1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử korea đề tài nghiên cứu cấp bộ

555 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 555
Dung lượng 16,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ Mà SỐ: 2005-18b.03 LỊCH SỬ KOREA Chủ nhiệm đề tài: PGS TS NGUYỄN VĂN LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LỊCH SỬ KOREA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ Mã số: 2005 – 18b.03 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Văn Lịch Những người tham gia thực PGS TS Nguyễn Văn Lịch ThS Lưu Thị Tố Lan ThS Nguyễn Văn Thành CN Nguyễn Quang Duẩn Thời gian thực hiện: tháng 09/2005 – 12/2007 nghiệm thu tháng 06/2008 MỤC LỤC TÓM TẮT DẪN LUẬN 12 Chương I 32 THỜI KỲ TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ 32 I THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ CŨ 32 II THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI Ở KOREA .36 III THỜI KỲ ĐỒNG THAU 44 IV SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TRIỀU TIÊN CỔ (KO CHOSON) 48 V SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC LIÊN MINH 58 VI Xà HỘI VÀ CHÍNH TRỊ Ở CÁC VƯƠNG QUỐC LIÊN MINH 60 VII VĂN HÓA THỜI KỲ CÁC VƯƠNG QUỐC LIÊN MINH .65 Chương II 71 THỜI KỲ TAM QUỐC KOGURYO, PAEKCHE, SILLA .71 TỪ THẾ KỶ I TCN ĐẾN THẾ KỶ VII .71 I SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA BA VƯƠNG QUỐC: KOGURYO, PAEKCHE, SILLA 71 II CƠ CẤU Xà HỘI VÀ CHÍNH TRỊ CỦA TAM QUỐC .86 III VĂN HÓA THỜI KỲ TAM QUỐC .97 IV BANG GIAO CỦA TAM QUỐC VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG .108 Chương III 116 THỜI KỲ SILLA (TÂN LA) THỐNG NHẤT VÀ BALHAE (BỘT HẢI) .116 I THÀNH LẬP SILLA THỐNG NHẤT VÀ BALHAE 116 II CHÍNH QUYỀN VÀ Xà HỘI CỦA TÂN LA (SILLA) THỐNG NHẤT 121 III SỰ PHỒN THỊNH CỦA VĂN HÓA SILLA 131 IV Xà HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA PARHAE (BỘT HẢI) 141 V SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA SILLA VÀ HẬU TAM QUỐC .145 Chương IV 152 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN KORYO (CAO LY) .152 I THIẾT LẬP QUYỀN LỰC CỦA GIAI CẤP QUÝ TỘC MỚI KORYO 152 II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI .168 III NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIỚI QUÝ TỘC VÀ BÌNH DÂN 174 IV QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA KORYO 188 V KORYO KHÔI PHỤC CHỦ QUYỀN VÀ DIỆT VONG 204 VI VĂN HÓA CAO LY 212 Chương V 225 CHOSON (TRIỀU TIÊN) TỪ 1392 ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX .225 I CỦNG CỐ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN CHOSON 225 II CƠ CẤU KINH TẾ VÀ Xà HỘI 232 III QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA CHOSON 242 IV Xà HỘI CHOSON THẾ KỶ XVII – XVIII: BẾ TẮC, TRÌ TRỆ 254 V VĂN HÓA CHOSON 265 VI Xà HỘI CHOSON KHỦNG HOẢNG .281 Chương VI 293 CHOSON THỜI KỲ CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945 293 I CÁC CUỘC CẢI CÁCH VÀ CHÍNH SÁCH CƠ LẬP CỦA TAEWON-GUN 293 II TƯ TƯỞNG KAEHWA (KHAI HÓA) VÀ PHẢN ỨNG CHỐNG LẠI NÓ 297 III CHOSON TRỞ THÀNH THUỘC ĐỊA CỦA NHẬT BẢN .326 IV GIAI ĐOẠN ĐẦU NỀN CAI TRỊ CỦA NHẬT, 1910 – 1919 342 V “VĂN HĨA CHÍNH TRỊ” CỦA NHẬT VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC TRIỀU TIÊN (1920-1930) 363 VI CHOSON TRONG THỜI KỲ NHẬT BÀNH TRƯỚNG Ở CHÂU Á (19311945) 379 Chương VII 394 LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI KOREA TỪ 1945 ĐẾN NAY 394 I SỰ GIẢI PHÓNG, CHIA CẮT VÀ THÀNH LẬP HAI NƯỚC TRIỀU TIÊN (1945- 1950) 394 II CHIẾN TRANH KOREA (1950-1953) 420 III CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN TỪ 1953 ĐẾN NAY 427 IV ĐẠI HÀN DÂN QUỐC TỪ 1953 ĐẾN NAY 452 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 495 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH 500 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỬ KOREA 532 PHỤ LỤC PHẢ HỆ CÁC VƯƠNG TRIỀU THEO LỊCH ĐẠI 545 TÓM TẮT LỊCH SỬ KOREA Lịch sử Korea cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (cấp Bộ) nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu công tác đào tạo ngành Hàn Quốc học khoa Đông Phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình Việt Nam trình bày cách hệ thống tiến trình lịch sử 5000 năm Korea, nước thuộc khu vực Đơng Bắc Á có lịch sử văn hóa tương đồng với Việt Nam Việt Nam Korea hai đất nước, hai dân tộc có nhiều mối quan hệ bang giao, văn hóa trải qua nhiều triều đại phong kiến, thời kỳ cận - đại Ngày nay, mối quan hệ Việt Nam với Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phát triển tốt đẹp Vì vậy, cơng trình đáp ứng u cầu đông đảo bạn đọc Việt Nam muốn mở rộng tầm hiểu biết đất nước, người, lịch sử, kinh tế, văn hóa Korea Cơng trình gần 400 trang, kết cấu theo lịch đại gồm chương Dưới phần tóm tắt nội dung Tiến trình lịch sử Korea tính cách khái qt theo dịng thời gian trước thời kì Goryo thời kỳ cổ đại, thời kỳ vương triều Koryo thời kỳ trung (sơ kỳ trung đại), thời Joseon thời cận (hậu kỳ trung đại), sau thời kỳ mở cửa thơng thương với nước ngồi thời kỳ cận đại sau giải phóng đất nước đến coi thời đại Chương I Thời kỳ tiền sử sơ sử (từ khởi thủy đến trước công nguyên) Con người bắt đầu sống bán đảo Hàn – địa bàn sinh sống dân tộc Hàn – cách ngày hàng trăm ngàn năm Người Hàn thuộc tộc người Mông Cổ, nói ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Altai Thời tiền sử phát triển qua thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá mới… đến thời kỳ đồ đồng bán đảo Hàn xuất nhà nước Gojoseon (Triều Tiên cổ) quốc gia lịch sử Korea, xây dựng sở văn hóa thời kỳ đồ đồng Nước Gojoseon tiếp nhận văn hóa thời kỳ đồ sắt vào khoảng kỷ thứ IV TCN nên trở nên cường thịnh Sau nhà nước Gojoseon đời hàng loạt quốc gia bán đảo Hàn thuộc vùng Manju (Mãn Châu) thành lập Buyeo, Gogyryo, Kojeo, Dongye, Samhan… Các quốc gia thành ấp liên kết với nhau, hình thành nên quốc gia liên minh Chương II Thời kỳ Tam Quốc: Koryo, Paekche, Silla, từ kỷ I TCN đến kỷ VII Cục diện Tam Quốc: Silla, Goguryo, Baekje hình thành khởi đầu từ vương quốc liên minh, với củng cố chế độ tập vương vị chế độ hành làm cho thể chế tập quyền trung ương trở nên vững mạnh Song song điều này, Tam quốc chinh phục vùng xung quanh, mở rộng lãnh thổ Liên minh Gaya phát triển lưu vực sông Nakdong với Tam Quốc phát triển lực Các nước Tam Quốc vừa tiến hành chiến tranh chống đối lẫn vừa cố gắng khuếch trương lực Bước vào kỷ thứ III, ba nước thuộc Tam Quốc diễn giao tranh liệt Song song với việc ngăn cản công liên miên nhà Tùy Đường, Goguryo phát triển lớn mạnh trở thành quốc gia hùng cường vùng đông bắc Á Baekje công Silla để chiếm đoạt lãnh thổ Nhận thấy tình hình nguy cấp, Silla liên kết với nhà Đường tiêu diệt Baekje Goguryo Những nhà Đường bộc lộ rõ ý định muốn cai trị Silla Silla lại tiến hành chiến để đẩy lùi lực nhà Đường cuối chiếm lĩnh vùng đất phía Nam sông Daedong đến miền Trung Nam bán đảo Korea Chương III Thời kỳ Silla (Tân La) thống Balhae (Parhae, Bột Hải) từ kỷ VII đến đầu kỷ X Sau thống Tam Quốc, sông Daedong, Silla nắm giữ phần đất phía nam vịnh Wonsan Cịn vùng đất cũ Goguryo, hình thành nên vương quốc Balhae (Bột Hải), tạo nên cục diện Nam Bắc quốc Trong thời kỳ cổ đại thấy xuất tính chất quốc gia quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung tay vua Golpumche (chế độ cốt phẩm) áp dụng thời Silla, lấy quan hệ huyết thống làm tảng, đảm bảo cho hình thức thừa kế cha truyền nối tầng lớp quý tộc, chế độ áp dụng hầu hết quốc gia khác bán đảo Hàn giai đoạn Tầng lớp quý tộc sống tập trung kinh thành, hưởng nhiều đặc quyền Đặc quyền họ thực theo nguyên tắc tập từ đời sang đời khác họ sở hữu vùg đất đai rộng lớn với nhiều nô lệ Từ sau kỷ thứ VIII, Silla, việc tranh giành quyền lực quý tộc thuộc đẳng cấp Jincol (Chân cốt) quyền trung ương ngày trở nên gay gắt Còn địa phương, lực hào tộc lực biển trở nên lớn mạnh Trong tình vậy, nơng dân lâm vào cảnh khó khăn cực dậy khắp địa phương Lợi dụng hội này, người mở rộng lực riêng dựng lên quốc qia cho mình, mở thời kỳ mới, thời kỳ Hậu Tam Quốc Chương IV Sự phát triển chế độ phong kiến Koryo (Goryo, Cao Ly) từ 936 đến 1392 Sang đến thời kỳ trung thế, sau dẹp yên hỗn loạn thời Hậu Tam Quốc, Thái Tổ Wang Geon lập nên triều đại Goryo Ông gia cố cho móng quốc gia thống cố gắng ổn định xã hội Chế độ cốt phẩm sụp đổ, Goryo mang dáng dấp quốc gia quý tộc Vào thời Seongjong (Thành tông, Nho giáo coi ý niệm trị quốc gia Nhà nước thiết đặt nhiều chế độ nhằm củng cố thêm cho tảng thể chế tập quyền trung ương Ngay sau kiến quốc, Goryo xúc tiến sách Bắc Tiến cố gắng thu phục lại vùng đất cũ Goguryo Đến trung kỳ Goryo, xã hội Goryo có nhiều mâu thuẫn nhiều vấn đề trị xã hội dẫn đến biến võ thần Từ trung kỳ Goryo trở đi, tầng lớp tiện dân nông dân phải chịu thống khổ mâu thuẫn xã hội mang lại tiến hành đấu tranh tích cực chống lại quyền võ thần Từ kỷ thứ 10, vua Kwangjong thực thi chế độ khoa cử, mở đường làm quan lại trung ương dưa vào huyết thống mà dựa vào thực tài thân chính, thơng qua kỳ thi tuyển chọn quan lại Chế độ tuyển chọn quan lại lấy thực tài làm trọng thơng qua khoa cử dần hình thành gia tăng song song với chế độ tập dưa sở huyết thống (ấm tự) chiếm tỷ trọng lớn Anh hưởng Phật giáo trị ngày suy giảm, quyền trị rơi vào tay nhà Nho tiếp thu Tính Lý học (Tân Nho giáo từ nhà Tống), hình thành nên lực trị tân tiến đại sỹ phu mưu cầu kiến thiết xã hội với trật tự trị Cùng với phát triển khoa cử, phân hóa thành quan văn quan võ ngày rõ rệt, hình thành nên tầng lớp Yangban (Lưỡng ban) vị trí quan văn đề cao Chương V Choson (Joseon, Triều Tiên) từ năm 1392 đến kỷ XIX Sang đến thời kỳ cận thế, lực quân lên đứng đầu Lee Seong-gye (Lý Thành Quế) lực quan lại cấp tiến đứng đầu Jeong Do-jeong (Trịnh Đạo Truyền) liên kết với nhau, xóa bỏ triều đại Goryo, lập nên triều đại Joseon, chọn Hangyang làm kinh đô Sau thành lập nhà nước, gần 100 năm xây dựng củng cố nhiều chế độ khác nhau, nhà nước Joseon phát triển thành nhà nước tập quyền trung ương Những yếu tố mang tính chất thể chế quý tộc Goryo bị thu hẹp chuyển sang tính chất quốc gia phong kiến quan liêu Chế độ Ấm tự giảm bớt ý nghĩa Việc tuyển chọn quan lại thể chế hóa dựa sở chế độ khoa cử Yangban điều kiện cần để bảo đảm đặc quyền tập, không đỗ kỳ thi bị rơi xuống giai cấp bình dân Nơ tỳ giảm, tầng lớp lương dân tăng lên, trường học mở nhiều nên hội học hành họ tăng Vì hệ thống trị vương triều Joseon lấy quan lại ban văn ban võ làm trung tâm hình thành cấu giai cấp phong kiến quý tộc điển hình Joseon Yangban (Lưỡng ban) Các Yangban mặt kiềm chế chuyên chế nhà vua nỗ lực mở rộng quyền lực trị mình, mặt khác tập trung sức lực vào việc nâng cao đời sống cho người dân Nhờ đó, mặt trị, xã hội ổn định, văn hóa phát triển rực rỡ với việc sáng tạo, ban bố rộng rãi hệ thống chữ Hunminjeogeum (Huấn dân âm) sau gọi Hangul biên soạn nhiều loại sách Từ cuối kỷ 15, phái Sarim (Sĩ lâm) bắt đầu bước lên vũ đài trị trung ương lực Họ gián quan chủ yếu tập trung lên án việc làm sai lệch mặt trị phái cựu thần (Huân cựu) Do vậy, phái cựu thần tạo kiện Sahwa (Sĩ họa) giáng trả lại phái Sarim nhiều địn đau đớn mặt trị Phái Sarim thất phải lánh vùng quê vừa tập trung sức lực vào việc nghiên cứu học thuật giáo dục hệ sau việc xây dựng trường học hương ước, vừa xây dựng lực Vì thế, đến nửa cuối kỷ XVI, phái Sarim lấy lại vị trí vũ đài trị trung ương Phái Sarim coi trọng công luận việc tạo nên tranh luận đưa quan ngôn luận lên vị trí trung tâm Các đảng gọi Bungdang (hay Băng đảng) cố gắng thực trị đắn xây dựng sách hợp lý sở công nhận tồn phản ánh đảng đối lập để tạo nên trị vững mạnh Sự mâu thuẫn mặt trị Bungdang sâu sắc trật tự trị trở nên hỗn loạn quyền lực nhà vua suy yếu Để ngăn cản mặt trái trị Bungdang, vương triều Joseon thực sách Đãng Bình nhiều cải cách khác Nhờ đó, xã hội tạm thời ổn định, kinh tế phát triển văn hóa văn minh có bước phát triển mẻ Ở thời kỳ này, học giả Silhak (Thực học) đưa nhiều phương án nhằm ổn định sống nhân dân, xây dựng đất nước xã hội Joseon lâm vào tình trạng khủng hoảng bế tắc Chương VI Choson (Joseon) thời kỳ cận đại, từ kỷ XIX đến năm 1945 Từ kỷ XIX, trị đạo thực kỷ cương trị bị sụp đổ Việc mua quan bán chức trở nên thịnh hành Tham quan xuất khắp nơi dẫn đến tình trạng sách ruộng đất, thuế khóa, quân đội trở nên hỗn loạn cực độ làm cho đời sống nông dân vơ khốn khổ Trước tình vậy, bất mãn tầng lớp Yangban địa phương với quyn trung 1628 Waeltevree, người Hà Lan trôi dạt đến Jeju-do 1631 Jeong Du-won (Trịnh Đấu Nguyên) đà nhập kính viễn vọng (Thiên Lý kính), đồng hồ có chuông báo thức (tự minh chuông) hoả pháo từ Minh vào 1636 Loạn người Hồ năm Bính Tý 1645 Thế tử Sohyeon (Chiếu Hiển) nhập sách (thư tịch) khoa học Thiên Chúa giáo từ Thanh vào 1653 Hamel, người Hà Lan phiêu dạt đến Jejudo, Chọn dùng Siheonlyeok (Thời hiến lịch) 1700 1800 1658 Chinh phạt Naseon (Nga) lần thứ 1659 Thực thi Đại đồng pháp địa phương Hoseo (Hồ Tây) 1662 Thiết đặt sở quan quản lý đê điều (Đê yển ti) 1678 Làm tiền Sangpyeongtongbo (Thường Bình thông bảo) 1696 An Yong-bok (An Long Phúc) đuổi người Nhật khu vực đảo Dokdo (Độc đảo) 1708 Thực thi Đại đồng pháp toàn quốc 1712 Xây dựng bia phân cách ranh giới quốc gia (định giới bia) Baekdusan (núi Bạch Đầu) 1725 Thực thi Tangpyeongchaeck (ĐÃng Bình sách) 1750 Thực thi Quân dịch pháp 1763 Khoai lang du nhập vào 1776 Thiết đặt Gyujanggak (Khuê chương các) 1784 I Seung-hun (Lý Thừa Huân) truyền đạo Thiên Chúa giáo 1785 Hoàn thành Đại điển thông biên 1786 Cấm Tây học 1801 Cuộc tàn sát năm Tân Dậu (Bách hại Tân Dậu) 537 1811 Loạn Hong Gyeong-lae (Hồng Cảnh Lai 1831 Thiên Chúa giáo thiết đặt giáo khu Joseon (Triều Tiên) 1839 Cuộc tàn sát năm Kỷ Hợi (Kỷ Hợi bách hại) 1860 Choe Je-u (Thôi Tế Ngu) khởi xướng Donghak (Đông học) 1861 Gim Jeong-ho (Kim Chính Hạo) làm Đại Đông dư địa đồ 1862 Cuộc khởi nghĩa nông dân Jinju 1864 Gojong (Cao Tông) lên ngôi; Heungseon Daewongun (Hưng Tuyên Đại Viện Quân) naộm quyền nhieỏp chớnh 1865 Trùng tu lại Gyeongbokgung (cung Cảnh Phúc) (- 1872) 1866 Cuộc tàn sát Bính Dần; Sự nhiễu loạn bọn giặc phương Tây năm Bính Dần (Bính Dần dương nhiễu) 1871 Tân Mùi dương nhiễu 1875 Sự kiện Unyoho (Vân Dương Hiệu ) 1876 Ký điều ước Ganghwa-do 1879 Ji Seok-yeong (Trì Tích Vĩnh) thực thi Jongdubeop (Chủng đậu pháp) 1881 Cử đoàn Sinsayuramdan (Thân sĩ du lÃm đoàn) Yeongseonsa (lÃnh tuyển sứ) nước 1882 Quân loạn năm Nhâm Ngọ; Ký kết điều ước thông thương với Mỹ, Anh Đức 1883 Phát hành báo tuần Hanseong sinmun (Hán Thành tuần báo); Xây dựng Nguyên Sơn học xá; Sử dụng Taegeukgi (cờ Thái cực) 1884 Thiết đặt Cục bưu chính; Chính biến Giáp Thân 538 Đại Hàn Đế quốc 1885 Sự kiện Geomun-do (Cửù Văn đảo); Xây dựng trường Baejae (Bồi tài học đường); Khai thông điện tín Seoul Incheon; Thiết lập Gwanghyewon (Quảng Huệ viện) 1886 Xây dựng công viện Yukyeong (Dục Anh), trường học Ehwa (Lê hoa häc ®­êng) 1889 Thùc thi lƯnh cÊm xt khÈu lương thực ngũ cốc (banggoklyeong: phòng cốc lệnh) Hamgyeong-do 1894 Phong trào nông dân Donghak (Đông học); Cải cách Gi¸p Ngä (Gapogaehyeok) 1895 Êt Mïi sù biÕn; Yu Gil-jun (Du Cát Tuấn) viết Tây du kiến văn 1896 Lánh nạn công sứ quán Nga (Nga quán bá thiên); Phát hành Độc lập tân văn; Thành lập Độc lập hiệp hội 1900 1897 Thành lập Đại Hàn đế quốc 1898 Tổ chức Vạn dân cộng đồng hội 1899 Khai thông đường sắt tuyến Gyeong-In 1900 Gia nhập Liên hiệp bưu viễn thông quốc tế (Vạn quốc bưu tiện liên hiệp) 1902 Khai thông điện thoại đường dài SeoulIncheon 1903 Bắt đầu YMCA 1904 Ký nghị định thư Hàn - Nhật; Thi công tuyến đường sắt nối Seoul với Busan 1905 Điều ước ất Tỵ 1906 Đặt Thông giám phủ 539 1907 Phong trào trả nợ cho quốc gia; Đặc sứ Heigu phái đến; Hoàng đế Gojong (Cao Tông) thoái vị; Giải tán quân đội; Thành lập Tân dân hội 1908 Nghĩa binh dậy công Seoul 1909 Nhật nhà Thanh trao đổi Gando (Gian đảo) với Anbongseon (An Phụng tuyến); An Jung-geun (An Trọng Căn) xử tội Ito Hirobumi; Sáng lập Daejonggyo (Đại Tông giáo) 1910 Mất nước 1912 Bắt đầu công việc điều chỉnh đất đai thổ địa (- 1918) 1914 Thành lập Chính phủ quân Quang Phục Đại Hàn 1916 Bak Jung-bin (Phác Trọng Bân) sáng lập Wonbulgyo (Viên Phật giáo) 1919 Phong trào 1.3; Thành lập Chính phủ lâm thời Đại Hàn dân quốc; Tổ chức Đại Hàn dân quốc phụ nhân hội 1920 Gim Jwa-jin (Kim Tả Trấn) đại thắng Cheongsan-li (lý Thanh Sơn); Sáng lập Joseon Donga Ilbo (Triều Tiên Đông nhật báo) 1922 Đặt ngày thiếu nhi 1926 Phong trào Vạn Tuế đòi độc lập 10 1927 Tổ chức Singanhoe (Tân Cán hội) 1929 Phong trào kháng Nhật học sinh Gwangju 1932 Khởi nghÜa cđa I Bong-chang (Lý Phơng X­íng), Yun Bong-gil (Do·n Phụng Cát) 1933 Chế định phương án thống hệ thống tả chữ Hàn (Hangul) 540 Thời kỳ Nhật Bản xâm lược 1934 Tổ chức Jindan học hội 1936 Son Gi-jeong (Tôn Cơ Trinh) đoạt giải quán quân Đại hội Olimpic Berlin 1938 Cấm dạy chữ Hàn (Hangul) 1940 Chính sách mạt sát dân tộc; Thành lập quân Hanguk Gwangbokgun (Hàn Quốc Quang Phục quân: quân giải phóng Hàn Quốc) 1942 Sự kiện Triều Tiên ngữ học hội 1945 Giành độc lập 15 1946 Tổ chức Uỷ ban cộng đồng Mỹ - Xô lần thứ 1947 Thành lập ủy ban lâm thời Liên hiệp quốc Hµn Qc 1948 Thùc thi tỉng tun cư 10 5; Thành lập Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc 1950 Chiến tranh 25 1952 Tuyên bố Pyeonghwaseon (Hoà B×nh tun) 1953 Ký hiƯp ­íc ngõng chiÕn; Thùc thi cải cách tiền tệ lần thứ 1957 Xuất Urimal Keunsajeon (Đại từ điển quốc ngữ) 1960 Cách mạng 19 4, thành lập nội Jang Myeon 1961 Chính biến quân 16 1962 Kế hoạch năm phát triển kinh tế lần thứ 1963 Thành lập chÝnh phđ Bak Jeong-hee (Ph¸c ChÝnh Hy) 1964 Thùc thi Miteobeop 1965 Ký hiệp định Hàn-Nhật 1966 Ký hiệp định hành Hàn-Mỹ 541 Đại Hàn dân quốc 1967 Bầu cử tổng thống 5; Bầu cử nghị viện quốc hội 6; Kế hoạch năm phát triển kinh tế lần thứ 1968 Sự cố 21 1; Tuyên bố Hiến chương giáo dục quốc dân Đề xướng phong trào Saemaeul (Làng mới); Khai thông đường quốc lộ cao tèc Gyeongbu 1971 BÇu cư tỉng thèng 27 4; BÇu cử nghị viện quốc hội 25 1972 Kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ (- 1976); Ra công bố chung Nam - Bắc 7; Hội đàm chữ thập đỏ Nam - Bắc; Duy tân tháng 10 1973 Tuyên ngôn thống hoà bình 23 6, 1974 Phát hang động lòng đất Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên 1975 Tổng thống phát biểu Gingeupjochi (9 điều khẩn cấp) 1976 Sự kiện lính Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên giết lính Mỹ rìu Panmunjeom (Bàn Môn Điếm) 1977 Đoạt giải cao Olympic kỹ giới; Kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ (- 1981); Đạt mức xuất 10 tỷ đô la Mỹ 1978 Tuyên bố Hiến chương bảo tù nhiªn 1979 Sù cè 26 10 1980 Phong trào dân chủ hoá 18 542 1981 Thành lập Chính phủ Jeon Doo-hwan (Toàn Đẩu Hoán); Đạt mức xuất 20 tỷ đô la 1982 Chính phủ yêu cầu Nhật Bản cải lại nội dung xuyên tạc sách giáo khoa lịch sử 1983 Thảm hoạ máy bay KAL; Sù kiƯn Aungsan; KBS trun h×nh trùc tiÕp chương trình tìm người thân bị li tán 1984 Đứng thứ 10 toàn đoàn Đại hội Olympic L.A 1985 Giao lưu thăm viếng quê hương gia đình li tán hai miền Nam - Bắc 1986 Đại hội ASIAD Seoul 1987 Đấu tranh đòi dân chủ tháng 1988 Cáo thị tiêu chuẩn tả Hangul; Thành lập phủ Roh Tae-u (Lô Thái Ngu); Đại hội Olimpic Seoul lần thứ 24 1989 Nord Policy: Thiết lập quan hệ với quốc gia Đông Âu 1990 Thiết lập quan hệ ngoại giao cấp nhà nước với Liên Xô 1991 Nam Hàn Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên gia nhập UN 1992 Thiết lập quan hệ ngoại giao cấp nhà nước víi Trung Qc, Việt Nam 1993 Thµnh lËp chÝnh phđ Gim Yeong-sam (Kim Vịnh Tam); Thực thi chế độ tín dơng thùc danh 1994 Gim Il-seong (Kim NhËt Thµnh) mÊt, Sưa ®ỉi tỉ chøc chÝnh phđ 543 1995 Thùc thi chế độ địa phương tự trị; Giải thể nhà Phủ Tổng đốc Triều Tiên (- 1996); Hàn Quốc bầu vào Uỷ vien không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc 1998 Thành lập phủ Gim Dae-jung (Kim Đại Trọng) 2000 Hội nghị thượng đỉnh Nam - Bắc; Tuyên bố chung 15 6; Tổ chức Hội nghị thượng đỉnh - âu (ASEM) 2002 Tổ chức Worldcup Hàn - Nhật; Tổ chức Đại hội ASIAD Busan lần thứ 14 2003 Thành lập phủ Ro Mu-hyeon 2008 Thµnh lËp chÝnh phđ Lee Myeong Bak 544 PHỤ LỤC PHẢ HỆ CÁC VƯƠNG TRIỀU THEO LỊCH ĐẠI 545 546 547 548 549 550 551

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w