1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển tiếp từ quan niệm thượng đế sang thiên trong văn hóa trung quốc cổ đại

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bộ mơn Văn hóa học LÊ THỊ MINH HẠNH SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ QUAN NIỆM “THƯỢNG ĐẾ” SANG “THIÊN” TRONG VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC GVHDKH: TS DƯƠNG NGỌC DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh-2007 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS.Dương Ngọc Dũng giúp suốt thời gian bắt đầu chọn đề tài đến tiến trình thực luận văn Cám ơn Thầy Cô hội đồng đóng góp ý kiến để người viết hồn thiện luận văn Cám ơn Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Văn hóa học, Thư viện trường học tạo điều kiện để học tập nghiên cứu thời gian qua Luận văn quà gởi đến hai đấng sinh thành có cơng dưỡng dục, tạo điều kiện cho chúng tơi học hành nghiêm túc có thêm nghị lực vượt qua thửû thách đường tìm kiếm tri thức Lê Thị Minh Hạnh MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT KHÁI LƯỢC VĂN HÓA NHÀ THƯƠNG, NHÀ CHU (TÂY CHU) 1.1 Định vị văn hóa nhà Thương 1.1.1 Chủ thể văn hóa nhà Thương 1.1.2 Thời gian khơng gian văn hóa nhà Thương 11 1.1.3 Đời sống vật chất 14 a Nông nghiệp 14 b Thương nghiệp 15 1.1.4 Thành tựu văn hóa tiêu biểu 15 a Lịch pháp 15 b Chữ viết 16 1.1.5 Đời sống tinh thần 17 1.1.6 Tổ chức trị xã hội 18 1.2 Định vị văn hóa nhà Chu (Tây Chu) 19 1.2.1 Chủ thể văn hóa nhà Chu 19 1.2.2 Thời gian không gian văn hóa nhà Chu 20 1.2.3 Đời sống vật chất 22 a Nông nghiệp 22 b Thương nghiệp 23 1.2.4 Thành tựu văn hóa tiêu biểu 24 a Giáo dục 24 b Lễ chế 25 1.2.5 Đời sống tinh thần 26 1.2.6 Tổ chức trị xã hội 27 Tiểu kết 28 CHƯƠNG HAI THƯỢNG ĐẾ TRONG VĂN HÓA NHÀ THƯƠNG 29 2.1 Nguồn gốc từ Đế/Thượng Đế 30 2.2 Quan niệm Đế/Thượng Đế 33 2.2.1 Thượng Đế tổ tiên người Thương 38 a Một số nét hệ thống dòng họ người Thương40 b Phương tiện giao tiếp với Đế/Thượng Đế 44 - Chiêm bốc 44 - Hiến tế 46 2.2.2 Thượng Đế giới tự nhiên xã hội nhà Thương 48 2.2.3 Mệnh lệnh quyền Đế/Thượng Đế 50 Tiểu kết 56 CHƯƠNG BA THIÊN TRONG VĂN HÓA NHÀ TÂY CHU VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ 58 3.1 Thiên văn hóa nhà Tây Chu 58 3.2 Sự biến đổi Thiên tư tưởng Nho học thời tiên Tần 70 3.2.1 Nguyên nghĩa chữ Nho 70 3.2.2 Thiên Luận Ngữ 72 a Thiên tự nhiên 75 b Thiên mệnh 76 3.2.3 Thiên Mạnh Tử 83 a Thiên Tính 83 b Thiên nhân hợp 86 3.2.4 Thiên Tuân Tử 89 a Thiên tự nhiên 89 b Thiên Tính 92 c Thiên Nhân 94 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 Phần đối chiếu Hán ngữ 106 Một số nét văn hóa nhà Tây Chu 113 Sự hình thành phát triển chữ Hán 118 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Luận văn có ba chương chính, nội dung chương phân cấp Cao ba cấp chữ số ví dụ 1.1.1, 1.1.2, 1.2.1 Những đơn vị nội dung nhỏ đánh dấu mẫu tự la tinh viết thường, đơn vị nội dung nhỏ đánh dấu dấu gạch ngang (-) Những nội dung dịch sang Việt ngữ từ phần Hán ngữ đặt ngoặc đơn liền kề bên ( ) Và nội dung người viết dịch lại từ nguyên tác giải tiếng Trung ghi [HV:tên tác giả, số trang] Ví dụ [HV: Trương Hữu Trì 2004: 5] nghĩa dịch lại từ nguyên tác giải Trung văn Trương Hữu Trì, năm 2004, trang Những ký hiệu đánh dấu số thứ tự ngoặc đơn in đậm phần đối chiếu với tiếng Trung chương phụ lục, ví dụ:(1) Những hình ảnh luận văn đánh dấu theo thứ tự Ví dụ : hình 1, hình Sơ đồ trình bày theo thứ tự, ví dụ sơ đồ 1, sơ đồ Khi trích dẫn tài liệu tham khảo dịch sang Việt ngữ, tên tác giả viết tên dịch giả xin xem mục”Tài liệu tham khảo” DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Quan quan thư cưu Tại hà chi châu Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu1 Bốn câu thơ mở đầu “Quan thư” thuộc chùm thơ Chu Nam Kinh Thi, tác phẩm kinh điển văn hóa Trung Hoa người khơng hiểu nghĩa cảm thấy thích thú âm điệu nhẹ nhàng khó tả Đó cảm nhận riêng người viết tuổi học phổ thơng lần vơ tình nghe Kể từ ni dưỡng niềm đam mê văn hóa Trung Hoa, chữ Hán Tuy ước vọng nghiên cứu đề tài chữ Hán văn hóa Trung Hoa khơng thể thực nhiều lý bất cập Nghiên cứu đề tài phải có kết hợp nhiều yếu tố điều kiện khơng quan trọng say mê nguồn tư liệu tiếp cận phong phú Vì mà đề tài “Sự chuyển tiếp từ quan niệm Thượng Đế sang Thiên văn hóa Trung Quốc cổ đại” hướng lựa chọn thứ hai dù biết vấn đề trừu tượng tương đối khó Nghiên cứu đề tài hiểu biết thêm lĩnh vực triết học, tôn giáo, khảo cổ học, văn học, sử học văn hóa Trung Hoa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài giúp thấy tiến trình tư người Trung Quốc cổ đại đặc biệt thể tầng lớp thống trị từ đời Thương đến đời Chu chủ thể hai thời kỳ văn hóa tri thức gia người ưu tú xã hội ln ln hướng đến giá trị văn hóa cổ muốn trì Đồng thời chúng tơi mong muốn đề tài mang lại cách nhìn nhận thể người lý giải qua phạm trù Thiên nhà Nho thời Tiên Tần Đơi chim thư cưu hót xướng bên bờ sông, cô gái nết na chưa chồng dáng vẻ khép nép, xứng lứa trăm năm người quân tử Bên cạnh nội dung đề tài cịn mang đến cho nhìn bao quát có hệ thống nối tiếp văn hóa, lịch sử, tôn giáo, tư tưởng triết học người Trung Quốc thời cổ Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu riêng Thượng Đế Thiên văn hóa Trung Hoa khơng phải Vì đề tài vấn đề mà tập hợp quan điểm học giả nghiên cứu trước để làm cho vấn đề cấu thành hệ thống liền mạch giới hạn định chuyển tiếp từ quan niệm “Thượng Đế” văn hóa nhà Thương đến quan niệm “Thiên” văn hóa nhà Tây Chu giới hạn biến đổi tư tưởng Nho học thời Tiên Tần Theo nguồn tài liệu mà chúng tơi tiếp cận trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề sau: Tác phẩm “The Birth of China” tái lần thứ tư vào năm 1961 học giả Herrlee Glessner Creel (H.G Creel) với nội dung trình bày nét văn hóa, lịch sử hai thời kỳ tảng văn hóa Trung Hoa Thương Chu có đề cập đến Thượng Đế Thiên Tác giả vào khái quát với tư cách bước đầu tìm hiểu lịch sử hình thành quan niệm Thượng Đế Thiên Thượng Đế tác giả gắn kết với nội dung nghiên cứu “Các thần văn hóa nhà Thương”, quan niệm Thiên gắn với nội dung tìm hiểu “Tơn giáo người nhà Chu” H G Creel sử dụng giả thuyết nhà nghiên cứu trước để tiếp tục phân