(Luận văn) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy nam định

66 8 0
(Luận văn) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MAI THỊ HƯƠNG Tên đề tài: lu “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH’’ an n va p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w an lu ll u nf va Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học oi m : Chính quy : Khoa học mơi trường : Môi trường : 2010 - 2014 z at nh Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên Đây thời gian vận dụng, kết hợp kiến thức học ghế nhà trường vào thực tiễn sống Được đồng ý khoa Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định” Đến em hoàn thành thời gian thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn ThS Đặng Thị Hồng Phương trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn vườn quốc gia Xuân Thủy tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu làm khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Mai Thị Hương an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to Từ viết tắt ASEAN BTNMT BTTN BVMT CBD ĐDSH ĐNN HST IUCN LHQ NĐ- CP QĐ- TTg TNCS TW UBND UNESCO UNEP VQG WAP WWF d oa nl w Ý nghĩa : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bảo tồn thiên nhiên : Bảo vệ môi trường : Hiệp định quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học : Đa dạng sinh học : Đất ngập nước : Hệ sinh thái : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới : Liên hợp quốc : Nghị định - Chính phủ : Quyết định - Thủ tướng : Thanh niên Cộng sản : Trung Ương : Uỷ ban nhân dân : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc : Chương trình mơi trường Liên hợp quốc : Vườn quốc gia : Chương trình Liên minh Đất ngập nước quốc tế : Qũy Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG lu an n va p ie gh tn to Trang Bảng 4.1 Diện tích phân bố loại đất nông nghiệp 34 Bảng 4.2 Diện tích, phân bố đầm ni Tơm vây ni Vạng 37 Bảng 4.3 Diện tích, tỉ lệ phân bố loại đất chưa sử dụng 39 Bảng 4.4 Đường giao thông xã vùng đệm 41 Bảng 4.5 Số lượng loài thực vật VQG Xuân Thủy 42 Bảng 4.6 Các dạng sống thực vật VQG 43 Bảng 4.7 Thành phần loài thực vật VQG 44 Bảng 4.8 Thành phần loài động vật VQG 44 Bảng 4.9 Các loài chim VQG ghi Sách Đỏ giới(1996) Sách Đỏ Việt Nam (2002) 45 Bảng 4.10 Bảng tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH từ nguồn người dân vùng đệm 46 Bảng 4.11 Bảng thu thập mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm 48 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ lồi thực vật tìm thấy VQG (%) 42 Hình 4.2 Tỷ lệ tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH từ nguồn người dân vùng đệm (%) 46 Hình 4.3 Tỷ lệ hiểu biết người dân vùng đệm vấn đề môi trường (%) 49 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mở đầu 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét ĐDSH vai trò ĐDSH 2.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH giới Việt Nam 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH giới 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH Việt Nam 12 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tỉnh Nam Định 18 2.3 Hiện trạng công tác truyền thông bảo vệ môi trường 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Giới thiệu VQG Xuân Thủy 24 3.3.1.1 Khu vực VQG Xuân Thủy 24 3.3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Xuân ThủyNam Định 24 3.3.2 Đánh giá trạng ĐDSH VQG 24 3.3.3 Đánh giá trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH VQG 24 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 3.3.4 Đánh giá tình hình nhận thức người dân vùng đệm ĐDSH 24 3.3.5 Nhu cầu truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 24 3.3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê liệt kê 25 3.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Giới thiệu VQG Xuân Thủy 26 4.1.1 Khu vực VQG Xuân Thủy 26 4.