Tranh sinh hoạt trong hội họa thời choseon (1392 1910)

164 1 0
Tranh sinh hoạt trong hội họa thời choseon (1392 1910)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ THANH MAI TRANH SINH HOẠT TRONG HỘI HỌA THỜI CHOSEON (1392 - 1910) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ỜI Ả Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đông phương học, đặc biệt PGS.TS Hoàng Văn Việt – nguyên Trưởng khoa Đông phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thu Hiền tận tình hướng dẫn cho tơi phương pháp nghiên cứu, gợi mở hướng thực chỉnh sửa suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Th.s Nguyễn Xuân Thùy Linh – giảng viên tiếng Hàn Bộ môn Korea học hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu Th.s Nguyễn Thị Hồng Hạnh – giảng viên tiếng Hàn Đại học Đà Lạt động viên tinh thần cho trình thực uận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp uôn động viên chia s Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn VÕ THỊ THANH MAI MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Đối tƣợng phạm vi đề tài .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục Luận văn .12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Nghệ thuật Quan hệ nghệ thuật văn hóa 13 1.1.1 Nghệ thuật 13 a Khái niệm “nghệ thuật” .13 b Phân loại nghệ thuật 15 c Đặc trƣng nghệ thuật 17 1.1.2 Quan hệ nghệ thuật văn hóa 18 a Khái niệm văn hóa 18 b Ảnh hƣởng văn hóa nghệ thuật 18 c Ảnh hƣởng nghệ thuật văn hóa 19 1.2 Khái quát hội họa Korea hội họa thời Choseon 20 1.2.1 Khái niệm “Hội họa” 20 1.2.2 Phân loại hội họa Korea 21 1.2.3 Khái quát lịch sử hội họa tiền thời Choseon .37 1.2.4 Hội họa thời Choseon 49 a Bối cảnh thời Choseon 49 b Khái quát lịch sử hội họa thời Choseon 50 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRANH SINH HOẠT THỜI CHOSEON .61 2.1 Khái niệm tranh sinh hoạt .61 2.2 Tranh sinh hoạt thời Choseon tiến trình lịch sử 66 2.2.1 Yun Du Seo (윤두서, 1668-1715) 70 2.2.2 Cho Yeong Seok (조영석, 1688-1761) 73 2.2.3 Kim Hong Do (김홍도, 1745-1806) 74 2.2.4 Shin Yun Bok (신윤복, 1758-1813) 82 2.3 Đề tài, chủ đề tranh sinh hoạt thời Choseon 88 2.3.1 Tầng lớp thƣờng dân 88 a Cảnh sinh hoạt thƣờng nhật 88 b Cảnh lao động nghề nghiệp .95 2.3.2 Các giai cấp cao xã hội 98 2.4 Phong cách tranh sinh hoạt thời Choseon .104 2.4.1 Tính chân thực 104 2.4.2 Tính trữ tình, tính nhân văn 107 2.4.3 Tính hài hƣớc, trào phúng 109 CHƢƠNG 3: TRANH SINH HOẠT TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA THỜI CHOSEON 113 3.1 Ảnh hƣởng văn hóa thời Choseon tranh sinh hoạt .113 3.1.1 Ảnh hƣởng văn hóa dân gian tranh sinh hoạt thời Choseon 113 3.1.2 Ảnh hƣởng văn hóa Nho giáo tranh sinh hoạt thời Choseon 118 3.1.3 Ảnh hƣởng văn hóa thị dân tranh sinh hoạt thời Choseon 124 3.1.4 Bản sắc văn hóa Hàn tiếp biến ảnh hƣởng ngoại nhập qua tranh sinh hoạt thời Choseon .127 3.2 Ảnh hƣởng tranh sinh hoạt văn hóa thời Choseon 129 3.2.1 Ảnh hƣởng văn hóa vật chất 129 a Tranh sinh hoạt trang trí nội thất .129 b Tranh sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh tác phẩm, sản phẩm hội họa 132 3.2.2 Ảnh hƣởng văn hóa tinh thần 140 a Chức vun bồi Chân – Thiện – Mỹ 140 b Ý nghĩa biểu tƣợng vẻ đẹp 147 KẾT LUẬN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 1992, Korea Việt Nam thức bắt đầu mối quan hệ ngoại giao Cho đến năm 2014, hợp tác hữu nghị trải qua 22 năm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị - xã hội Do đó, nhân dân hai quốc gia ngày có mong muốn tìm hiểu lẫn nhà nghiên cứu Việt Nam hƣớng mục tiêu đến đất nƣớc, ngƣời Korea nhiều để tìm hiểu đặc trƣng đất nƣớc họ Hơn nữa, dễ dàng tìm hiểu đất nƣớc, văn hóa ngƣời Korea qua phim, điện ảnh, âm nhạc, thể thao, lịch sử Ở khía khác, nhà nghiên cứu cảm nhận ý nghĩa, suy nghĩ sâu sắc cảm nhận ngƣời Korea thơng qua q trình lịch sử mà tìm hiểu khai thác sâu sắc, nét văn hóa ẩn chứa Hội họa truyền thống Korea Trên sở đó, văn hóa Korea đƣợc nhìn nhận cách cụ thể hơn, có hệ thống dƣới góc nhìn hội họa Trong sinh hoạt sống ngày, ngƣời ln có rung động cảm xúc, tâm tƣ tình cảm mà mong muốn đƣợc thể cụ thể bên ngồi, nhằm mục đích thỏa mãn đam mê, sáng tạo Và nghệ thuật phƣơng tiện hiệu để ngƣời thể đƣợc Mặt khác, nghệ thuật giúp lan truyền cảm xúc ngƣời với ngƣời, góp phần vào đời sống tinh thần phong phú nhân dân, mang lại nhiều cung bậc cảm xúc, giúp quan hệ ngƣời với ngƣời gần gũi lại Nếu âm nhạc giúp tinh thần sảng khối, cảm thấy u đời hơn, kích thích sáng tạo hƣng phấn, hội họa mang lại cung bậc cảm xúc lạ Hội họa giúp ta cảm nhận đẹp phong phú vạn vật xung quanh, mang tính miêu tả suy nghĩ sâu sắc sống cho ta cách nhìn tồn diện tích cực Chính nghệ thuật khơng thể thiếu đời sống tinh thần phong phú ngƣời Nghệ thuật nói chung hay hội họa nói riêng rung động cảm xúc khiết ngƣời, tạo nên từ tâm tƣ tình cảm họ Và nói đến hội họa, khơng đơn tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, hội họa thƣ pháp thơng thƣờng để trang trí mà thể văn hóa quốc gia mà tác giả muốn gửi gấm vào Bên cạnh nghệ thuật kiến trúc bật Korea nghệ thuật hội họa truyền thống trình hình thành phát triển chịu nhiều ảnh hƣởng lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, hội họa có nét vẽ tinh tế độc đáo, phản ánh đƣợc thực trạng xã hội lúc Việc chọn đề tài “Tranh sinh hoạt hội họa thời Choseon (1392 – 1910)” để tìm hiểu vấn đề nêu Bên cạnh việc chọn cột mốc thời gian chuyên thời kỳ Choseon (1392 – 1910) nói thời kỳ đạt đƣợc nhiều thành tựu bật hội họa thời kỳ này, nhờ đúc kết trình phát triển lâu đời từ thời khai quốc, kế thừa hệ thống phong cách hội họa từ ngàn xƣa, chịu nhiều ảnh hƣởng Khổng giáo phƣơng Tây nhƣng mang sắc riêng dân tộc Korea Nếu nói thời kỳ Tam quốc, Silla thống nhất, Goryeo nghệ thuật cịn chịu nhiều ảnh hƣởng nƣớc láng giềng đặc biệt Trung Quốc, hội họa thời Choseon tạo đƣợc dấu ấn riêng biệt, đặc trƣng riêng kế thừa ảnh hƣởng Hơn nữa, đối tƣợng thƣởng thức, tác giả đƣợc lan rộng đến tầng lớp xã hội, khơng giới q tộc mà cịn quần chúng, họa sĩ chuyên nghiệp mà cịn ngƣời thợ thủ cơng lang thang, thầy tu ngƣời dân lao động bình thƣờng phác họa thành tranh mang phong cách riêng Phong cách hội họa theo nét riêng Korea phong phú, đa dạng xuất nhiều bậc thầy hội họa trội Bản thân sinh viên ngành Korea học u thích nghệ thuật nói chung văn hóa nói riêng nên việc nghiên cứu hội họa truyền thống hội để biết thêm hội họa, hiểu tình hình văn hóa xã hội thời Choseon qua lăng kính nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Korea vốn đối tƣợng nghiên cứu thu hút nhiều chuyên gia Korea nhƣ chuyên gia nƣớc ngoài, bao gồm Việt Nam Chúng ta tìm hiểu văn hóa Korea thơng qua số tác phẩm nhƣ “Tìm hiểu văn hóa Korea” [14] nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 2011, tác giả Nguyễn Trƣờng Tân Tài liệu có Phần nội dung nói lịch sử văn hóa Korea, Phần sâu đời sống văn hóa Korea – Các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Tài liệu “Đặc trưng văn hóa Korea từ truyền thống đến đại”, [22] nhà xuất Tổng Hợp TP.HCM năm 2010, PGS.TS Trần Thị Thu Lƣơng tổng kết đặc trƣng văn hóa truyền thống Korea đƣợc đề cập nhiều nghiên cứu học giả Korea Việt Nam Trên sở biến đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế, trị, xã hội Korea, tài liệu phân tích biến đổi số lĩnh vực quan trọng văn hóa Korea, xác định giới thiệu cách tổng quan đặc trƣng văn hóa Korea đại Các học giả Korea nghiên cứu nhiều văn hóa xứ để giới thiệu đến độc giả nhƣ giới nghiên cứu chun mơn Điển hình nhƣ tác phẩm “한국 문화사” (Lịch sử văn hóa Korea) [38], nhà xuất Haneol năm 2013, tác giả Kim Bang khái quát bƣớc hình thành văn hóa Korea theo giai đoạn lịch sử từ thời cổ đại thời Choseon Quyển “한국 문화 전통론 (Chính luận truyền thống văn hóa Korea) [39], chịu trách nhiệm xuất Hiệp Hội Tƣởng Niệm Hoàng Đế Sejong, năm 1986, tác giả Kim Cheol Joon khái quát đặc trƣng truyền thống văn hóa dân tộc Korea Việc nghiên cứu chủ đề hội họa truyền thống Korea chủ đề mẻ nghiên cứu văn hóa Korea, nhƣng tài liệu nghiên cứu sâu tranh sinh hoạt thời Choseon Việt Nam hầu nhƣ hoi Đối với tài liệu tiếng Việt, chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt nhƣ chƣa có tài liệu xuất trình bày Tranh sinh hoạt thời Choseon Ngồi giáo trình “Korea: lịch sử văn hóa“ [11] đƣợc sử dụng nội việc giảng dạy ngành Korea có phần ngắn giới thiệu khái quát chung mỹ thuật qua thời kỳ có đề cập đến hội họa thời Choseon Bài khóa luận tốt nghiệp đại học “Văn hóa hội họa truyền thồng Korea“ tác giả Vi Phong [24] có giới thiệu sơ lƣợc đặc điểm hội họa qua thời kỳ với minh họa tác phẩm hội họa sơ nét đặc trƣng hội họa thời kỳ Trong “Tìm hiểu văn hóa Korea” [16] Nhà xuất Giáo Dục năm 2000, tác giả Nguyễn Long Châu có dành phần nói khái quát hội họa truyền thống Korea chủ yếu giai đoạn Goryeo Choseon Đối với tài liệu nƣớc ngoài, có khơng sách tiếng Anh tiếng Hàn có đề cập đến lĩnh vực hội họa Korea nhƣng hầu hết cơng trình nghiên cứu hội họa nói chung bối cảnh lịch sử Korea, tác giả Kim Hong Do, phong cách Kim Hong Do Shin Yun Bok – hai họa gia bật giai đoạn Choseon Trong số hai sách “한국 회화사” (Lịch sử hội họa Korea) An Hwi Joon [25] “한국전통회화 (Hội họa truyền thống Korea)” Đại học Ehwa [51] hai sách giới thiệu tác phẩm tác giả hội họa truyền thống qua thời kỳ, có thời Choseon, tác giả cịn đƣa nhìn khách quan ảnh hƣởng phong cách phƣơng Tây hội họa thời cận đại Ngồi cịn có sách mang tựa đề “김홍도 (Kim Hong Do)” Oh Joo Seok xuất năm 2009 [54] phim điện ảnh “Họa sĩ gió” đài truyền hình KBS [76] nói đời nhân tố ảnh hƣởng đến phong cách vẽ tranh hai họa sĩ tiêu biểu Kim Hong Do Shin Yun Bok thời Choseon Nếu nói riêng Tranh sinh hoạt đề tài “단원 김홍도에 돤한 연구 (Nghiên cứu Đàn viên Kim Hong Do)” tác giả Seo Min Ji chuyên ngành Mĩ thuật Đại học Kye-Myeong [58], phần mục phần mục trình bày đặc điểm Tranh sinh hoạt tác giả Kim Hong Do, tác giả thiên nghiên cứu phân tích đặc điểm xử lý khơng gian, bố cục, cấu trúc tranh sinh hoạt họa sĩ Kim Hong Do Trong đó, cơng trình nghiên cứu tác giả Park Hyun Ae vào năm 2008 Đại học Kyeong-Hee “김홍도 풍속화의 해학적 미감 연구 (Nghiên cứu nét đẹp châm biếm tranh sinh hoạt Kim Hong Do)” [56] phần chƣơng 2, khơng trình nét đẹp hài hƣớc tranh sinh hoạt mà thể loại nhƣ tranh sơn thủy, ký họa với ý nghĩa mang tính mĩ thuật việc thể nét hài hƣớc vào tranh Điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, thấy nội dung nghiên cứu Lịch sử Korea, Văn hóa Korea khơng phải mẻ, hội họa Korea có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhƣng nhìn chung tác giả nghiên cứu theo hƣớng lịch sử, liệt kê thành tựu văn hóa hay thay đổi lịch sử ảnh hƣởng đến thay đổi văn hóa, ảnh hƣởng đến hội họa nói chung khơng sâu phân tích hay rõ thay đổi văn hóa ảnh hƣởng đến tranh sinh hoạt nhƣ nhƣ tranh sinh hoạt ảnh hƣởng ngƣợc lại văn hóa nhƣ mà đặc biệt thời Choseon, giai đoạn kéo dài lịch sử Korea, đạt đƣợc nhiều thành tựu Do vậy, đề tài theo hƣớng nghiên cứu lịch sử để tìm đặc điểm, đặc trƣng tranh sinh hoạt ảnh hƣởng hai chiều tranh sinh hoạt văn hóa thời Choseon Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài “Tranh sinh hoạt hội họa thời Choseon (1392 – 1910)” đƣợc nghiên cứu trƣớc hết nhằm mục đích tìm hiểu lịch sử hội họa Korea để từ hiểu đƣợc văn hóa xã hội Korea thời Choseon qua tác phẩm tranh sinh hoạt thời kỳ Mục đích thực đề tài cịn nhằm tìm hiểu nghiên cứu để cung cấp phần kiến thức Tranh sinh hoạt thời Choseon - vốn chƣa có nhiều nghiên cứu Việt Nam 10 Nhu cầu đẹp tồn khơng phân biệt giới tính thời đại Trong thời đại Choseon tóc thắt bím dài đẹp đung đƣa bím tóc bƣớc phần tóc dài xuống dƣới phần mơng đƣợc gái u thích Việc cắt bỏ tóc từ sớm nam nhân thời đại Choseon gọi biểu tƣợng thành công Nếu khơng nhanh chóng cắt bỏ mái tóc đƣợc đánh giá đáng kinh Như vậy, không đơn giản tác phẩm tranh vẽ thông thường, tranh sinh hoạt cho thấy ảnh hưởng văn hóa thời Choseon qua thời kỳ từ ảnh hưởng văn hóa dân gian, đến văn hóa Nho giao hay văn hóa thị dân, tiếp biến ảnh hưởng phong cách ngoại nhập đặc việt từ Trung Quốc Ngoài ra, với nét đặc sắc mà tác giả thể hiện, tranh sinh hoạt để lại ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân thời xưa đến ưu truyền Từ tranh cho thấy phong cách trang điểm phụ nữ thời giờ, chi tiết búi đầu, kẹp tóc, áo chồng, thể địa vị giàu có người 150 KẾT LUẬN Triều đại Choseon (1392 - 1910) triều đại kéo dài lịch sử Korea Trong kỷ tồn tại, Choseon đạt đƣợc nhiều thành tựu trị, kinh tế vƣợt bậc, để lại nhiều di sản văn hóa có tầm quan trọng ảnh hƣởng sâu rộng đến ngày Đây triều đại chấp nhận Nho giáo làm Quốc giáo, chịu ảnh hƣởng văn hóa Nho giáo lâu đời Giai đoạn Hậu kì Choseon (XVII đến năm 1910) thời kỳ văn hóa phát triển Thời Choseon đƣợc đánh giá thời kỳ phát triển hội họa Korea từ đời hàng loạt họa sĩ thuộc tầng lớp tri thức, văn nhân quý tộc đến việc xử lý không gian, kỹ thuật, nội dung Đặc biệt hội họa thời Choseon cịn cho thấy tính dân tộc cao biểu qua nội dung tranh vẽ Hội họa thời kỳ kế thừa phát triển phong cách hội họa thời Goryeo với tiếp thu ảnh hƣởng có chọn lọc phong cách hội họa Trung Hoa Các tác giả tiếp nhận ảnh hƣởng phát triển thành phong cách riêng Giai đoạn đầu kì Choseon (1392 – 1550), bật hai họa sĩ tài ba An Gyeon (An Kiến) Kang Hee Ahn (Khƣơng Hi Nhan) theo đuổi trƣờng phái tranh phong cảnh, phong cách hội họa đậm nét truyền thồng bắt đầu hình thành trở thành tảng vững để phát triển hội họa thời kỳ sau Đặc biệt, giai đoạn hội họa tiếp nhận chịu ảnh hƣởng nhiều từ Trung Quốc, phần lớn lý thuyết hội họa mà họa sĩ tiếp nhận sứ thần mang từ Trung Quốc Giai đoạn trung kì (1550 – 1700), có kế thừa, tiếp thu phát triển hội họa giai đoạn đầu kì Đây giai đoạn có nhiều biến động tình hình trị xã hội xâm lƣợc nên hình thành phong cách hội họa độc đáo bất khuất, chủ đề trở nên phong phú đặc sắc Các họa sĩ thời trung kì tiếp thu hội họa truyền thống theo trƣờng phái Ahn Gyeon, đồng thời tạo phong cách hội họa dựa tảng truyền thống Đến giai đoạn hậu kỳ (1700 – 1850), thời kỳ đánh dấu bƣớc phát triển khuynh hƣớng lĩnh vực hội họa Đây thời kỳ với phong cách nói 151 mang tính dân tộc Hàn cao Các phong cách chịu ảnh hƣởng Tống, Nguyên hội họa thời đầu kì, đồng thời chịu ảnh hƣởng hội họa thời Minh, Thanh Giai đoạn diễn trình biến đổi mạnh mẽ văn hóa nghệ thuật, đăng đàn tranh phong cảnh tả trọng tính dân tộc, bứt phá khỏi hình thức vẽ tranh phong cảnh theo quan niệm Trung Quốc Bên cạnh tranh sinh hoạt nét tiêu biểu hội họa hậu kì Choseon, đƣợc khai thác nhiều tác giả mà bật Jeong Seon, Kim Hong Do, Shin Yun Bok,… Đến giai đoạn cuối thời Choseon (1850 -1910) tranh sinh hoạt lẫn tranh sơn thủy suy thoái mạnh, du nhập ảnh hƣởng phong cách hội họa phƣơng Tây giai đoạn khởi đầu hình thành phong cách hội họa lạ Korea tảng hội họa cận đại Riêng tranh sinh hoạt, xuất phát từ ý nghĩa tranh sinh hoạt tranh vẽ phong tục tập quán, thể chân thực tồn cảnh sống phong tục tình thời kì lịch sử, tranh sinh hoạt phản ánh chân thực sống ngƣời dân Korea mặt Trong đó, tranh sinh hoạt thời Choseon có nguồn gốc từ tranh tƣờng, mơ phong tục sống Tranh sinh hoạt thời Choseon phát triển đa dạng Vào thời tiền kì Choseon, tranh sinh hoạt đƣợc thể phong tục Phật họa, tranh sinh hoạt thƣờng dân, sinh hoạt bút tích, sinh hoạt Hồng cung,…nhƣng nhìn chung so với thể loại tranh khác tranh sinh hoạt giai đoạn phát triển khơng Thời kì phát triển tranh sinh hoạt nói thời hậu kì Choseon, thời kỳ đƣợc trị bị vua ƣu tú nhƣ vua Yeongjo, Jeongjo Tranh sinh hoạt liên tục đƣợc vẽ từ ngàn xƣa đến thời kì có thay đổi phát triển mạnh mẽ Đặc điểm thay đổi số lƣợng tranh vẽ vô phong phú, chủ đề hình thức đa dạng đồng thời đạt đƣợc nhiều thành thựu xuất sắc mang tính nghệ thuật Trong nhóm họa sĩ tiên phong tranh phong tục hậu kì Choseon có nhiều ngƣời nhƣng bật tác giả Yun Doo Seo, Cho Yeong Seok, 152 Kim Hong Do Shin Yun Bok Yun Doo Seo bật với phong cách vẽ tranh quan sát tỉ mỉ, mang tính thực cao, đối tƣợng ông thƣờng dân lao động Cho Yeong Seok bật khả thiên bẩm việc nắm bắt đặc trƣng đối tƣợng miêu tả cách xác Trong đó, Kim Hong Do chọn đối tƣợng thƣờng dân, miêu tả sống bình ngƣời dân qua tác phẩm tranh sinh hoạt thực Tính đặc trƣng ơng xây dựng tranh sinh hoạt mang tính hài hƣớc, thể hóm hỉnh qua biểu nhân vật, với cấu trúc tinh tế tạo nên phong cách đặc biệt họa tiên Từng nội dung tác phẩm ông đƣợc trọng, việc lựa chọn nhân vật ông không đơn phƣơng tiện phản ánh xã hội mà cịn phê bình, châm biếm cách tinh tế bất công xã hội đầy mâu thuẫn Bên cạnh tác giả Shin Yun Bok lại chọn mà chủ yếu đả kích châm biếm sống ăn chơi trụy lạc giới tham quan quý tộc đối tƣợng giới quý tộc nét bút đơn giản miêu tả chân thực sống động xã hội đƣơng thời Xem tranh này, ngƣời ta biết đƣợc đời sống sinh hoạt, cách ăn ở, quần áo phục sức ngƣời dân Choseon Trƣờng phái tả thực tiếp tục phát triển cuối thời Choseon, Nhật Bản sang xâm lƣợc tìm cách đồng hóa ngƣời Choseon Về chủ đề đƣợc tác giả chọn phần lớn sống sinh hoạt ngƣời dân xã hội Choseon từ tầng lớp thƣờng dân đến giai cấp quý tộc Các tác giả giúp ngƣời xem có nhìn tổng thể tranh xã hội thời Choseon qua tác phẩm tranh sinh hoạt Qua đó, tác giả thể đƣợc phong cách riêng thể loại tranh Bằng nét vẽ tinh tế qua hành động, nét mặt nhân vật, tác giả phản ánh đƣợc thật đằng sau nét vẽ tinh tế Khơng đơn giản tác phẩm tranh vẽ thông thƣờng, tranh sinh hoạt cho thấy ảnh hƣởng văn hóa thời Choseon qua thời kỳ từ ảnh hƣởng văn hóa dân gian, đến văn hóa Nho giao hay văn hóa thị dân, tiếp 153 biến ảnh hƣởng từ Trung Quốc, Nhật Bản nƣớc phƣơng Tây Việc du học, tiếp nhận phong cách vẽ tranh từ phƣơng Tây, Nhật Bản đời hàng loạt tác giả hội họa đƣa hội họa Korea lên vị trí giới văn hóa hội họa Tranh sinh hoạt để lại ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần văn hóa thời Choseon Từ ảnh hƣởng trang