tích, lý giải nguồn gốc từ Đế Cụ thể dẫn chứng chương hai Một học giả Phương Tây Robert Eno với tác phẩm “The Confucian Creation of Heaven” phiên năm 1990 viết chi tiết tạo khái niệm Thiên Nho gia qua ba tác phẩm Luận Ngữ, Mạnh Tử, Tuân Tử Robert Eno phân tích gần tồn nội dung có liên quan đến phạm trù Thiên qua ba tác phẩm nhận định vai trị đáng phạm trù Thiên phức tạp Tác giả toàn đoạn văn, câu chữ Luận Ngữ, Mạnh Tử, Tuân Tử để phân tích làm rõ nghĩa Thiên Cụ thể Luận Ngữ, Robert Eno tổng kết xét phạm trù Thiên theo hai đặc điểm tính lý tưởng tính miêu tả Ví dụ Robert Eno có phân tích tính lý tưởng Thiên thể ngữ cảnh Khổng Tử đàm luận với học trị chương (Luận ngữ, Dương Hóa, 19): Đức Khổng Tử nói :ta muốn khơng nói Tử Cống nói :Thầy khơng nói đệ tử chúng chúng học hỏi Khổng Tử nói:Trời có nói đâu, bốn mùa vận hành, vạn vật sinh sôi , Trời có nói đâu Trước 1975 nước ta có cơng trình nghiên cứu “Thượng Đế Trong Nho giáo” Bùi Hữu Ngạn xuất 1958 trình bày khái quát quan niệm “Thượng Đế” Nho gia qua ba phương diện: hữu, tính hành động Thượng Đế quan điểm Bùi Hữu Ngạn xuất phạm vi bao quát thời gian không gian Tác giả dùng danh xưng Thượng Đế để quan niệm Thiên mà đề cập Về không gian thời gian nghiên cứu ông dẫn chứng gần tác phẩm kinh điển Nho gia Tứ Thư, Ngũ Kinh quan niệm Thiên hay Thượng Đế nhà Nho: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tử Tư, Đổng Trọng Thư Tác giả Dương Ngọc Dũng với nội dung viết “Thần học trị văn hóa Trung Quốc cổ đại” “Triết Giáo Đơng Phương” xuất 2003 có đề cập khái quát đến“Sự chuyển hóa từ Đế thành Thiên” Cho nên đề tài chúng tơi cịn xem tiếp nối làm cụ thể chuyển tiếp Tác giả đề cập thay đổi mối quan hệ xã hội-chính trị giới quan thời kỳ chuyển từ giai đoạn Thương Chu (Chu thời kỳ Tây Chu) sang giai đoạn Tần Hán tạo nên tiến trình lịch sử thống nhất, tiến trình cấu trúc hóa lại mối quan hệ nhân văn quy định hệ thống tri thức vũ trụ nói chung Căn quan điểm học giả Chang Chung Yuan, Quách Mạt Nhược Trần Mộng Gia tác Nguyên văn Anh ngữ Prescriptive role Descriptive role giả rõ vấn đề chuyển tiếp hai quan niệm Thượng Đế Thiên hai thời kỳ Thương Chu Thiên mệnh xác định hệ tư tưởng sáng tạo hoàn toàn thời kỳ nhà Chu quan niệm Thượng Đế vũ trụ quan thần học nhà Thương thay quan niệm Thiên thần học trị nhà Chu Nếu Thượng Đế văn hóa nhà Thương xuất bối cảnh bói tốn, hiến tế gắn liền với giai cấp thống trị nhà Thương Thiên văn hóa nhà Chu trở thành đấng chủ thể tối cao, ban quyền cho cá nhân có đức biết chăm lo cho sống người dân Tác phẩm “Thiên” Trương Lập Văn chủ biên3 trình bày diễn biến phạm trù Thiên văn hóa Trung Hoa theo chiều dài lịch sử từ thời kỳ Tiên Tần đến thời kỳ cận đại Tác giả cộng thực thao tác giải thích phạm trù Thiên, diễn biến lịch sử đặc điểm phạm trù trước vào phạm trù Thiên giai đoạn Tiên Tần, Tần Hán, thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều Những tác giả tiếng chuyên nghiên cứu Giáp cốt văn giới David N Keightley hay học giả người Trung Hoa Trần Mộng Gia, Quách Mạt Nhược người có nhiều đóng góp nghiên cứu bốc từ Ân Khư giúp có điều kiện để tiếp cận phạm trù Đế Thiên cách sâu sắc tiếc chúng tơi khơng có tài liệu mà phải sử dụng gián tiếp tài liệu họ thông qua nhà nghiên cứu khác Trong khả phạm vi định, đề tài hy vọng đáp ứng nội dung giới hạn ý nghĩa Đối tượng mục đích nghiên cứu Luận văn làm nhiệm vụ tìm hiểu quan niệm người Trung Quốc cổ đại Thượng Đế thời kỳ văn hóa nhà Thương tiếp đến chuyển biến sang phạm trù Thiên văn hóa nhà Chu phát triển biến đổi Nhà xuất Khoa học xã hội xuất 2003, Nguyễn Duy Hinh dịch 28 , 29 , , , , , , , 30 31 , , , , , , 32 , , , ; 33 , , , , , , 34 , 35 , , ; , , , ; , ; , , , ; , , , , , 36 , ! , ! , ! , , , , , 37 , , , , ; , , , , , 38 , 39 , , , , , , , , , , ; 40 , , , 41 , , , , , , , , , , , ; , , , , , , , 42 , ; , , , , , ; , 43 , , , , , MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHÀ TÂY CHU Chế độ ngoại hôn chế độ nội hôn đẳng cấp giới quý tộc Việc nghiêm cấm kết hôn thành viên thị tộc thời kỳ chế độ thị tộc quý tộc nhà Chu bảo lưu Theo Lễ Ký, đại truyện ghi lại “hệ chi dĩ tính nhi phất biệt bách nhi hôn nhân bất tương thông giả, Chu đạo nhiên dã” (không lấy người họ nguyên tắc đời đời nhà Tây Chu) Điều xem Chu đạo chủ ý mang tính đặc thù quý tộc thời Tây Chu Một số quý tộc thời Xuân Thu có kiến giải chế độ ngoại hôn chế độ thị tộc Có người cho việc kết với người ngoại tộc đề phịng vơ sinh bệnh tật Thúc Chiêm có nói:”Nam nữ đồng tính, kỳ sinh bất phiên” (nam nữ họ lấy sinh người ngoại tộc) (Tả truyện, Hi Công năm thứ hai mươi ba) Tử Sản có nói “Kỳ tính bất thực, mỹ tiên tận hĩ, tắc tương sinh bệnh”(cùng họ lấy khơng có có bệnh hoạn) (Tả truyện, Chiêu Công năm thứ nhất) Trên cách giải thích người xưa tương truyền lại Có người cịn cho nhân ngoại tộc đề phịng nội tộc phát sinh dâm loạn Ví dụ Tư Khơng Q Tử nói : “Đồng tính nam nữ bất tương cập, úy độc kính dã Độc tắc sinh oán, oán loạn dục tai, tai dục diệt tính” (lấy người họ khơng mang lại điều tốt lành, sợ nhơ bẩn, bị chê trách, chê trách làm rối loạn sinh sản để trì nịi giống gây họa lớn cho dịng họ) (Quốc ngữ, Tấn ngữ tứ) Và giống quan điểm có người cho nam nữ họ lấy nội tộc rối loạn chí diệt vong Đó nguyên chế độ hôn nhân ngoại tộc quý tộc Tây Chu bảo lưu Một số quan niệm kết hôn với người khác họ nhằm thắt chặt mối quan hệ với ngoại tộc Ví dụ (Lễ Ký Phương Ký ) có ghi lại “Thủ thê bất thủ đồng tính, dĩ hậu biệt dã” mang hàm ý hai họ khác kết thông gia điều tốt đẹp [(Cốc lương truyện Hồn cơng năm thứ ba) dẫn lời Khổng Tử] Đây thủ đoạn quý tộc đương thời muốn cấu kết với lực bên để cần giúp đỡ, viện trợ Quý tộc nhà Chu đương thời mặt thực hành pháp lệnh không kết hôn với người họ, gọi ”Nam nữ biện tính, lễ chi đại tư dã” [(Tả truyện, Chiêu công năm thứ nhất) lời Tử Sản] Mặt khác để trì địa vị đẳng cấp quý tộc, nhà Tây Chu thực hành chế độ nội hôn đẳng cấp Chư hầu, Khanh đại phu muốn nội đẳng cấp tương đồng nên hoan nghênh việc lấy vợ khác họ cấp Riêng Thiên tử khơng có cấp tương đồng, kết thông gia với Chư hầu Vợ chánh vua gọi phu nhân hay nguyên phi, lại người quốc gia lân bang khác họ Quý tộc đương thời thực quy chế phu đa thê Gái lấy chồng có chế độ bồi giá gọi “Đằng” “Đằng” chị em hay cháu gái dâu chánh có tình hữu quốc gia họ mang đến tặng cho cô dâu chánh Họ tôn trọng nguyên tắc khơng kết với người họ Vì mà người cháu gái mẫu lấy chung chồng Vợ chánh Khanh đại phu gọi “Nội tử”, đa số Khanh đại phu lấy vợ người cấp khác quốc gia, có kết thơng gia với Qn vương Khanh đại phu thực hành chế độ đa thê, vợ chánh cịn có thê thiếp [Dương Khoan (1999), Tây Chu sử, NXB Nhân dân Thượng Hải, trang 439440 ( (1999), , )] Chế độ đích trưởng tử kế nhiệm Trong chế độ tông pháp, người thừa kế tông thất định trai trưởng ruột người vợ (Công dương truyện, Ẩn Công năm thứ nhất) giải thích :”Lập đích dĩ trưởng bất dĩ hiền, lập tử dĩ quý bất dĩ trưởng” Ngụ ý lập trai vợ phải lấy người trưởng, vợ khơng có trai mà muốn lập khác nên chọn người quý Quý tiêu chuẩn chủ yếu để quý tộc tuyển chọn người kế nhiệm Chế độ đích trưởng tử kế nhiệm số nước chư hầu giai đoạn đầu khơng chấp hành nghiêm túc Ví dụ nước Lỗ đời Trang Cơng thường có việc em thừa kế ngơi anh Sử ký Lỗ gia, ghi lời Thúc Nha : “Nhất kế cập, Lỗ chi thường da (anh chết đến em thừa kế) Nước Tần thời kỳ đầu số vua thực chế độ anh chết đến em người thừa kế Từ thời Xuân Thu trở sau tuân thủ theo nguyên tắc trai trưởng vợ thừa kế Nói tóm lại chế độ giới quý tộc trọng thị tn thủ Ví dụ Tấn Nhượng Cơng chết, Thái tử Tấn Linh Cơng cịn nhỏ tuổi Triệu Chất trước tình nước Tấn gặp khó khăn muốn lập người kế nhiệm có tuổi tác với lý “Trực thiện tắc cố, trưởng tắc thuận”(lựa chọn người có tài có đức làm cho quốc gia bền vững ngược lại với nguyên tắc phải lập trưởng thừa kế), định mang công tử Ung từ nước Tần trở Nhượng Công phu nhân ôm Thái tử khóc trước triều đình, Khanh đại phu sợ người nước đại nghĩa mà uy hiếp họ cuối lập Tấn Linh Công lên (Tả truyện, Văn Cơng năm thứ sáu) Thêm ví dụ cho thấy việc thực hành chế đội nhường thời Tây Chu: Sở Bình Vương tạ thế, lệnh vua thường lập thứ, lý “Lập trưởng tắc thuận, kiến thiện tắc trị”42 thứ nhận thấy việc khơng lành nên lập Sở Chiêu Vương lên (Tả truyện, Chiêu Công năm thứ mười sáu) Việc xác lập chế độ đích trưởng tử kế nhiệm rõ ràng muốn chế độ kế nhiệm “Tơng tử” cố định, đề phòng phát sinh tranh giành loạn, mặt khác cố hệ thống Tông pháp lực trị Tuy nhiên khơng có người kế nhiệm đích trưởng tử, quý tộc nhà Tây Chu đặt điều lệ bổ sung 42 Vì vua nhận định lập trưởng tuân theo nguyên tắc lập người thiện để trị nước Ví dụ chuyện kể theo mệnh Tiên vương, Vương hậu khơng có nối dõi theo nguyên tắc phải chọn người trưởng, vua tơi chọn người có đức Khơng dựa theo thân sơ phải lựa chọn theo nguyên tắc công tư phân minh (theo Tả truyện, Chiêu Công năm thứ hai mươi sáu) Thái tử chết phải lập em ruột Thái tử; lựa chọn người hiền (Tả truyện, Nhượng Công, năm thứ 31) Nội dung hai đoạn ví dụ hồn tồn giống xem điều lệ bổ sung thêm nguyên tắc kế nhiệm quý tộc thời Tây Chu Đương thời quý tộc tranh quyền đoạt lợi, thay đổi việc lập Thái tử, Tông tử tranh giành vua Chuyện Khanh đại phu không ngừng phát sinh, nội quý tộc loạn Thời Xuân Thu xảy việc thần giết vua, giết cha nhiều, việc giết đích lập thứ nhiều khơng kể hết Ví dụ nước Sở thường có loạn, ngơi vua dành cho trai thứ đảm nhiệm Cái gọi “Sở quốc chi hưng, tiểu giả” [(Tả truyện, Văn Công năm thứ nhất) Tái Tử Thượng Ngôn] Họ Mễ có loạn họ Quý thay [(Tả truyện, Chiêu công năm thứ 13) Tái Thúc Hướng Ngữ] Nước Lỗ xảy việc giết công tử để lập Nghi cơng, chuyện giết đích lập thứ, đương thời người biết đến [xem (Tả truyện, Văn Công năm thứ 18), (Nghi Công năm thứ 23), (Chiêu Công năm thứ 32)] [Dương Khoan (1999), Tây Chu sử, NXB Nhân dân Thượng Hải, trang 440441 ( (1999), , )] SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ HÁN 1.Nguồn gốc chữ Hán Chữ Hán chữ viết dân tộc Hán Từ trước đến chữ Hán sớm mà xem Kim văn khắc đồ dùng kim loại (chủ yếu Chung đỉnh) Cuối đời nhà Thanh, năm Quang Tự thứ 25 (1899), có tiên sinh Vương Ý Vinh sống Bắc Kinh, lúc uống thuốc trị bệnh phát mảnh thuốc long cốt có dạng ký hiệu giống chữ viết Lúc Vương Ý Vinh đảm trách công việc “Quốc tử giám tế tửu”- ngày gọi viện trưởng thư viện quốc gia, vốn có kiến thức Chung đỉnh văn nên ông cho loại văn tự cổ Truy nguồn gốc, biết long cốt từ khu vực thôn Tiểu đồn, An Dương, Hà Nam (đây thủ triều Thương) Đời vua Bàn Canh thứ 20 triều Thương, khoảng năm 1300 TCN, dời đô đến nơi gọi Ân Sau di khai quật gọi “Ân Khư” Triều Thương cổ đại có chuyện quốc gia đại tiến hành trinh bốc, thỉnh cầu ý quỷ thần, phương pháp chiêm bốc mai rùa hay xương thú đục lỗ to ngón tay, sau dùng lửa châm vào để lỗ đục nứt hình thành hoa văn dài ngắn ngang dọc khác Vu sư vào dự đốn cát hung, định, quy trình chiêm bốc giải đáp kết dùng “chữ viết” khắc lên mai rùa xương thúnhững mảnh có chữ viết gọi chung bốc từ Sau đời Bàn Canh, trải qua đời 12 vua với 273 năm đạt kỷ lục số lượng chữ giáp cốt, có độ tuổi khảo cổ gần 3000 năm- hình thành nên viện lưu trữ hồ sơ quốc gia cho giáp cốt văn với khoảng 19 vạn mảnh giáp cốt đào được, xử lý 4000 từ, phiên dịch khoảng 1000 từ- xem chữ Hán giai đoạn sớm Những phát gần cho thấy khơng phải vào đời Thương có giáp cốt văn, triều Chu có, hình thức khắc từ giáp cốt để chiêm bốc lịch sử Trung Quốc thời cổ có lịch sử khoảng 500 năm Chữ giáp cốt chữ viết hồn chỉnh Ngồi chữ giáp cốt, trước đương nhiên có chữ viết xuất ký hiệu nét vẽ vách núi Tuy nhiên chứng minh ký hiệu nét vẽ có quan hệ cụ thể với chữ Hán.Từ chữ viết dân tộc thiểu số, thấy có lịch sử sớm so với chữ Hán giai đoạn khắc giáp cốt Tuy nhiên chứng xác nên ta khơng thể chứng minh Hình dáng cấu tạo chữ Hán Ký hiệu chữ Hán có loại: thứ thể hình vẽ gồm có chữ Giáp cốt, Kim văn, Đại triện, Tiểu triện Thứ hai thể nét chữ gồm có chữ Lệ, chữ Khải Thứ ba thể “lưu tuyến” gồm có chữ Thảo, chữ Hành43 Kim văn 43 Đặc điểm chữ Thảo chữ Hành viết cơng phu, nét bút uyển chuyển khó đọc Tuy nhiên chữ Hành loại chữ trung gian thảo thư khải thư nên khơng khó đọc chữ Thảo xuất sau Giáp cốt văn tính hình vẽ mạnh Giáp cốt văn khắc đồ vật kim loại, thể rõ đường cong chữ viết Còn chữ Giáp cốt dùng dao khắc thành nét Chữ Đại triện Tiểu triện nét cong Chữ Khải chữ Lệ kiểu chữ vuông Thể “lưu tuyến” kiểu chữ viết nhanh, thường dùng với thể chữ Hán đại ngày Chữ Thảo viết nhanh khó đọc Chữ Hành viết đọc thuận tiện Chữ Lệ biến Thảo hóa kết nhiều giai đoạn phát triển hình dáng chữ viết Chữ Hán điển hình loại ngơn ngữ có q trình phát triển liên tục Bắt đầu từ Giáp cốt văn xem xuất chữ viết Ngôn ngữ Hán cổ ngôn ngữ đơn âm tiết, chữ mang nghĩa riêng biệt Từ đa âm Từ vựng Hán ngữ đại có chiều phát triển theo hướng song âm tiết đa âm tiết, từ dạng thức chữ biểu đạt ý nghĩa riêng biệt chuyển sang dạng hình vị từ Đây thay đổi quan trọng tính chữ Hán, nhiên nhìn hình thức bên ngồi khó thấy thay đổi Trong 7000 chữ Hán đại thơng dụng, có 2/3 chữ Hán dạng thức từ hình vị, cịn lại dạng đơn âm Như chữ Hán chuyển từ dạng từ ngữ ký hiệu sang từ ngữ âm tiết ký hiệu Phương cách biểu đạt chữ Hán có ba dạng: từ tượng hình (biểu hình) đến hội ý (biểu ýù) đến giả tá (biểu âm) Chữ chuyển biểu âm Trong chữ Giáp cốt Kim văn có nhiều chữ tượng hình mà nhìn vào đốn sai nghĩa Từ Đại triện đến Tiểu triện, chữ tượng hình cơng lực, từ biểu hình chuyển sang biểu ý Chữ hình kết hợp thủ (chỉ ý) bàng (biểu âm) Bộ thủ biểu thị ý nghĩa loại biệt, không biểu thị ý nghĩa cụ thể Thanh bàng phải phối hợp với thủ biểu đạt nghĩa chữ Chữ Hán đại 9/10 chữ hình gọi hình hóa Từ tổng thể mà nói chữ Hán loại văn tự ý âm, từ xưa đến thay đổi mặt số lượng Ký hiệu đơn thể gọi văn, hợp thể gọi tự Sau gọi chung văn tự (trong Tân hoa tự điển- 1971 có 189 thủ, 545 thiên bàng, tổng cộng 734 đơn vị) Nếu đem ký hiệu phức hợp phân thành trật tự tuyến tính tạo chữ Hán khơng trùng lập chữ Hán đại cần khoảng 800 ký hiệu đủ diễn đạt Cịn thiết lập khơng theo trật tự tạo vô số chữ Hán ước lượng 3.Việc truyền bá chữ Hán Chữ Hán có nguồn gốc miền trung lưu vực sơng Hồng Hà, thời xưa gọi Trung Nguyên Tộc Hán từ lưu vực sơng Hồng Hà lưu vực sơng Châu Giang trình sinh sống, di chuyển đem chữ viết đến khu vực hình thành nên văn tự ba lưu vực lớn Trung Quốc Chữ Hán cịn truyền nước ngồi khu vực dân tộc thiểu số Trung Quốc Trên đường đến Nam Tây Nam, truyền qua Việt Nam vùng Tứ Xuyên Theo hướng Bắc truyền đến Khiết Đan, Nữ Chân Tây Hạ Trong vòng 1000 năm hình thành nên vùng văn hóa Hán tự khu vực Đông Á Chữ Hán truyền đến quốc gia dân tộc Hán, lịch sử trải qua bốn giai đoạn phát triển Thứ giai đoạn học tập thực hành: người học rèn luyện chữ Hán ngôn ngữ Hán Thứ hai giai đoạn mượn dùng: dùng chữ Hán để viết ngôn ngữ dân tộc địa Thứ ba giai đoạn chế: dựa vào nguyên lý chữ Hán ngôn ngữ Hán chế chữ Hán dân tộc địa, chế nhiều từ có nhiều dị Thứ tư giai đoạn sáng tạo: dùng ký hiệu chữ Hán chế tạo mẫu tự ngôn ngữ địa, chủ yếu âm tiết mẫu tự Hình thức văn tự khơng định đặc điểm ngơn ngữ định việc truyền bá văn hóa Trong vùng văn hóa Hán tự, ngồi chữ viết ngôn ngữ Trung Quốc thường dùng, tác chế tạo 30 loại chữ viết có hình chữ Hán Ngơn ngữ viết vùng thuộc văn hóa Hán tự gần hoàn toàn khác với ngữ hệ Hán Tạng (Tạng Miến, Miêu Dao, Trang Động), ngữ hệ A Nhĩ Thái số hệ ngơn ngữ khác Văn hóa Ấn Độ truyền đến Trung Quốc gặp phải kháng cự chữ Hán chữ viết Ấn Độ ảnh hưởng đến Trung Hoa.Văn hóa Châu Âu truyền đến Đông phương làm cho Việt Nam từ bỏ chữ Hán, chuyển sang dùng mẫu tự la tinh Bắc Triều Tiên bỏ chữ Hán dùng mẫu tự tiếng Ngạn Bắc Triều Tiên dùng chữ Hán tiếng Ngạn hỗn hợp giảm số lượng chữ Hán Trong văn viết tiếng Nhật có mượn số chữ Hán cải biến dùng để gọi chữ Hán theo cách người Nhật Ngoại vi vùng văn hóa Hán tự thời giảm dần tâm điểm vùng văn hóa Hán tự làm mạnh thêm Chữ Hán trải qua trình chỉnh lý, phạm vi đất nước Trung Quốc chữ Hán phát huy tác dụng mạnh 4.Sự phát triển lĩnh vực Hán tự học Học giả Hứa Thận đời Đông Hán (trong thuyết văn giải tự)-năm 100 sau CN khai sáng việc nghiên cứu chữ Hán Đề xuất “Lục thư” tức nguyên lý chế tạo dùng chữ Hán (gồm sự, tượng hình, hình thanh, hội ý, chuyển chú, giả tá) Dựa vào thủ phân loại chữ Hán, chỉnh lý thành hệ thống chữ Hán có trật tự Sau xuất ngành nghiên cứu chữ Hán Kim thạch học, Giáp cốt học, Giản độc học Hán tự học ban đầu gọi “Tiểu học”, cuối đời nhà Thanh sửa lại gọi “Văn tự học”, sau giai đoạn chiến tranh gọi “Hán tự học”, điều khẳng định vị trí việc nghiên cứu học tập chữ Hán văn tự học nhân loại Danh xưng ngành Hán tự học nhiều lần cải biến chứng thực tiến trình nhận thức chữ Hán không ngừng phát triển Gần ngành văn tự học phân thành”Hán tự học lịch sử ” “Hán tự học đại” Hán tự học lịch sử nghiên cứu lịch sử diễn biến hình âm nghĩa Hán tự học đại nghiên cứu vấn đề trạng ứng dụng chữ Hán đại Vấn đề cốt lõi Hán tự học đại dựa vào “Tứ định” Thứ định lượng: trước tiên thống kê tiểu học dụng từ, sau nghiên cứu phân tầng định lượng (các cấp: xóa mù chữ, tiểu học, phổ thông chuyên nghiệp) Năm 1980 phát hành tập (“Tín tức giao hốn dụng Hán tự biên mã tự phù tập”, tập) gồm 6763 chữ Năm 1988 phát hành “Hiện đại Hán ngữ thông dụng tự biểu” gồm 7000 chữ Gần nghiên cứu tập phát hành năm 1988 có 400 chữ dùng cho văn ngôn cổ ngữ 600 chữ dùng cho phương ngữ đại cần loại bỏ (tham khảo Tô Bồi Thành –Phương hưng ma nghệ đích đại hán tự học- 51 Hương Cảng ngữ văn kiến thiết thông tấn) Căn vào “Hán tự hiệu dụng đệ giảm suất” 5200 chữ ước tính tỉ lệ 99.999% ngơn ngữ Hán đại dùng văn viết chưa đến 1/10 vạn Thứ hai định hình: năm 1956 cơng bố phương án giản hóa Hán tự Năm 1986 phát hành “Giản hóa tự tổng biểu” với 2235 chữ Thứ ba định âm: chế định phương án phiên âm Hán ngữ, dùng âm mẫu tự, phân biệt rõ cách đọc khác từ đồng âm, chỉnh lý từ đa âm, nghiên cứu công dụng biểu âm bàng (có hiệu suất biểu âm 39%) Thứ tư định tự: định “ngũ bút tra tự pháp”- trát tự pháp gồm có nét: ngang, sổ, phẩy, chấm, gập mở rộng thành âm tự pháp (đã dùng đến tự điển bách khoa toàn thư), đề xướng phương pháp nhập chữ Hán máy vi tính cách đánh phiên âm Ngoài Hán tự học hán ngữ đề xuất nghiên cứu Hán tự học hàm nghĩa Đem chữ Hán, ngôn ngữ Hán văn tự ngôn ngữ khác để tiến hành nghiên cứu bình diện vĩ mơ, tiến bước khoa học hóa ngơn ngữ văn tự Hán [Nguồn:Châu Hữu Quang (1998), Tỷ giảo văn tự học sơ thám, NXB Ngữ văn, trang 111-118 ( (1998) , )] 1

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w