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Xuân Thủy - Nam Định 27 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.2 Hiện trạng ĐDSH VQG Xuân Thủy 42 4.3 Hiện trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH VQG 46 4.3.1 Hiện trạng tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH người dân vùng đệm 46 4.3.2 Mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm 48 4.4 Nhận thức người dân vùng đệm ĐDSH 50 4.5 Nhu cầu đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 54 4.6 Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn VQG Xuân Thủy 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Mở đầu Việt Nam công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, sông suối, biển, rạn san hô,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền có giá trị đặc biệt thuốc, loài hoa, cảnh nhiệt đới,… Tuy nhiên, ĐDSH nước ta bị đe dọa ngày suy thối nhanh Diện tích khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh bị bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen quý đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều Suy thoái ĐDSH dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Để bảo tồn ĐDSH trì hệ sinh thái này, năm qua, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn sinh học [4] Vườn quốc gia Xuân Thủy khu rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, khu vực có hệ sinh thái đất ngập nước cửa sơng ven biển điển hình Việt Nam Đây rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận theo công ước Ramsar rừng ngập mặn thứ 50 giới Vườn quốc gia Xuân Thủy nâng cấp từ Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy theo định số 01/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày tháng năm 2003 [6] Vườn Quốc gia Xuân Thủy bãi bồi rộng lớn nằm phía đơng nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cửa Ba Lạt sông Hồng Phù sa màu mỡ sông Hồng biển tạo dựng nên khu đất ngập nước với nhiều loài động thực vật hoang dã, loài chim di cư quý d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Diện tích tồn vườn khoảng 7.100 ha, gồm: 3.100 diện tích đất có rừng 4.000 đất rừng ngập mặn Khu vực vùng lõi vườn diện tích đất ngập mặn ba cồn cát cửa sông cồn Ngạn, cồn Lu cồn Xanh thuộc xã Giao Thiện Toàn vùng đệm vùng lõi vườn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải [6] Hàng năm có tới khoảng 100 lồi chim di cư chọn nơi điểm lưu trú đường di cư phương Nam trú đông, có tới 1/5 số lượng cị mỏ thìa tồn giới Tại vườn ước tính có 219 lồi chim nước sinh sống, nhiều loài gần tuyệt chủng có tên sách đỏ giới, như: rẽ mỏ thìa, bồ nơng, cị thìa, choi choi mỏ thìa, mịng biển, diệc đầu đỏ Trên vùng đất ngập mặn này, nước thủy triều có khoảng 167 lồi động thực vật 154 loài động vật đáy Về thực vật, vườn có 192 lồi thực vật bậc cao có mạch, có nhiều lồi rong tảo có giá trị kinh tế cao.Vườn có vị trí quan trọng đến môi trường sinh thái cảnh quan đời sống người dân khu vực vùng đệm vùng lõi Hiện nay, tác động tiêu cực từ thiên nhiên bão, lũ lụt, biến đổi khí hậu,… hoạt động người làm suy thoái hệ sinh thái làm giảm tính đa dạng sinh học khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy Đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định’’ thực nhằm đánh giá đầy đủ trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH địa phương, từ đánh giá, đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH địa phương 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Hiện trạng công tác quản lý khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy - Xác định số yếu tố gây suy giảm đa dạng sinh học - Đánh giá nhận thức của cộng đồng: người dân xã vùng đệm, khách du lịch, cán khu bảo tồn vườn quốc gia - Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, tạo cân phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Phản ánh thực trạng nhận thức người dân vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, xác, khách quan - Đảm bảo kiến nghị, đề xuất phải mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương quan quản lý khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho nghiên cứu sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Là sở, tài liệu cho nghiên cứu khoa học sau - Nâng cao khả học tập, nghiên cứu tìm tài liệu tham khảo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá trạng đa dạng sinh học công tác quản lý khu bảo tồn - Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao chất lượng sống người dân khu vực d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 lu an n va p ie gh tn to Nhận xét: Động vật nhóm tiêu thụ thực vật thức ăn động vật cho loài động vật ăn thịt khác Số lồi phân tán họ trung bình khoảng lồi/họ, hầu hết họ có lồi Các họ có 4-5 lồi Acartiidae, Centropagidae, Paracalanidae, Pseudodiaptomidae, Pontellidae thuộc Giáp xác Chân chèo (Copepoda) Bảng 4.9 Các loài chim vườn quốc gia ghi Sách Đỏ giới(1996) Sách Đỏ Việt Nam (2002) Danh lục Sách Đỏ STT Tên khoa học Tên Việt Nam đỏ IUCN Viêt Nam Tringa guttifer Choắt lớn mỏ vàng EN Limnodromus Choắt chân màng lớn NT R semipalmatus Eurynorhynchus Rẽ mỏ thìa EN pygmeus Vanellus cinereus Chim te te đầu xanh LC Larus saundersi Móng bể mỏ ngắn VU R Egretta eulophotes Cị trắng Trung Quốc VU Threskiornis Cò quắm đầu đen NT melanocephalus Platalea minor Cị mỏ thìa mặt đen EN R Pelecanus philippensis Bồ nông chân xám VU R 10 Mycteria leucocephata Giang đen NT R Terpsiphone 11 Thiên đường đuôi đen NT atrocaudata (Nguồn: Birdlife International, 2006) Ghi chú: IUCN 1996: EN (Nguy cấp); VU (Sắp nguy cấp); NT (sắp bị đe dọa) VN 2002: R (Hiếm) Nhận xét: Các loài chim VQG đa dạng, phong phú Tại vườn gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ, tiêu biểu loài Hạc (Ciconiformes), Ngỗng (Anseriformes), Rẽ (Charadriiformes), Sẻ (Passeripormes) - Trong 13 chim Sẻ chiếm số lượng nhiều tới 40%, sau Rẽ, Hạc, Sếu (Gruiformes) Sả (Coracciiformes) - Khu bảo tồn ghi nhận 11 loài chim nguy cấp, nguy cấp gần bị đe dọa mức toàn cầu d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 lu an n va p ie gh tn to - Hai loài gặp Cị mỏ thìa Mịng bể mỏ ngắn, coi đỉnh chuỗi dinh dưỡng có mặt VQG Có thời điểm lồi Cị thìa chiếm tới 20% số cá thể lại giới Lồi Choi choi mỏ thìa lồi cực thấy VQG, có lúc phát 20 cá thể Những năm gần thấy dăm ba cá thể vào mùa di trú 4.3 Hiện trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH VQG 4.3.1 Hiện trạng tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH người dân vùng đệm Bảng 4.10 Bảng tiếp nhận thông tin thường xuyên đa dạng sinh học từ nguồn người dân vùng đệm Nguồn thông tin Số người tiếp nhận Tỷ lệ (%) Tivi 60 44,45 Đài 51 37,78 Internet 13 9,62 Sách, báo, tạp chí 11 8,15 Tổng 135 100 oa nl w d Tỷ lệ an lu Đài Tivi Internet Sách, báo, tạp chí va u nf 8.15% 9.62% ll m 44.45% oi z at nh 37.78% z gm @ m co l Hình 4.2 Tỷ lệ tiếp nhận thơng tin thường xun ĐDSH từ nguồn người dân vùng đệm (%) Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy: an Lu n va ac th si 47 lu an n va p ie gh tn to - Tivi: Người dân vùng đệm tiếp nhận thông tin ĐDSH từ tivi nhiều so với đài, internet sách, báo, tạp chí; chiếm 44,45% tổng số - Đài: Bên cạnh đó, người dân vùng đệm cịn tiếp nhận thông tin ĐDSH qua đài phát xã, đài truyền Trung ương, tỉnh, huyện xã đưa tin Tỷ lệ người dân tiếp nhận thông tin từ đài chiếm 37,78%, đứng vị trí thứ hai sau tivi - Internet: Ngồi ra, thơng tin ĐDSH cịn cập nhật từ internet Tỷ lệ cập nhật thông tin từ internet chiếm 9,62% Đa số người tiếp nhận thông tin ĐDSH từ internet cán VQG số cán xã vùng đệm - Sách, báo, tạp chí: Hiện nay, thơng tin ĐDSH cịn tiếp nhận qua sách, báo, tạp chí chiếm tỷ lệ với 8,15% Tiếp nhận từ nguồn thông tin chủ yếu cán làm việc VQG số cán hưu, số giáo viên giảng dạy trường Đặc biệt, xã Giao Xuân người dân tiếp nhận thông tin ĐDSH từ Trung tâm học tập cộng đồng Đảng bộ, quyền nhân dân xã Giao Xuân tâm xây dựng Cán xã phối hợp với cán VQG tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan đến ĐDSH bảo vệ môi trường để người dân hiểu sâu hơn, nâng cao nhận thức Như vậy, hầu hết người dân vùng đệm cập nhật thông tin phương tiện thông tin truyền thơng tivi, đài, internet, sách, báo Ngồi phương tiện truyền thơng đó, người dân cịn tiếp nhận thơng tin ĐDSH qua tờ rơi, tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học.Trên tuyến đường từ xã đến xóm có treo băng rơn, hiệu logo mơi trường; hình ảnh vẽ loài động thực vật VQG Các xã tổ chức thi văn nghệ, thi tìm hiểu với chủ đề liên quan đến ĐDSH mơi trường Ngồi ra, hỗ trợ WAP, VQG Xuân Thủy cịn xây dựng Website với nội dung, hình ảnh phong phú, đa dạng Thơng qua khóa tập huấn truyền thông WAP tài trợ, cán vườn có khả thu thập, xử lý thông tin, viết để cập nhật thường xuyên Website phổ biến tới người d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 48 lu an n va p ie gh tn to dân Một ấn phẩm mà cán VQG tự biên, thiết kế đối tác, độc giả đánh giá cao đơn vị xuất thường kỳ theo quý tin “Nhịp sống Ramsar” Qua phương tiện truyền thơng người dân vùng đệm hiểu biết môi trường, đa dạng sinh học Từ đó, người dân ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường 4.3.2 Mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm Bảng 4.11 Bảng thu thập mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm Đơn vị: % Các vấn đề mơi trường Rất hiểu Hiểu Ít hiểu Khơng biết biết biết biết Hệ sinh thái rừng ngập mặn 31,11 40 25,92 2,97 Tầm quan trọng loài 11,85 43,7 36,29 8,16 chim di cư Thực vật biển 12,59 50,37 34,07 2,97 Động vật biển 11,85 57,04 28,14 2,97 Vườn quốc gia Xuân Thủy 22,96 46,67 28,14 2,23 Khu Ramsar 11,11 34,07 38,51 16,31 Tác dụng trồng rừng 31,11 29,62 35,55 3,72 ngập mặn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 Hình 4.3 Tỷ lệ hiểu biết người dân vùng đệm vấn đề môi trường (%) lu an n va p ie gh tn to Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy: - Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Đa số người dân vùng đệm biết đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, số người dân hiểu biết chiếm tỷ lệ cao với 40% tổng số, số người dân hiểu biết chiếm cao chiếm 31,11% số người dân hiểu biết chiếm 25,92% Tỷ lệ người dân khơng biết chiếm 2,97% Phần lớn người dân vùng đệm biết hệ sinh thái rừng ngập mặn - Tầm quan trọng loài chim di cư: Tỷ lệ người dân vùng đệm hiểu tầm quan trọng loài chim di cư chiếm tỷ lệ 91,84% cao so với tỷ lệ số người dân 8,16% Về hiểu biết chiếm 43,7% hiểu biết chiếm 36,29%, chủ yếu người dân làm lâm nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, số người làm nghề buôn bán Về hiểu biết chiếm tỷ lệ 11,85%, đa số cán viên chức cán VQG, cán xã, giáo viên,….Chỉ có phần nhỏ người dân khơng biết đến tầm quan trọng loài chim di cư người dân làm nghề buôn bán người dân già 60 tuổi chiếm tỷ lệ 8,16% - Động, thực vật biển: Tỷ lệ người dân hiểu biết loài cao: số người hiểu biết loài động, thực vật biển chiếm 97,03%, số người khơng biết lồi người, chiếm 2,97% Đa số người dân am hiểu loài động, thực vật biển - Vườn quốc gia Xuân Thủy: Sự hiểu biết người dân vùng đệm VQG tương đối cao chiếm tỷ lệ 97,77%, đó: số người hiểu biết chiếm tỷ lệ thấp 22,96%, số người hiểu biết chiếm tỷ lệ cao 46,67%, số người hiểu biết chiếm 28,14% Số người đến VQG người, chiếm 2,23% Hầu hết người dân vùng đệm am hiểu VQG Xn Thủy, có số người đến Nhưng, tỷ lệ người dân hiểu biết khơng biết chiếm tỷ lệ cịn cao nên việc bảo tồn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên VQG cịn có nhiều thiếu sót Người dân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 lu an n va p ie gh tn to vào VQG khai thác, săn bắt loài, tài nguyên thiên nhiên vườn cách bừa bãi, khơng có hiệu - Khu Ramsar: So với hiểu biết VQG hiểu biết khu Ramsar người dân vùng đệm thấp Tỷ lệ người dân biết đến khu Ramsar chiếm 83,69%, đó: số người hiểu biết chiếm 11,11%, số người hiểu biết chiếm 34.07% số người hiểu biết chiếm 38,51% Tỷ lệ số người khu Ramsar chiếm 16.31% nhiều so với tỷ lệ số người VQG Công tác truyền thông cho người dân hiểu biết khu Ramsar thấp, chưa đạt hiệu cao - Tác dụng trồng rừng ngập mặn: Tỷ lệ người dân biết đến tác dụng việc trồng rừng ngập mặn cao Số người hiểu tác dụng trồng rừng ngập mặn chiếm 96,28%; đó: số người hiểu biết chiếm tỷ lệ cao 31,11%, số người hiểu biết chiếm 29,62%, số người hiểu biết chiếm 35,55% Số người dân tác dụng trồng rừng ngập mặn người, chiếm 3,72% Tỷ lệ người dân hiểu tác dụng trồng rừng ngập mặn cao, cịn nhiều người dân hiểu biết ít, hiểu chưa sâu, chưa kỹ tác dụng việc trồng rừng ngập mặn nên người dân chưa tích cực tham gia vào việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn Vẫn người dân khai thác, chặt phá rừng bừa bãi, không đem lại hiệu kinh tế Như vậy, đa số người dân vùng đệm biết đến rừng ngập mặn, tầm quan trọng loài chim di cư, loài động thực vật biển, VQG Xuân Thủy, khu Ramsar tác dụng trồng rừng ngập mặn Từ hiểu biết ý thức người dân cải thiện nâng cao Người dân biết đến quy định, sách nhà nước ban hành vấn đề như: VQG, khu bảo tồn, động thực vật biển môi trường Từ đó, người dân biết tình hình đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy phong phú, đa dạng bị suy giảm Tuy nhiên, có người dân chưa biết đến vấn đề mơi trường chưa hiểu tầm quan trọng vấn đề nên ý thức kém, khai thác, chặt phá bừa bãi 4.4 Nhận thức người dân vùng đệm ĐDSH Qua phiếu điều tra thu thập cho thấy: d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 51 lu an n va p ie gh tn to - Tỷ lệ người dân biết đến “Đa dạng sinh học” 96,3% tổng số, tỷ lệ người dân đến chiếm 3,7% Đa số người dân hiểu đa dạng sinh học phong phú, đa dạng gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Nhận thức người dân bảo tồn ĐDSH việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện, bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét độc đáo; ni trồng, chăm sóc lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền - Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm ĐDSH là: + Các tác động tự nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán,… + Khai thác tài nguyên mức, phá rừng, đánh bắt thủy sản,… + Hoạt động quản lý nhà nước ĐDSH thiếu hiệu (thiếu chế tài xử lý vi phạm, lượng cán quan cịn nên chưa đáp ứng nhu cầu quản lý,…) + Ngoài ra, số nguyên nhân khác: cạnh tranh loài, nhận thức cộng đồng bảo tồn tài nguyên ĐDSH thấp - Từ hiểu biết bảo tồn ĐDSH nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH người dân hiểu ý nghĩa việc bảo tồn tài ngun ĐDSH: điều hịa khí hậu, giảm nhẹ thiên tai nhằm trì sống trái đất Từ đó, người dân có hoạt động bảo tồn ĐDSH không khai thác, săn bắt loài động, thực vật quý hiếm; số người cịn có hoạt động bảo vệ sử dụng có hiệu vùng đất ngập nước - Qua công tác truyền thông từ đài phát xã, người dân cho biết vấn đề nhắc đến nhiều bảo tồn ĐDSH địa phương nguyên nhân dẫn đến vấn đề là: + Cấm chặt phá rừng bừa bãi săn bắt loài động thực vật VQG + Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG + Bảo vệ loài động thực vật VQG + Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Từ đó, nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn ĐDSH VQG d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 52 lu an n va p ie gh tn to + Nguyên nhân: ý thức người dân chưa cao, người dân chặt phá rừng bừa bãi, khai thác nguồn tài nguyên mức, không hiệu Do đời sống kinh tế cịn hạn hẹp, khó khăn nên người dân săn bắt loài động vật VQG xâm lấn vào VQG đào, đắp làm hồ nuôi tôm, ngao - Luật đa dạng sinh học: Tỷ lệ người dân biết đến Luật đa dạng sinh học 65,92%, số người dân đến Luật đa dạng sinh học chiếm 34,08% Người dân biết tác dụng việc ban hành Luật đa dạng sinh học là: nhằm bảo tồn ĐDSH Việt Nam, khuyến khích phát triển bền vũng kinh tế xã hội, giảm nhẹ tác động thiên nhiên bão, lũ lụt, hạn hán,… Người dân biết đối tượng áp dụng Luật đa dạng sinh học tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động trực tiếp liên quan đến bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học bảo vệ môi trường địa phương Nhưng, tỷ lệ người dân chưa biết đến Luật đa dạng sinh học cao nên nhiều người chưa hiểu tầm quan trọng, tác dụng việc ban hành Luật đối tượng phải áp dụng Luật đa dạng sinh học - Đặc biệt, xã Giao Xuân người dân tham gia học hỏi, nâng cao hiểu biết ĐDSH từ Trung tâm học tập cộng đồng mà xã thành lập Qua khóa đào tạo, phổ biến kiến thức liên quan đến ĐDSH, môi trường, nhận thức người dân xã nâng cao nhiều so với trước, người dân ý thức hành động, việc làm tác động, ảnh hưởng tới môi trường sống, đời sống kinh tế Xã cịn có mơ hình thu gom rác thải, tập huấn phân loại rác thải xóm, hộ gia đình cho chị em phụ nữ người dân tích cực hưởng ứng, tham gia Bên cạnh đó, xã tăng cường tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp, qua góp phần giảm thiểu rõ rệt tình trạng nhiễm mơi trường khu vực Một người dân thay đổi nhận thức qua lần học tập Trung tâm học tập cộng đồng ơng Hồng Văn Thắng Hai mươi năm trước, người gọi ông “ông vua bẫy chim”, 60 tuổi, ông thành viên tích cực, có vai trị quan trọng CLB bảo tồn chim Ơng Thắng nhóm gồm 30 tình nguyện d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 lu an n va p ie gh tn to viên, tất người đánh cá, làm công tác bảo vệ VQG cách tuần tra diện tích 100ha rừng ngập mặn thuộc xã Giao Xuân, ba tháng lần họ gặp cán VQG XT để chia sẻ thơng tin Ơng nói ngày trước ông sử dụng hàng trăm bẫy cho lồi chim khác tối Vì thế, kiếm khoản tiền đáng kể cho gia đình, từ lúc nghe phổ biến Trung tâm học tập cộng đồng, ông nhận thấy hành động làm ảnh hưởng tới mơi trường, nên ơng từ bỏ nghề Ơng cịn nhắc nhở rằng: “Chúng ta cần bảo vệ loài động vật hoang dã cho hệ sau” - Cộng đồng địa phương xã vùng đệm tham gia ký cam kết sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên VQG Bà Đinh Thị Ngoan, 55 tuổi, nông dân xã Giao Thiện thả đàn trâu khu vực VQG, dời đàn trâu nhà có thêm khoản thu nhập từ sản xuất nấm Qua thông tin ĐDSH bà nghe đài phát xã, bà biết đàn gia súc có ảnh hưởng lớn đến VQG, nên định dời chúng bãi cỏ gần nhà Mặc dù người dân vùng đệm hiểu, nhận thức đa dạng sinh học gì, ý nghĩa, tầm quan trọng đa dạng sinh học việc ban hành Luật đa dạng sinh học có tác dụng với người Tuy nhiên, hoạt động phát triển sinh kế người dân tác động đến việc bảo tồn vùng đất ngập nước Những hoạt động khai thác sử dụng mức người dân gây số vấn đề nghiêm trọng với vùng đất ngập nước: môi trường sống di cư nhiều loại sinh vật bị phá huỷ; đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ĐNN bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN; loại chất thải ngày gia tăng; đánh bắt thuỷ hải sản phương pháp có tính huỷ diệt; nạn chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ rạn san hô; chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt thuốc trừ sâu, phân bón hố học đổ thuỷ vực làm ô nhiễm đất ngập nước Người dân thả tự trâu dê, chúng ăn ngập mặn Những hoạt động làm giảm tính đa dạng sinh học vườn môi trường sống người dân bị suy thối, nhiễm nhiều d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 54 lu an n va p ie gh tn to 4.5 Nhu cầu đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH Qua phiếu điều tra thu thập cho thấy: - Tỷ lệ người dân vùng đệm sẵn sàng tham gia tham gia khóa đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức đa dạng sinh học 56.3% Tỷ lệ người dân không tham gia khóa đào tạo chiếm 7,4% Tỷ lệ người dân sẵn sàng tham gia khóa đào tạo chưa tham gia chiếm 36,3% Nhu cầu người dân sẵn sàng tham gia cao, hầu hết người dân muốn tham gia vào khóa đào tạo để nâng cao nhận thức, hiểu biết đa dạng sinh học, mơi trường sống Khi tham gia khóa đào tạo nâng cao nhận thức đa