trí nội thất đến vật dụng sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân, nhƣ hình thức truyền bá rộng rãi nội dung văn hóa thời Choseon, tạo nên sức ảnh hƣởng to lớn văn hóa thời Choseon giai đoạn khác lịch sử Korea Thông qua tác phẩm hội họa nhƣ vậy, ngƣời xem hiểu đƣợc phần đời sống văn hóa sinh hoạt thời Choseon lúc 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình Tiếng Việt C.J Eckert, K.Lee, Y.I.Lew, M.Robinson, E.W.Wagner, 2001, Korea xưa (bản dịch Mai Đặng Mỹ Hiền), NXB TpHCM Đặng Thị Bích Ngân, Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, NXB Giáo dục Hoài Lam, 1979, Biện chứng đời sống thẩm mĩ nghệ thuật, NXB Trẻ Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 2005, Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 4, NXB Từ Điển Bách Khoa Hwang Gi Yeon, Trịnh Cẩm Lan, 2002, Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội Lee Ki Baik, Lê Anh Minh dịch, 2002, Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Tp.HCM Lê Quang Thiêm, 1998, Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thồng Hàn Quốc, NXB Văn học Hà Nội Lê Thị Bích Ngọc & Lâm Thị Thu Phƣơng, 2010, Trò chơi dân gian Hàn Quốc, Khoa Đông phƣơng, ĐH KHXH & NV, Tp.HCM Lƣơng Duy Thứ (chủ biên), 1996, Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục 10 Lƣu Tuấn Anh, 2011, Núi nước tranh sơn thủy Korea, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tr 122 – tr 135 11 Ngành Hàn Quốc học, Giáo trình Hàn Quốc: Lịch sử văn hóa, Khoa Đơng Phƣơng học, Tài liệu nội bộ, ĐH KHXH & NV Tp.HCM 155 12 Nguyễn Tiến Lực, 2013, Đối sách Việt Nam Triều Tiên với “Trật tự Hoa – Di” Trung Quốc – Trường hợp nhà Nguyễn (Việt Nam) nhà Lý (Hậu Choseon), Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế, ĐH KHXH & NV Tp.HCM 13 Nguyễn Thùy Trâm, 2007, Hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật, Luận văn cao học Văn hóa học, ĐH KHXH & NV TpHCM 14 Nguyễn Trƣờng Tân, 2011, “Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc”, NXB Văn hóa Thơng tin 15 Nguyễn Xn Thùy Linh, 2014, Hoa văn gốm sứ Korea thời Choseon (1392 – 1910), Luận văn cao học Châu Á học, ĐH KHXH & NV Tp.HCM 16 Nguyễn Long Châu, 2000, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Văn Minh, 2013, Luận văn tiến sĩ Sơn mài Bình Dương – Chất liệu nghệ thuật thể hiện, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam 18 Nhiều tác giả, 2000, Bách khoa tri thức phổ thơng, NXB Văn hóa Thông tin 19 Nhiều tác giả, Lịch sử Hàn Quốc (한국의 역사), NXB ĐHQG Seoul 20 Phạm Hồng Tung, 2008, Văn hóa ối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008) tr 148-156 21 Phan Thu Hiền, 2006, Văn hóa học nghệ thuật chun ngành Văn hóa học, Tạp chí Khoa học nghệ thuật, số 10 – 2006 22 Trần Thị Thu Lƣơng, 2011, Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại (한국문화특징), NXB Tổng hợp TpHCM 23 Trần Ngọc Thêm, 2006, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần thứ 4), NXB Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 156 24 Vi Phong, 2005, Văn hóa hội họa truyền thống Korea, Luận văn tốt nghiệp Khoa Đông Phƣơng học, ĐH KHXH & NV TpHCM 157 Tiếng nước 25 An Hwi Joon, 1980, 한국회화사 (Lịch sử mỹ thuật Hàn Quốc), NXB In Ja Sa 26 Colin Barnes, 2003, EffectingChange: Disability, Culture and Art, University of Leeds 27 Choi Byeong Shik, 2002, Đặc trung thẩm mĩ nghệ thuật dân gian thời Joseon, Tạp chí nghiên cứu Triết học phƣơng Đông, tập 31, tr 109- tr 138 28 Go Yeon Hee, 2007, 조선시대 산수화, 아름다운 필묵의 정신사 (Tranh sơn thủy thời Choseon), Cơng ty Văn hóa Hàn Quốc Tema 29 Ha Yong Deuk, 1992, 한국인의 전통색과 색채심리 (Tâm lý màu sắc màu sắc truyền thống người Hàn Quốc), NXB Myeong Ji 30 Hak Soon Yim, 2002, Bản sắc Văn hóa Ch nh sách Văn hóa Hàn Quốc, Tạp chí Quốc tế Chính sách Văn hóa 2002, Vol (1), tr 37- 48 31 Hong Seon Pyo, 1999, 조선시대회화사론 (Lịch sử Hội họa thời Joseon), Nxb Mun Ye 32 Hội học thuật Hàn Quốc, 2007, 전통문화 연구 50 년 (50 năm nghiên cứu Văn hóa truyền thống), Viện nghiên cứu Văn hóa Hàn Quốc 33 Hyang Jang Mi, 2004, Luận văn 풍속화에 나타난 조선후기 여성의 두식 (Những kiểu tóc phụ nữ tranh sinh hoạt thời hậu kì Choseon), ĐH Kye Myeong, Khoa Mĩ thuật 34 Hyeo Gyun, 1992, 전통미술의 소재와 상징 (Chủ đề ý nghĩa tượng trưng mĩ thuật truyền thống Hàn Quốc), NXB Kyo Bo Mun Go 158 35 Im Dong Kweon, 2001, 민족문화탐구 (Tham cứu văn hóa dân gian), Nxb Minsokwon 36 Jin Jun Hyun, 2002, 단원 김홍도 연구 (Nghiên cứu Kim Hong Do), NXB Seoul 37 Justin Lewis Toby Miller biên tập, 2002, Critical Cultural Policy Studies- A reader (Nhập môn Nghiên cứu ch nh sách văn hóa) London: Blackwell, 2003 – tr.357 38 Kim Bang, 2013,“한국 문화사” (Lịch sử văn hóa Hàn Quốc), NXB Haneol 39 Kim Cheol Joon, 1986, “한국 문화 전통론 (Chính luận văn hóa Hàn Quốc), chịu trách nhiệm xuất Hiệp Hội Tƣởng Niệm Hoàng Đế Sejong 40 Kim Yang Soon, Kim Hye Sook, Kim Jeong Sook, Kim Bong Ae, 2006, 한국전통생활문화 (Hàn Quốc - Văn hóa sinh hoạt truyền thống), ĐH Chechu 41 Lee Dong Ju, 2005, The Beauty of Old Korean Paintings – A history and an appreciation, Saffron Korea Library 42 Lee Jong Muk, 조선의 문화공간 (Khơng gian văn hóa thời Choseon) - tập 1, Humanist 43 Lee Jong Muk, 조선의 문화공간 (Không gian văn hóa thời Choseon) - tập 2, Humanist 44 Lee Jong Muk, 조선의 문화공간 (Khơng gian văn hóa thời Choseon) - tập 3, Humanist 45 Lee Jong Muk, 조선의 문화공간 (Khơng gian văn hóa thời Choseon) - tập 4, Humanist 159 46 Lee Ki Baik, 2002, Korea xưa nay, Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Tp.HCM 47 Lee Sang Oak, 2008, 한국어와 한국문화 (Korean Language and cuture), NXB Sotong 48 Lee Won Bok, 2008, 한국미의 재발견 세트 (Tuyển tập Bộ Tái phát Mĩ thuật Hàn Quốc), NXB Seol 49 Lee Yoon Hee, Khóa luận thạc sĩ 우리생활과 미술의 관계 이해하기 (Tìm hiểu mối quan hệ mĩ thuật sống chúng tôi), ĐH Kye Myeong 50 Martin J.Gannon, 2000, Understanding Global Cutultures - Metaphorical Journeys Through 23 Nations, Sage Publications, Inc 51 Nhiều tác giả, 2009, 한국전통회화 (Hội họa truyền thống Hàn Quốc), Đại học Ehwa 52 Nhiều tác giả, Giáo trình 한국사 (Lịch sử Hàn Quốc), Bộ giáo dục Đại Hàn Dân Quốc 53 Nhiều tác giả, Giáo trình 한국인의 생활 (Cuộc sống người Hàn Quốc), Bộ giáo dục Quốc tế 54 Oh Joo Seok, 2009, 김홍도 (Kim Hong Do), NXB Sol 55 Park Eu Soon, 2009, 이렇게 아름다운 우리그림 (Tranh đẹp đây), Korea Cutulra Heritage Foundation 56 Park Hyun Ae, 2008, 김홍도 풍속화의 해학적 미감 연구 (Nghiên cứu nét đẹp châm biếm tranh sinh hoạt Kim Hong Do), ĐH Kyeong-Hee 160 57 Park Yong Sook, 1975, 한국화의 세계 (Thế giới Hàn Quốc họa), NXB Seoul 58 Seo Min Ji, 2004, 단원 김홍도에 관한 연구 (Nghiên cứu Đàn viên Kim Hong Do), ĐH Kye-Myeong, Khoa Mĩ thuật 59 The academy of Korean studies, 1995, 한국연구도서목록 (Selected Bibliography of Korean Studies), Korea Foundation 60 Toby Miller George Yudice, 2002, Cu tura po icy (Ch nh sách văn hóa), London: Thousand Oaks, Calif : Sage Publications, 2002 - Tr.246 61 Viện nghiên cứu dân tộc học Silcheon, 조선후기 민속문화의 주체 (Chủ đề văn hóa dân tộc thời Hậu kỳ Choseon), NXB Jipmoondang 62 Yeosul Yoon, Handbook of Korea Art: Folk Painting, NXB Yekyong, Seoul Internet 63 Ahn Gyeon, danh họa thời Joseon họa tiên cảnh, http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreanstory_detail.htm? No=29983 64 Chu Mạnh Cƣờng, 2010, Shin Yun Bok - Đời phù hoa vui sao!, http://soi.com.vn/?p=8947 65 Facts about Korea, 2009, http://www.scribd.com/doc/24606148/Facts-about-Korea-2009-Vietnamese 66 Họa sĩ gió” Shin Yun-bok, thiên tài hội họa thời Joseon, 2010, http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreanstory_detail.htm? No=13263 161 67 Hội họa Hàn Quốc, http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=7&y=4&z=1 68 Jang Seung-eop, họa sĩ thiên tài thời Joseon, http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreanstory_detail.htm? No=31930 69 Jeong Seon, người vẽ tranh phong cảnh tả thực thời Joseon, http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreanstory_detail.htm? No=27387 70 Kim Hong-do, tiên ông hoạ sĩ mang đậm phong cách Joseon http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreanstory_detail.htm? No=23524 71 Korean art http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_art 72 Lê Thị Mỹ Hạnh, Mối quan hệ văn hóa với giáo dục thẩm mĩ, Khoa giáo dục học đại cƣơng https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1 &cad=rja&uact=8&ved=0CBsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.spnttw.e du.vn%2FApp_Upload%2FFCKEditor_Upload%2FImage%2Fhoithao%2FL e%2520Thi%2520My%2520Hanh.doc&ei=mKszVLmYGsP88AWw8oKoA g&usg=AFQjCNECMZmc3FhXHfbAkuGUJsu8ZhId7A&sig2=VLvMDOS Gqoq4xr3JtPpAAg&bvm=bv.76943099,d.dGc 73 Museen Dahlem, 2005, Art History, http://www.universes-in-universe.de/asia/kor/e-hist.htm 74 Ngọc Lâm, Sắc màu Hàn Quốc qua tranh minh họa, http://www.baomoi.com/Home/GiaiTri/hanoimoi.com.vn/Sac-mau-HanQuoc-qua-tranh-minh-hoa/5699056.epi 162 75 Nguyễn Đình Đăng, 2006, Nghệ thuật gì, http://ribf.riken.go.jp/~dang/whoarewe/Nghethuatlagi.htm 76 Phim Hàn Quốc, Họa sĩ gió, http://www.youtube.com/user/tuliptilip#p/u/140/oLQN4o11ZRY 77 Phƣơng Ly, 2008, Hội chứng Shin Yun Bok, http://thongtinhanquoc.com/van-hoa/van-hoa/item/43-hội-chứng-shin-yoonbok.html 78 조선시대 화풍 회화의 특징 (Đặc trưng Hội họa thời Choseon), http://kin.naver.com/qna/detail.nhn?d1id=3&dirId=31201&docId=51025631 &qb=7KGw7ISg7Iuc64yAIO2ajO2ZlA==&enc=utf8§ion=kin&rank=6 &search_sort=0&spq=0&sp=1&pid=gVHYoU5Y7u0ssvI6LY8ssc-173726&sid=Ts5vofJbzk4AAD6KHek 79 조선시대 회화- 이미지 (Hội họa thời Choseon - Hình ảnh) http://kin.naver.com/qna/detail.nhn?d1id=6&dirId=61302&docId=76512531 &qb=7KGw7ISg7Iuc64yAIO2ajO2ZlOyCrOynhOydhCDrp47snbTrs7TrgrT so7zripQg67aE6ruYIOyxhO2DneuTnOumrOuKlOuNsCAuLi4=&enc=utf8 §ion=kin&rank=1&search_sort=0&spq=0&pid=gWo1735Y7bdsstK4jO ossc 410566&sid=Tto02eHl2U4AACbIlx4 80 조선시대 회화가 발달한 이유 (Lý Hội họa thời Choseon phát triển), http://kin.naver.com/qna/detail.nhn?d1id=3&dirId=31201&docId=53153839 &qb=7KGw7ISg7Iuc64yAIO2ajO2ZlA==&enc=utf8§ion=kin&rank=7 &search_sort=0&spq=0&sp=1&pid=gVHYoU5Y7u0ssvI6LY8ssc-173726&sid=Ts5vofJbzk4AAD6KHek 81 조선시대 회화작품 감상문 (Cảm tưởng tác phẩm hội họa thời Choseon), http://kin.naver.com/qna/detail.nhn?d1id=3&dirId=31201&docId=49725655 163 &qb=7KGw7ISg7Iuc64yAIO2ajO2ZlA==&enc=utf8§ion=kin&rank=2 &search_sort=0&spq=0&sp=1&pid=gVHYoU5Y7u0ssvI6LY8ssc-173726&sid=Ts5vofJbzk4AAD6KHek 82 조선시대의 회화 (Hội họa thời Choseon), http://210.217.245.140/susuk/kart/chos.htm 83 조선시대의 회화 (Hội họa thời Choseon), http://kin.naver.com/qna/detail.nhn?d1id=3&dirId=307&docId=57441552& qb=7KGw7ISg7Iuc64yAIO2ajO2ZlA==&enc=utf8§ion=kin&rank=3&s earch_sort=0&spq=0&sp=1&pid=gVHYoU5Y7u0ssvI6LY8ssc-173726&sid=Ts5vofJbzk4AAD6KHek 84 한국화 (Hàn Quốc họa), http://terms.naver.com/entry.nhn?docId=960352&cid=47310&categoryId=4 7310 164

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan