NHƯỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả Tiểu dẫn – SGK 2 Tác phẩm a) Xuất xứ Tiểu dẫn – sgk Vị trí đoạn trích phần giữa truyện, lần thứ 4 Việ[.]
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Tiểu dẫn – SGK Tác phẩm: a) Xuất xứ: Tiểu dẫn – sgk Vị trí đoạn trích : phần truyện, lần thứ Việt tỉnh dậy Những kí ức, kỉ niệm gia đình, q hương sống dậy lịng Việt (Đoạn trước :+ Khi Việt tỉnh dậy lần thứ hai: Hai mắt khơng thấy gì, cảm thấy gió lạnh ùa má, nghe tiếng ếch nhái râm ran nhớ đêm soi ếch đồng Năm sang lấy vài để nhậu gia phả gia đình Năm viết + Khi tỉnh dậy lần thứ ba: Khi nghe tiếng trực thăng đầu tiếng súng nổ phía xa nhận ban ngày ngửi thấy mùi nắng nghe tiếng chim cu rừng nhớ hồi quê nhà thường lấy ná thun bắn chíng nhớ người mẹ giàu lịng vị tha, hết lịng chồng con, nén nỗi đau thương để nuôi dạy con) b) Chủ đề: Tác phẩm phản ánh thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất nhân dân Nam năm chống Mỹ cứu nước Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nước, tình cách mạng, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Chân dung gia đình Cách mạng: a) Hồn cảnh chung: Truyện kể gia đình có: - Truyền thống u nước chống giặc lâu đời, từ ông nội, ba má, Năm đến Việt Chiến … với chiến công ghi vào sổ gia đình - Những đau thương mát: ông nội bị giặc bắn, cha bị chặt đầu, má bị bom chết… hun đúc lòng căm thù giặc sâu sắc - Cả gia đình lịng hướng kháng chiến, gan góc, dũng cảm, tâm giết giặc đến cùng, giàu tình nghĩa, thẳng thắn, bộc trực, hồn nhiên, lạc quan yêu đời, thuỷ chung son sắt với quê hương Cách mạng - Chú Năm nói: “chuyện gia đình dài sơng, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sông gia đình lại đổ biển, mà biển rộng lắm… rộng nước ta ngồi nước ta” người, gia đình nối tiếp nhau, với lòng yêu nước tinh thần dân tộc tạo nên sức mạnh Tiêu biểu cho nhân dân Nam hình ảnh dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ b)Những thành viên gia đình: có đặc điểm, cá tính riêng b1) Nhân vật Việt: xuất nhiều tác phẩm, tác giả trao ngòi bút để nhân vật tự viết ngơn ngữ, giọng điệu riêng Bằng cách nhân vật Việt lên cụ thể, sinh động * Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lớn vô tư, hồn nhiên, ngây thơ, hiếu động - Hay giành phần với chị Chiến: - Thích câu cá, bắn chim, đội đem theo ná cao su túi - Mọi việc nhà phó thác cho chị Trong chị Chiến lo toan thu xếp Việt lại vơ tư bắt đom đóm, ngủ qn lúc - Bị thương chiến trường, không sợ chết mà lại sợ ma, gặp lại anh em khóc lại cười “giống hệt thằng Út em nhà” * Một chiến sĩ trẻ đường hoàng, chững chạc, dũng cảm, kiên cường, gan góc, căm thù giặc sâu sắc Khi nhà: - Dòng máu chảy huyết quản dòng máu gia truyền người gan góc, khơng biết sợ bạo tàn: từ nhỏ dám xông thẳng vào thằng giặc giết hại cha - Nằng nặc địi tòng quân, để giết giặc trả thù cho ba má Chị Chiến không cho “đá trái dừa xuống mương đùng”, giành đội với chị Cầm súng giết giặc lập công trả thù nhà nợ nước thước đo lòng yêu thương ba má, yêu nước - Chị Chiến giao hẹn: thù cha mẹ chưa trả xong mà bỏ Năm chặt đầu, “Việt lăn kềnh ván cười khì khì: Chị có bị chặt đầu chặt chừng tơi bị” Khi đội: - Khi xông trận chiến đấu dũng cảm, dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch - Bị thương, nằm chiến trường, mắt khơng nhìn thấy gì, tồn thân đau nhức rỏ máu, người khơ khóc đói khát, Việt tư chờ tiêu diệt giặc với ý chí, tâm nung nấu “đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng” - Nghe súng nổ, chuẩn bị lựu đạn để xung phong, lết tấc đất hướng phía súng nổ, phía sống, phía có đồng đội “Việt khơng biết bị nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống” * Cảnh hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi sang nhà Năm: - Bàn thờ có ý nghĩa vô thiêng liêng với người Việt Nam Việc thay đổi vị trí xuất phát từ lí quan trọng: để yên tâm lên đường chiến đấu - “Đưa má sang tạm bên nhà chú, cúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má về… Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mỹ rờ thấy được, đè nặng vai” khơng khí thiêng liêng xúc động, Việt trưởng thành khơn lớn thấm thía sâu sắc mối thù giặc Mỹ, trách nhiệm, bổn phận gia đình đất nước, đồng thời cảm nhận tình cảm gắn bó với người thân, gia đình chi tiết nghệ thuật chất chứa bao ý nghĩa, vừa hành động cụ thể vừa có yếu tố tâm linh, vừa trĩu căm thù vừa chan chứa yêu thương * Giàu tình cảm, yêu thương gia đình (thương nhớ má, chị Chiến, Năm), q mến đồng đội Người thân đồng chí ln hình ảnh đẹp, tràn ngập tâm hồn Việt Việt chiến sĩ dũng cảm, ngoan cường, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, tâm chiến đấu để trả thù nhà, nợ nước b2) Nhân vật Chiến: @ Ngoại hình: 19 tuổi, khỏe mạnh “hai bắp tay trịn vo sạm đỏ màu cháy nắng, thân người to nịch” @ Tính cách, cử : * Rất giống mẹ, đặc biệt đêm trước xa nhà đội: - Đảm đang, tháo vát, biết lo liệu, thu xếp việc nhà gọn gàng chu đáo, tỉ mỉ: từ thằng Út em, nhà cửa, chén bát, ruộng vườn đến bàn thờ… việc không nhẹ nhàng, dễ dàng so với lứa tuổi Chiến Đoạn đối thoại hai chị em thể rõ tính cách cuả nhân vật Lời nói, cách xưng hơ cuả Chiến lúc đầu “mày - tao” sau đổi thành “chị - em”, giọng điệu trở nên nghiêm trang, tràn đầy tình cảm - Việt thấy chị Chiến “nói nghe in má vậy” Chính Chiến thấy đêm hịa vào mẹ: "Tao lựa ý má sống má tính vậy, nên tao tính vậy" - Hình ảnh người mẹ bao bọc lấy Chiến, từ lối nằm với thằng Út Em giường buồng nói với đến lối "cóc" trở - Ngay Năm cất lời khen “Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khôn hồi trước” * Thương yêu em + Trân trọng em, việc bàn với em + Là chị đứa em mồ côi, Chiến khơng nghĩ mà lo cho em, nhường nhịn cho em + Trong mắt Chiến, Việt đứa em nhỏ dại nên giành đội với em “tao lớn đi, mày cịn nhỏ ” ngồi khát vọng chiến đấu, chị cịn lo cho em, chưa muốn em xơng pha nơi bom đạn nguy hiểm * Căm thù giặc sâu sắc, khao khát trả thù cho ba mẹ, kiên cường, gan dạ: - Chuyện nhường cho em trừ việc tịng qn, “chuyện đâu có nhường được”, “Tao lớn tao đi, nhỏ, nhà phụ làm với Năm, qua năm đi” lòng yêu nước nhuốm chút trẻ - Ra với tâm sắt đá: “Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất” Lời nói lời thề dao chém đá, một với giặc - Kiên nhẫn ngồi đánh vần buổi chiều để đọc sổ gia đình nhuốm đầy máu nước mắt, để ni dưỡng cho khát vọng chiến đấu trả thù Chiến mang phẩm chất, vẻ đẹp tiêu biểu người phụ nữ Nam bộ: sinh để gánh vác, để chống chọi, để chịu đụng, để chiến đấu chiến thắng b3) Chú Năm: * Chú người thân lớn tuổi lại gia đình, tham gia kháng chiến chống Pháp năm, bị thương, trở nhà, làm nghề gắn liền sông nước, cưu mang cháu ba mẹ hi sinh * Tính cách: thẳng thắn, giàu tình cảm, nghiêm khắc, u nước, yêu ruộng vườn - Chú hay kể tích gia đình Ghi chép tội ác cuả giặc chiến cơng thành viên vào “cuốn sổ gia đình” Bản thân gia phả sống, hướng cội nguồn, có ý thức gìn giữ phát huy truyền thống - Giao sổ gia đình cho Việt Chiến giao việc gánh vác trọng trách gia đình đất nước, đồng thời trao niềm tin tưởng vào hệ trẻ nối tiếp ghi nên trang sử vàng cho gia đình - Tự nguyện, hết lịng góp sức cho cách mạng thu xếp cho Việt Chiến lên đường tịng qn Chú ln theo dõi, động viên bước cháu Lòng yêu nước thể qua việc chăm sóc cho hệ mai sau - Một người trọng đạo nghĩa, có tính chất Nam rõ nét: + Bộc bạch cách mạnh mẽ, gân guốc bảo cháu “đi kì chân trời mặt biển, thù cha mẹ chưa trả mà chặt đầu” dù có bỏ mạng khơng sờn, khơng thay đổi + Khen Chiến “việc nhà thu gọn … đặng bề nước non” câu nói giản đơn có âm vang đạo lí cha ơng từ nghìn xưa vọng lại - Người lao động chất phác giàu tình cảm có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo) Khi vui buồn thường cao hứng hò câu Tiếng hò “khàn đục, tức tiếng gà gáy” tâm tư, nỗi niềm, khát vọng tiếng lòng Câu hò lúc Việt Chiến chuẩn bị lên đường tác động mạnh mẽ vào tâm trí người “khơng phải giọng hò trẻo đêm …Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội” tiếng hò hiệu lệnh thúc giục lên đường với tâm giết giặc trả thù Trong dịng sơng truyền thống gia đình, Năm khúc thượng nguồn, kết tinh phẩm chất tốt đẹp, chỗ dựa tinh thần Việt - Chiến b4) Mẹ Việt Chiến: Hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ Nam nói riêng người mẹ Việt Nam nói chung - Khỏe mạnh, đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau khổ, cắn chịu đựng, biến đau thương thành sức mạnh để sống, để bảo vệ đàn đấu tranh khơng mệt mỏi - Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc - Người mẹ sống đứa con: + Khi bàn chuyện gia đình, “cả chi em nhớ đến má, má Má biến theo ánh đom đóm…hay ngồi dựa vào thúng lúa mà cầm nón quạt” + Hố thân hình ảnh Chiến, Việt thấy chị giống hệt má + Việt bị thương nhớ mẹ Điển hình cho người mẹ miền Nam ln anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm Nhận xét: Mẹ Năm thân truyền thống, lịch sử hào hùng Việt Chiến tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam gan dạ, dũng cảm , tiếp nối truyền thống gia đình, tơi luyện trưởng thành chiến đấu nên tiến xa hơn, lập nhiều chiến cơng hiển hách Nghệ thuật: a) Tình truyện cách trần thuật: - Trong trận đánh, Việt bị thương nặng, phải nằm lại chiến trường, nhiều lần ngất lại tỉnh Truyện kể theo dòng hồi tưởng miên man đứt nối cuả nhân vật Việt Tình dẫn đến lựa chọn phương thức trần thuật điểm nhìn trần thuật: từ nhân vật Việt Ngôn ngữ trần thuật vừa cuả nhà văn vưà ngôn ngữ nhân vật đem đến màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên tạo điều kiện cho tác giả thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện - Diễn biến câu chuyện linh hoạt, bất ngờ, độc đáo, không phụ thuộc vào trật tự thời gian không gian tự nhiên, khứ - đan xen (Từ thực chiến trường chuyển sang hồi tưởng khứ gần xa, từ chuyện chuyển sang chuyện khác tự nhiên) - Qua hồi tưởng Việt, nhân vật khác lên sống động chân thật b) Xây dựng nhân vật có tích cách điển hình cho nhân dân Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ c) Ngôn ngữ, lời văn: giản dị, mộc mạc, đậm đà chất Nam bộ, góp phần thể tính cách nhân vật III GHI NHỚ: SGK