1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhung giai phap tai chinh can thiet doi voi chien 191953 khotrithucso com

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Tài Chính Cần Thiết Đối Với Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Dợc Và Thiết Bị Vật T Y Tế GTVT Traphaco Trong Điều Kiện Kinh Tế Thị Trường Hiện Nay
Trường học Công Ty Cổ Phần Dợc Và Thiết Bị Vật T Y Tế GTVT Traphaco
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 111,59 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (3)
    • I. Sự cần thiết khách quan của sự phát triển đối với doanh nghiệp (3)
      • 1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (3)
      • 2. Khái niệm phát triển (4)
    • II. Những dấu hiệu cơ bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp (6)
      • 1. Tình hình doanh thu của doanh nghiệp (6)
      • 2. Tình hình chi phí, giá thành sản phẩm (0)
      • 3. Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp (0)
      • 4. Về khả năng thanh toán (12)
      • 5. Tình hình nguồn vốn (13)
      • 6. Các chỉ tiêu bảo toàn và tăng trởng vốn (0)
      • 7. Tình hình cổ phiếu (18)
      • 8. Uy tÝn (19)
    • III. Những giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp (19)
      • 1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp (19)
      • 2. Các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp (25)
  • Chơng II: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Traphaco (0)
    • I. Những nét khái quát về công ty cổ phần và thiết bị vật t y tế GTVT TRAPHACO (0)
      • 1. Giới thiệu chung (31)
      • 2. Quá trình hình thành và phát triển (0)
      • 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý (33)
    • II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (0)
      • 1. Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh (44)
        • 1.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả hoạt động (44)
          • 1.1.1. Tình hình doanh thu của công ty (48)
          • 1.1.2. Tình hình quản lý giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh (52)
        • 1.2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua BCĐKT (60)
      • 2. Tình hình thanh toán (68)
      • 3. Tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty (0)
        • 3.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty (78)
        • 3.2. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (0)
        • 3.3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn trong công ty (84)
        • 3.4. Phân tích khả năng sinh lời (90)
      • 4. Đầu t dài hạn (94)
      • 5. Tình hình bảo toàn và tăng trởng vốn (95)
  • Chơng III: Một số giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến lợc phát triển của Công ty TRAPHACO (97)
    • I. Dự báo thị trờng lu thông phân phối thuốc và xu hớng phát triển chủ yếu của việc dùng thuốc (97)
    • II. Những thuận lợi và khó khăn (98)
      • 1. Thuận lợi (98)
      • 2. Khã kh¨n (101)
      • 3. Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới (0)
    • III. Những giải pháp tài chính chủ yếu đối với chiến lợc phát triển của công ty cổ phần dợc TRAPHACO (104)
    • A. Đối với Công ty (104)
    • B. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc và Bộ y tế (115)

Nội dung

Cơ sở lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Sự cần thiết khách quan của sự phát triển đối với doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Theo luật doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 6/12/ 1999 và đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2000: " Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ".

Trong đó kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị tr- ờng nhằm mục đích sinh lợi Trong nền kinh tế thị trờng với quy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt để có thể đứng vững và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lợc nhất định, khi tiến hành sản xuất - kinh doanh Đó là 3 câu hỏi mà các nhà quản lý doanh nghiệp phải trả lời:

- Nên đầu t sản xuất cái gì ?

- Sản xuất phục vụ ai ?

- Sản xuất nh thế nào ? Đây là 3 câu hỏi buộc các nhà quản lý doanh nghiệp phải trả lời một cách sâu sắc triệt để và độc đáo để

4 mình Thực chất 3 câu hỏi trên đều xoay quanh vấn đề là làm sao doanh nghiệp có thể đạt lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra chi phí tối thiểu Muốn đạt đợc mục đích đó thì doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý trên tất cả các mặt hoạt động của mình vì cơ chế quản lý không phù hợp, không đồng bộ, không thống nhất từ trên xuống là tiền đề khiến doanh nghiệp lâm vào khủng hoảng.

Mặc dù hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành nhng đều có một điểm chung lớn là đều diễn ra hoạt động tài chính Một quyết định tài chính đúng đắn, độc đáo có thể chuyển doanh nghiệp từ tình trạng khủng hoảng, sang phát triển và ngợc lại.

2 Khái niệm phát triển Để đánh giá sự tiến bộ của một doanh nghiệp trong một giai đoạn một cách khách quan và triệt để, ta đánh giá trên hai mặt:

Sự gia tăng về tiềm lực kinh tế và sự tiến hoá về xã hội của doanh nghiệp Trên thực tế, tăng trởng và phát triển là hai thuật ngữ dùng để phản ánh hai mặt của sự tiến bộ đó. 2.1 Tăng tr ởng của doanh nghiệp

Tăng trởng của doanh nghiệp đợc hiểu là sự tăng lên không ngừng cả về quy mô và hoạt động kinh doanh, là sự ổn định về tình hình tài chính, về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà trong quá trình tồn tại của mình, thị trờng không ngừng đợc mở rộng vị thế chỗ đứng ngày càng ổn định, tình hình tài chính lành mạnh chứng tỏ doanh nghiệp đó đang có một sự ổn định tăng trởng Tăng trởng vừa là mục tiêu, là động lực đồng thời là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại của chính bản thân doanh nghiệp.

Mức tăng trởng đợc tính bằng số tuyệt đối và số tơng đối Số tơng đối thể hiện tốc độ tăng trởng nhanh hay chậm còn số tuyệt đối thể hiện quy mô tăng trởng Ngợc lại với sự tăng trởng là sự suy thoái.

2.2 Khái niệm phát triển của doanh nghiệp

Là quá trình tăng tiến về mọi mặt của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng trởng và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội.

Sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của doanh nghiệp nhất định sẽ dẫn đến phải khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên (tự nhiên và con ngời) gây ảnh hởng xấu đến điều kiện sống của thế hệ cán bộ công nhân viên hiện tại và t- ơng lai Vậy chiến lợc (đờng lối chung và lâu dài) phát triển của doanh nghiệp là phát triển bền vững tức là sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài Sự phát triển đó dựa trên việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, không để lại hậu quả xã hội Muốn vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải từng bớc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng với công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.

2.3 Mối quan hệ giữa tăng tr ởng và phát triển

Tăng trởng là điều kiện, tiền đề cho phát triển bởi vì,khi kinh tế doanh nghiệp có tăng trởng thì mới có khả năng tăng đầu t cho các mặt xã hội của doanh nghiệp: tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao trình độ cán

Những dấu hiệu cơ bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp

Tóm lại phát triển bao gồm cả tăng trởng song tăng tr- ởng kinh tế cũng có thể dẫn đến phát triển kinh tế nhng không có sự tăng trởng thì nhất định không có phát triển. 2.4 ý nghĩa của sự phát triển Đối với doanh nghiệp: Thơng trờng là chiến trờng mà trên chiến trờng xét về tổng lực ai mạnh hơn sẽ là ngời chiến thắng kẻ yếu thế sẽ bị tiêu diệt Do đó, doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình với tốc độ nhanh và vững chắc hơn đối thủ cả về tiềm lực kinh tế và tiềm lực xã hội nhằm tạo nên sức mạnh tổng lực để luôn giành thế chủ động trớc đối thủ của mình thì mới có thể tồn tại và phát triÓn. Đối với xã hội: Nhờ sự phát triển mà các nguồn lực của xã hội đợc sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân loại vì doanh nghiệp nào hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp khác sẽ dần bị loại bỏ và quá trình này diễn ra liên tôc.