dạng sinh học, đa số người dân đề cập đến nội dung kiến thức đa dạng sinh học, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học số người dân đề cập đến Luật đa dạng sinh học văn pháp luật có liên quan - Những hình thức đào tạo đa dạng sinh học mà người dân thấy phù hợp chủ yếu hình thức như: tham gia khóa đào tạo địa phương, sinh hoạt câu lạc bộ, hội, đồn thể Cũng có số người chọn hình thức hội thảo theo chuyên đề tổ chức triển lãm, trưng bày Những người chọn hình thức đa số cán vườn, cán xã - Những hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết mà người dân thấy phù hợp đa số hình thức: tuyên truyền qua đài phát xã, tuyên truyền qua đài, sách báo, tivi Đó hình thức mà người dân thấy phù hợp, tiện ích thường xuyên nắm bắt - Qua đó, người dân có kiến nghị công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học: + Cần quản lý chặt chẽ nữa, thường xuyên kiểm tra, tuần tra khu vực VQG, rừng ngập mặn + Có mức phạt cao người vi phạm + Mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao hiểu biết, ý thức, trình độ kỹ thuật cho người dân phục vụ canh tác, lao động, sản xuất + Mở lớp dạy ngành nghề phụ để người dân có việc làm tăng thu nhập phục vụ cho đời sống, để người dân khơng cịn khai thác, chặt phá, săn bắn nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 lu an n va p ie gh tn to + Đưa sách phù hợp, đem lại lợi ích phát triển kinh tế cho người dân 4.6 Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn VQG Xuân Thủy - Tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, tuần tra bảo vệ rừng, tổ chức tìm hiểu đánh giá tài ngun rừng Thơng qua hoạt động thường nhật, Đồn Thanh niên nên lồng ghép hoạt động bảo tồn thiên nhiên vào chương trình hoạt động Hoạt động cảm hóa nhiều đối tượng có tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên - Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xã hội bền vững Phải có phân tích hệ thống sản xuất tổng hợp nhằm đưa giải pháp sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, hướng vào nhu cầu thị trường mà không làm tổn hại đến môi trường - Nâng cao phối hợp quyền địa phương xã vùng đệm với công tác quản lý người địa bàn hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức - Chính quyền xã vùng đệm cần hướng dẫn xây dựng “Hương ước” thơn xóm bảo vệ mơi trường, bảo tồn thiên nhiên cam kết hộ gia đình với VQG, với UBND xã giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái không xâm phạm vào vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thủy - Tận dụng phát huy điều kiện tài nguyên thiên nhiên, người vùng đệm, đầu tư có trọng điểm, thực đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện riêng xã, có thị trường tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, tạo cấu hợp lý ngành sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế xã vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy phải gắn với việc phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo hòa hợp cộng đồng dân cư địa bàn - Bảo tồn ĐDSH ứng phó với BĐKH, nâng cao lực quản lý bảo vệ ĐDSH d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 56 lu an n va p ie gh tn to - Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho bảo tồn ĐDSH - Xây dựng chế tài, xử lý mặt hình bảo tồn ĐDSH - Tăng cường nguồn lực tài bảo tồn ĐDSH - Tăng cường hợp tác nước quốc tế bảo tồn ĐDSH - Tổ chức phân công thực quy hoạch Khuyến khích cộng đồng địa phương vùng đệm tham gia vào việc quy hoạch quản lý hoạt động bảo tồn Giúp cộng đồng địa phương lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng đệm cách bền vững - Có trao đổi thông tin điều phối chặt chẽ để đảm bảo quy hoạch kế hoạch quản lý phát triển quyền địa phương đơn vị kinh tế vùng đệm mang tính hỗ trợ (và không ngược lại) mục tiêu bảo tồn đề Các hoạt động đầu tư vùng đệm cần điều phối để hướng tới thực mục tiêu bảo tồn đề vùng đệm Vườn Quốc gia d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to 5.1 Kết luận - VQG Xuân Thủy đa dạng, phong phú loài, nguồn gen - Những thông tin ĐDSH mà người dân vùng đệm tiếp nhận chủ yếu từ tivi, đài, internet sách, báo, tạp chí - Nguồn thơng tin mà người dân tiếp nhận tin tức nhiều tivi với 44,45% đài 37,78%; cán làm việc VQG, số cán xã vùng đệm, cán hưu tiếp nhận tin tức từ internet chiếm 9,62%và sách, báo, tạp chí 8,15% - Sự hiểu biết người dân vấn đề liên quan đến môi trường cao Nhận thức người dân ĐDSH nâng cao, người dân có ý thức việc bảo vệ lồi vùng đất ngập nước - Tuy nhiên, đời sống kinh tế gia đình có người dân săn bắn, khai thác trái phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngập nước sang mơ hình ni tôm, nuôi Vạng trái phép Những hoạt động phát triển sinh kế người dân tác động xấu đến tính ĐDSH VQG mơi trường sống - Hầu hết người dân hưởng ứng tham gia khóa đào tạo, tập huấn địa phương kiến thức liên quan đến ĐDSH môi trường 5.2 Kiến nghị - Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng môi trường cho cộng đồng người dân sống vùng đệm phối hợp chặt chẽ cộng đồng địa phương, quyền địa phương xã với lực lượng kiểm lâm VQG Xuân Thủy, lực lượng kiểm lâm xã, Ban quản lý rừng phòng hộ, để thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao phối hợp quyền địa phương xã vùng đệm với công tác quản lý người địa bàn hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức - Các ban ngành liên quan với UBND xã vùng đệm xây dựng đưa phương án phát triển kinh tế, tạo ngành nghề phụ khác d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 58 lu không tác động tới hệ sinnh thái RNM, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân - Các cấp, ngành quyền phối hợp chặt chẽ với ban quản lý VQG để tạo nên chuyến du lịch, tham quan vườn lành mạnh, an tồn, mơi trường lành - Mở thêm lớp đào tạo kỹ thuật chuyên môn ngành nuôi trồng thủy sản, để nâng cao trình độ, tay nghề cho người dân - Bổ sung thùng chứa rác thải du khách tham quan vườn - Hỗ trợ dạy nghề cho hộ dân, trọng vào nghề nông nghiệp nuôi trồng thủy sản để người dân canh tác, sản xuất hạn chế tác động tới HST - Tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn để đóng tàu lớn khai thác xa bờ an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to Báo cáo kinh tế xã hội, dự án vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, 2004 Dương Thị Thanh Hà, 2012, Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phan Thị Anh Đào, Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, 2007, Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam Phan Hoàng Minh, Đa dạng sinh học Việt Nam- Thực trạng giải pháp Bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học Nam Định http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB% http://www.baomoi.com/The-gioi-truoc-nguy-co-mat-da-dang-sinh-hocnghiem-trong/79/3627920.epi http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng_m%C6%B0a_Amazon http://www.phongdiennr.org.vn/?mod=multi&id=27 10 http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=13809 11 http://greenviet.org/da-dang-sinh-hoc/10/76/nhung-net-dac-trung-cua-dadang-sinh-hoc-viet-nam 12 http://sac.edu.vn/tinchitiet.php?id1=131&id2=183&id=221 13 http://www.reds.vn/index.php/bao-ton/4889-dang-sinh-hoc-o-viet-namngay-cang-suy-giam 14 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nam-2020-viet-nam-co-41-khubao-ton-da-dang-sinh-hoc-2884591.html 15 http://baonamdinh.com.vn/channel/5086/201107/Tuoi-tre-tham-giatrong-rung-phong-ho-ven-bien-2059722/ 16 http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=20773&Page=3 17 http://reds.vn/index.php/bao-ton/5922-nhung-net-dac-trung-cua-da-dangsinh-hoc-viet-nam 18 http://www.zsinhhoc.blogspot.com/2013/01/vai-tro-cua-dang-sinh-hocvoi-thien.html 19 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_moitruo ng/item/22961902.html d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan