1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật bản trong tiến trình liên kết đông á

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Nguyễn Thị Đỗ Uyên NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT ĐƠNG Á Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Thành phố Hồ Chí Minh, 9-2011 Bản đồ khu vực Đơng Á Bản đồ Nhật Bản MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ……………………………………………… …… DẪN LUẬN ………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ………………………………… Đóng góp đề tài ……………………………………………………………… 10 4.1 Về mặt khoa học …………………………………………………………… 10 4.2 Về mặt thực tiễn …………………………………………………………… 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………… 10 5.1 Tại Nhật Bản ………………………………………………………………… 10 5.2 Tại Việt Nam ………………………………………………………………… 14 Nguồn tư liệu …………………………………………………………………… 17 Bố cục đề tài ………………………………………………………………… 17 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA KHU VỰC ĐÔNG Á VÀ Ý TƯỞNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á ………………………………………………………………19 1.1 Chủ nghĩa khu vực Đông Á: khái niệm, đặc điểm tiền đề ………………… 20 1.1.1 Khái niệm Đông Á chủ nghĩa khu vực Đông Á …………………………… 20 1.1.2 Đặc điểm chủ nghĩa khu vực Đông Á …………………………………… 26 1.1.3 Tiền đề chủ nghĩa khu vực Đông Á …………………………………… 28 1.2 Ý tưởng xây dựng Cộng đồng Đông Á: thách thức triển vọng ……………32 1.2.1 Ý tưởng xây dựng Cộng đồng Đông Á ……………………………………… 32 1.2.2 Thách thức ……………………………………………………………… 39 1.2.3 Triển vọng ………………………………………………………………………44  Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………… 45 CHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT ĐƠNG Á …………………………………………………………48 2.1 Chính sách Nhật Bản hợp tác vùng Đông Á từ trước năm 1990 ……… 49 2.2 Chính sách Nhật Bản hợp tác vùng Đông Á từ 1990 đến ………… 52 2.2.1 Từ 1990 – 2002 ………………………………………………………………… 53 2.2.2 Từ 2002 đến …………………………………………………………………55 2.3 Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sách Nhật Bản tiến trình hội nhập ………………………………………………………………………… 57 2.3.1 Lợi ích phía Nhật Bản, thất bại APEC thái độ Mỹ …………….57 2.3.2 Ảnh hưởng ngày gia tăng Trung Quốc khu vực …………………62  Tiểu kết chương ……………………………………………………………………69 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT ĐƠNG Á ……………………………………………………………………………… 72 3.1 Trên bình diện hợp tác an ninh trị ………………………………………… 73 3.1.1 Về an ninh trị truyền thống ……………………………………………… 73 3.1.2 Về an ninh trị phi truyền thống ……………………………………………77 3.2 Trên bình diện hợp tác kinh tế …………………………………………………… 82 3.2.1 Nhật Bản với mơ hình Đông Á ………………………………………………… 82 3.2.2 Từ ý tưởng Quỹ Tiền tệ AMF đến Đồng tiền chung Đông Á ……………………91 3.2.3 Chiến lược FTA Nhật Bản …………………………………………………100 3.2.4 Nhật Bản tiểu vùng sơng Mê Kơng …………………………………………112 3.3 Trên bình diện hợp tác kiến tạo sắc văn hóa Đơng Á ……………………… 119 3.3.1 Về giá trị chung văn hóa Đơng Á …………………………………… 119 3.3.2 Nhật Bản sách ngoại giao văn hóa ……………………………… 122  Tiểu kết chương ………………………………………………………………… 125 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 131 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… 147 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN China Free Trade Area Khu mậu dịch Tự Trung Quốc - ASEAN ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AEM+3 ASEAN Economic Meeting + Hội trưởng Bộ trưởng kinh tế ASEAN+3 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự AJCEP ASEAN-Japan comprehensive Quan hệ đối tác toàn Economic Partner diện Nhật-ASEAN AMF Asian Moneytary Fund Quỹ Tiền tệ châu Á AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN AMM+3 ASEAN Ministerial Meeting + Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 APEC Asia-Pacific Economy Hợp tác kinh tế châu Á- Cooperation Thái Bình Dương APT ASEAN Plus Three ASEAN+3 ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASC ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC ASEAN socio-cultural Cộng đồng văn hóa xã Community hội ASEAN ASEAN ASEAN/PMC Association of Southest Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á ASEAN Post Ministerial Meeting Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị Á-Âu CEP Comprehensive Economic Đối tác kinh tế toàn Partnership diện Cambodia Laos Myanmar Campuchia Lào Vietnam Myanmar Việt Nam CMI Chiang Mai Initiative Sáng kiến Chiềng Mai EAC East Asian Community Cộng đồng Đông Á EACEP East Asian Comprehensive Quan hệ đối tác kinh tế Economic Partner tồn diện Đơng Á East Asian Economic Caucus Diễn đàn kinh tế Đông CLMV EAEC Á EAEG East Asian Economic Group Nhóm kinh tế Đơng Á EAFTA East Asian Free Trade Area Khu mậu dịch tự Đông Á EAS East Asian Summit Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á EASG East Asian Study Group Nhóm nghiên cứu Đơng Á EAVG East Asian Vision Group Nhóm tầm nhìn Đơng Á EHP Early Harvest Package Chương trình hoạch sớm EU Europian Union Liên minh châu Âu EWEC Economic West East Corridor Hành lang Kinh tế Đông Tây Thu FDI Đầu tư trực tiếp Foreign Direct Investment nước FTA Free Trade Area Khu mậu dịch tự GMS Greater MeKong Subregion Tiểu vùng Sông Mê Kông IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế JSEPA Japan-Singapore Economic Hiệp định đối tác kinh Partnership Agreement tế Nhật Bản-Singapore MFN Most Favoured Nation NAFTA North American Free Tối Huệ Quốc Trade Thỏa thuận mậu dịch tự Agreement NATO Bắc Mỹ North Atlantic Treaty Organisation Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NIEs New Induastrial Economies Các kinh tế công nghiệp RTA Regional Trading Agreement Hiệp định mậu dịch khu vực WEC West East Corridor Hành lang Đông - Tây WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nhiều chuyên gia tin kỷ XXI khu vực Đông Á bước vào giai đoạn không ổn định an ninh trị Sau chiến tranh, Liên Xơ tan rã, Đơng Á trở thành khu vực hai cực nơi Mỹ Trung Quốc chia phạm vi lực.1 Thực tế năm đầu kỷ XXI, tình hình Đơng Á có nhiều bất ổn Những mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp quốc gia có nguy làm bùng phát chiến tranh quân Mà trải qua nhiều năm tháng đau thương lịch sử, người dân Đơng Á thực hiểu giá trị hịa bình Xuất phát từ đó, bối tồn cầu hóa khu vực hóa mạnh mẽ, liên kết Đơng Á nhắc tới tiến trình phát triển phù hợp với xu thời đại, góp phần đem lại hịa bình thịnh vượng chung cho quốc gia Trong thời đại tồn cầu hóa, quốc tế hóa mạnh mẽ trở thành xu chung đảo ngược, giới trở thành mái nhà chung, quốc gia, kinh tế hội nhập (integration) phụ thuộc lẫn (interdependence) Vì vậy, khơng quốc gia dù siêu cường kinh tế số 1, số giới Mỹ Nhật đứng lề, đơn phương hành động thủ lợi riêng cho Mỗi quốc gia có chiến lược an ninh để bảo vệ quyền lợi An ninh hợp tác hai mặt gắn liền hữu với An ninh nội bộ, an ninh bên quốc gia chưa đủ Có nhiều mối nguy đe dọa an ninh từ bên bên ngồi Vì hợp tác quốc tế phạm vi khu vực toàn cầu quan trọng Trong giới Đông Á, Nhật Bản xem đất nước có kinh tế lớn kỳ vọng phá vỡ cực Đông Á Hiện nay, Nhật Bản thi hành sách ngoại giao “Trở lại Châu Á” Có lời nhận xét Robert S Ross, Helping dilixue: 21 shijiede Dongja Shijie jingji yu zhengzhi, 2000n, d.11q, d69-74y (Địa lý học hịa bình: Đơng Á kỷ XXI, TN 2001-17, Hà Nội, 2001) Nhật Bản này: “Đối với Nhật Bản, Châu Á điểm thiết phải qua để buộc người ta phải thừa nhận cường quốc trị giới”1 Nhật Bản muốn trở thành cường quốc tồn cầu khu vực hóa sách cơng cụ đắc lực để hợp pháp hóa tham vọng Nhật Bản Đó lý khiến Nhật Bản muốn thúc đẩy tiến trình liên kết Đông Á Tuy vậy, Nhật nước Châu Á, ký ức tội ác mà chủ nghĩa quân phiệt Nhật gây chiến tranh chưa phai nhịa Do đó, người Nhật muốn gia tăng vai trị Đơng Á, họ cần thể thiện chí có đủ hòa đồng cần thiết để tạo niềm tin cho nhân dân nước khu vực Và thực tế, người Nhật cố gắng xây dựng hình ảnh đất nước biết lắng nghe lo lắng cho giới Khơng vậy, sách quay với Châu Á Nhật Bản cách để người Nhật tự khẳng định mình, khỏi lệ thuộc mặt trị Mỹ Nhật Bản với tự tin kinh tế cho ổn định khu vực xây dựng trước hết dựa phồn vinh kinh tế tự thương mại Người ta nhận định rằng, Đơng Á phần bị Nhật hóa Nhật Bản lại Châu Á hóa2 Như vậy, rõ ràng Nhật Bản – số ba người khổng lồ châu Á (cùng với Trung Quốc Ấn Độ) có mối liên hệ ngày khăng khít với châu Á nói chung Đơng Á nói riêng Nhật Bản quốc gia quan trọng Đông Á, việc nước tham gia vào tiến trình liên kết khu vực tạo ảnh hưởng định, đặc biệt bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy mãnh liệt, cạnh tranh hai quốc gia lĩnh vực hợp tác giới quan tâm Theo với mối quan tâm chung đó, người viết thực đề tài: “Nhật Bản tiến trình liên kết Đông Á” Maridon Tuareno (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr.466 Maridon Tuareno (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 231 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định rõ tên đề tài là: Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á Chủ thể nghiên cứu Nhật Bản với quan điểm, sách hoạt động đóng góp, sáng kiến đề xuất nhằm làm bật lên vai trò đất nước tiến trình hội nhập khu vực 2.2 Phạm vi nghiên cứu Liên kết Đông Á ý tưởng xuất gần đây, nhiên đề tài chủ yếu sâu vào giai đoạn từ năm 1990 đến giai đoạn Nói Liên kết Đơng Á khơng phải ý tưởng điều nhắc đến từ lâu, nhiều ngun nhân nên khơng có hội thành thực Mãi năm đầu thập niên 90 kỷ trước, thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đề xuất ý tưởng xây dựng Cộng đồng kinh tế Đông Á vấn đề nhiều quốc gia khu vực quan tâm Sau thời điểm năm 1990 thời gian mà Nhật Bản thay đổi quan điểm sách nước Châu Á với tiến trình liên kết Đơng Á Tuy vậy, bối cảnh quốc tế mới, với hội nhiều thách thức đặt cho tiến trình hợp tác khu vực gây cản trở định việc thực hóa Cộng Đồng Đơng Á Từ góc nhìn kỷ mới, đường nét chủ nghĩa khu vực Đơng Á dần hình nhân dân Đơng Á tin tưởng tương lai đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Vì vấn đề Nhật Bản với mối liên kết Đông Á vấn đề mang tính lịch sử, người viết lựa chọn phương pháp lịch sử phương pháp chủ đạo để nghiên cứu nhằm xem xét vấn đề vận động phát triển xun suốt tồn tiến trình từ trước đến 57.Edward D Mansfield & Helen V Milner, The new wave of regionalism, International organization Vol 53 Summer 1999, the Massachusetts Institute of Technology Press, pp.590 (Làn sóng chủ nghĩa khu vực) 58.Eric Teo (2001), The Emerging East Asian Regionalism, IPG 1-2001, pp 49 - 53 (Chủ nghĩa khu vực Đơng Á hình thành) 59.Final Report of the East Asia Study Group, ASEAN + summit 4-112002, Phnom Penh, Cambodia 60.Fumitaka Furuoka, Beatrice Lim Fui Yee and Roslinah Mahmud (2006), Japan and Asian Values: A Challenge for Japan’s East Asia Policy in the new century, East Asia at Vol 5, No 1, ISSN 684 – 629 X (Nhật Bản giá trị Châu Á: thách thức cho sách Đơng Á Nhật Bản kỷ mới) 61.Gilbert Rozman (2005), Northeast Asia: The Halting Path Toward Regional Integration, 5th Europe - Northeast Asia Forum The Taiwan Strait and Northeast Asian Security Berlin 15 – 17 December (Đông Bắc Á: Ngập ngừng đường hướng tới hội nhập khu vực) 62.Hadi Soesastro (2003), Building an East Asian Community through Trade and Investment Integration, CSIS Working Paper Series WPE 067, Center for Strategic and International Studies, Jarkarta (Xây dựng Cộng đồng Đông Á thông qua Hội nhập thương mại đầu tư) 63.Heribert Dieter (2005), Anti – Americanism and Regionalism in East Asia, Central European University (Chủ nghĩa chống Mỹ Chủ nghĩa khu vực Đông Á) 64.Hidetaka Yoshimatsu (2008), The rise of China and Prospect for an East Asian Community, IAR Bus Res WP 2008 – (Trung Quốc trỗi dậy viễn cảnh Cộng đồng Đông Á) 65.Hyun – Seok Yu (2003), Explaining the emergence of new East Asian Regionalism: Beyond Power and Interest – Based approaches, Asian Perspective, Vol 7, No pp 261 – 288 (Lý giải hình thành chủ nghĩa khu 136 vực Đông Á mới: hướng tiếp cận dựa lợi ích quyền lực) 66.Kazuko Mori (2002), East Asian Security and Its Non - East Asian Factors, This paper was delivered to the 5th meeting of the Sino – Japanese Scholar’s Forum on Asia in the 21st century in November 2002 at Miyazaki Japan (An ninh Đông Á nhân tố khơng phải Đơng Á nó) 67.Kazushi Shimizu (2006), The first East Asia Summit(EAS) and Intra – ASEAN Economic Cooperation, Econ J of Hokkaido Univ Vol 35 pp 131 – 144 (Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lần thứ Hợp tác kinh tế bên ASEAN) 68.Kenichi Ito (2004), Japan’s move to community, The Japan Times, April 16 (Nhật Bản hướng tới Cộng đồng Đông Á) 69.Kenichi Ito (2004), On CEAC and Community Building in East Asia, a speech delivered at Internetional Conference on Asian Economic Integration: Vision of a New Asia, November 18, Tokyo (Về CEAC xây dựng Cộng đồng Đông Á) 70.Kenji Takita (2007), Japan - East Asia Relations at a Crossroad: Japan’s Response to East Asia Communnity Building, KPSA International Conference The Rise of China and Its Future, Japan (Quan hệ Nhật Bản – Đông Á giai đoạn định: Phản ứng Nhật Bản việc xây dựng Cộng đồng Đông Á) 71.Kiki Fukushima (2006), A Rate of Regionalism in East Asia and Northeast Asia – A View from Tokyo, National Institute for Research Advancement (NIRA), Tokyo, Japan March (Nhịp độ tiến triển Chủ nghĩa khu vực Đông Á Đông Bắc Á – Cái nhìn từ Tokyo) 72.Masahiro Kawai Dean (2007), ASEAN + or ASEAN + 6: Which way Forward? Paper present at the Conference on Multilateralising Regionalism, September 10 – 12, Geneva, Switzerland (ASEAN + hay ASEAN + 6: Con đường phía trước?) 73.Mohamed Aslam bin Gulam Hassan (2008), Is Japan competing with 137 China in East Asian Regionalism?, in International Conference: China – ASEAN Regional Integration: Political Economy of Trade, Growth and Investment, 14 – 15 October (Nhật Bản cạnh tranh với Trung Quốc Chủ nghĩa khu vực Đông Á?) 74.Murakami Masayasu (2009), On the Regional Cooperation in Trade and Investment in East Asia, CEAC Commentary, January (Hợp tác khu vực thương mại đầu tư Đông Á) 75.M.W.O Garrett (2004), The role of Japan in the growing economy of Asia, SJCC Meeting, Geneva November 19 (Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế Châu Á) 76.Paplo Bulesto (2000), The Impact of the Financial Crises on East Asian Regionalism, Forthcoming in Fu-Kuo Liu and Philippe Régnier (eds.), Regionalism in East Asia: Paradigm Shifting?, Routledge-Curzon, London, 2002 (Tác động khủng hoảng tài lên chủ nghĩa khu vực Đơng Á) 77.Pasuk Phongpaichit (2006), Who wants an East Asian Community (and who doesn’t?), ISS Comparitive Regional Project (CREP seminar 16), December 19 (Ai muốn Cộng đồng Đông Á không muốn?) 78.Peter Drysdale (2005), Regional Cooperation in East Asia and FTA Strategies, Pacific Economic papers, No 344 (Hợp tác khu vực Đông Á chiến lược FTA) 79.Philippa Dee (2007), East Asian Economic Integration and its Impact on the Future Growth, The World Economy doi: 10.1111/j 1467 – 9701.2006.00826x (Hội nhập kinh tế Đông Á ảnh hưởng phát triển tương lai) 80.Policy Recommendations on Strengthening The Pillar of East Asian Community Building by the Network of East Asian Think – Tanks (NEAT) August 21-23, 2006, Kuala Lumpur 81.Richard Stubbs (2002), ASEAN plus Three: Emerging East Asian 138 Regionalism?, The Regents of the University of California (ASEAN + 3: Chủ nghĩa khu vực Đông Á hình thành) 82.Richard W Hu (2007), China and East Asian Community Building: Implications and Challenges Ahead, The Brookings Institution, Washington, October (Trung Quốc với xây dựng Cộng đồng Đông Á: Những mối liên quan thách thức phía trước) 83.Seminar on Emerging East Asian Regionalism: Option for India, February 10, 2005, RIS Conference Hall, India Habitat Centre, New Delhi (Sự hình thành Chủ nghĩa khu vực Đơng Á: Sự lựa chọn cho Ấn Độ) 84.Shin – Wha Lee (2006), Outlook for a Larger East Asian Community, The first Conference on Asian Security (Berlin Group), Berlin September 14 – 15 (Viễn cảnh cho Cộng động Đông Á mở rộng) 85.Shoji Junichiro (2007), Conflicting Memories: East Asia’s Search for a Common Perception of History, The National Institute for Defence Studies News, No 107 (Ký ức xung đột: Sự tìm kiếm Đơng Á cho nhận thức chung lịch sử) 86.Shujiro Urata (2005), From Wide – Area FTA to Community Building in East Asia, Nihon Keizai Shimpun, February (Từ Khu vực FTA rộng lớn đến Xây dựng Cộng đồng Đông Á) 87.Smitha Francis and Murali Kallummal (2008), The new Regionalism in Southeast Asian Trade Policy and Issues in Market Access and Industrial Development: An Analysis of the ASEAN – China Free Trade Agreement, The Ideas Working Paper Series, No 06-2008 (Chủ nghĩa khu vực sách thương mại Đơng Nam Á Những vấn đề tiếp cận thị trường phát triển công nghiệp: Kết phân tích Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc) 88.Sohn Yul (2010), Japan’s New Regionalism: China Shock, Universal Values and East Asian Community, Waseda Institute for Advanced Study, Tokyo, Japan (Chủ nghĩa khu vực Nhật Bản: sốc Trung Quốc, 139 Các giá trị tồn cầu Cộng đồng Đơng Á) 89.Takashi Terada (2005), The Japan – Australia Partnership in the Era of the East Asian Community: Can they advance together?, Pacific Economic Papers No 352 (Hợp tác Nhật Bản – Australia kỷ nguyên Cộng đồng Đông Á: hai tiến triển nhau?) 90.Takashi Terada (2006), Forming an East Asian Community: A site for Japan – China Power Struggles, Japanese Studies, Vol 26, No (Thiết lập Cộng đồng Đông Á: nơi cạnh tranh quyền lực Nhật – Trung) 91.Takashi Terada, Thorny Progress in the Institutionalisation of ASEAN + 3: Deficient China – Japan Leadership and the ASEAN Devide for Regional Governance, Policy and Governance Working Paper Series No 49 (Những vấn đề chông gai tiến trình thể chế hóa ASEAN + 3: Sự thiếu lực lãnh đạo Trung Quốc – Nhật Bản phương thức ASEAN quản lý Khu vực) 92.Tatsugi Ogita (2002), An Approach towards Japan’s FTA Policy, IDE APEC Study Center Working Paper Series 01/02 No (Một hướng tiếp cận sách FTA Nhật Bản) 93.Towards an East Asian Community: Region of Peace, Prosperity and Progress, East Asia Vision Group, Report 2001 (Hướng tới Cộng đồng Đơng Á: Khu vực Hịa bình, Thịnh vượng Phát triển) Tài liệu tiếng Nhật 94.「「東アジア共同体」推進を」朝日新聞(東アジア共同体評議会 )2005年6月2日(Hướng tới Cộng đồng Đông Á)。 95.外務省「東アジア共同体に係る我が国の考え方」平成18年(2006年) 11月(Suy nghĩ Nhật Bản Cộng đồng Đông Á)。 96.第7回日・ASEAN対話:「東アジア協力に開する第二共同声明」後の 140 日・ASEANパートナーシップの展望」2008年9月24-26日、東京日本 (Tương lai quan hệ hợp tác Nhật Bản – ASEAN sau Tuyên bố hội nhập Đông Á lần thứ hai)。 97.日本・東アジア対話「東アジアにおける環境・エネルギー協力の展望」 2008年6月9-10日(Triển vọng hợp tác an ninh môi trường lượng Đơng Á)。 98.第29回政策本会議「東アジア共同体構想における米国およびAPEC の位置づける」東アジア共同体評議会2008年12月(Vị trí Mỹ APEC ý tưởng xây dựng Cộng đồng Đông Á)。 99.「東アジア共同体をいかに構築するか」経済報告センターポケッ ト.デイション.シリーズNo.83 2007年9月28日(Kiến tạo Cộng đồng Đông Á nào?)。 100 「グローバル化のもとでのわが国のEPA戦略を探る-持続的 成長の実現に向けて-」経済報告センターポケット.デイション.シリ ーズNo.84 2007年2月8日(Tìm kiếm chiến lược EPA Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hóa – hướng tới thực phát triển)。 101 「世界同時不況とアジア~グローバルな地殻変動が迫るアジ アの変革~」東京會舘2009年2月18日(Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Châu Á – Thách thức cho kinh tế Châu Á giới thay đổi)。 102 「日中対話:新段階に入った日中関係」報告書、2008年7月4日 、東京、日本(Đối thoại Nhật – Trung: Quan hệ Nhật – Trung bước vào giai đoạn mới)。 103 藤山一郎 「日本の高等教育政策と東アジア地域構想 -国際化を通じた役割アイデンテイテイの木慕索-」立命館国際地域 研究代28号2008年12月(Chính sách giáo dục cao Nhật Bản sáng kiến 141 cho khu vực Đông Á – Xác định vai trò Nhật Bản qua Tồn cầu hóa)。 104 小池洋次、「地域総合の時代浮上する東アジア共同体構想」 日本経済新聞2004年10月7日(Cộng đồng Đơng Á: ý tưởng bật thời đại hội nhập khu vực)。 105 伊藤隆敏、「日本の対外経済戦略展望」財務省財務総合政策研 究所フイナジャル・レビュー2006年4月(Triển vọng chiến lược ngoại thương Nhật Bản)。 106 みずほリポート、「開始後1年のASEAN・中国FTA (ACFTA) – ACFTAの効果と我が国企業による活用」みずほ総合研究所2006年8月3 日(FTA ASEAN – Trung Quốc sau năm triển khai hệ tác động lên công ty Nhật Bản)。 107 みずほ政策インサイト「日・ASEAN包括的経済連携協力定(AJ CEP)」2008年5月12日(Nhật Bản – ASEAN Khuôn khổ đối tác kinh tế gần gũi) 108 「アジアにおける経済連携協定(EPA)の進展と課題」経済レビ ュー平成19(2007年)9月18日 No.2007-10 (EPA Châu Á Triển vọng thách thức) 109 ゼミナール「FTAと日本」日本経済新聞2007年2月20日-3月30 日(FTA Nhật Bản)。 110 谷口誠「東アジア共同体-経済統合の行方と日本-」岩波新 書、2004年(Nhật Bản hướng tới Cộng đồng kinh tế Đông Á)。 111 国際通貨研究所「東アジア地域における経済協力推進の条件 -求められる日本のリーダーシップ-」Newsletter No.2-2002 (Điều kiện tiến trình hợp tác kinh tế khu vực Đơng Á – yêu cầu lãnh đạo Nhật Bản). 112 東アジア共同体評議会会報 142 (2005年~2009年) Tài liệu đặc biệt 113 Boisseau Du Rocher, Sohie: le Japon et l’asie du Sud – Est un nouveau partenariat, “Politique Etrangère”, 1993, No1, pp: 541-549 (Nhật Bản Đông Nam châu Á mối quan hệ bạn hàng mới, TN 93-50, Hà Nội, 1993) 114 Daljit Singh, “Southeast Asian Affairs 1992”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore, 1992, tr.3-20 (Tổng qt tình hình trị Đơng Nam Á, TN 1993-18&19, Hà Nội, 1993) 115 Claude Leblanc, Pékin et Tokyo, allies ou concurrents? “Le monde diplomatque”, 10-1992 (Nhật Bản Trung Quốc đồng minh hay đối thủ cạnh tranh, TN 93-57, Hà Nội, 1993) 116 David Hale and Lyric Hughes Hale, China takes off, Foreign Affairs, Vol.82 (November-December,2003), No.6, pp.36-53 (Trung Hoa cất cánh, TN 2004-32, Hà Nội, 2004) 117 Inozemcev V Kitajskij eknomicheskij fenomen: sostojanie I perspektivy “Problemy teorii i praktiki upravlenija”, 2004, No.3, st 27-33 (Hiện tượng kinh tế đặc biệt Trung Quốc tình trạng triển vọng, TN 2004-79, Hà Nội, 2004) 118 Jin Rongyong, Riben “Qiaoben Zhuyi” xiade Dongya qingshi yu hodong, Taibei, “Enti yu Yanjiu”, 1997 n,d.36j,d.9q,d.1-11y (Tình hình tương tác Đông Á “Học thuyết Hashimoto” Nhật Bản, TN 97- 96&97, Hà Nội,1997) 119 Kinichiro Hirano, The role of the Japan-US Relationship in Asia: The Case for Cultural Exchange, “Japan Review of international Affairs” Vol.10, No.4 Fall 1996, pp.314-334 (Vai trò mối quan hệ Nhật-Mỹ: bối cảnh cho trao đổi văn hóa, TN 97-70&71, Hà Nội, 1997) 120 Kyong Dong Kim, The culture of Capitalist Development in East Asia, “Asian Perspective”, Vol.24, No.3,2000 pp.5-21 (Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á, TN 2001-86&87, Hà Nội, 2001) 143 121 L’Ansea constitue-t-elle une zone yen? “Notes et Etudes Documentaries” 7-1994, pp.115-126 (Liệu ASEAN có khu vực đồng yên, TN 95-71, Hà Nội, 1995) 122 Lu Jianren, Shiji zhijiao de juezhu yu “Yazhou jiyuan” de lantu, Beijing, “Shijie jingji”, d.10q, d.12-17y, (Cạnh tranh nơi giáp ranh hai kỷ phác đồ “kỷ nguyên Đông Á”, TN 95-77, Hà Nội, 1995) 123 Nishiguchi Kiyokatsu, Toward an East Asian Free Trade Area, Japan Quaterly January – March, 1993, p.14-18 (Tiến tới khu vực mậu dịch tự Đông Á, TN 94-85, Hà Nội, 1994) 124 Nobukatsu Kanehara, Japan ’s Grand Strategy in the 21 st century, Asia Society, Washington D.C, January 27, 2005, 9p (Đại chiến lược Nhật Bản kỷ XXI, TN 2005-66&67, Hà Nội, 2005) 125 Okita Saburo, Toward the 21 st century: Japan’s Assignment, Tokyo “japan Quaterly”, Vol.XXXIX, No.1, January-March 1992, pp.28-33 (Tiến tới kỷ XXI: trách nhiệm Nhật Bản, TN 92-73, Hà Nội, 1992) 126 Ou Yang Xinyi, Dong Ya moshi de Zhong jie? Beida “Dong Ya xiandahua Jingyan bijiao Yantahui” hou de gunsha Taipei, “Zhongguo Dalu yanjiu”, 1995 n.,d.38j, d.2q., d.5-17y.(Sự cáo chung mơ hình Đơng Á? TN 96-89, Hà Nội, 1996) 127 Phương hướng ngoại giao Nhật Bản đường tìm kiếm đồng Nhật Bản cộng đồng quốc tế, tạp chí “La Politque ét rangère” (Chính sách đối ngoại), TN 92-02, Hà Nội, 1992 128 Reforms for the New Era of Japan and ASEAN, for a Broader and Deeper Partnership, Diễn văn Thủ tướng Nhật Bản Ryutaro Hashimoto Singapore, 14-1-1997 (Cải cách kỷ nguyên Nhật Bản ASEAN, mối quan hệ đối tác sâu rộng hơn) 129 Richard Bernstein, Ross H.Munro, China’s Plan for Japan in The Coming Confict with China”, New York, 1997, pp 167-185 (Kế hoạch Trung Quốc Nhật Bản, TN 97-18&19, Hà Nội, 1997) 144 130 Richard P.Cronin, Các vấn đề triển vọng cho ảnh hưởng Nhật châu Á, TN 95-13, Hà Nội, 1995 131 Richard P.Cronin, Những hình mẫu cấu vai trò kinh tế Nhật Bản châu Á, TN 94-76, Hà Nội, 1994) 132 Richard P.Cronin, Vai trị ngoại giao trị tăng Nhật, TN 95-11&12, Hà Nội, 1995) 133 Robert S Ross, Helping dilixue: 21 shijiede Dongja Shijie jingji yu zhengzhi, 2000n, d.11q, d69-74y (Địa lý học hịa bình: Đơng Á kỷ XXI, TN 2001-17, Hà Nội, 2001) 134 Robert Sutter, China’s PolicyPriorities and Recent Relations with Southest Asia Paper presented at the US – ASEAN – Japan Policy dialogue, June 8-1998 (Những ưu tiên sách quan hệ gần Trung Quốc với Đông Nam Á, TN 98-93&94, Hà Nội 1998) 135 Saton Yukio, Một trào lưu ngoại giao Nhật Bản, tạp chí “La Politque ét rangère” (Chính sách đối ngoại) 1991,số TN 92-65, Hà Nội, 1992 136 Shaun Narine, The idea of an “Asian Monetary Fund”: the problem of financial institutionalism in the Asia-Pacific, Asian perspective, Vol 27, No.2,2003, pp.65-103 (Ý tưởng “Quỹ tiền tệ châu Á”: vấn đề thuyết thể chế tài châu Á-Thái Bình Dương, TN 2004-28&29&30, Hà Nội 2004) 137 Titarenkom, K voprosu o global’s nom znachenu internacionalizacil japonskoj dukhovnoj kul’tury M., “Problemy Dalnego Vostoka”, 1993, No.6, tr.128-133 (Bàn vấn đề ý nghĩa toàn cầu hóa việc quốc tế hóa văn hóa tinh thần Nhật Bản TN 94-58 Hà Nội, 1993) 138 Vyzov 2001 goda: Vneshnjaja politika Japonii vkanun XXI vekaNezavisimaja gazeta, 14-4-1999, st.14 (Thách thức năm 2001: sách đối ngoại Nhật Bản trước thềm kỷ XXI, TN 99-87, Hà Nội, 1999) 145 139 Wei Yenshen, Mianxiang 21 shiji de Dongya jingi fazhan xushi, Beijing, “Shijie jingi”, 1995n,d.3q,d.44-48y (Xu phát triển kinh tế Đông Á tới kỷ XXI, TN 95-61, Hà Nội, 1995) 140 Zhou Xiaobing, Riben zai Dongana zhijte touzi de zhuanyi, Beijing, “Azhou Taipinggyang Yanjiu”, 1992n, d 4q, d.45-39y (Sự chuyển dịch đầu tư trực tiếp Nhật Đông Nam Á, TN 93-60 , Hà Nội, 1993) 146 PHỤ LỤC Bài phát biểu Thủ tướng Chính phủ Koizumi Junichiro Hội thảo Liên minh Đầu tư Kinh doanh ASEAN-Nhật Bản (AJBIS) Ngày 10 tháng 12 năm 2003 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/year2003/summit/ajbis.html Kể từ ASEAN thành lập vào năm 1967, quan hệ hữu nghị hợp tác Nhật Bản ASEAN mang lại ổn định thịnh vượng cho khu vực Đông Á Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản ngày mai dịp để đánh dấu mối quan hệ đặc biệt lịch sử Lần lịch sử ASEAN, tất nhà lãnh đạo ASEAN gặp gỡ bên khu vực ASEAN với diện nhà lãnh đạo không thuộc ASEAN Tôi tham gia với nhà lãnh đạo ASEAN việc hoạch định tầm nhìn cung cấp tảng cho quan hệ Nhật Bản-ASEAN kỷ XXI Hiện bước phát triển phụ thuộc lẫn kinh tế Nhật Bản ASEAN Ví dụ, nhà sản xuất ô tô Nhật Bản điều hành nhiều nơi sản xuất xe khu vực AESAN mua phận thành phần động từ Thái Lan, điều hịa khơng khí thành phần từ Malaysia, thành phần khóa cửa từ Indonesia trước lắp ráp lần cuối phận với thành phần điện tử Nhật Bản quốc gia Indonesia Malaysia Các xe tơ sau xuất sang nước khu vực ASEAN cho thị trường toàn cầu rộng lớn Với cách tiến hành vậy, Nhật Bản nước ASEAN chia sẻ nhiệm vụ tương ứng họ chuyên môn trình lắp ráp xe hình ảnh thu nhỏ đoàn kết phát triển khu vực Năm ngoái, Nhật Bản Singapore ký kết Hiệp định đối tác kinh tế bãi bỏ thuế quan mở rộng thương mại Kết là, xuất sản phẩm 147 nhựa từ Singapore sang Nhật Bản tăng 30%, xuất bia Nhật Bản tăng gấp đơi Người ta nói thưởng thức loại bia ngon Nhật Bản Singapore với giá rẻ nơi khác giới Nếu Hiệp định Đối tác kinh tế song phương ký kết tương tự Nhật Bản nước ASEAN bắt đầu với Thái Lan, Philippines Malaysia, với phát triển quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản toàn ASEAN, Nhật Bản ASEAN lên vùng kinh tế quan trọng với 650.000.000 người, GDP kết hợp nghìn tỉ la, trở thành thị trường sở sản xuất hấp dẫn Các nước ASEAN hoan nghênh công ty Nhật Bản, công ty Nhật Bản cố gắng để trì mối quan hệ hợp tác với cộng đồng địa phương Tại Thái Lan, công ty sản xuất Nhật Bản tạo 200 nghìn việc làm, góp phần tăng cường khả cạnh tranh công ty Thái Lan Tôi nghe nói cơng ty Nhật Bản có trách nhiệm phối hợp trang trí Giáng sinh dọc theo đường Orchard hay đại lộ chính, Singapore Tơi nghe nói cơng ty Nhật Bản nước ASEAN hoan nghênh sách khuyến khích đầu tư thực phủ nước ASEAN, họ cần nhân viên có kỹ quản lý kỹ thuật Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ nước ASEAN nỗ lực để cải thiện điều kiện thúc đẩy đầu tư xây dựng đề án khác nâng cao kỹ lực lượng lao động thông qua hỗ trợ kỹ thuật tài Chúng tơi hoan nghênh nỗ lực nước ASEAN việc cải thiện môi trường đầu tư Nhật Bản đặt mục tiêu tăng gấp đôi cổ phần đầu tư trực tiếp nước thời hạn năm Thay mối đe dọa, đầu tư trực tiếp nước ngồi có lợi ích việc kích thích kinh tế cách giới thiệu công nghệ mới, kỹ quản lý tiên tiến, tạo việc làm Các kinh tế động tự nhiên, có số trường hợp mà phải đối mặt với không chắn khủng hoảng nghiêm 148 trọng Tuy nhiên điểm quan trọng liệu có khơn ngoan can đảm để vượt qua khủng hoảng hay khơng Về vấn đề này, tự hào thực tế công ty Nhật Bản lại nước sở hợp tác với công ty địa phương để khắc phục khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997 Chính phủ Nhật Bản nỗ lực phối hợp với nước ASEAN để thiết lập hệ thống tài để đảm bảo dịng chảy vốn vào cơng ty cần thiết cho tăng trưởng cơng nghiệp ngăn ngừa khủng hoảng tiền tệ Các biện pháp cụ thể phát triển thị trường trái phiếu khu vực thúc đẩy đồng tiền mệnh giá trái phiếu châu Á công bố Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm tới Nhật Bản nước ASEAN phải nỗ lực để khắc phục chênh lệch kinh tế tồn khu vực Đông Á Nhật Bản ASEAN hỗ trợ để phát triển cân toàn khu vực châu Á, xóa đói giảm nghèo, để công dân sống với kỳ vọng cho ngày mai tốt đẹp Nhật Bản tiếp tục nỗ lực hỗ trợ khắc phục chênh lệch kinh tế khu vực ASEAN thông qua sáng kiến phát triển khu vực Mê Kông, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines - Đơng ASEAN tăng trưởng khu vực (BIMP-EAGA) Nền trị ổn định điều thiếu cho nghiệp phát triển kinh tế Bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa xung đột, thiết lập sở trị đem lại ổn định cho đời sống người dân ASEAN, tất điều kiện tiên cho khu vực để cảm nhận tăng trưởng kinh tế nhiều Chính trị an ninh sở hạ tầng xã hội ổn định cần thiết cho phát triển kinh tế, Nhật Bản hợp tác với ASEAN biện pháp ứng phó với thách thức mới, bao gồm khủng bố Về vấn đề này, e ngại trỗi dậy cướp biển khu vực châu Á Cướp biển Đông Nam Á Nam Tây Á chiếm khoảng 60 phần trăm% cướp biển toàn giới, đặt mối đe dọa nghiêm trọng đến an tồn giao thơng hàng hải Nhật Bản nước khu vực Tại Hội nghị cấp cao, 149 đề xuất tăng cường hợp tác bảo vệ bờ biển với quan có thẩm quyền để cướp biển không cản trở việc giao dịch kinh tế khu vực lĩnh vực giao lưu văn hóa, có thành tựu cho phép chúng tơi có liên quan với ASEAN sống hàng ngày Khơng cịn khó khăn để tìm nhà hàng Thái, cửa hàng Việt Nam mở cà phê Traja cung cấp siêu thị Nhật Bản ASEAN tên thực quen thuộc Nhật Bản Nhật Bản ASEAN tạo dựng mối quan hệ bền chặt Tôi kêu gọi Nhật Bản ASEAN đổi tâm họ trở thành trụ cột ổn định thịnh vượng cho tồn vùng Là "đối tác chân thành", tơi thúc đẩy hợp tác với ASEAN theo tinh thần "cùng hành động tiến bước" để Nhật Bản ASEAN tiếp tục động lực việc đem lại ổn định mở rộng thịnh vượng khu vực châu Á Cảm ơn bạn! 150

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

w