II Những dấu hiệu cơ bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp

1 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị vật t,hàng hoá, dịch vụ đã xác định là tiêu thụ, cung ứng trong kỳ Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng phản ánh khả năng chiếm lĩnh thị trờng, vị thế của doanh nghiệp. Chỉ tiêu doanh thu dùng để xác định thị phần của doanh nghiệp Nếu doanh thu của doanh nghiệp (giả thiết kết cấu mặt hàng kinh doanh không thay đổi, giá cả thị trờng ổn định) có xu hớng tăng lên không ngừng - đó là dấu hiệu của sự phát triển Ngợc lại, nếu doanh thu của doanh nghiệp không ổn định hoặc suy giảm, chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trờng yếu kém, sa sút - đó là dấu hiệu của sự suy thoái.

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình doanh thu

Tốc độ tăng doanh thu hàng năm Doanh thu thực hiện Doanh thu thực hiện n¨m ph©n tÝch n¨m báo cáo

Doanh thu thực hiện năm báo cáo

Hệ số phục vụ của vèn kinh doanh b×nh qu©n trong kú Tổng mức doanh thu thực hiện trong kú Vèn kinh doanh b×nh qu©n trong kú

Cả hai chỉ tiêu trên nếu càng tăng càng tốt Riêng hệ số phục vụ của vốn kinh doanh bình quân trong kỳ phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu

2 Tình hình chi phí kinh doanh, giá thành sản phÈm

Chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu

8 chất lợng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí có quan hệ nghịch chiều với lợi ích kinh tế của doanh nghiệp Nếu quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, trong khi đó chi phí, giá thành thực hiện qua các năm có chiều hớng giảm (cả số tuyệt đối và số tơng đối về chi phí, giá thành nh: tổng mức chi phí, tổng giá thành; tỷ suất chi phí, giá thành đơn vị sản phẩm ) chứng tỏ chất l- ợng hiệu quả kinh doanh ngày càng đợc cải thiện, điều đó cũng đồng nghĩa với sự phát triển ít nhiều của doanh nghiệp Ngợc lại là sự suy thoái Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp đều cố gắng và mong muốn giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Song điều đó cũng có những giới hạn nhất định do tính chất xã hội hoá sản xuất đã và đang từng bớc hoàn thiện và phát triển trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Các chỉ tiêu cơ bản:

- Tổng mức chi phí (F) là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.

- Tỷ suất chi phí (F') là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm của chi phí trên doanh thu bán hàng Tỷ suất chi phí nói lên trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, chất lợng quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp.

F F' M Trong đó: F tổng chi phí kinh doanh

M: Tổng doanh thu bán hàng thuần F': Tû suÊt chi phÝ

- ý nghĩa chỉ tiêu: công thức trên phản ánh trong một đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ bao nhiêu đồng chi phí Tỷ suất này càng thấp càng tốt.

Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí (F') phản ánh sự thay đổi tuyệt đối về tỷ suất chi phí giữa hai kỳ

Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí (TF') phản ánh tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí về số tơng đối Công thức:

3 Tình hình lợi nhuận doanh nghiệp

Lợi nhuận luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, của các nhà đầu t Lợi nhuận là mục tiêu, là động lực đồng thời còn là chỗ dựa vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của chính bản thân doanh nghiệp Lợi nhuận là lợi ích kinh tế cuối cùng của doanh nghiệp, là phần còn lại từ doanh nghiệp sau khi đã bù đắp toàn bộ chi phí kinh doanh thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

Lợi nhuận doanh nghiệp = Doanh thu - chi phí kinh doanh - ThuÕ

Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá chất l- ợng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp đang trong thời kỳ phát triển không thể là một doanh nghiệp mà lợi nhuận ngày càng sa sút, thậm chí thua lỗ kéo dài Tuy nhiên, không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh mà cần xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác nh: vốn, chi phí, giá thành vì lợi nhuận chịu ảnh h- ởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ( thị trờng, ngành nghề, lĩnh vực, điều kiện kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp Để đánh giá hiện trạng doanh nghiệp trên phơng diện lợi nhuận, cần xem xét các chỉ tiêu cơ bản sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tổng mức lợi nhuận thực hiệnTổng mức doanh thu thực hiện ý nghĩa chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thực hiện thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận đợc tạo ra Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng cao càng tèt.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh b×nh qu©n

Tổng mức lợi nhuận thực hiện Vèn kinh doanh b×nh qu©n ý nghĩa chỉ tiêu:Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ ra thì doanh nghiệp thực hiện đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuËn chi phÝ kinh doanh Tổng mức lợi nhuận thực hiện

Tổng mức chi phí (giá thành) thực hiện Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả.

Tốc độ tăng lợi nhuận hàng n¨m Tổng mức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận n¨m ph©n tÝch năm báo cáo

Tổng mức lợi nhuận năm báo cáo Chỉ tiêu này phản ánh trong năm tốc độ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là cao hay thấp.

4 Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tài chính giữ một vai trò quan trọng trong việc khảo sát tình hình tài chính doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh là một doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, ngợc lại khi khả năng thanh toán càng ngày càng sa sút, yếu kém.

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán chung

Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp

Công nợ phải thanh toán Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp có nghĩa là cứ một đồng công nợ phải thanh toán thì đợc đảm bảo bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt tức là khả năng thanh toán chung cao và ngợc lại. Khả năng thanh toán nhanh

Tổng giá trị tài sản Hàng tồn kho lu động

Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong một thời gian ngắn với giả thiết rằng: Nếu toàn bộ công nợ của doanh nghiệp đồng thời cùng đến hạn thanh toán trong một thời gian ngắn thì khả năng thanh toán các khoản nợ đó đợc thực hiện ở mức độ nào, nhanh hay chậm mà không cần quan tâm đến tài sản dự trữ.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn trả bằng việc sử dụng vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn

Khi năng lực quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quả cao thì đây thờng là dấu hiệu của sự phát triển Các chỉ tiêu thể hiện năng lực quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp gồm:

5.1 Số vòng quay hàng tồn kho Đây là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Sốvòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t vào hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao.

Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán ( hoặc doanh thu thuÇn) Hàng tồn kho bình quân 5.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho và đợc xác định theo công thức:

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360

Số vòng quay hàng tồn kho 5.3 Vòng quay các khoản phải thu

Những giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

1 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp.

1.1.Thị tr ờng và cạnh tranh.

Thị trờng gồm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, các quan hệ cung cầu về hàng hoá, tiền tệ, tâm lý của ngời tiêu dùng, thị trờng nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất, thị trờng tài chính Những tác động của thị trờng đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với sự biến động

20 vốn có theo các chiều hớng khác nhau mà doanh nghiệp phải gánh chịu Sự biến động đó có thể là cơ hội, là tiền đề cho sự tăng trởng, phát triển của doanh nghiệp hoặc cũng có thể là rủi ro dẫn tới sự phá sản của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị chu đáo, phải có các quyết định đúng đắn các giải pháp phù hợp, với những biến cố, thử thách của cơ chế thị trờng.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế đều mong muốn tìm kiếm các lợi ích kinh tế cho mình với mức cao nhất có thể trong khi lợi ích kinh tế có hạn Cũng chính vì vậy, họ luôn luôn tìm mọi cách, bằng mọi thủ đoạn để có đợc những u thế, đặc quyền, kể cả việc loại đối thủ của mình ra khỏi các cuộc chơi kinh tế Thơng tr- ờng nh chiến trờng, trong “cuộc chiến” này, ai có u thế ngời đó sẽ chiến thắng, ngợc lại sẽ bị thất bại tiêu vong Các điều kiện về tiềm lực tài chính, về công nghệ thiết bị, về uy tín, tên tuổi của doanh nghiệp sẽ là điều kiện, và vũ khí đảm bảo cho sự thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp.

