Sự nghiệp nghiên cứu văn học của đào duy anh

151 5 0
Sự nghiệp nghiên cứu văn học của đào duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA ĐÀO DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA ĐÀO DUY ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA Xác nhận chủ tịch hội đồng: PGS TS Nguyễn Công Lý Xác nhận người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Huỳnh Như Phương, người tận tình hướng dẫn có nhận xét, góp ý quý báu cho Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 10 Chương ĐÀO DUY ANH – CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 11 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 11 1.1.1 Những tiền đề trị, văn hóa, xã hội 11 1.1.2 Trí thức Việt Nam thời đại chuyển biến 16 1.2 Chân dung học giả Đào Duy Anh 19 1.2.1 Vài nét tiểu sử 19 1.2.2 Con đường diễn biến tư tưởng 25 1.3 Đào Duy Anh hoạt động nghiên cứu khoa học 34 1.3.1 Các lĩnh vực nghiên cứu 34 1.3.2 Thành tựu 39 Tiểu kết chương 42 Chương ĐÀO DUY ANH VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 43 2.1 Nghiên cứu Nguyễn Du 43 2.1.1 Khảo luận Kim Vân Kiều 43 2.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 60 2.2 Dịch thuật, hiệu đính, giải tác phẩm văn học 65 2.2.1 Trần Thái Tơng – Khóa hư lục 65 2.2.2 Nguyễn Trãi – Thơ chữ Hán chữ Nôm 69 2.2.3 Nguyễn Huy Tự – Truyện Hoa tiên 74 2.2.4 Khuất Nguyên – Sở từ 79 2.3 Nghiên cứu ngôn ngữ văn học 81 2.3.1 Biên soạn từ điển 81 2.3.2 Chữ Nôm 85 Tiểu kết chương 89 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHONG CÁCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐÀO DUY ANH 90 3.1 Về phương hướng nghiên cứu 90 3.1.1 Nghiên cứu theo xu hướng vận động phát triển xã hội 90 3.1.2 Nghiên cứu phục vụ công tác giảng dạy 95 3.2 Về phương pháp nghiên cứu 100 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 100 3.2.2 Phương pháp tiểu sử 104 3.2.3 Phương pháp so sánh 107 3.3 Về phong cách nghiên cứu 114 3.3.1 Tinh thần khách quan, khoa học 114 3.3.2 Văn phong chừng mực, cẩn trọng 120 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào Duy Anh người có cơng xây dựng khoa học xã hội – nhân văn đại Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Ông học giả uyên bác với nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ từ điển Larousse nhận định: “Đào Duy Anh tên tuổi lớn nhà bách khoa toàn thư đại” [35, tr.13] Nhân cách thông tuệ, uyên thâm tinh thần không ngừng học hỏi học giả Đào Duy Anh gương cho hệ noi theo Ông cống hiến trọn đời cho khoa học, cho nghiệp văn hóa dân tộc, khơng ngừng tự học để nâng cao tri thức Ơng khơng để lại cho đời viên ngọc sáng kho tàng văn hóa lịch sử, mà cịn góp phần đào tạo nhân tài xuất sắc cho đất nước Đào Duy Anh có nhiều đóng góp lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Ông đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Sử học, Văn hóa học, Văn học, Ngơn ngữ học, Từ điển học, Địa lý học lịch sử… Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu Đào Duy Anh theo hướng chuyên sâu người nghiệp ông, chủ yếu nghiên cứu mảng văn hóa Với đề tài “Sự nghiệp nghiên cứu văn học Đào Duy Anh”, bước đầu sâu tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn học Đào Duy Anh Tuy tìm hiểu riêng mảng văn học, chúng tơi dựa vào nghiệp nghiên cứu chung ông để có sở nhìn nhận đánh giá cách đầy đủ trọn vẹn Trong khuôn khổ đề tài này, tiếp cận Đào Duy Anh từ phía khác – nhà nghiên cứu văn học có nhiều đóng góp lớn lịch sử văn học nước nhà Đây hội để hiểu rõ thêm kiến giải, tư tưởng mẻ, tiến nhận định ông giới thiệu tư liệu bổ ích đến với đơng đảo độc giả Tìm hiểu nghiệp văn học Đào Duy Anh cách để học hỏi, trau dồi học vấn tư cách đạo đức theo gương sáng hệ cha ông Chúng tập trung khảo sát nghiệp nghiên cứu văn học Đào Duy Anh cách hệ thống, qua ghi nhận khẳng định vai trị, vị trí Đào Duy Anh văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Thời gian qua xuất nhiều cơng trình nghiên cứu người, nghiệp, hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu văn học nói riêng Đào Duy Anh  Về đời nghiệp Đào Duy Anh Nguyễn Q Thắng “Từ điển tác gia Việt Nam” giới thiệu khái quát đời tác phẩm tiêu biểu Đào Duy Anh theo mốc thời gian từ năm 1904 – 1988 Tác giả thống kê sơ lược ngắn gọn công trình nghiên cứu tiêu biểu học giả họ Đào [60] Nhận định cơng trình trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật – đợt 2, năm 2000 Đào Duy Anh, Phan Ngọc – người kế tục nghiệp Đào Duy Anh, nêu rõ: “Đào Duy Anh học giả lớn Việt Nam kỷ XX có uy tín quốc tế Ông người thực mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam theo quan điểm vật… Có thể nói khơng người nước hay nước nghiên cứu văn hóa, xã hội, lịch sử Việt Nam mà lại khơng đọc cơng trình ơng, chí khơng dựa vào kiến giải ông để làm việc” [90] Tạ Trọng Hiệp “Nghiên cứu Đào Duy Anh (1904 – 1908)” nhận định Đào Duy Anh người có cơng lớn chặng đường nghiên cứu văn hóa dân tộc từ năm 50, 60 trở Học giả trải qua ba giai đoạn khác đời làm khoa học phạm vi hoạt động độ sâu chuyên môn Tạ Trọng Hiệp soạn thư mục đầy đủ, chi tiết tác phẩm Đào Duy Anh [79, tr.26] Trong phóng “Học giả Đào Duy Anh, khoa học lẽ sống”, Kiều Mai Sơn viết khái quát đời nghiệp Đào Duy Anh Từ người tốt nghiệp Thành chung, với ý chí tự học Đào Duy Anh trở thành nhà bách khoa kỷ Những thành cơng Đào Duy Anh cịn có góp sức người vợ hiền bên cạnh ông suốt đời bà Trần Thị Như Mân Bà cháu nội quan Phụ chánh đại thần Trần Tiễn Thành, gái quan Tuần vũ Trần Tiễn Hối Cô tiểu thư khuê ngọc cành vàng trợ lí đắc lực nghiệp chồng [94] Huỳnh Cơng Bá “Đào Duy Anh – Cuộc hành trình trí thức chân chính” điểm lại cơng trình nghiên cứu Đào Duy Anh theo giai đoạn đời ông, đồng thời đánh giá cao công trình Đào Duy Anh cho văn hóa Việt Nam [71] Phan Huy Lê viết “GS Đào Duy Anh, nhà sử học văn hoá lớn” “100 chân dung kỉ Đại học quốc gia” (2006) giới thiệu chân dung Đào Duy Anh “một người có cơng xây dựng khoa học xã hội – nhân văn đại Việt Nam” Bài viết phác họa chân dung học giả Đào Duy Anh, thăng trầm sống lĩnh vực nghiên cứu tiêu biểu ông [87] Đinh Xuân Lâm “Đào Duy Anh kết hợp cách mạng với văn hoá” nhận định đời nghiệp Đào Duy Anh đời người yêu nước đầy hoài bão, trí thức “trung thực, chân góp phần xuất sắc vào việc xây dựng móng cho văn hóa cách mạng nước nhà” [39; tr.34] Trong phát biểu lễ kỷ niệm lần thứ 80 ngày sinh Đào Duy Anh, nhà nghiên cứu Đào Phan khái quát đời nhà học giả “với quán thật đẹp đẽ trí tuệ lương tâm nơi nhà trí thức nhân dân mà cống hiến Nhìn lại đời học thuật Đào Duy Anh nửa kỷ vừa qua, hẳn thấy bật lên cống hiến miệt mài nhân dân, khơng chút địi hỏi đáp đền chẳng mong chờ khen ngợi” [52] Cuốn hồi ký “Sống với tình thương” Trần Thị Như Mân (bà Đào Duy Anh) viết xong năm 1988, nửa năm sau học giả Đào Duy Anh qua đời Đây tập hồi ký ghi lại ký ức dịng tâm tình người vợ hiền, đồng thời người trợ thủ đắc lực sát cánh, đồng cam cộng 130 ông, thế, khơng xa rời chuẩn mực phong cách khoa học, mà lại sâu sắc, không đơn điệu Đào Duy Anh áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu văn học phương pháp liên ngành, phương pháp tiểu sử, phương pháp so sánh Văn phong khảo cứu ông thể trí tuệ vừa sâu sắc vừa quảng bác Kết cấu cơng trình ơng trình bày chặt chẽ khoa học Đó phong cách nhà nghiên cứu chuyên nghiệp tâm huyết, chí thú với cơng việc chun mơn mà theo đuổi Ơng ln tạo lập cho phong cách khách quan, thực chứng Luôn phải trực tiếp đọc, nghe, khảo chứng đối tượng nghiên cứu mình, đồng thời tìm hiểu cơng trình bàn tác phẩm để có nhìn thấu suốt từ khổ cơng hình thành, suy nghĩ nên ý kiếng riêng thân Từ đó, ơng phát huy lĩnh khoa học độc lập Cuộc đời thành tựu nghiệp nghiên cứu Đào Duy Anh cho thấy gương có chí hướng, có lý tưởng, ln nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại nhiều mặt để chuyên tâm nghiên cứu khoa học nhân văn Đào Duy Anh người tiên phong, chủ động, mạnh dạn dấn bước đường mẻ để bồi đắp nên vóc dáng thời đại Ơng gương sáng cho hệ trẻ Việt Nam tinh thần tự học, tự lập thân, sống có lý tưởng, có ước mơ, có bổn phận đất nước, với dân tộc Sự nghiệp ông ngày rực sáng ông vượt qua hạn chế có tính chất thời trở thành học giả vừa có vốn văn hóa dân tộc vững chắc, sâu rộng, vừa tiếp thu thành tựu phong phú văn hóa văn học phương Tây Ơng xây dựng cơng trình đồ sộ có giá trị lâu dài với kiến giải mẻ, thúc đẩy người sau đổi mới, phát huy phần đúng, sửa chữa phần chưa thỏa đáng cho phù hợp với hoàn cảnh khách quan khoa học thời đại Tìm hiểu đời cơng trình nghiên cứu Đào Duy Anh, rút học quý giá Đó tinh thần tự học không mệt mỏi để vươn đến đỉnh cao tri thức, nghị lực kiên cường để vượt qua khó khăn, vướng 131 mắc sống để kiên định đường nghiên cứu Đó nhạy bén, biết nhìn nhận thân biết ứng xử với rõ ràng, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đó nhạy cảm, sáng tạo nhà khoa học trước thay đổi thời đại Chúng ta học hỏi ông phương pháp làm việc tinh thần khách quan nghiên cứu khoa học Trong thời đại hội nhập ngày nay, song song với trình đổi kinh tế, tư văn học đổi Một thời kì cho văn học nghiên cứu văn học mở ra, với vấn đề thử thách Thế hệ hôm cần phải nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức liên ngành, cần thiết cho việc nghiên cứu văn học Như vậy, việc nghiên cứu đóng góp Đào Duy Anh nghiên cứu văn học đưa ngược dòng thời gian trở với văn học cổ điển nhìn lại chặng đường xây dựng văn học năm đầu kỷ XX Đào Duy Anh gương sáng với tư cách nhà khoa học tinh thần lao động nghiêm túc bền bỉ Trí tuệ nhân cách ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ nghiên cứu, tài sản tinh thần quý giá cho hệ mai sau 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, NXB Quan hải tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1943), “Văn phái Hồng Sơn”, Đại Việt tạp chí, (14) (theo Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An 1995, tr.502) Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1946), Văn hóa gì, NXB Quan hải tùng thư, Hà Nội Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Đào Duy Anh (1958), Khảo luận truyện Thúy Kiều, NXB Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (dịch) (1974), Khóa hư lục – Trần Thái Tông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm (dịch) (1974), Sở Từ - Khuất Nguyên, NXB Văn học, Hà Nội 10 Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm: Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đào Duy Anh, (dịch) (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1978), Truyện Hoa tiên – Nguyễn Huy Tự, NXB Văn học, Hà Nội 13 Đào Duy Anh (chú dịch) (1984), Khóa hư lục, Phúc Điền giải âm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đào Duy Anh (dịch) (1988), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội 15 Đào Duy Anh (1991), Từ điển Pháp – Việt, NXB Ngoại văn, Hà Nội 133 16 Đào Duy Anh (2000), Hồi ký Đào Duy Anh: Nhớ nghĩ chiều hôm, Nhà Xuất Trẻ Tp.HCM 17 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Đào Duy Anh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử Việt Nam, Cổ sử Việt Nam, Việt Nam văn hóa sử cương, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Đào Duy Anh (2007), Kinh Đạo Nam (Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm thích), NXB Lao động, Hà Nội 21 Đào Duy Anh (2010), Hán – Việt từ điển: giản yếu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đào Duy Anh Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2003), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, Đại học quốc gia Tp.HCM 26 Đoàn Lê Giang (2003), Tư tưởng lí luận văn học trung đại Việt Nam, Đại học quốc gia Tp.HCM 27 Vũ Minh Giang, Một vài suy nghĩ bước đầu phương pháp nghiên cứu giáo sư Đào Duy Anh, Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đào Duy Anh, 2004 28 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.543 29 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 134 30 Đỗ Thị Hịa Hới (2004), “Nho giáo nhìn vật lịch sử Đào Duy Anh (1904 – 1988) qua đọc tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận”, Kỷ yếu hội nghị khoa học xã hội lần IX - ĐH quốc gia Hà Nội, 2004, tr 385 – 393 31 Đào Hùng (2012), “Sự đời báo Tiếng Dân gặp gỡ Huỳnh Thúc Kháng với Đào Duy Anh”, Tạp chí Xưa Nay, (401), tr.1-4 32 Đào Hùng (2005), “Đào Duy Anh nghiên cứu Truyện Kiều nào”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11) 33 Phan Văn Hùm (2010), “Khổng giáo phê bình tiểu luận - Một sách nhà Nho phải đọc mà kẻ Mác-xít nên đọc”, Tạp chí Xưa Nay, (363), tr.25-26 34 Đỗ Quang Hưng (2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn - Bàn tôn giáo : nghiên cứu, sưu tầm, giải, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 35 Lê Xuân Kiêu (2012), Đào Duy Anh nghiệp nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 36 Lê Xuân Kiêu (2011), “Một tượng văn hóa độc đáo nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (322), tr.78-81 37 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học Việt Nam hệ 1932 (tập 2), Phong trào Văn hóa, Sài Gòn 38 Đinh Xuân Lâm (2004), “Một vài ký ức thầy Đào”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2) 39 Đinh Xuân Lâm (2004), “Đào Duy Anh kết hợp cách mạng với văn hóa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (10), tr.30-34 40 Phan Huy Lê (2004), “Giáo sư Đào Duy Anh số vấn đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (213), tr.8-11 41 Phan Huy Lê (2006), “GS Đào Duy Anh, nhà sử học văn hóa lớn”, Tạp chí “100 chân dung kỉ Đại học quốc gia” 42 Tạ Ngọc Liễn (2004), “Học giả Đào Duy Anh với công tác khảo chứng, giải tài liệu sử tịch”, Tạp chí Ngơn ngữ, (7), tr.7-10 135 43 Đồn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 44 Ngô Thế Long - Trần Thái Bình (2009), Học viện Viễn Đông Bác Cổ (Giai đoạn 1898-1957), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM 47 Trần Thị Như Mân (2007), Sống với tình thương, NXB Thanh niên, Hà Nội 48 Phan Ngọc (2004), “Học giả Đào Duy Anh vị ân nhân thầy tơi”, Tạp chí Xưa Nay, (213), tr.12-14 49 Phan Ngọc (1988), “Cuộc đời nghiên cứu học giả Đào Duy Anh”, Báo Văn Nghệ, (8) 50 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Vương Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 52 Đào Phan (1984), “Bài phát biểu lễ mừng thọ học giả Đào Duy Anh” 53 Vũ Ngọc Phan (1942), “Nhà văn đại”, NXB Thăng Long, Hà Nội 54 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 55 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Kim Sơn (2005), “Một thái độ đắn với Nho giáo”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.77-81 57 Hồ Song (1994), “Thư Lương Trúc Đàm gửi tồn quyền Đơng Dương kháng nghị việc bắt Phan Chu Trinh”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.76 58 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất văn học, Hà Nội 59 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 136 61 Đào Thế Tuấn (2006), “Cha tôi, người cống hiến trọn đời cho khoa học”, Báo Khoa học phát triển, số Xuân Bính Tuất 62 Đào Thế Tuấn (2004), “Người trợ thủ đắc lực học giả Đào Duy Anh”, Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đào Duy Anh, Hà Nội 63 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – Trí thức Việt Nam trước 1945, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Trần Nho Thìn (2005), “Viết lịch sử văn hoá Việt Nam: lý luận phải trước bước”, Tạp chí Văn hố dân gian, (5), tr.7-14 65 Nguyễn Văn Trường (2000), “Trường Viễn Đông Bác Cổ, nhịp cầu văn hóa Việt Nam với giới”, Tạp chí Hán Nôm, (43), tr.54-57 66 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Phạm Anh Văn, Đóng góp Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp.HCM, 2012 68 Trần Quốc Vượng (2004), “Giáo sư Đào Duy Anh với môn địa lý học lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, (45), tr.80-84 69 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh Niên, Hà Nội  Tài liệu Internet 70 Lại Nguyên Ân (1994), Nên xem truyện Nôm Hoa tiên dịch phẩm văn học?, http://lainguyenan.free.fr/ 71 Huỳnh Công Bá (2000), Đào Duy Anh – Cuộc hành trình người trí thứcchânchính:tieuluan.hopto.org/download.DaoDuyAnhCuocHanhTrinhCu aMotNguoiTriThucChanChinh/ 72 Nguyễn Duy Bình, Về mối quan hệ dịch thuật nghiên cứu văn học Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 73 Phan Văn Các, Bản dịch Khóa Hư Lục cư sĩ Thiều Chửu, http://daitangkinhvietnam.org/ 137 74 Nguyễn Tuấn Cường, Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn nghiên cứu chữ Nôm, http://tuancuonghn.blogspot.com/2011/02/gs-nguyen-tai-can-nghien-cuuchu-nom.html 75 Trần Hữu Dũng (2011), Thời vắng nhà văn hóa lớn?, http://www.vietstudies.info/ 76 Trần Trọng Dương (2010), Tổng thuật tình hình nghiên cứu diễn biến chữ Nơm, http://www.temple.edu/ 77 Trịnh Bá Đĩnh, Ba kiểu nhà phê bình đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 78 Đặng Hồng Giang, Trí thức Việt Nam - tảng lịch sử vấn đề đặt ra, http://tiasang.com.vn/ 79 Tạ Trọng Hiệp (1988), “Đào Duy Anh (1904-1988)”, Báo Đoàn Kết, (403), tr.26: http://thuykhue.free.fr/hxh/daoduyanh.html 80 Đinh Thị Minh Hằng, Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX tiếp thu, cách tân sáng tạo http://www.phongdiep.net/ 81 Phan Văn Hoàng, Học giả Đào Duy Anh - Một đời ngậm đá lấp biển, http://www.sggp.org.vn/ 82 Đào Hùng, Đi tìm dấu vết ngơi nhà báo Tiếng Dân, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c265/n10427/Di-tim-dau-vet-ngoinha-cua-bao-Tieng-Dan.html 83 Lê Xuân Kiêu (2012), “Học giả Đào Duy Anh – Nhà văn hóa lớn”, http://huc.edu.vn/ 84 Lê Xuân Kiêu, Đào Duy Anh với khoa nghiên cứu văn hóa Việt Nam, http://huc.edu.vn/ 85 Lê Xuân Kiêu, Nhận thức lý luận văn hóa nửa đầu kỷ XX nước ta học kinh nghiệm nghiên cứu văn hóa nay, http://huc.edu.vn/ 86 Lê Xuân Kiêu, Một tượng văn hóa độc đáo nửa đầu kỷ XX, http://vhnt.org.vn/ 87 Phan Huy Lê, Giáo sư Đào Duy Anh, nhà sử học văn hóa lớn, http://vanhoanghean.com.vn/ 138 88 Đào Nguyên, Đào Duy Anh sách Khóa hư lục vua Trần Thái Tông, http://www.buddhismtoday.com/ 89 Hà Hữu Nga, Song Viết – Tiếng ngọc lụa reo cốt cách cao, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 90 Phan Ngọc (2010), Đào Duy Anh cụm cơng trình Lịch sử văn hóa Việt Nam, http://www.vnu.edu.vn/ 91 Phan Ngọc, Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/ 92 Vương Trí Nhàn, Dương Quảng Hàm bước đầu hình thành học thuật, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 93 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, http://nhavantphcm.com.vn/ 94 Kiều Mai Sơn (2011), Học giả Đào Duy Anh, khoa học lẽ sống, Báo Công an nhân dân, (14) http://www.cand.com.vn/ 95 Trần Hữu Tá, Cịn với non sơng chút tình, http://tuoitre.vn/ 96 Hà Văn Tấn (2004), “Vài kỷ niệm với giáo sư Đào Duy Anh”, http://vanhoanghean.com.vn/ 97.Nguyễn Thị Thành, Nhớ thầy Đào, http://cpd.vn/news/ /1000/seo/Nho-vethay-Dao/Default.aspx 98.Ngô Đức Thịnh, Một cách tiếp cận lịch sử văn hoá Việt Nam, http://huc.edu.vn/ 99.Trần Nho Thìn (2012), “Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI”, Tạp chí văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.com.vn/ 100 Trịnh Quốc Tuấn, Gia đình Giáo sư Đào Duy Anh với miền quê Nông Cống, http://xuthanhnet.wordpress.com/ 101.Đào Duy Tuấn (2007), Nhân đọc Việt Nam văn hóa sử cương, daoduytuan.vnweblogs.com/ 102 Nguyễn Như Vũ, Phim tài liệu http://www.youtube.com/watch?v=Jeg6UuRp6Q8 Đào Duy Anh, 139 PHỤ LỤC THƯ MỤC ĐÀO DUY ANH Đào Duy Anh, Trần Đình Nam, Võ Liêm Sơn, Phan Đăng Lưu (1927 – 1929), Quan hải tùng thư, NXB Quan hải tùng thư, Huế Đào Duy Anh, Pháp luật khái luận (dịch) (1929), NXB Tiếng Dân, Huế Đào Duy Anh (1932), Giản yếu Hán - Việt từ điển, NXB Tiếng Dân, Huế Đào Duy Anh (1936), Pháp - Việt từ điển, Nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương (Esquisse d’histoire de la civilisation Annammite), NXB Quan hải tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, NXB Quan hải tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1941), “Truyền thuyết đời thượng cổ nước Tàu”, Tạp chí Tri Tân, (24) Đào Duy Anh (1941), “Mẹo tiếng ta”, Tạp chí Tri Tân, (2,4,5,10,13,14, 15) Đào Duy Anh (1941), “Bàn thêm lai lịch sách Kim Vân Kiều”, Tạp chí Tri Tân, (6) 10 Đào Duy Anh (1942), “Nguyễn Trường Tộ học đâu”, Tạp chí Tri Tân, (7) 11 Đào Duy Anh (dịch) (1942), Tập văn họa kỷ niệm Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Hội Quảng Tri, Huế 12 Đào Duy Anh (dịch) (1942), Trung Hoa sử cương: từ nguyên thủy đến 1937, NXB Quan hải tùng thư, Huế 13 Đào Duy Anh (1942), “Những truyền thuyết đời thượng cổ nước ta”, Tạp chí Tri Tân, (30) 14 Đào Duy Anh (1943), “Xuân Nguyễn Du”, Tạp chí Tri Tân, (81-82) 15 Đào Duy Anh (1943), “Hoa tiên truyện”, Tạp chí Tri Tân, (36-11) 16 Đào Duy Anh (1943), “Nguồn gốc Hoa tiên ký”, Tạp chí Tri Tân, (91,92,93) 17 Đào Duy Anh (1943), “Dịch sách xưa”, Tạp chí Tri Tân, (114) 140 18 Đào Duy Anh (1943), Trung Hoa sử cương từ Thái cổ đến ngày nay, NXB Quan hải tùng thư, Huế 19 Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, NXB Quan hải tùng thư, Huế 20 Đào Duy Anh (1946), Văn hóa gì, NXB Tân Việt, 1946 21 Đào Duy Anh (1946), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, NXB Quan hải tùng thư, Huế 22 Đào Duy Anh (1950), Muốn hiểu sử học, Xuất Thái Bình 23 Đào Duy Anh (1954), “Văn hóa Đơng Sơn hay văn hóa Lạc Việt”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.14-29 24 Đào Duy Anh (1955), “Mấy ý kiến Sơ thảo lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (9), tr.77-81 25 Đào Duy Anh (1955), Chế độ nô lệ chế độ phong kiến lịch sử giới lịch sử Việt Nam, NXB Minh Đức thời đại, Hà Nội 26 Đào Duy Anh (1955), Lịch sử cách mệnh Việt Nam: từ 1862 đến 1930, NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Đào Duy Anh (1955), Cổ sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 28 Đào Duy Anh, Hoàng Cầm, Phan Khôi (1956), Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Minh Đức, Hà Nội 29 Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (quyển Thượng), Chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (quyển Hạ), Chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Đào Duy Anh (1957), Văn hóa đồ đồng trống đồng Lạc Việt, Tập san Đại học Văn khoa 32 Đào Duy Anh (1957), Lịch sử cổ đại Việt Nam giai đoạn độ lên chế độ phong kiến, Tập san Đại học Văn khoa 33 Đào Duy Anh (1957), Vấn đề An Dương Vương nước Âu Lạc, Tập san Đại học Văn khoa 141 34 Đào Duy Anh (1957), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam: từ Giao Chỉ đến Lạc Việt, Tập san Đại học Văn khoa 35 Đào Duy Anh (1957), Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 36 Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Thúy Kiều (tái bản), NXB Văn hóa, Hà Nội 37 Đào Duy Anh (1960), “Phát biểu ý kiến chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (16), tr.72-76 38 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1960-1961), Lịch triều hiến chương loại chí (4 tập, Đào Duy Anh hiệu đính tập II, III, IV), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đào Duy Anh (1961), “Nhân phát khảo cổ học ta”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (32), tr.25-32 40 Đào Duy Anh (1962), “Sự cần thiết chỉnh lý tài liệu công tác nghiên cứu phiên dịch”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (37), tr.5-14 41 Đào Duy Anh (1962), “Cuộc kháng chiến nhà Trần ngăn chặn bành trướng Mơng Cổ xuống Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (42), tr.16-20 42 Đào Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tỉnh (dịch) (1963), Đại Nam thực lục – Tập III: Chính biên đệ kỷ II, NXB Sử học 43 Đào Duy Anh (1963), “Cái bia cổ Trường Xuân vấn đề nhà Tiền Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (50), tr.22-28 44 Đào Duy Anh (1963), “Tình hình nước Chiêm Thành trước sau kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (50), tr.23-28 45 Đào Duy Anh (1964), “Sách Phủ biên tạp lục dịch”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (64), tr.35-38 46 Đào Duy Anh (hiệu đính), Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh (dịch) (1964), Gia định thành thơng chí, Viện Sử học (xuất năm 1998, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội) 142 47 Đào Duy Anh (1964), “Tìm đèo Khâu Cấp Nội Bàng đường dụng binh Trần Hưng Đạo”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (66), tr.36-38 48 Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời: nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1967-1968), Đại Việt sử ký toàn thư, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đào Duy Anh, Văn Tân, Trần Văn Giáp (dịch) (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Đào Duy Anh (1969), “Nguyễn Trãi có sang Trung Quốc hay khơng?”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (128) 52 Đào Duy Anh (1969), “Những cọc lim đào đổi dòng Bạch Đằng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (129) 53 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1969), Đại Nam thống chí, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1970), Binh thư yếu lược, phụ: Hổ trướng khu cơ, (Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Đào Duy Anh (1970), “Chứng tích xưa chữ Nơm: bia đời Lý Cao Tơn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (134), tr.45-46 56 Đào Duy Anh (1970), “Về số từ cổ Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.63-65 57 Đào Duy Anh (1971), “Lai lịch thành Sài Gịn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (140), tr.63-64 58 Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm (dịch) (1974), Sở Từ - Khuất Nguyên, NXB Văn học, Hà Nội 60 Đào Duy Anh (1974), Khóa hư lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đào Duy Anh (1974), “Chữ Nôm thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (6) 62 Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB Khoa 143 học xã hội, Hà Nội 63 Đào Duy Anh (phiên âm giải) (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đào Duy Anh (tham gia hiệu đính số tác giả khác) (1962-1977), Đại Nam thực lục, 38 tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đào Duy Anh (1978), “Để hiểu từ nghĩa cần biết từ nguyên”, Ngôn ngữ, (4) 66 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1978), Truyện Hoa tiên, NXB Văn học, Hà Nội 67 Đào Duy Anh (hiệu đính) (1979), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội 68 Đào Duy Anh (1980), “Sách lược Công tâm – cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3) 69 Đào Duy Anh (1988), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội 70 Đào Duy Anh (1989), Nhớ nghĩ chiều hôm, NXB Trẻ, TP.HCM 71 Đào Duy Anh, Kinh thi, chưa xuất 72 Đào Duy Anh, Đạo đức kinh học thuyết Lão Tử, chưa xuất  Nguồn tham khảo: - Trịnh Bá Đĩnh (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đào Duy Anh Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.736 – 740 - Tạ Trọng Hiệp (1988), “Đào Duy Anh (1904 – 1988)”, Báo Đoàn Kết, (403), tr.27 (http://thuykhue.free.fr/hxh/THUMUCDDA.html)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan