Mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

144 7 0
Mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã Số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, hướng dẫn khoa học PGS, TS Vũ Văn Gầu Nếu có khơng tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tp HCM, Ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC Chƣơng 1: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 12 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ 12 1.1.1.Quan điểm đạo đức trước chủ nghĩa Mác – Lênin 12 1.1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin đạo đức 18 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 23 1.2 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 28 1.2.1 Đặc điểm chung kinh tế thị trường 28 1.2.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 35 1.3 Mối quan hệ kinh tế đạo đức 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VỚI ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 44 2.1 ẢNH HƢỞNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC 44 2.2 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 74 2.3 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ GIẢI PHÁP 88 2.3.1 Thực trạng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 88 2.3.2 Một số biểu biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường 96 2.3.3 Một số giải pháp góp phần xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN CHUNG 121 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Kinh tế thị trường, Việt Nam trình phát triển mạnh mẽ bước hoàn thiện chế chế Điều này, thừa nhận kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần (có kinh tế tư nhân) điều tiết kinh tế thị trường Trong công đổi đất nước 20 năm qua, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh, đời sống nhân dân bước cải thiện vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt cơng đổi đặt cho nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm, có vấn đề xuống cấp đạo đức Điều liên quan đến mặt trái kinh tế thị trường, tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong lên vấn đề lợi ích quan hệ lợi ích tất mặt đời sống xã hội, vấn đề kinh tế thị trường ảnh hưởng đến phát triển xã hội mặt đạo đức ngược lại, đạo đức ảnh hưởng đến phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường GS Đại học Waseda, Nhật Bản Trần Văn Thọ nói: “Việt Nam kinh tế thị trường giai đoạn thấp mà bộc lộ nhiều mặt tiêu cực, yếu kém, méo mó, có người cho chủ nghĩa tư hoang dã ngự trị; khơng sửa chữa Việt Nam chẳng có kinh tế thị trường nghĩa Mà việc sửa chữa này, trách nhiệm, vai trò nhà nước, đòi hỏi quan tâm ý thức toàn xã hội”[ 100,1] Điều cho thấy thành mà kinh tế thị trường mang lại tác động tiêu cực nó, mặt đạo đức bị xuống cấp, vấn đề cấp bách đặt nhiều vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Việt Nam Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế làm cho lối sống thực dụng len lỏi vào ý thức đời sống người dân, coi vật chất hết Một số người cho nguyên nhân chủ yếu trọng phát triển lợi ích cá nhân, mà quên việc giáo dục ý thức đạo đức cho người dân Nhưng có ý kiến cho khuyến khích lợi ích cá nhân (là lợi ích cá nhân đáng), điều tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân phát triển mặt tài trí tuệ Hay nói khác đi, với việc phát triển kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi phát huy vai trò chủ thể cá nhân, kinh tế thị trường chế cho nhân cách người phát triển tốt điều kiện Bênh cạnh “ nhiều người hiểu sai kinh tế thị trường Nhiều người không hiểu giao dịch, trao đổi kinh tế thị trường bền vững chất lượng thị trường đảm bảo Chất lượng thị trường lại liên quan đến đạo đức, đến tin cậy người tham gia thị trường Đạo đức xã hội bị xói mịn khơng thể có thể chế thị trường bền vững” [97, 1] Adam Smith (1723-1790), người xem ông tổ kinh tế học, tác giả sách kinh điển Quốc phú luận, xuất năm 1776, có đưa câu nói sau trích dẫn nhiều hàng trăm năm nay: Chúng ta có bữa ăn tối khơng phải nhờ lịng bác ông hàng thịt, người làm rượu, người làm bánh mì mà họ quan tâm đến lợi ích riêng họ Những tư tưởng Adam Smith thật khơng đơn giản Đó điểm xuất phát kinh tế thị trường khơng đủ để có thị trường chất lượng cao, bền vững Smith nhấn mạnh điều kiện đồng cảm, đạo đức kinh tế thị trường Trước sách kinh điển tiếng nói đời, Adam Smith cịn có sách khác tên Luận tình cảm đạo đức, xuất năm 1759 Trật tự xã hội hình thành, trì sở đồng cảm cá nhân Thị trường cạnh tranh cạnh tranh phải xã hội đón nhận cạnh tranh có nghĩa (khơng làm tổn thương sinh mệnh, tài sản, danh dự người khác) Sự đồng cảm người làm sở cho trật tự xã hội, điều kiện đảm bảo cho kinh tế thị trường Theo Smith, mưu tìm lợi ích khơng mâu thuẫn với đặc tính, động khác người lịng vị tha, tơn trọng quyền lợi danh dự người khác, v.v… Alfred Marshall (1842-1924) nhà kinh tế vĩ đại, tác giả sách trở thành kinh điển: Những nguyên lý kinh tế học, xuất lần đầu năm 1890) Ông người triển khai xây dựng tảng lý luận cho kinh tế thị trường Ông nhấn mạnh mặt đạo đức, mặt nhân văn cần có kinh tế thị trường Ông cho cá nhân qua hoạt động kinh tế phải đem lại ân huệ, lợi ích cho nhiều người Đó tính vị tha, tính khoan dung, tinh thần cộng đồng Thị trường có chất lượng cao nơi có nhiều người có lực làm cải đồng thời có lịng vị tha Đó điều kiện để có hiệu suất cơng kinh tế thị trường Câu nói tiếng Marshall người đời truyền tụng là: (Con người lý tưởng) phải có đầu mát lạnh trái tim nồng ấm (a cool head and a warm heart) Cái đầu mát lạnh để khách quan, khoa học, tăng hiệu suất; đồng thời phải có trái tim nồng ấm để cảm thơng với khó khăn người khác, ln có tinh thần cộng đồng, người khác Do phát triển kinh tế thị trường phải gắn liền với đạo đức, có thị trường có chất lượng, kinh tế bền vững Nhưng nay, có số người kỳ thị với kinh tế thị trường họ cho kinh tế thị trường nguyên nhân dẫn đến suy thoái mặt đạo đức Hiển nhiên, thấy rằng, số nước có kinh tế thị trường phát triển mạnh diễn tượng suy thối đạo đức, chí suy thoái đạo đức số nước số giai đoạn tỉ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế thị trường Nhưng từ thực tế thấy rằng, khơng thể đổ hết nguyên nhân làm suy thoái đạo đức cho kinh tế thị trường phải đánh giá đắn giá trị mà kinh tế thị trường mang lại Trên thực tế cho thấy: tất người sản xuất kinh doanh lợi nhuận suy thối đạo đức; kinh tế thị trường ln tác động hai mặt, bên cạnh mặt xấu kinh tế thị trường cịn có tác động tốt đến đạo đức xã hội; tượng băng hoại đạo đức không tồn kinh tế thị trường mà số tượng xấu tồn kinh tế phi thị trường; bên cạnh nước có tượng xấu đạo đức tăng với phát triển kinh tế thị trường có nước kinh tế thị trường ngày phát triển mạnh mẽ tượng suy thoái đạo đức ngày giảm; thấy tượng băng hoại đạo đức tăng số nước thực không kinh tế thị trường, yếu quản lý xã hội giáo dục chưa đạt chất lượng Từ chuyển sang kinh tế thị trường, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng giá trị đạo đức vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Cho nên, việc cần thiết phải nhận thức đầy đủ mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm vận dụng sáng tạo vào giải mối quan hệ kinh tế đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 124 Bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường làm chao đảo giá trị đạo đức xã hội Hiện tượng suy đồi mặt đạo đức vấn đề quan tâm nhiều nước giới có Việt Nam Vấn đề địi hỏi Đảng Nhà nước ta cần có giải pháp nhằm xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường Nền đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường xuất cách tự phát mà hình thành cách tự giác chủ động Xét mặt lý luận, để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường có nhiều vấn đề phải bàn, nhiên việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải thực đồng giải pháp như: Hoàn thiện chế thị trường làm sở để xây dựng đạo đức mới; Đẩy mạnh việc xây dựng kiện toàn thiết chế chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo khung pháp lý trị cho việc xây dựng đạo đức mới; Tăng cường giáo dục xã hội, đặc biệt giáo dục đạo đức để chuyển chuẩn mực xã hội tạo dựng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền thành đạo đức cá nhân; Tăng cường vai trị pháp luật tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức đạo đức kinh tế thị trường Như việc phát huy ưu điểm mối quan hệ kinh tế đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, khắc phục tình trạng suy thối đạo đức phận khơng nhỏ cán đảng viên Nên việc xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường khó khăn, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan đan xen phức tạp Song, với định hướng đắn giải pháp cụ thể tác giả tin việc giải triệt để mối quan hệ kinh tế đạo đức xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hiệu c 125 PHỤ LỤC Bảng Tổng quan theo giai đoạn năm tình hình tội phạm Việt Nam từ 1986 đến 2008 Giai đoạn 1986-1988 1989-1991 1992-1994 1995-1997 1998-2000 2001-2003 2004-2006 2006-2008 Tổng số án phải xét xử Tỉ lệ bị Số trung bình năm sơ thẩm hình cáo/vụ Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo % 66.896 119.770 22.299 39.923 179,04 68.185 114.570 22.728 38.190 168,03 79.003 127.776 26.334 42.592 161,74 130.239 209.305 43.413 69.768 160,71 163.719 256.443 54.573 84.481 156,64 153.348 230.119 51.116 76.706 150,06 181.753 303.349 60.584 101.116 166,90 197.282 342.135 65.761 114.045 173,42 Nguồn: Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2011 Bảng 2: Tình hình tội phạm giai đoạn 1986 - 1988 với tội danh có mức độ phạm tội cao nhất, từ số trở lên Tội danh Giết người Cố ý gây thương tích Cướp tài sản Trộm cắp Lừa đảo Đánh bạc Tham ô Trốn đi* Tổng số 1986 1987 1988 Cộng % Bị cáo Bị cáo Bị cáo 1.032 924 1.084 3.040 3,09 1.811 3.336 3.727 8.874 9,02 1.321 1.212 1.655 4.188 4,26 11.417 11.452 13.578 36.447 37,04 1.422 1.503 1.584 4.509 4,58 1.787 1.701 1.585 5.073 5,16 2.352 2.305 2.187 6.835 6,95 1.403 1.320 1.879 4.602 4,68 22.545 23.753 27.270 73.568 74,77 Nguồn: Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/201 126 Bảng 3: Tình hình tội phạm giai đoạn 2001 - 2003 với tội danh có mức độ phạm tội cao nhất, từ số trở lên: Tội danh 2001 Bị cáo 2002 Bị cáo 2003 Bị cáo Cộng % Giết người Cố ý gây thương tích Hiếp dâm + Hiếp dâm trẻ em Cướp tài sản Cướp giật Trộm cắp Lừa đảo Lạm dụng tín nhiệm Mua bán, … ma túy Gây rối trật tự công cộng Đánh bạc + tổ chức Vi phạm giai thông đường Chứa mại dâm + Môi giới Tổng số 1.534 4.992 1.376 3.279 2.605 16.265 2.088 1.308 9.810 1.264 1.202 3.203 1.264 50.190 1.487 5.126 1.383 3.287 2.756 16.117 2.174 1.545 11.486 875 2.218 3.843 1.125 53.422 1.911 5.567 1.282 4.232 2.577 16.301 2.597 1.384 11.765 1.109 4.646 4.376 1.295 59.042 4.932 15.685 4.041 10.789 7.938 48.683 6.859 4.237 33.061 3.248 8.066 11.422 3.684 162.654 2,64 8,38 2,16 5,77 4,24 26,01 3,67 2,26 17,67 1,74 4,31 6,10 1,97 86,92 Nguồn: Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2011 Bảng 4:Thống kê số ngƣời sử dụng ma túy ƣớc tính năm 2011 – 2012: TT Địa bàn I Số liệu báo cáo Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS 58 tỉnh/thành phố II Số liệu tỉnh, thành phố lại: An Giang Đà Nẵng Hải Phịng Thanh Hóa Sơn La Cộng tỉnh: Tổng cộng 63 tỉnh, thành phố: Số lƣợng Ghi 156.000 Ước tính năm 2011 1.111 601 8.399 Ước tính năm 2012 10.801 9.724 30.636 186.636 Nguồn: Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố 127 Bảng 5: Số liệu giải vụ việc nhân gia đình cấp sơ thẩm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm 2011 Tổng cộng Tổng số vụ việc 55082 60265 57138 63151 65238 68833 74484 77624 94710 103332 121848 841.705 thụ lý Số vụ việc 48878 51461 51618 57272 59791 64058 70204 66347 89609 97627 115331 772.201 giải (88%) (85%) 90% (90%) (91%) (93%) (94%) (85%) (94%) ( 94%) ( 94%) (92%) Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 6: Số liện giải vụ việc nhân gia đình cấp phúc thẩm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng cộng Tổng số vụ việc 2698 2702 3781 2968 2969 2951 2936 2857 2782 2590 2781 thụ lý 32.012 30.426 Số vụ 2576 2443 3714 2805 2833 2826 2840 2503 2704 2516 2666 (đạt tỷ lệ việc (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ (đạt tỷ trung lệ lệ lệ lệ lệ lệ lệ lệ lệ lệ lệ giải bình 95%) 90%) 98%) 94%) 95%) 95%) 96%) 87%) 97%) 97%) 95%) 95%) Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 6: thống kê Tổ chức Minh bạch Thế giới số tham nhũng nƣớc giới qua năm, Việt Nam xếp hạng thứ 112/182 năm 2011 Chỉ số tham nhũng Việt Nam qua năm gần Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ số, điểm Hạng 2.4 2.4 2.6 2.6 2.6 2.6 2.7 2.7 2.7 2.9 85/102 100/133 102/145 107/158 111/163 123/179 121/180 120/180 116/178 112/182 Nguồn: Tổ chức minh bạch giới 128 Biểu đồ 1: Tình hình tội phạm hình năm 2008 Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm (Bộ Cơng an) \ Biểu đồ 2: Tội giết ngƣời năm 2008 Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) 129 Biểu đồ 3: Tội cƣớp tài sản 2008 Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Cơng an) Biểu đồ 4: Tình hình tội phạm năm 2009 Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) 130 Biểu đồ 5: Tội giết ngƣời 2009 Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) Biểu đồ 6: Tội cƣớp tài sản 2009 Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1969), Lút vích phơ bách cáo chung triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác: Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, NXb Sự thật, Hà Nội, 1962 C Mác – Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác – Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác – Ăngghen (1993), toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội C Mác – Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph Ăngghen (1995), toàn tập, tập 39, Nxb CTQG, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương, vụ giáo dục lý luận trị (1996) Tìm hiểu vấn đề kinh tế thị trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Tiền Phong ngày 25/06/2014 10 Hồng Chí Bảo ( 1997) Quan niệm đạo đức Hố Chí Minh, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1, tr.1 – 11 Hồng Chí Bảo ( 1998) Đổi Việt Nam, số vấn đề triết học người xã hội, Tạp chí lịch sử Đảng số 10, tr.24 – 29 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995) Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Tạp chí Triết học, số 1, tr.3 – 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế, hội thách thức”, Tạp chí Triết học, số 8, tr.7 14 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên ( đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc ( đồng chủ biên) (2003) Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta 132 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thành Duy (1996) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 PGS.TS Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Công sản Việt Nam ( 1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Công sản Việt Nam ( 1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cơng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị Đại hội VIII, đ/c Đỗ Mười, Tổng bí thư BCHTƯ Đảng khóa VII trình bày 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr.137 23 Đảng Công sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Công sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị thứ BCHTƯ khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cơng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị thứ BCHTƯ khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr.46 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.86] 28 Đảng Công sản Việt Nam ( 2001), Báo cáo BCHTƯ khóa VIII Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Tổng Bí thư 133 Lê Khả Phiêu trình bày ngày 19/4 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, trang 331 - 332) 31 Đạo đức người lãnh đạo trị nay, thực trạng giải pháp, Nxb trị quốc gia HN năm 2005 32 Đạo đức học dùng cho hệ cử nhân trị, Nxb trị quốc gia Hà Nội, năm 2000 33 Trần Đào (1993), “Tình hình tội phạm kinh tế nước ta năm gần đây” Tạp chí Cộng sản, số 7, Tr.51 – 53 34 Phạm Văn Đức (2006), “Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 3, Tr.22 – 31 35 G.Bandzeladze (1985) Đạo đức học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Giáo trình đạo đức học dùng cho hệ cử nhân trị- Nxb rị quốc gia HN, năm 2000 37 Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học số 38 Nguyễn Ngọc Hà ( 2005), “Kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 8, Tr 59 39 Ngơ Thị Thu Hà, “Vai trị đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, tạp chí triết học 40 Lê Thanh Hà (2000), Những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, Lý luận trị số 273 41 Phạm Minh Hạc ( 1994), “Vấn đề người cơng đổi mới”, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX – 07, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người 134 phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lương Đình Hải (2004), “Mấy vấn đề phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 10 44 TS Cao Thu Hằng (30/12/2007), “Về hình thành nhân cách”, tạp chí triết học 45 GS.TS Hồng Trọng Hịa (Chủ biện), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Hiền (1990), “Cơ chế thị trường điều cần báo động”, Tạp chí Cộng sản 47 Nguyễn Đình Hịa (2002), “Khoa học công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học Số 133 48 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội trang 283) 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Học viện trị quốc gia HCM (2000), Khoa triết học, Giáo trình đạo đức học dùng cho hệ cử nhân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 57 Học viện trị quân (2000), Xây dựng Đảng rèn luyện Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân 58 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập Nxb Từ điển bách khoa , Hà Nội 59 Hôn nhân cứu vãn nhờ định “nhạy cảm, Báo phụ nữ thủ đô ngày 2/1/2014 60 Trịnh Đức Huy (2005), “Xây dựng hoàn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Một vài giải pháp để xây dựng phát triển đạo đức”, Tạp chí Triết học số 165 61 Dương Đức Hưng, luận án tiến sĩ triết học “ Biện chứng kinh tế trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ĐHKHXH NV TPHCM năm 2011 62 PGS.TS Nguyễn Đình Hương (1993), Thuật ngữ thiết yếu kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội 63 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 64 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu ( 2004), Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên): Đạo đức người lãnh đạo trị nay, thực trạng giải pháp, Nxb trị quốc gia HN năm 2005 66 Cao Thị Tuyết Loan “ Đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ triết học, (2009), Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 67 “Lạc vào băng đĩa lậu Hà Nội”, báo quân đội nhân dân cuối tuần, ngày 17/3/2003 136 68 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcova 69 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 70 Đào Thị Nga “ Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Hà Nội xu hội nhập quốc tế nay” Luận văn thạc sỹ triết (2012), Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 71 Nghị trung ương (lần 2) khóa VIII “Về cơng tác xây dựng Đảng then chốt, khơng xây dựng trị, tư tưởng, tổ chức mà đạo đức, lối sống” 72 Nghị trị (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trần Quang Nhiếp – Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân 74 “Những vấn đề đạo đức kinh tế thị trường”, Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội, 1996, tr.149 - 152 75 Trần Trọng Oánh, “Đạo đức kinh tế thị trường”, Luận văn thạc sĩ triết học (1999), Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục 78 Lê Đức Quý – Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb VH – TT, Hà Nội 79 Nguyễn Duy Quý ( Chủ biên), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb trị Quốc gia Hà Nội, năm 2006, tr.262 80 Phạm Xuân Sơn, Phạm Thế Lưu (chủ biên, 2008), Nhận diện tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 81 Văn Thị Minh Tâm, “ Đạo đức truyền thống Việt Nam suy thối kinh tế thị trường” Luận văn thạc sĩ triết học, ( 2010), Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 82 LS Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê 83 Nguyễn Đình Tường (08/11/2010), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí triết học 84 Lê Sỹ Thắng ( chủ biên, 1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Tập thể tác giả (1987), Từ điển kinh tế trị học, Nxb Tiến bộ, Matxơcơva, Nxb ST, Hà Nội, tr.198 86 Tập thể tác giả (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.584 87 Tập thể tác giả (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồng Trung (1998), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học số 105 89 TS Hồ Bá thâm (2004), Thế giới phương thức phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 90 Tạp chí triết học, số phát hành 30/12/2007 91 Tạp chí triết học, số phát hành 08/11/2010 92 Thơng cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 tổng cục thống 93 Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 tổng cục thống kê 94 Phạm Minh Trí, Hồ Đức Hùng, Phương Ngọc Thạch (1997), Mơ hình 138 kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 GS.TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2008), Đổi phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 96 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truền thống Việt Nam nhìn phổ biến tồn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học số 132 97 văn kiện đại hội đại biểu XI/2011 98 Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự,” Chuẩn mực đạo đức người việt nam nay”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 99 X.Y.Z, Sửa đổi lối làm việc, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, xuất lần thứ 7, trang 33) 100 http://www.erct.com/2-ThoVan/TranVTho/DaoDuc-va-kinhte 101 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2013/25162/Cantao-chuyen-bien-manh-me-hon-trong-cong-tac-phong-chong.aspx 102 http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/an-tham-nhung-kinh-te-lamnong-nghi-truong-10884.html 103 http://nguoicondatme.blogspot.com/2013/03/nhan-dien-ve-am-muuchong-pha-nuoc-ta.html 104 http://www.sggp.org.vn/nhipcaunhanai 105 http://www.nguoiduatin.vn/nhung-vu-tham-nhung-lon-nhat-trong-nam2013-a118163.html 106 http://congly.com.vn/phap-dinh/sau-vanh-mong-ngua/y-an-7-nam-tucho-doi-tuong-tuyen-truyen-chong-pha-nha-nuoc-7745.html

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan