Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HƯỜNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VỚI LIÊN XÔ 1965-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HƯỜNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VỚI LIÊN XÔ 1965-1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH CẢ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Đình Cả Các kết số liệu nghiên cứu đƣợc trình bày Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác./ Tác giả Bùi Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, tơi nhận đƣợc động viên, giúp đỡ hỗ trợ quý báu từ phía thầy giáo, nhà khoa học, gia đình bạn bè đồng nghiệp Xin ghi ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt bồi đắp cho tảng kiến thức chuyên ngành liên ngành suốt chặng đƣờng Học viên cao học Trân trọng gửi lời cảm ơn tới phòng ban trung tâm lƣu trữ, Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Quân Đội Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa Học Xã hội Nhân Văn - ĐHQG TP.HCM Hà Nội - nơi trực tiếp khai thác tài liệu Luận văn hồn thành khơng nhận đƣợc giúp đỡ ngƣời bạn, nhà khoa học nƣớc nƣớc ngồi hỗ trợ tơi tìm kiếm phiên dịch tài liệu nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Đình Cả ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt trình thực Luận văn TS Nguyễn Đình Cả giúp đỡ tơi tiếp cận vấn đề hồn thiện bƣớc nghiên cứu cách khách quan, toàn diện Cuối nhƣng đặc biệt quan trọng tin tƣởng ủng hộ gia đình lựa chọn định theo đuổi đƣờng nghiên cứu khoa học Luận văn lời tri ân gửi đến ngƣời mà vô kính trọng yêu quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn lựa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI 15 VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1965 - 1975) 15 1.1 Lý luận Marx - Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối ngoại, đoàn kết quốc tế 15 1.1.1 Lý luận Marx - Lenin đối ngoại đoàn kết quốc tế 15 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại 19 1.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam - Liên Xô trƣớc năm 1965 25 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ 35 VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1965-1975) 35 2.1 Đảng lãnh đạo củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1965 - 1969) 35 2.1.1 Chủ trương củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1965-1969) 35 2.1.2 Đảng đạo củng cố quan hệ đối ngoại với Liên Xô (1965-1969) 43 2.2 Đảng lãnh đạo đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1970 - 1975) 56 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1970-1975) 56 2.2.2 Đảng đạo thực đẩy mạnh quan hệ đối ngoại với Liên Xô (1970-1975) 61 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 75 3.1 Nhận xét 75 3.1.1 Chủ trương đối ngoại 75 3.1.2 Đảng tiến hành lãnh đạo phát triển quan hệ với Liên Xô (1965-1975) 80 3.2 Một số kinh nghiệm 87 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ đƣợc viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung ƣơng CHND Cộng hòa Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa CMLTCHMNVN Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB Chủ nghĩa tƣ ĐCSLX Đảng Cộng sản Liên Xô ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐLĐVN Đảng Lao Động Việt Nam MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam QTCS Quốc tế Cộng sản VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Vƣợt lên trở ngại địa lý khác biệt nhiều phƣơng diện, lịch sử hệ thống quan hệ đối ngoại Việt Nam, Liên Xơ giữ vị trí quan trọng Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đặc biệt từ năm 1965 đến năm 1975, hoạt động đối ngoại, phát triển quan hệ với Liên Xô trọng tâm ƣu tiên hàng đầu sách đối ngoại Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Với đƣờng lối đối ngoại đắn, tích cực, chủ động, Đảng xây dựng tình đồn kết hữu nghị hợp tác anh em hai quốc gia Việt Nam nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ tồn diện, to lớn quý báu Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Liên Xô Đây nhân tố quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Thực tiễn cho thấy việc Đảng xử lý quan hệ với Liên Xơ có ảnh hƣởng, tác động khơng nhỏ đến mơi trƣờng quốc tế tiến trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Do đó, nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ với Liên Xô (!965-1975) việc làm cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt Thực tiễn lịch sử cho thấy quan hệ Việt Nam - Liên Xô mối quan hệ có lịch sử lâu dài, đầy biến động tiếp tục phát triển Nghiên cứu quan hệ hai nƣớc trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều học giả nƣớc nƣớc ngồi dƣới nhiều góc độ khác Hiện nay, thơng qua việc tiếp cận khai thác tài liệu lƣu trữ từ nhiều nguồn khác nhau, nhà khoa học ngày có điều kiện trả lời hàng loạt câu hỏi nảy sinh xoay quanh quan hệ Việt Nam - Liên Xô Tuy nhiên, số vấn đề khác khoảng trống lịch sử cần bổ khuyết, đặc biệt trình Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ với Liên Xô giai đoạn 1965 - 1975, giai đoạn với nhiều kiện quan trọng đặc biệt không kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam mà đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng quan hệ đối ngoại Việt Nam - Liên Xô Điều thúc tác giả nghiên cứu đề tài Luận Văn để khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu mở rộng, hợp tác quốc tế mạnh mẽ nhƣ nay, nghiên cứu tìm hiểu trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ với quốc gia nƣớc lớn nhƣ Liên Xô từ góc độ lịch sử có ý nghĩa thời đặc biệt Các kết nghiên cứu đạt đƣợc khẳng định tƣ tƣởng ngoại giao độc lập, tự chủ tự cƣờng nhân dân Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cịn góp phần củng cố, tăng cƣờng thúc đẩy mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, lâu dài, “toàn diện chiến lược” Việt Nam - Liên Bang Nga Trên sở nghiên cứu, Luận Văn rút đƣợc học kinh nghiệm cần thiết cho tại, góp phần xây dựng chiến lƣợc ngoại giao chủ động điều kiện hoàn cảnh Từ ý nghĩa đó, tơi lựa chọn vấn đề “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ đối ngoại với Liên Xô (1965-1975)” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tổng quan đường lối đối ngoại, quan điểm quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam Một số cơng trình tiêu biểu có giá trị đƣợc xuất nhƣ: “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965 - 1975” (Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, 1979); “Tình hình giới sách đối ngoại ta” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” (Lƣu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, 1998); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự 1945-1975” (Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001)… Những cơng trình có đóng góp đáng kể việc khái quát quan điểm Đảng vấn đề quốc tế đoàn kết quốc tế giai đoạn 1954-1975 Điểm đặc biệt hầu hết cơng trình đƣợc thực nhà ngoại giao Việt Nam Một số cơng trình khác nghiên cứu tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đƣờng lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, hội nhập nhƣ: “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” (Bộ ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, 2000); “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc” (Bộ ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, 1995); “Thế giới 50 năm qua 1945-1995 giới 25 năm tới 1996-2020” (Nguyễn Cơ Thạch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001)… Những cơng trình tài liệu tham khảo, hỗ trợ Luận văn làm sáng rõ sở hình thành quan hệ Việt Nam - Liên Xơ Các cơng trình nghiên cứu giúp tác giả Luận Văn có nhìn tổng quan, lịch sử đa chiều phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam Nguồn tƣ liệu góp phần làm rõ sở hình thành đƣờng lối đối ngoại quan điểm quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, khơng phải cơng trình chun khảo quan hệ song phƣơng Việt Nam - Liên Xô nên vấn đề đƣợc đề cập quan hệ Việt Nam - Liên Xô chủ trƣơng đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam với Liên Xô (1965-1975) cịn hạn chế Những cơng trình tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước “Mười tám năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi” (Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1974); “Đại thắng mùa xuân 1975: nguyên nhân học” (Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1995); “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: thắng lợi học” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); Đây cơng trình tiêu biểu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cách tổng thể, trực tiếp tập trung vào vấn đề Tuy nhiên, phần lớn tiếp cận cơng trình dừng góc độ Việt Nam tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ Liên Xô Luận văn kế thừa đƣợc số nội dung liên quan đến đấu tranh ngoại giao Đảng; ủng hộ giúp đỡ quốc tế số học kinh nghiệm quý báu trình Đảng lãnh đạo cách mạng 121 Phụ lục TÌNH HÌNH VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CHO VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Phân loại Đơn vị tính Liên Xô Trung Quốc Súng binh Súng chống tăng Súng cối loại Pháo hỏa tiễn Pháo mặt đất Pháo cao xạ Bộ điều khiển Bệ phóng tên lửa Đạn tên lửa Tên lửa SA 75M Đạn tên lửa VT 50v Tên lửa Hồng Kỳ Tên lửa S125 Đạn tên lửa K6810 Khẩu Khẩu Khẩu Khẩu Khẩu Khẩu Bộ Chiếc Quả Quả Quả E E Quả Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Bộ Chiếc Chiếc Chiếc 439.198 5.630 1.076 1877 789 2.227.677 43.584 24.134 290 1.376 3.229 Tàu chiến hải quân Tàu vận tải hải quân Xe tăng loại Xe vỏ thép Xe xích kéo pháo Xe chun dùng Phao cầu Xe máy cơng trình Ống dẫn dầu Thiết bị toàn Các nƣớc XHCN khác 942.988 16.412 2.759 263 614 647 1.357 10.169 23 8.686 trung đoàn trung đoàn 480 316 52 21 687 601 1.332 498 12 100 56 37 480 142 30 127 552 360 322 6.524 15 3.430 11 36 10 758 2.502 13 650 45 Nguồn: Thống kê số liệu viện trợ quốc tế Hồ sơ 795, số 14 Hà Nội: Trung tâm lƣu trữ Bộ Quốc Phòng 122 Phụ lục THỐNG KÊ VIỆN TRỢ CỦA CÁC NƢỚC CHO VIỆT NAM TRUNG CHUYỂN QUA BA CẢNG TRUNG QUỐC TỪ THÁNG 5/1972 ĐẾN THÁNG 5/1973 Đơn vị tính: Tấn Số Chủng TT loại Cảng Thƣợng Hoàng Trạm Hải Phố Giang Tổng Hàng Hàng cộng đến Việt tồn lại Nam Trung Quốc xăng 71.092 Dầu diesel 138.163 Thép 33.857 Phân bón Hóa chất Đạn dƣợc 1.943 Bột 1031 3.701 74.793 74.793 32118 170.281 170.281 13.243 28004 75.104 46.969 28.135 6.078 36.248 10761 53.087 48.632 4.445 2.347 6.279 896 9.522 6.539 2.983 1.953 526 1.417 145.852 142.007 3.845 17708 17.708 16.410 1.298 27425 29.297 18.693 10.604 1319 2.074 2005 69 2.045 1489 556 14482 Gạo Đƣờng 1.872 10 Các loại 15 740 1.075 970 thực phẩm khác 11 Mỡ heo 12 Sữa 195 172 208 575 420 155 13 Thực 231 439 122 792 686 106 105 116 116 phẩm đóng hộp Hàng thủ cơng 123 15 Máy móc 4.070 6409 3790 14.269 1757 6512 16 Thiết bị 1.094 4014 1797 6.905 1100 5805 17 Hàng tạp 9.373 3009 3783 16.255 9428 6827 746 746 hóa 18 Đồ gỗ 19 Hàng 746 825 913 35 1.773 1200 573 3.024 138 1861 5.023 1200 3823 37 45 274.450 94.068 277.75 646.276 quyên góp từ thiện 20 Viện trợ cho Lào 21 Hàng 45 ngoại giao 22 Tổng cộng 317.426 328.850 Nguồn: Thống kê hàng viện trợ nước cho Việt Nam trung chuyển qua ba cảng Trung uốc từ tháng 5/1972 đến tháng 5/1973 phông Phủ Thủ tƣớng Hồ sơ 9004 Hà Nội: Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 124 Phụ lục Tổng hợp viện trợ quân Liên Xơ từ năm 1965-1975 STT Tên gọi Về vũ khí Súng ngắn Súng trƣờng CKC Súng trƣờng thiện xạ Khẩu súng trƣờng K44 Súng tiểu liên AK Súng tiểu liên PPSa Súng trung liên RPD Súng đại liên SG43 Súng B40 10 Súng B41 11 Súng cối 160 12 Lựu pháp 122 13 Pháo Ca nông 45 14 Pháo ca nông 130-M46 Về đạn dược, bom mìn 15 Đạn nhỏ loại 16 Đạn PG-7 17 Đạn cối loại 18 Đạn hỏa tiễn loại 19 Đạn lựu 122-M14 20 Đạn cao xạ 12,7 21 Đạn cao xạ 14,5 22 Đạn cao xạ 57 23 Đạn cao xạ 85 24 Đạn cao xạ 100 25 Đạn máy bay loại 26 Bom loại 27 Mìn loại 28 Lựu đạn F1 Về thuốc nổ 29 Thuốc nổ TNT 30 Thuốc nổ dẻo Đơn vị Số lƣợng Khẩu „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ 50.000 6.000 7.857 83.000 145.000 43.000 11.700 3680 1.000 4.250 100 60 48 120 Nghìn viên „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ Nghìn „‟ „‟ 638.094 344.2 440.95 230.46 48.9 44.994 29.627 2.258,7 27 544,8 908.986 1.560 41.200 40 Tấn „‟ 2.300 647 125 31 Thuốc nổ Hexogen „‟ 170 32 Thuốc nổ Têtơrin „‟ 35 Vể khí tài huy 33 Ra đa COM-9A Bộ 30 34 Ra đa CHAP-6 „‟ 35 Máy huy cao xạ K6-19 „‟ 38 36 Kính huy „‟ 60.166 37 Máy đo xa loại „‟ 501 38 Phƣơng hƣớng bàn Chiếc 884 39 Pháo đối kính „‟ 476 40 ống nhịm „‟ 13.532 41 Địa bàn „‟ 7.038 Về tên lửa 42 Tên lửa phịng khơng SA 75 viện trợ cho hai tiểu đồn, 23D tiểu đồn kỹ thuật, 90D tiểu đồn hỏa lực 43 Tên lửa phịng khơng S-125, viện trợ cho hai tiểu đoàn, 2D tiểu đoàn kỹ thuật 12D tiểu đoàn hỏa lực Nguồn: Tổng cục hậu cần Tổng hợp viện trợ quân Liên Xô 19651975 Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng 126 Phụ lục Thỏa thuận việc xây dựng hai sân bay dã chiến Liên Xô viện trợ cho Việt Nam GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẶT HÀNG Số 80/5-53750 Ngày 11 tháng năm 1966 MATXCOVA Theo Hiệp định Xô - Việt ngày 17 tháng năm 1966, Tổng cục cơng trình Uỷ ban liên lạc kinh tế đối ngoại, thuộc Hội đồng Bộ trƣởng Liên Xô, sau lấy tên “ngƣời giao hàng” Bộ Quốc Phòng nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau lấy tên “ngƣời đặt hàng”, thỏa thuận nhƣ sau: Năm 1965-1966, ngƣời giao hàng cung cấp cho ngƣời đặt hàng ga Mãn châu Lý để tiếp chuyển tới ngƣời nhận “075/45” máy móc thiết bị xây dựng hai sân bay dã chiến hai thiết bị sân bay để trang bị cho sân bay nói theo danh mục, số lƣợng ký mã hiệu ghi phụ lục kèm theo giấy chứng nhận đặt hàng này, toàn trị giá 750 000 Rúp (Bảy triệu bảy trăm năm mƣơi nghìn rúp) Các máy móc thiết bị cung cấp theo giấy chứng nhận đặt hàng khơng hồn lại (khơng phải trả tiền) theo nhƣ Điều Hiệp định Xô - Việt ngày 17 tháng năm 1965 Giấy chứng nhận đặt hàng ký thành tiếng Nga, bên giữ Địa pháp lý hai bên: Ngƣời giao hàng: trình - Mát-xcơ-va Bờ sơng Op-tri-nhi-cốp 18/1 Tổng cục công - Uỷ ban liên lạc kinh tế đối ngoại thuộc Hội đồng Bộ trƣởng Liên Xô (GIOU GRES) Ngƣời đặt hàng: - Hà-nội - Bộ Quốc Phòng nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngƣời giao hàng Ngƣời đặt hàng Vũ Đình Hoan Nguồn: Hiệp định ngày 14.7.1965 việc xây dựng hai sân bay dã chiến Liên Xô viện trợ cho Việt Nam Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng 127 Phụ lục Hiệp định ngày 10/7/1965 việc Chính phủ Liên Bang Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Xơ-viết viện trợ thêm khơng hồn lại kinh tế cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phụ lục Hiệp định Ngày tháng năm 1965 BÁN XE XƢỞNG SỬA CHỮA XÂY DỰNG, Ở NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, VỚI SỰ GIÚP ĐỠ KỸ THUẬT CỦA LIÊN XÔ TRONG CÁC NĂM 19651967 **** Xƣởng sửa chữa pháo cao xạ 57, 100 MM với sản lƣợng hàng năm sửa chữa đƣợc 200-250 Xƣởng sửa chữa phƣơng tiện bọc sắt xe kéo pháo với sản lƣợng hàng năm sửa chữa đƣợc 150 đến 200 xe tăng loại T-54, T34, PT-76 200-250 xe kéo loại ATS ATL Xƣởng sửa chữa máy bay trực thăng II-14, L1-2, AN-2 Mi-4 với sản lƣợng hàng năm sửa chữa 80-100 Tổng khối lƣợng giúp đỡ kỹ thuật để xây dựng xƣởng sửa chữa nói của: - Phía Liên Xô (thiết kế) nhập thiết bị gửi chuyên gia sang công tác đƣợc xác định triệu rúp - Phía Việt Nam bảo đảm tiến hành việc xây dựng (Vật liệu xây dựng, công nhân thứ khác) Nguồn: Hiệp định ngày 10/7/1965 việc Chính phủ Liên Bang Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Xơ-viết viện trợ thêm khơng hồn lại kinh tế cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng 128 Phụ lục Hiệp định viện trợ quân bổ sung giúp đỡ kỹ thuật bổ sung khơng hồn lại cho nƣớc VNDCCH năm 1970 HIỆP ĐỊNH Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa viện trợ qn bổ sung khơng hồn lại cho nƣớc VNDCCH năm 1970 giúp đỡ kỹ thuật khơng hồn lại việc bổ xung thiết bị cho công trình qn Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, xuất phát từ lòng mong muốn tiếp tục phát triển tình hữu nghị hợp tác anh em nhân dân Liên Xô nhân dân Việt Nam, Nhằm mục đích viện trợ thêm khơng hoàn lại quân cho nhân dân Việt Nam anh hùng đấu tranh nghĩa chống xâm lƣợc đế quốc Mỹ, Và theo yêu cầu Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa Đã thỏa thuận điều dƣới đây: Điều Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết đảm bảo cung cấp khơng hồn lại (khơng phải trả tiền mặt) cho Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1970 trang bị khí tài quân theo danh mục số lƣợng phụ lục I kèm theo Hiệp định Theo yêu cầu Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô-viết thông qua tổ chức hữu quan Liên Xô bảo đảm: 129 - Cử chuyên gia quân Liên Xô sang nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa để giúp đỡ kỹ thuật việc nắm vững cách sử dụng áp dụng vào chiến đấu trang bị cung cấp theo Hiệp định - Nhận nhân viên quân Việt Nam vào trƣờng quân lớp Liên Xô để học sử dụng áp dụng vào chiến đấu trang bị nói Phía Liên Xơ chịu chi phí việc cử chuyên gia Liên Xơ sang nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa việc huấn luyện quân nhân Việt Nam trƣờng lớp Liên Xơ Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đảm bảo cho chun gia Liên Xơ nói nhà (kể việc phục vụ sinh hoạt), phƣơng tiện lại để làm việc, chăm sóc y tế, nhƣ ăn uống có trả tiền theo giá vừa phải Số lƣợng chuyên gia thời hạn công tác chuyên gia ấn định theo thỏa thuận hai bên ghi vào hợp đồng tổ chức có liên quan Liên Xơ Việt Nam Điều Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô-viết bảo đảm việc giúp đỡ kỹ thuật khơng hồn lại( khơng phải trả tiền) cho Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1969-1972 việc khôi phục bổ xung thiết bị cho cơng trình vơ tuyến điện “Phƣơng Đơng” theo khối lƣợng thời gian ghi phụ lục việc cung cấp năm 1969-1971, để đảm bảo nhu cầu tác chiến cấp bách công trình vơ tuyến điện “Phƣơng đơng”, thiết bị máy móc vơ tuyến theo Phụ lục kèm theo Hiệp định này, nhƣ máy móc vật liệu cần thiết để lắp ráp đƣa vào sử dụng thiết bị máy móc vơ tuyến điện kể Toàn khối lƣợng giúp đỡ kỹ thuật cung cấp thiết bị, máy móc vơ tuyến điện, khí tài vật liệu trị giá khoảng 11 triệu rúp 130 Điều Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết thỏa thuận nguyên tắc với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa giúp đỡ kỹ thuật khơng hồn lại năm 1970-1973 với giá trị khoảng 22 triệu rúp việc xây dựng bổ xung thiết bị cho cơng trình qn theo Phụ lục kèm theo Hiệp dịnh Khối lƣợng thời hạn giúp đỡ việc xây dựng bổ xung thiết bị cho cơng trình ghi điều đƣợc hai phía xác định ghi lại Hiệp định tƣơng ứng sau chuyên gia Liên Xô với chuyên gia Việt Nam nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa nghiên cứu chỗ vấn đề báo cáo cho quan có thẩm quyền hai phía Trong tháng đầu năm 1970, tổ chức liên quan Liên Xô cử tổ chuyên gia Liên Xô sang nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa với thời hạn tháng để xác định khối lƣợng giúp đỡ kỹ thuật việc xây dựng bổ sung thiết bị cho xƣởng đại tu máy bay phản lực chiến đấu, phòng thí nghiệm hóa học vật liệu, trƣờng hậu cần, trƣờng bắn cho binh xe tăng, thấy cần, giúp đỡ chuyên gia Việt Nam việc thu thập số liệu lập thiết kế sơ Điều Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thƣơng lƣợng với Chính phủ nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa việc vận chuyển khí tài cung cấp theo Hiệp định này, nhƣ việc qua lãnh thổ nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chuyên gia Liên Xô đƣợc cử công tác theo Hiệp định từ Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết sang nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, trở về, thơng báo cho phía Liên Xơ biết thỏa thuận đạt đƣợc Sau Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô viết làm thủ tục với Chính phủ nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa việc cảnh trang 131 bị khí tài nói trên, nhƣ việc lại chuyên gia Liên Xơ qua lãnh thổ nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Phía Việt Nam tự thỏa thuận với Trung Quốc tất vấn đề có liên quan đến việc lại nhân viên quân Việt Nam qua lãnh thổ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sang học Liên Xô trở Điều Thơng qua tổ chức có liên quan Việt Nam, Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đảm bảo việc bốc dỡ vận chuyển trang bị khí tài cung cấp theo Hiệp định lãnh thổ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, đồng thời thƣơng lƣợng với Chính phủ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa để đại diện nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa chun gia Liên Xơ áp tải khí tài kỹ thuật đặc biệt cung cấp theo Hiệp định đƣợc theo chuyến tàu chở khí tài từ ga Mãn-châu-lý tới biên giới Trung-Việt Điều Chính phủ Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết đảm bảo chuyển giao khơng hồn lại cho Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa thuyết minh kỹ thuật hƣớng dẫn cần thiết cho việc sử dụng trang thiết bị khí tài cung cấp theo Hiệp định Điều Nếu khơng đƣợc đồng ý Chính phủ Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết, Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa khơng đƣợc bán nhƣ chuyển giao hình thức thực tế trang thiết bị khí tài đƣợc cung cấp theo Hiệp định này, tài liệu thông báo đƣợc chuyển giao trang thiết bị khí tài cho nƣớc khác cho phép nƣớc thứ ba quan ngƣời khác sử dụng trang bị khí tài tài liệu ngồi ngƣời có trách nhiệm chuyên gia công dân nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa 132 Chính phủ Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa áp dụng biện pháp làm đƣợc để bảo đảm giữ gìn bí mật nội dung Hiệp định này, nhƣ tất thƣ từ qua lại thông báo có liên quan đến việc thực Hiệp định Điều Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày ký Các phụ lục 1, 2, phận tách rời Hiệp định, Làm Maxtcova ngày 15 tháng 10 năm 1969 thành hai chính, Tiếng Nga Tiếng Việt, hai có hiệu lực nhƣ Các phụ lục kèm Hiệp định làm tiếng Nga THỪA ỦY QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XƠ VIẾT THỪA ỦY QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Nguồn: Hiệp định ngày 15 tháng 10 năm 1969 Chính phủ Liên Bang nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa viện trợ quân bổ sung khơng hồn lại cho nƣớc VNDCCH năm 1970 giúp đỡ kỹ thuật khơng hồn lại việc bổ sung thiết bị cho cơng trình qn Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng 133 Phụ lục Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1966 STT Tên goi Đơn vị Số lƣợng Phương tiện sửa chữa lưu động cho hai trạm sửa chữa máy bay phản lực Trạm sửa chữa trung đồn PARMBộ 2M Phịng thí nghiệm kiểm tra UPL-1L Phịng Phịng thí nghiệm kiểm tra UPL-p „‟ Máy phát điện ESD-10VS Trạm Trạm kiểm tra sửa chữa KARAS-A „‟ Khí tài thông tin Xe vô tuyến điện R-120M2 Bộ Xe vô tuyến điện R-118BM3 „‟ 11 Đài thu R250M „‟ Đài thu thành “VOLNA-K” „‟ Thiết bị mặt đất sân bay (cho sân bay) 10 Xe vô tuyến điện R-120M2 Bộ 11 Xe vô tuyến điện R-118BM3 „‟ 11 12 Đài thu R250M „‟ 13 Đài thu thành “VOLNA-K” „‟ Những phương tiện động để sửa chữa xe tăng, xe bọc thép xe kéo pháo 14 Trạm sửa chữa TMR-A Bộ 15 Trạm sửa chữa TMR-B „‟ 16 Trạm sửa chữa PRZS-60 „‟ Khí tài cho cơng an 17 Xe vơ tuyến điện R-103M „‟ 18 Đài vô tuyến điện R-350 „‟ 20 19 Súng ngắn 9mm kiểu Makarova Khẩu 400 “PM” kèm theo 20 Đạn súng ngắn 9mm cho súng ngắn viên 800.000 Makarova Nguồn: Hiệp định viện trợ ngày 10/7/1965, Liên Xơ viện trợ thêm khí tài kỹ thuật quân cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1965-1967, tài liệu viện trợ, lƣu Thƣ viện viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng, tr.13 134 Phụ lục 10 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1970 Stt Tên trang bị Đơn vị Số lƣợng Khẩu 200 Súng phản lực “Grad-P” Súng cao xạ 14,5 mm 2GU // 150 Súng chống tăng RPG-7 // 400 Súng cối 82 mm // 120 Súng trƣờng 7,62 mm kiểu năm 1944 // 500 Súng tiểu liên 7,62 mm AK // 10.000 Súng ngắn mm PM // 200 Đạn tuốc pin phản lực 140 mm cho BM-14 Nghìn viên 5,0 Đạn 130 mm với đầu đạn phá sát thƣơng, liều giảm, dùng cho pháo P-74 // 2,5 10 Đạn 130 mm với đầu đạn phá sát thƣơng, liều giảm, dùng cho pháo P-74 // 5,6 11 Đạn 14,5 mm với đầu B.32 Triệu viên 1,0 12 Đạn súng ngắn mm /// 150,0 13 Đạn súng trƣờng 7,62 mm với đầu đạn có lõi thép để băng đạn // 5,4 14 Đạn Đạn súng trƣờng 7,62 mm với đầu đạn có lõi thép khơng kèm theo băng đạn // 16,6 15 Mìn “IAM” kiểu năm 1908/39 loại khơng kèm theo phụ tùng Quả 1000 16 Mìn KB “Krab”, khơng kèm theo phụ tùng // 500 17 Đài đa P-12NA Bộ 18 Đài vô tuyến điện R-126 // 200 Nguồn: Hiệp định ngày 15 tháng 10 năm 1969 Chính phủ Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa viện trợ qn khơng hồn lại cho nƣớc VNDCCH năm 1970 Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng tr.5 135 Phụ lục 11 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1975 Stt 10 11 12 13 14 Tên trang bị Đơn vị Vũ khí gồm: Súng trƣờng SVD thiện xạ Khẩu Súng tiểu liên K56 7,62 mm // AK Súng trung liên // Về đạn dược gồm: Đạn súng ngắn mm Viên Đạn súng trƣờng 7.62 K53 // Đạn súng máy 7.62 K56 // Về thuốc nổ gồm: Hỏa cục TNT Tấn Dẻo C4 // Ngịi liều cối 120 Chiếc Lơi quản thƣờng số // Về khí tài huy gồm: ống nhịm 8x30 Chiếc Phƣơng hƣớng bàn // Kính huy T3K // Kính huy pháo M46, // TUO-9T Số lƣợng 50 5000 150 100.000 1.000.000 6.300.000 100 40 140.000 14.000 500 50 25 23 Nguồn: Tổng hợp viện trợ quân Liên Xô cho Việt Nam năm 1975 Tài liệu viện trợ Hà Nội: Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng tr.1-2