1.2 Trình độ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp và định h ớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà n ớc

1.2.1 Trình độ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Ông cha ta có câu: “Một ngời biết lo bằng một kho ngời biết làm” câu nói trên cho tay thấy vai trò quan trọng của trình độ tổ chức quản lý Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng trình độ tổ chức kinh doanh, sự năng động sáng tạo của doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trình độ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Các phơng án kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu t của doanh nghiệp có mang tính khả thi hay không? Có phù hợp với thị trờng hay không? Có hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp? Một phơng án, kế hoạch kinh tế, kế hoạch đầu t mà không phù hợp với thực tế của thị trờng, không phù hợp với thực tế của doanh nghiệp, không mang tính khả thi hoặc hiệu quả thấp kém Có thể dẫn tới sự suy thoái, thậm chí là sự tiêu vong của doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh rằng: Không ít doanh nghiệp đã phải kết thúc cuộc đời của mình vì phơng án kinh doanh, phơng án đầu t sai lầm Và cũng không ít những doanh nghiệp khác thành đạt bởi các phơng án kinh doanh , đầu t có hiệu quả và tính khả thi cao.

- Việc thực thi các phơng án, kế hoạch kinh doanh và đầu t của doanh nghiệp đợc tổ chức một cách khoa học và thực tiễn? Thực hiện kế hoạch một cách máy móc, thụ động có thể dẫn tới hệ quả tất yếu ngoài mong muốn của doanh nghiệp.

1.2.2 Định hớng phát triển và sự ổn định kinh tế - xã hội và sự ổn định chính trị xã hội quốc gia.

1.2.2.1 Định hớng phát triển kinh tế – xã hội của Nhà níc Đối với từng giai đoạn, Nhà nớc có những định hớng phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thể hiện qua các chính sách, các công cụ Đặc biệt đối với doanh nghiệp đó chính là thuế, thuế suất cao hay thấp đều ảnh hởng đến sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp cần xem xét nghiên cứu kỹ các chính sách hiện tại cũngnh định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc để có giải pháp phù hợp.

1.2.2.2 Sự ổn định chính trị xã hội

Sự ổn định chính trị xã hội: Tăng trởng và phát triển kinh tế đòi hỏi phải có thể chế chính trị xã hội ổn định.

Sự ổn định đó đợc xác lập trớc hết bằng đờng lối phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, phù hợp với các quy luật khách quan Đờng lối đó còn lại đợc thực thi bằng hệ thống chính sách nhất quán thích hợp từ đó hấp dẫn đầu t, tạo đợc lòng tin đối với doanh nghiệp

1.3 Khả năng tài chính của doanh nghiệp. Ông cha ta có câu: “Lực bất tòng tâm” câu này muốn đề cập khi làm việc gì nếu không có đủ nguồn lực thì dù tâm trí có muốn nhng dành chịu Trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp vốn là điều kiện là cơ sở vật chất cấn thiết, vốn đảm bảo cho việc thực thi các phơng án, các kế hoạch kinh doanh, các dự án đầu t của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, sản phẩm Hơn thế nữa, trong điều kiện cơ chế thị trờng, quy mô vốn của doanh nghiệp còn ý nghĩa quyết định vị thế, đảm bảo cho sự sống còn của doanh nghiệp Vì vậy, khả năng tài chính, quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp ảnh h- ởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp.

1.4 Uy tín của doanh nghiệp.

Không phải ngẫu nhiên mà thơng hiệu của mỗi doanh nghiệp đều có những cái giá khác nhau Nh vậy” Vốn của doanh nghiệp đó là tiền cộng với niềm tin” tiền là các yếu tố phơng tiện vật chất liên quan và phục vụ cho các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Niềm tin là tên tuổi, là uy tín của doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệp có một nội dung hết sức phong phú, thể hiện trong mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thơng mại, các Công ty tài chính, các quỹ đầu t, các đối tác của doanh nghiệp trong các quan hệ thanh toán, với bạn hàng, khách hàng của doanh nghiệp về sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của mình Một doanh nghiệp có uy tín, vị thế của doanh nghiệp ngày càng đợc củng cố, các nguồn tiềm năng, điều kiện vật chất của doanh nghiệp đợc khai thác một cách triệt để, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển vững chắc của doanh nghiệp Ngợc lại, khi uy tín càng ngày càng bị suy giảm, doanh nghiệp khó có thể tồn tại chứ cha nói đến sự tăng tr- ởng Trong điều kiện ” Trăm ngời mua, vạn kẻ bán” thì chữ tín lại càng có ý nghĩa đối với sự sống còn của doanh nghiệp.

1.5 Sự phát triển của khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ là lực lợng sản xuất trực tiếp, giúp

24 phóng lao động nặng nhọc độc hại cho ngời lao động, sản xuất quy mô lớn, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, giảm chi phí do đó, tỷ trọng công nghệ cao và chất xám trong giá trị sản phẩm có xu hớng tăng Nh vậy khoa học công nghệ là một vũ khí cạnh tranh nếu doanh nghiệp nào biết sử dụng nó một cách hợp lý thì đây là một nhân tố giúp hoạt động và phát triển, ngợc lại nếu doanh nghiệp không ứng dụng các khoa học kỹ thuật vào sản xuất hoặc sử dụng nhng không hiệu quả thì đây là tiền đề dẫn đến sự suy thoái và diệt vong của doanh nghiệp.

Trong một doanh nghiệp nếu điều kiện làm việc, trình độ của cán bộ công nhân viên, thu nhập không ngừng đợc cải thiện thì đây là các yếu tố giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn từ đó giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển Ngợc lại, nếu các yếu tố trên không những không đợc cải thiện mà còn có xu hớng xấu đi thì đây chính là yếu tố dẫn đến sự diệt vong của doanh nghiệp.

Sự tăng trởng hoặc suy thoái của doanh nghiệp là sản phẩm khách quan của nền kinh tế thị trờng, mà bản thân mỗi doanh nghiệp, muốn đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của mình thì việc nhận thức các yếu tố ảnh hởng một cách nghiêm túc, khách quan đợc coi là những cơ sở quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể đa ra những giải pháp đúng đắn nhất, hiệu quả nhất đối với hoạt động kinh tế của mình.

2 Các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.

Giải pháp tài chính là những giải pháp đa ra đối với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt hiêụ quả toàn cục lâu dài lớn nhất.

Thực chất của các cuộc chiến tranh thế giới là vấn đề thị trờng Điều đó chúng ta thấy tính chất khốc liệt và sự cần thiết của thị trờng Thị trờng truyền thống không ngừng đợc củng cố, thị trờng mới không ngừng đợc mở rộng, việc thị trờng đợc củng cố và mở rộng có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng quy mô nâng cao sức cạnh tranh, khống chế thị trờng đặc biệt khi doanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trởng, một trong những giải pháp tài chính quan trọng để mở rộng thị trờng là dùng nguồn lực của mình để độc chiếm thị trờng tạo sự độc tôn cho chính doanh nghiệp…

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Traphaco

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả hoạt động

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động và kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh việc sử dụng tiềm năng về vốn, lao động… và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng chỉ ra rằng việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận hay không

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty n¨m 2001 - 2002

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001

7 Chi phí qunả lý DN

9 Lợi tức thuần tõ H§TC

10 Lợi tức từ HĐ khác

Qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh ta thÊy:

Tổng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng 30.121.643.813 đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng 38,62%, trong khi các khoản giảm trừ chỉ tăng 214.733.819 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 23,44% làm cho doanh thu thuần tăng với tỉ lệ 38,8% (tơng ứng số tiền 29.906.909.994đồng)

Lợi nhuận từ HĐSXKD tăng 1.268.549.179 đồng tơng ứng với tỉ lệ 7,56% Nhng trong năm 2002 lợi tức từ hoạt động tài chính so với năm 2001 lại bị âm thêm 20.306.321 đồng và lợi tức từ hoạt động khác giảm 93,54% tơng ứng với số tiền 350.283.130 đồng nên lợi nhuận sau thuế năm 2002 so với năm 2001 tăng 638.258.179 đồng tơng ứng với tỉ lệ 6,27% Vậy nguyên nhân để có kết quả này là gì?

Do Công ty đã không ngừng đầu t cho quá trình sản xuất kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dợc, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Dựa trên cơ sở phân tích lợi thế của bản thân mình và xu thế phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thị trờng, công ty đã tập trung vào sản xuất các loại thuốc có mức doanh số cao, tăng đều đặn qua các năm, mạnh dạn đa vào sản xuất và đa ra thị trờng nhiều sản phẩm mới nhằm thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của ngời tiêu dùng Cụ thể trong năm 2002 thị trờng trong nớc là 61 tỉnh thành không ngừng đợc củng cố và mở rộng (công ty đã mở thêm 12 đại lý và chi nhánh trong Thành phố Hồ Chí Minh) thị trờng xuất khẩu ngoài các nớc Châu Âu (Bỉ, Pháp, các nớc SNG ), Mỹ, Ôxtrâylia Công ty còn xuất đợc hàng sang thị trờng mới là các nớc Châu Phi Trong năm sản phẩm mới của công ty đã nhanh chóng tự khẳng định ( doanh thu sản phẩm mới chiếm 17% tổng doanh thu), các khoản giảm trừ đợc quản lý tốt nên doanh thu thuần tăng khá mạnh.

Mặt khác, trong năm giá vốn hàng bán tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu Cụ thể giá vốn hàng bán chỉ tăng với tốc độ 35,68% tơng ứng với số tiền là 13.679.986.455 đồng Đây là một thành tích vợt bậc của công ty trong công tác quản lý giá vốn hàng bán

Với mục đích mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, trong năm công ty đã mạnh dạn tăng cờng đầu t cho lĩnh vực bán hàng và hoạt động quản lý Do đó chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh cụ thể:

Chi phí bán hàng tăng vơí tỉ lệ 73,57% tơng ứng số tiền 8.693.512.500 đồng còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tỉ lệ 61,67 % tơng ứng với số tiền là 6.264.861.860 đồng Nh vậy, vấn đề về thị trờng của công ty rất đợc xem trong Việc tăng cờng đầu t cho hoạt động củng cố mở rộng thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.

Trong năm 2002, lợi nhuận từ hoạt động tài chính tiếp tục bị âm thêm nguyên nhân chủ yếu do trong năm công ty đã tăng cờng vốn bằng cách đi vay Mặt khác lãi vay trong

48 năm 2002 đợc đánh giá là cao nhất trong 3 năm trở lại đây do đó chi phí lãi vay cũng tăng thêm Ngoài ra, lợi nhuận từ hoạt động khác lại giảm đến 350.283.130 đồng tơng ứng với tỉ lệ 93,54% Do vậy, công ty cần có hớng xem xét, cân nhắc các hoạt động khác cũng nh hoạt động tài chính của mình để không làm ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty

Nh vậy, qua sự phân tích đánh giá khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang phát triển khá tốt, nhng vẫn còn một số bất cập Tuy nhiên,để đánh giá khách quan vấn đề ta phải đi phân tích chi tiết các yếu tố từ đó có giải pháp phù hợp.

Do công ty TRAPHACO có chủng loại sản phẩm sản xuất và tiêu thụ đa dạng Vì thế ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu sản phẩm chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn trong giá vốn hàng bán, doanh thu của công ty Đó là các loaị sản phẩm: Boganic, hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ, hoạt huyết dỡng não 1 vỉ, sáng mắt, nhân sâm tam thất Mặt khác công ty không có hoạt động đầu t ngắn hạn, các khoản đầu t dài hạn và tài sản ký cợc ký quỹ bên ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ, thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác không đáng kể xuất phát từ lý do đó nên doanh thu thuần của công ty đợc đề cập đến trong luận văn này là doanh thu bán hàng thuần

1.1.1 Tình hình doanh thu của công ty

Qua bảng trên ta thấy: năm 2002 là năm khá thành công của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị tr- ờng Tổng doanh thu của 5 sản phẩm chủ yếu của công ty đạt 53.179,4 triệu đồng tăng 13.699,8 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng 34,7% so với năm 2001 Có thể nói kết quả này đã phản ánh sự cố gắng nỗ lực lớn của công ty.

Qua bảng trên ta thấy: 5 sản phẩm chủ yếu của công ty năm 2002 biến động theo các chiều hớng khác nhau Xét về số lợng tiêu thụ năm 2002, sản phẩm hoạt huyết dỡng não cả hai loại đều tăng Cụ thể sản phẩm hoạt huyết dỡng não hộp

5 vỉ tăng 123.265 hộp tơng ứng với tỉ lệ tăng 76,4% hoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ tăng 933.932 hộp tơng ứng tỷ lệ t¨ng 53,1% so víi n¨m 2001

Có sự chênh lệch lớn nh thế một phần do cố gắng rất lớn của công ty cho công tác tiêu thụ sản phẩm, trong điều kiện phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm tơng đơng trên thị trờng nh sản phẩm CM3 là sản phẩm có thị phần khá lớn trên thị trờng trong nớc Với kết quả trên, sản phẩm hoạt huyết d- ỡng não hộp 5 vỉ đã đa về cho công ty khoản doanh thu 11.988,7 triệu đồng tăng 5.277 triệu đồng (tơng ứng tỷ lệ tăng 78,62%), doanh thu sản phẩm hoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ tăng 8.944,4 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 55,48% so với năm 2001 Với giá bán của cả 2 sản phẩm trên đều tăng thì đây đợc coi là thành tích của công ty trong công tác tiêu thụ.

Có thể nói rằng, trong điều kiện vừa phải chuyển sang sản xuất sản phẩm hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ , vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm tơng đơng trên thị trờng nhng

Một số giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến lợc phát triển của Công ty TRAPHACO

Dự báo thị trờng lu thông phân phối thuốc và xu hớng phát triển chủ yếu của việc dùng thuốc

Trong những năm tới, theo dự báo của các chuyên gia, tốc độ tăng trởng của sản xuất và tiêu dùng thuốc sẽ không ngừng tăng Ngành dợc vẫn là ngành mang lại lợi nhuận cao, với doanh số bán không những chỉ tăng mà còn tăng nhanh, tăng mạnh Các nhà sản xuất và nghiên cứu không ngừng đa dạng hoá sản phẩm, các sản phẩm dợc xuất hiện trên thị tr- ờng ngày càng nhiều với mẫu mã chủng loại khác nhau và đợc tiêu thụ với khối lợng lớn Thị trờng trờng dợc phẩm ngày càng mang tính cạnh tranh mạnh mẽ Điều đó đòi hỏi bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh dợc phẩm nào muốn tồn tại và phát triển phải đợc quan tâm đầu t trên tất cả các mặt và ngày càng hoàn thiện, tạo thế cạnh tranh.

Tại thị trờng thuốc Việt Nam trong những năm tới, theo dự đoán vẫn tiếp tục tăng trởng mạnh, bình quân 12 - 18%/năm (so với GDP chiếm khoảng 1,2%) cụ thể:

Vào năm 2005 với dân số gần 90 triệu ngời, mức tiêu thụ thuốc theo đầu ngời 12 -14USD, tổng lợng Dợc phẩm tiêu thụ cả nớc là 1080-1260 triệu USD.

Vào năm 2010, với dân số 100 triệu ngời, mức tiêu dùng thuốc theo đầu ngời là 18 -20USD, tổng lợng dợc phẩm tiêu thụ trong cả nớc là 1800 - 2000 triệu USD.

Xu hớng tiêu dùng thuốc của ngời dân phụ thuộc vào mô hình bệnh tật và đội ngũ thầy thuốc khám bệnh, kê đơn. Mô hình bệnh tật của Việt Nam về cơ bản vẫn là mô hình của nớc đang phát triển: Các thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ nhiệt, vitamin đã và vẫn chiếm tỷ trọng cao về số lợng chủng loại và giá trị tổng thuốc tiêu thụ tại Việt Nam Ngoài ra Việt Nam cũng đã xuất hiện mô hình bệnh tật của các nớc đang phát triển với những căn bệnh hiểm nghèo nh AIDS, ung th… và phát triển rất nhanh, tuy nhiên do thu nhập còn cha cao nên số ngời có đủ tiền mua thuốc chữa còn thấp, các thuốc tim mạch, tâm thần, thuốc đặc trị… cũng đợc tiêu thụ ngày càng nhiều.

Tóm lại, thị trờng Việt Nam đang phát triển nhanh và giàu tiềm năng Chúng ta cần phải khai thác, sử dụng hợp lý các tiềm năng, có chiến lợc, sách lợc đúng đắn để tạo cơ sở thành công trong phát triển.

Những thuận lợi và khó khăn

Ngoài những thuận lợi và khó khăn nh trong phần dự báo Công ty hiện có những mặt thuận lợi và khó khăn sau:

- Ngành nghề và chiến lợc sản xuất kinh doanh dựa chủ yếu vào nguyên liệu cây, con trên nền tảng y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại trong việc khai thác dợc phÈm tõ thuèc

- Nhiều sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận, đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thơng trờng

- Công ty có dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP nên các sản phẩm có dây chuyền này có tính cạnh tranh rất cao, đáp ứng đợc các nhu cầu trên thị trờng; Công ty không ngừng nghiên cứu sản phẩm mới, hàng năm luôn có sản phẩm mới đa ra thị trờng Định hớng mặt hàng phù hợp với nhu cầu phòng chữa bệnh bồi dỡng sức khoẻ của nhân dân (từ nguyên liệu cây, con trong nớc) đang đợc Nhà nớc ủng hộ và giúp đỡ

- Tình hình kinh tế chính trị ổn định tăng trởng GDP hàng năm tơng đối cao Đây là điều kiện giúp công ty yên tâm sản xuất kinh doanh, phát huy đợc lợi thế thị trờng trong níc réng lín

Sự gia nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới tạo nhiều cơ hội phát triển đặc biệt là công tác tìm kiếm bạn hàng nớc ngoài để xuất khẩu là cơ hội để tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại Mặt khác trong tiến trình của AFTA về lộ trình cắt giảm thuế, hiện nay mặt hàng thuốc còn ở mức 10% nên không biến động nhiều.

Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam mới đợc thành lập, đây là nơi giúp Công ty huy động và tập trung, sử dụng vốn có hiệu quả.

Công ty đã tiến hành đăng ký thơng hiệu ở 32 quốc gia trên thế giới nhằm chuẩn bị cho công tác hội nhập.

- Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, tỉ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học cao 32% Ngoài ra Công ty không ngừng đầu t trang thiết bị máy móc để cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên.

Xét riêng về mặt tài chính công ty TRAPHACO có những đặc điểm:

Một là: Công tác kế toán đợc thực hiện trên máy tính, đồng thời kế toán viên thờng xuyên đợc nâng cao trình độ sử dụng Việc vi tính hoá giúp công tác kế toán công ty gọn và nhẹ,việc khai thác số liệu kế toán thuận tiện hơn rất nhiều Đây là tiền đề để phân tích hoạt động tài chính trong công ty

Hai là: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty là 2,14 triệu đồng, đạt mức độ khá cao so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác cùng ngành

Ba là: Việc huy động vốn của công ty khá tốt góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Bốn là: Công ty đã quan tâm hơn nữa việc sử dụng công cụ tài chính trong việc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, và ứng trớc tiền cho ngời bán nhằm đối tác thuận lợi cho việc mua vào Đồng thời công ty đã có nhiều tiến bộ trong việc quản lý khoản phải thu nội bộ và giá vốn hàng hoá

Năm là : Xuất phát từ mô hình của một công ty sản xuất và thơng mại, mặt khác do đặc thù của ngành dợc nênTSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Hơn nữa, TSCĐ của doanh nghiệp năm 2002 tăng so với năm 2001 là12.077.377.024 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 116,7% và tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản tăng 2,26% do công ty đã chú trọng đầu t nâng cấp nhà xởng, thiết bị điều kiện làm việc, mua sắm máy móc phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh Ngoài ra công ty còn quan tâm công tác bảo toàn và phát triển vốn, với TSCĐ công tác khấu hao đợc tiến hành linh hoạt đảm bảo cho giá trị thu hồi của TSCĐ đủ để tái sản xuất Với TSLĐ, công ty đánh giá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vật t hàng hoá đợc kế toán tổng hợp lại nên giá trị tài sản của doanh nghiệp đợc quản lý chặt chẽ

Sáu là : nhờ hoạt động có hiệu quả và uy tín của công ty trong những năm qua nên năm 2001 thị trờng của công ty không ngừng đợc củng cố và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc từ đó tăng đợc uy tín đối với khách hàng, doanh thu tăng trong năm 2002 tăng gấp 3 lần tốc độ tăng doanh thu của nghành 12%.

2 Khã kh¨n Đánh giá chung về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy còn nổi lên những vấn đề sau: Địa điểm sản xuất kinh doanh còn phân tán cha tập trung, 6 phân xởng sản xuất nằm trên 2 quận Hà nội (Tây hồ, Ba đình) cách nhau gần 12 km và một phân xởng nằm trên địa phận tỉnh Hà Nam cách Hà Nội 60 km, nhiều hợp tác xã khai thác nguồn nguyên liệu, chế bíên ở các tỉnh cách xa Hà Nội hàng trăm km gây khó khăn cho việc vận chuyển đi lại và quản lý, nguyên liệu dạng hoá chất đợc nhập từ các nớc nh Ôxtraylia, Bỉ Mặt khác, đó đồng thời cũng là thi tr- ờng chính tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của công ty (thực chất các sản phẩm này lại đợc tiêu thụ sang các nớc ChâuPhi) do đó nhiều khi Công ty bị ép lấy những nguyên liệu chất lợng không bằng các nớc khác Thị trờng tiêu thụ chính

10 2 của Công ty là thị trờng nội địa mà chủ yếu là thị trờng ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Điạ điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu là đi thuê Điều này làm tăng chi phí của Công ty mặt khác yếu tố này làm ảnh hởng tâm lý đầu t của doanh nghiệp vì mức độ rủi ro của nó đem lại

- Môi trờng hoạt động kinh doanh phải cạnh tranh gay gắt với các công ty trong và ngoài nớc Đặc biệt đối với Công ty nớc ngoài do có lợi thế cạnh tranh mạnh là lợi nhuận thu nhiều từ đó có cơ chế khuyến mãi rất hấp dẫn cho ngời mua cũng nh trả lơng cao cho ngời có năng lợng thực sự… Mặt khác sự xuất hiện nhiều mặt hàng nhái, hàng đông dợc nhập lậu (chiếm khoảng 40% tổng lợng hàng đông dợc tiêu thụ trên thị trờng)

- Cuộc các mạng KH - KT làm tăng năng suất, giảm chi phí, văn minh vật chất chuyển sang văn minh trí tuệ, hàng hoá nhiều chất lợng tốt,nhiều mặt hàng mới xuất hiện, giá rẻ, là yếu tố dẫn đến cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty trong nền kinh tế thị trờng

Xét về riêng về hoạt động tài chính của công ty cổ phần d ợc còn những tồn tại sau:

Thứ nhất: Tuy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng khá trong năm qua nhng xét về hiệu quả lại giảm so với năm 2001.

Thứ hai: Chi phí cho hoạt động tài chính chủ yếu là trả lãi vay tăng mạnh do quy mô vay tăng và lãi suất trong năm

2002 đợc đánh giá là cao nhất trong 3 năm trở lại đây do:quan hệ cung - cầu vốn Cụ thể, tốc độ tăng trởng GDP bình quân khá cao 7,1% so với 6,4% năm 2001 nên sản xuất kinh doanh phát triển từ đó nhu cầu vốn tăng; ngời dân bỏ vốn đầu t trực tiếp thay vì gửi ngân hàng; đối tợng cho vay của ngân hàng đợc mở rộng; thị trờng bất động sản nóng lên

Những giải pháp tài chính chủ yếu đối với chiến lợc phát triển của công ty cổ phần dợc TRAPHACO

ợc phát triển của công ty cổ phần dợc TRAPHACO.

Đối với Công ty

Nguyên tắc chung " tiếp tục chủ động tích cực tìm kiếm thị trờng vơn ra những vùng đất mới" Do đó Công ty cần tăng cờng đầu t và làm tốt hơn công tác nghiên cứu thị trờng và hoạt đông xúc tiến thơng mại nhằm đa ra chiến lợc thích hợp, sát thực tế với từng loại thị trờng Tuy nhiên với thế và lực của ngành y dợc Việt Nam nói chung và thế lực của Công ty Traphaco nói riêng hiện nay việc đa sản phẩm vào thị trờng thế giới rất khó Do đó, trong định hớng phát triển trớc mắt Công ty nên hớng trọng tâm vào thị trờng nội địa Đối với thị trờng mới Công ty cần xúc tiến việc tìm kiếm đối tác trong và ngoài nớc Mặc dù đầu t cho việc xúc tiến thơng mại nh tham gia các hội chợ triển lãm trong nớc đặc biệt là nớc ngoài tốn kém nhiều chi phí nhng bù lại sản phẩm của Công ty đợc tiếp cận một cách nhanh và hiệu quả tới ngời tiêu dùng Mặt khác theo quy định của nhà nớc chỉ đợc phép chi phí quảng cáo trên doanh thu không qúa 5% nhng công ty có thể chấp nhận một sự thiệt thòi trong việc tính thuế nhng đổi lại với việc tăng chi phí quảng cáo giao tiếp, khuếch trơng sẽ làm cho việc bất đối xứng về thông tin giảm dần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng biết đợc nhiều đến sản phẩm của mình, nhằm tiếp cận một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất tới ngời tiêu dùng Đối với thị trờng nớc ngoài công ty phải biết lựa chọn mặt hàng là thế mạnh của thị trờng trong nớc Cụ thể, công ty nên tập trung vào sản xuất các sản phẩm đông dợc chất lợng tốt, mẫu mã đa dạng hấp dẫn ngời tiêu dùng Bởi vì để xâm nhập các sản phẩm Tây y sẽ bị thị trờng đào thải ngay lập tức không thể đứng vững đợc nên chỉ có sản phẩm đông dợc mới thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng Hơn nữa, việc sản xuất sản phẩm đông dợc lại là thế mạnh của Công ty so với các công ty dợc trong nớc

Thực hiện cơ chế giá, phơng thức thanh toán năng động, cụ thể:

+ Đối với khu vực thành thị có thu nhập cao, nhận thức tốt về dợc thì nhu cầu về chăm sóc và bảo vệ sức ngẻo luôn đi trớc một bớc so vơi khu vực nông thôn Thị trờng này th- ờng tiêu dùng các loại sản phẩm có công dụng cao và mang tính chủ đạo, nhân tố tác động lớn nhất là uy tín của công ty và chất lợng sản phẩm hàng hoá Do đó đối với khu vực này công ty cần kinh doanh những mặt hàng có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đặc biệt là công ty nên cung cấp các sản phẩm nhập khẩu cho thị trờng này

+ Đối với khu vực nông thôn: họ ít quan tâm đến nơi sản xuất (hàng ngoại nhập, hay hàng nội ) mà chỉ quan tâm đến công dụng sản phẩm và giá cả, trong đó giá cả là yếu tố quyết định nhất Sự cạnh tranh về giá là lớn nhất, một sự thay đổi nhỏ của giá ở khu vực này sẽ ảnh hởng rất lớn đến khối lợng hàng hoá tiêu thụ Trong khi đó, đây là thị trờng tiềm năng để sản phẩm trong nớc chiếm u thế vì thế công ty cần nắm bắt yếu tố này để tập trung sản xuất, thu mua sản phẩm từ các xí nghiệp, công ty sản xuất khác để phục vụ nhu cầu thị trờng này với giá thấp

+ Đối với thị trờng xuất khẩu: nhân tố tác động chính của thị trờng này là chất lợng, nhng đi kèm với nó là giá cả để sản phẩm có thể cạnh tranh với sản phẩm của các nớc trên thị trờng quốc tế

Thực hiện phơng thức thanh toán linh động: công ty cần phải có kế hoạch đối với từng mặt hàng, có thể bán theo theo phơng thức trả chậm đối với những khách hàng truyền thống mua với số lợng lớn và những sản phẩm chậm tiêu thụ Trên cơ sở giá cả và phân tích các yếu tố ảnh hởng đến đối tác vì một ngời sáng giá làm ăn giỏi có thể trở thành ngời bị thua lỗ chỉ sau một đêm Đối với thị tr ờng nguyên vật liệu đầu vào

Công ty phải tích cực tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, chất lợng tốt, ổn định Mặt khác để tránh bị ép nhập những nguyên vật liệu có chất lợng không bằng các nớc khác, công ty cần phải nhập thêm nguyên vật liệu của một số nớc khác Đồng thời công ty còn thể tiến hành linh hoạt các biện pháp nh: cơ chế giá mềm dẻo, sử dụng linh hoạt các phơng thức thanh toán… nhằm tăng cờng mối quan hệ phụ thuộc giữa công ty và đối tác tiến dần đến vị thế độc tôn trên thị trờng.

Tiến hành ký kết hợp đồng đảm bảo bao tiêu dợc liệu cho nông dân trên cơ sở các ràng buộc chặt chẽ bằng các điều khoản trong hợp đồng.

Trong khả năng tài chính cho phép công ty nên thực hiện các giải pháp:

Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ vì lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty có đặc thù không giống nh các doanh nghiệp khác trên thị trờng nên công ty không thể sản xuất với quy trình công nghệ lạc hậu, chắp vá tuỳ tiện đợc Do đó, công ty phải chú trọng đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại, thanh lý nhợng bán những máy móc lạc hậu, công suất kém Không ngừng đầu t chất xám cho cán bộ công nhân viên bằng cách đào tạo và đào tạo lại Tăng đầu t cho việc cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên, nâng cao hiệu quả lao động.

Công ty cần tiến hành đa dạng hoá ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh vì môi trờng kinh doanh luôn biến động, để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó có vừa giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, mặt khác các ngành nghề lĩnh vực khác sẽ hỗ trợ lẫn nhau nâng cao uy tín và khả năng nhận biết của khách hàng về sản phẩm của công ty.

Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu sản phẩm mới vì thờng sản phẩm mới, đối thủ cạnh tranh ít Mặt khác do nhu cầu chữa bệnh, phòng bệnh và làm đẹp nên tâm lý ngời tiêu dùng thờng sẵn sàng bỏ tiền mua.

Phấn đấu giảm giá thành nguyên vật liệu đầu vào Qua phần trên ta thấy, trong năm qua công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu Mặc dù vậy, vấn đề này vẫn còn nhiều tồn tại, sử dụng nguyên vật liệu cha tính toán chặt chẽ với hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là giá cả nguyên vật liệu còn nhiều biến động nên gây khó khăn cho công tác quản lý do vậy công ty phải tiến hành thêm một số biện pháp sau:

Công ty phải có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm tránh sự biến động của giá và các khoản chi phí nh bảo quản, thuê kho, bãi Hiện nay, các phân xởng sử dụng nguyên vật liệu cây, con cha có đủ đất để tiến hành tự nuôi, trồng để vừa giảm chi phí thu mua vừa đảm bảo nguyên vật liệu có chất lợng đảm bảo Để làm đợc việc này trong những năm tới công ty phải tiến hành đầu t cho công tác chuyển địa điểm sản xuất các phân xởng này về nơi mới có diện tích mặt bằng rộng hơn, nhằm tự nuôi trồng nguyên vât liệu đợc tốt hơn.

- Công ty phải xây dựng định mức kỹ thuật chính xác cho từng loại sản phẩm vừa đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng, đủ hàm lợng kỹ thuật vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu, vừa hạn chế sản phẩm không đạt chất lợng làm giảm giá thành nguyên vật liệu trong trị giá vốn xuống góp phần tăng lợi nhuận cho công ty

- Tăng cờng kiểm tra giám sát khâu thu mua cũng nh nhập kho nguyên vật liệu cả về số lợng lẫn chất lợng Do sản phẩm của công ty là thuốc nên việc dự trữ với khối lợng lớn và thời gian dài là không đợc phép, mà sản xuất đến đâu thì tiến hành thu mua đến đó Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, hạn chế sự biến động lớn của thị trờng Đối với những nguyên vật liệu hiếm, giá cả thờng xuyên biến động lại chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài công ty nên căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm để có kế hoạch dự trữ hợp lý, giảm chi phí ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu Đối với những loại nguyên vật liệu có sẵn trên thị trờng , các loại nguyên vật liệu phụ nh: bột sắn, bột mì, các loại chè, vv… Thì công ty không nên dự trữ quá nhiều mà khi có nhu cầu sử dụng thì tiến hành thu mua trực tiếp trên thị trờng làm nh vậy sẽ giúp công ty tránh đợc tình trạng ứ động vốn một cách không cấn thiết giảm đợc các chi phí bảo quản cất trữ mà vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục

- Hạch toán riêng khoản mục chi phí sản phẩm không đạt chất lợng theo quy địng trong sản xuất hay sản phẩm hết hạn, cận hết hạn sử dụng nhằm phản ánh chính xác giá thành sản phẩm và có thể xác định đựoc trách nhiệm vật chất nhằm nâng cao ý thức của ngời lao động trong sản xuất, hạn chế hao hụt

- Sử dụng tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý

Qua việc phân tích trên ta thấy chi phí bán hàng, chi phí quản lý của Công ty chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh.

Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc và Bộ y tế

Mạnh dạn tăng tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh thu vì một mặt sẽ giúp Công ty đẩy mạnh tiêu thụ, hiệu quả sử

11 6 dụng kinh doanh sẽ tăng từ đó các khoản đóng cho ngân sách Nhà nớc sẽ tăng.

Xây dựng các chính sách và biện pháp hữu hiệu góp phần bình ổn giá trên thị trờng tránh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến hạ giá bán, phá giá không có lợi cho sản xuÊt thuèc trong níc.

Có chính sách u tiên, phát triển các sản phẩm từ nguồn dợc liệu trong nớc và xuất khẩu u đãi miễn giảm thuế Có chính sách gieo trồng thu mua chế biến dợc liệu ngăn chặn nguồn đợc liệu bất hợp pháp.

Ngăn chặn tình trạng nhập lậu và buôn bán trái phép thuốc gỉa , kém phẩm chất, qúa hạn sử dụng Do lợi ích thu đợc từ sản xuất kinh doanh sản phẩm dợc rất lớn nên hiện t- ợng hàng giả và hàng thật chất lợng tốt và kém thờng xuyên xảy ra gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp dợc trong nớc nguy hại tới sức khoẻ nhân dân

Do hầu hết địa điểm sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là đi thuê từ đó rất hạn chế đến công tác đầu t của công ty, do đó Nhà nớc cần có chính sách tạo điều kiện cho công ty có đợc quyền sử dụng đất.

Nhà nớc cần chủ động tăng cờng đào tạo cán bộ cho ngành dợc vì nguồn nhân lực về dợc của ta rất thiếu trong khi chi phí cho đào tạo cho rất lớn mà nguồn lực của doanh nghiệp có hạn

Trên đây là những đề xuất kiến nghị của tôi nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệu quả sử dụng kinh doanh của Công ty cổ phần dợc và thiết bị vật t y tế GTVT TRAPHACO Hy vọng rằng những kiến nghị đó có giá trị trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của Công ty.

Lêi kÕt Đề tài "Các giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến l- ợc của công ty cổ phần dợc và thiết bị vật t y tế GTVT TRAPHACO trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay" là một đề tài mới do đó khi tiến hành nghiên cứu gặp phải những khó khăn nhất định Với mong muốn góp phần vào quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cùng với kiến thức đợc học ở trờng, kết hợp với những tài liệu cha thật hệ thống qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần dợc và thiết bị vật t y tế GTVT TRAPHACO, bản thân tôi đã thực sự học hỏi và tìm hiểu thực tế để thấy rõ hơn tầm quan trọng của các giải pháp tài chính gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty và các doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trờng nh thế nào. Đây chỉ là kết quả nghiên cứu ban đầu của tôi nên chắc chắn bài viết này không tránh khỏi khiếm khuyết trong quá trình đánh giá Song đó là tất cả những gì bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứu, mạnh dạn đa ra nhận định.

Qua bài viết này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trần Thanh Nghị cùng các cán bộ trong phòng kế toán tài chính của Công ty đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tôi để hoàn thành đề tài này.

1 Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thơng mại, Trờng §HTM.

2 Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trờng ĐHKTQD

3 Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơng mại - Dịch vụ, PGS.TS Trần Thế Dũng.

4 Kinh tế học phát triển , Nxb Chính trị quốc gia.

5 Phân tích hoạt động kinh doanh, Trờng ĐHKTQD.

6 Phân tích hoạt động kinh doanh, Viện Đại học Mở.

9 Báo Công an nhân dân.

Chơng I: Cơ sở lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3

I Sự cần thiết khách quan của sự phát triển đối với doanh nghiệp 3

1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3

II Những dấu hiệu cơ bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp 6

1 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp 6

2 Tình hình chi phí, giá thành sản phẩm 6

3 Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 8

4 Về khả năng thanh toán 9

6 Các chỉ tiêu bảo toàn và tăng trởng vốn 12

III Những giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp 15

1 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp 15

2 Các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp 19

Chơng II: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Traphaco 24

I Những nét khái quát về công ty cổ phần và thiết bị vật t y tế GTVT TRAPHACO 24

2 Quá trình hình thành và phát triển 25

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý 25

II Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 33

1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh 33

1.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả hoạt động 33

1.1.1 Tình hình doanh thu của công ty 36

1.1.2 Tình hình quản lý giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh 39

1.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua BCĐKT 46

3 Tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty 58

3.1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 59

3.2 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 62

3.3 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn trong công ty 64

3.4 Phân tích khả năng sinh lời 68

5 Tình hình bảo toàn và tăng trởng vốn 72

Chơng III: Một số giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến lợc phát triển của Công ty TRAPHACO 74

I Dự báo thị trờng lu thông phân phối thuốc và xu hớng phát triển chủ yếu của việc dùng thuốc 74

II Những thuận lợi và khó khăn 75

3 Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới 79

III Những giải pháp tài chính chủ yếu đối với chiến lợc phát triển của công ty cổ phần dợc TRAPHACO 80

B Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc và Bộ y tế 88

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2002/2001

ST TT (%) ST TT (%) ST TL(%)

II Các khoản phải thu 12.704.281.413 26,38 26.502.825.516 31,57 13.798.544.103 108,6

II Đầu t tài chính dài hạn

II Nguồn kinh phí - quỹ khác

Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần dợc và thiết bị vật t y tế GTVT traphaco

Giám đốc điều hành Ths Vũ Thị Thuận

Phó giám đốc điều hành phụ trách KHKD

- Các cửa hàng bán lẻ

Kho hoá chất Kho d ợc liệu Kho phụ liệu

DS Nguyễn Tất Vân P.Tổ chức hành chính.

DS.Nguyễn Việt Thắng P.TCKT

P.nghiên cứu phát triển Th.S NguyÔn Huy

- X ởng thực nghiệm - D.S Nguyễn Văn Nh ợng.

- PX.GMP Viên nén - D.S Tr ơng Văn Uyển.

- PX Thuốc mỡ, thuốc bôi - D.S Lê Quốc Đạt.

- PX.thuốc ống - D.S Vũ Thế Tịnh

- PX Tây y - D.S Phạm Xuân Thành

DS Phạm Thị Ph ợng

Biểu thống kê giá vốn hàng bán các sản phẩm chủ yếu của Công ty TRAPHACO

BQ/1 đơn vị sản phẩm (®) (Z 0 )

BQ/1 đơn vị sản phÈm (®) (Z 1 )

BQ/1 đơn vị sản phÈm (®) (Z 1 -

1 Hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ

8 Giá vốn hàng bán/100đ DTT

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Đơn vị: VNĐ

Diễn biến nguồn vốn Số tiền Tỉ trọng

Sử dụng vốn Số tiền Tỉ trọng

1 Giảm tiền mặt tại quỹ 975.514.718 2,17 1 Tăng khoản phải thu

2 Giảm tiền gửi ngân hàng 935.878.832 2,08 2 Tăng trả trớc ngời bán 3.245.112.02

3 Giảm phải thu nội bộ 11.400.000 0,02 3 Tăng khoản phải thu khác

4 Tăng dự phòng giảm giá hàng tồn kho

614.490.879 1,36 4 Tăng NVL hàng tồn kho

5 Giảm khoản ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

6 Giá trị HM luỹ kế tăng 2.950.866.28

7 Tăng vay ngắn hạn 3524494139 7,84 7 Tăng hàng hoá 4.309.388.52

8 Tăng phải trả ngời bán 3.685.217.89

9 Tăng ngời mua trả tiền trớc 2.624.954.79

5,84 9 Tăng chi phí trả trớc 464.866.663 1,03

10 Phải trả CNV tăng 6.960.394.32 15,47 10 Tăng TSCĐHH 9.928.248.27 22,07

11 Phải trả phải nộp khác t¨ng

18,4 12 Giảm thuế và các khoản phải nộp NSNN

13 Tăng nguồn vốn kinh doanh

5,43 13 Quỹ khen thởng phúc lợi giảm

14 Tăng quỹ đầu t phát triÓn

15 Tăng quỹ dự phòng TC 421.279.434 0,94

16 Lợi nhuận cha phân phối t¨ng

17 Quỹ dự phòng TC mất việc làm tăng

Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần dợc traphaco năm 2002 đơn vị: VNĐ

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2 – n1 DBNV SDV

11.400.0006.Các khoản phải thu khác 61.208.644 658.761.275 + 597.552.63

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2 – n1 DBNV SDV

7 Nhiên - nguyên liệu tồn kho

11 Dự phòng giảm giá HTK (366.267.37

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2 – n1 DBNV SDV

14 Các khoản ký cợc kỹ quỹ ngắn hạn

16 Giá trị HM luỹ kế (6.562.724.

19 Phải trả cho ngời bán 5.948.459.2

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2 – n1 DBNV SDV

20 Ngời mua trả tiền trớc 37959.193 2.662.913.98

21 Thuế và các khoản phải nộp cho NSNN

23 Phải trả phải nộp khác 286.227.90

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2 – n1 DBNV SDV

27 Quỹ dự phòng tài chÝnh

28 Lợi nhuận cha phân phèi

29 Quỹ dự phòng TC, MVL 618.649.79

30 Quỹ khen thởng phục lợi 247.944.14

Tình hình bảo toàn và tăng trởng vốn Đơn vị tính: triệu đồng

Các chỉ tiêu Số đầu n¨m

Số cuối kỳ So sánh

1 Tài sản lu động và ĐTNH 38.334,

2 Các khoảng dự phòng giảm giá

Dự phòng phải thu khó đòi

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3 Giá trị thực của TSLĐ &ĐTNH 37.810,

6.Giá trị thực của TSCĐ và ĐTDH 10.350,

Tổng giá trị thực vốn kinh doanh 48.161, 83.960,2 357.98,8

Bảng 4: Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần Traphaco n¨m 2001 - 2002

Năm 2001 Năm 2002 So sánh tăng (giảm)

Số lợng Số tiền Giá bán

Hoạt huyết dỡng não 5 vỉ

Hoạt huyết dỡng não 1 vỉ

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thơng mại, Trờng§HTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp thơng mại
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trờng ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
3. Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơng mại - Dịch vụ, PGS.TS. Trần Thế Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơngmại - Dịch vụ
4. Kinh tế học phát triển , Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Phân tích hoạt động kinh doanh, Trờng ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
6. Phân tích hoạt động kinh doanh, Viện Đại học Mở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
9. Báo Công an nhân dân Khác
w