đá vôi - Mật độ tái sinh nói chung cao, tổ thành thành phần loài phong phú + Ở độ cao 1000m lồi thiết sam giả ngắn có tổng số nhiều 640 cây, mật độ cây/ha 853 tổng mức quan trọng 30,04 %, chiếm ưu rõ rệt lu + Ở độ cao 1000m, chiếm mật độ cao Cẩm 755 cây/ha an va với mức độ quan trọng 42,94 %, Thiết sam giả ngắn 200 cây/ha với mức n độ quan trọng 11,38 % to gh tn - Chất lượng tái sinh nhìn chung tốt, phần tỷ lệ trung bình, p ie khơng có tái sinh xấu Chất lượng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ cao, nguồn gốc tái sinh 100% từ hạt nl w - Phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang d oa vị trí núi đá vôi kiểu phân bố u nf va sam giả ngắn: an lu - Ảnh hưởng yếu tố đến tồn phát triển loài Thiết + Ảnh hưởng bụi, thảm tươi: Ở độ cao 1000m ll oi m 1000m xuất nhiều loài bụi, thảm tươi với mức độ che phủ z at nh bình quân tương đối lớn: Trên 1000m 4,63% 1000m 5,2% Điều ảnh hưởng lớn đến q trình tái sinh lồi cây, z giảm ảnh hưởng nhỏ đến tái sinh l gm @ trình nuôi dưỡng cần phải thường xuyên phát dọn bụi thảm tươi để m co + Ảnh hưởng độ tàm che: Ở độ cao 1000m 1000m có độ tàn che trung bình 0,46% 0,51% Cây tái sinh theo câp chiều an Lu n va ac th si 59 cao phát triển mạnh độ cao 1000m chất lượng xấu chưa thấy xuất lâm phần điều tra + Ảnh hưởng yếu tố đất: Tại khu vực nghiên cứu cho thấy Thiết sam giả ngắn sống điều kiện đất chua, hàm lượng mùn tương đối cao phù hợp với sinh trưởng phát triển loài Thiết sam giả ngắn Đây nhân tố quan trọng sinh trưởng + Ảnh hưởng địa hình: Các lồi mọc sườn Tây thường sinh trưởng chậm hơn, tán lồi Thiết sam giả ngắn có xu hướng lệch sườn lu âm nhiều Các dải núi độ cao 1000m mật độ xuất loài Thiết sam an n va giả ngắn nhiều đường kính trung bình 13,69 cm chiều cao cao mật độ tái sinh cao chất lượng tái sinh tốt Các gh tn to trung bình 7,3 m khơng cao q so với độ cao 1000m Càng lên p ie tái sinh thường mọc rải rác cách mẹ trung bình khoảng 3m w 5.2 Đề nghị oa nl - Chính quyền nhà nước cần khuyến khích ưu tiên dự án bảo vệ, d khôi phục rừng, bảo tồn loài quý khu vực lu khu vực nghiên cứu u nf va an - Tiến hành nhân giống thử nghiệm loài Thiết sam giả ngắn ll - Đảm bảo đời sống người dân sống rừng gần rừng m oi - Đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh cụ thể cho khu vực, cho z at nh vị trí có lồi Thiết sam giả ngắn sinh sống - Tiếp tục phát triển nghiên cứu đề tài loài z m co l gm @ an Lu n va ac th si 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to [1] Bộ khoa học Công nghệ Viện khoa học Công nghệ Việt Nam 2007 (Sách đỏ Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Hà Nội) [2] Đồn Văn Cung cộng (1982), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình sinh thái rừng, Đại học Lâm nghiệp [4] Hồng Minh Tấn tác giả (2000), Sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1998), "Bảo tồn nguồn gen Lim xanh Việt nam", Tạp chí lâm nghiệp [6] Lê Đức Diên, Cung Đình Lượng (1968), “Nhu cầu ánh sáng số rừng”, Thông báo khoa học, khoa Sinh học - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tập 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Đức Diên (1986), “Nghiên cứu hàm lượng diệp lục số lồi rừng”, Tóm tắt báo cáo khoa Sinh học 1956 - 1986, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Lê Văn Căn (1975), Sổ tay bón phân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [10] Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) - Trường Đại học Lâm nghiệp [12] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục [15] http://buixuanphuong09blogspot.blogspot.com/2012/02/240-thiet-samgia-la-ngan.html d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 61 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lồi Thiết sam giả ngắn lu an n va ie gh tn to p Hình 1: Cây Thiết sam giả ngắn trưởng thành d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Hình 2: Cây Thiết sam giả ngắn tái sinh an Lu n va ac th si 62 lu an n va tn to p ie gh Hình 3: Mặt sau Thiết sam giả ngắn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4: Mặt trước Thiết sam giả ngắn n va ac th si 63 lu an n va gh tn to p ie Hình 5: Nón Thiết sam giả ngắn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 6: Hình thái vỏ Thiết sam giả ngắn n va ac th si 64 Biểu 02: Điều tra tuyến phân bố Thiết sam giả ngắn Ngày điều tra: ………………………Người điều tra: ………………………… Địa điểm điều tra: ………… Tọa độ: …………… Độ cao: ……………… Điểm đầu tuyến Số lu hiệu an danh Tọa độ cao (m) Độ Địa danh Xuất Độ dài Tọa độ cao tuyến (m) (km) TSG LN n va tuyến Độ Địa Xã Điểm cuối tuyến p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu (TSGLN: Thiết sam giả ngắn) oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 65 Biểu 03: Biểu điều tra tầng cao Số tuyến điều tra/OTC: Ngày tháng điều tra: Địa điểm: Địa hình: Độ dốc Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao so với mặt biển: lu an STT Tên loài D1,3 (cm) HVN DT(m) HDC Ghi n va (m) p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 66 Biểu 04: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: Người điều tra: ÔTC: Độ cao: Toạ độ: TT lu OD an Tên Tổng loài số Hạt Chồi

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan