Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo (1997 2010)

260 2 0
Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo (1997 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  PHẠM VĂN HẢI ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (1997 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 - 56 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN SEN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BCĐ: Ban đạo - BCN: Ban chủ nhiệm - BHYT: Bảo hiểm Y tế - GD – ĐT: Giáo dục đào tạo - HĐND: Hội đồng nhân dân - LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội - TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc - UBND: Ủy ban nhân dân - XĐGN: Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO THỜI KỲ TRƯỚC 1997 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 12 1.1.1 Điều kện tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 15 1.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 23 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1997 31 1.3.1 Cơ sở lý luận đói nghèo tiêu chí xác định 31 1.3.2 Những quan điểm Đảng nhà nước ta cơng tác xóa đói giảm nghèo 46 1.3.3 Tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ trước 1997 59 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (1997 – 2010) 73 2.1 CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ XÓA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2000 73 2.1.1 Đặc điểm tình hình chủ trương cụ thể Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh Bình Dương cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1997 – 2000 73 2.1.2 Những biện pháp Đảng tỉnh Bình Dương triển khai thực cơng tác xóa đói giảm nghèo từ 1997 – 2000 87 2.1.3 Kết qủa thực cơng tác xóa đói giảm nghèo (1997 – 2000) 104 2.1.4 Nhận xét trình lãnh đạo Đảng tỉnh kết thực công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dương (1997 – 2000) 115 2.2 CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 117 2.2.1 Đặc điểm, tình hình chủ trương Đảng, Nhà nước, Đảng Bình Dương liên quan đến cơng tác xóa đói giảm nghèo 117 2.2.2 Những biện pháp Đảng Bình Dương triển khai thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2005 130 2.2.3 Kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005 142 2.2.4 Nhận xét trình lãnh đạo Đảng tỉnh kết thực công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dương (2001 - 2005) 156 2.3 CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ XÓA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 158 2.3.1 Đặc điểm, tình hình chủ trương Đảng, Nhà nước, Đảng Bình Dương liên quan đến cơng tác xóa đói giảm nghèo 158 2.3.2 Những biện pháp Đảng Bình Dương triển khai thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 172 2.3.3 Kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 179 2.3.4 Nhận xét trình lãnh đạo Đảng tỉnh kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dương (2006 - 2010) 196 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 – 2010 199 3.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 199 3.1.1 Về Kinh tế 199 3.1.2 Về Chính trị 201 3.1.3 Về văn hóa – xã hội 203 3.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ 207 3.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI BÌNH DƯƠNG 211 KẾT LUẬN 223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 PHỤ LỤC 238 DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Xóa đói giảm nghèo nội dung quan trọng ưu tiên hàng đầu mục tiêu phát triển xã hội giới đại Trong thập kỷ vừa qua, đói nghèo thách thức lớn nhân loại Với mục tiêu hướng tới tương lai, khóa họp đặc biệt Đại hội đồng Liên hợp quốc phát triển xã hội (tháng 6/2000 Geneva, Thụy Sỹ), cộng đồng quốc tế tiếp tục cam kết thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2015 giảm ½ số người nghèo giới Hội nghị kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch “Tấn cơng vào đói nghèo” khuyến nghị quốc gia cần có chiến lược tồn diện xóa đói giảm nghèo Đặc biệt, Hội nghị Thiên niên kỷ đầu tháng 9/2000 Liên hợp quốc Washington lần khẳng định, chống đói nghèo mục tiêu ưu tiên cộng đồng quốc tế kỷ XXI Đối với Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo trở nên quan trọng, nhiệm vụ cách mạng cao quý toàn Đảng, toàn dân nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ngay từ sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi giải vấn đề đói nghèo nhiệm vụ cấp bách với việc tiêu diệt giặc dốt giặc ngoại xâm Người khẳng định: “nước độc lập mà mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì; nhiệm vụ Chính phủ từ trung ương đến địa phương làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn lên người giàu giàu thêm”[43; Tr 56] Thực đạo Người, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực, cố gắng việc chăm lo cho đời sống nhân dân đất nước cịn gặp nhiều khó khăn hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề xóa đói giảm nghèo lại trở nên quan trọng Từ thực tế triển khai thực sách xã hội, Đại hội VIII Đảng (61996) tổng kết thành quan điểm định hướng xây dựng phát triển xã hội: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xố đói giảm nghèo; phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu, thuỷ chung; vấn đề xã hội giải theo tinh thần xã hội hố Nhà nước giữ vai trị nịng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội , tham gia giải vấn đề xã hội ” [35; Tr.113 – 114] Với nhận thức xóa đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, tạo động lực để tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời thể nỗ lực Việt Nam việc thực cam kết quốc tế Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội tồn dân ta có nhiều nỗ lực nhằm xóa hồn tồn hộ đói, bước đẩy lùi hộ nghèo Trong năm qua, Bình Dương đánh giá địa phương điển hình nước tạo bước đột phá việc thực Cơng tác xóa đói giảm nghèo Bình Dương thực đồng có hiệu giải pháp giảm nghèo, xóa nghèo bền vững; quan tâm, giúp đỡ hộ cận nghèo nhằm hạn chế đến mức thấp tỷ lệ hộ tái nghèo Bằng nguồn lực Nhà nước, nguồn ngân sách tỉnh tồn xã hội, Bình Dương thực nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương, hướng đến thoát nghèo bền vững như: trọng tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề người nghèo, xã nghèo nhóm dân cư nghèo; hỗ trợ việc làm, tăng thu nhập, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; nâng cao trình độ dân trí, hỗ trợ người nghèo khám chữa bệnh, đào tạo giới thiệu việc làm cho lao động nông thơn, đội xuất ngũ Tiêu chí hộ nghèo giai đoạn 2009 - 2010 Bình Dương áp dụng cho khu vực thành thị 780.000 đồng/người/tháng, khu vực nông thôn 600.000 đồng/người/tháng, cao gấp lần so với tiêu chí quốc gia Số lượng hộ nghèo “đến tháng 10/2010, chiếm tỷ lệ 1,38% khoảng 4.377 hộ cận nghèo” [99; Tr 9] Tình đến năm 2010, Bình Dương tỉnh thành có tỷ lệ hộ nghèo 1% khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia (cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hoà Bà Rịa - Vũng Tàu ) Với thành tích đạt được, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương đẩy mạnh công tác giảm nghèo, đặc biệt giúp đỡ đối tượng cận nghèo có nguy tái nghèo; đồng thời phấn đấu tiến tới tỉnh hồn thành cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ mong muốn đóng góp phần cơng sức việc tìm ngun nhân, thành tựu hạn chế việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dương Từ rút học kinh nghiệm có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn q trình lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Bình Dương để thời gian tới đạt kết tốt Đồng thời, thành cơng Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo cẩm nang, cách làm mà tỉnh thành khác tham khảo để áp dụng trình lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo địa phương Với lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo (1997 – 2010)” làm lận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu đề tài Xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, mục tiêu quan trọng giai đoạn Điều thể văn kiện, nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đảng tỉnh Sông Bé trước sau Đảng tỉnh Bình Dương quán triệt sâu sắc quan điểm sách xóa đói giảm nghèo Trung ương, bước cụ thể hóa nghị chương trình hành động cấp ủy Đảng, quyền ban ngành đồn thể, tổ chức trị - xã hội Trong năm qua có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu, học giả có liên quan đến xóa đói giảm nghèo nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhiều địa phương khác Chúng ta đề cập đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - “Báo cáo tình hình phát triển giới cơng đói nghèo” Ngân hàng giới (WB) nhà xuất trị quốc gia xuất năm 2000 Hà Nội Báo cáo đánh giá tình hình thực xóa đói giảm nghèo nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Mặt khác báo cáo rõ mối liên hệ đói nghèo với lĩnh vực khác như: trị, văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường, tăng trưởng kinh tế, … - “Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn, bản” Bộ LĐTB&XH nhà xuất Lao động – Xã hội xuất năm 2006 Hà Nội Trong đề cập đến vấn đề về: Định hướng giảm nghèo Việt Nam từ 2006 đến năm 2010; quy trình khảo sát xác định hộ nghèo vai trị cán làm công tác giảm nghèo địa phương; nêu rõ nhiệm vụ hoạt động ban giảm nghèo cấp xã - Về phía tác giả: Nguyễn Thị Hằng với tác phẩm “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay” nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1997 Hà Nội trình bày rõ nét sở lý luận vấn đề đói nghèo, tiêu chí để xác định hộ đói nghèo Đặc biệt, tác giả nêu bật tranh chung thực trạng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Từ tác giả đề số phương hướng, biện pháp nhằn thực cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn Tác giả Trần Thị Hằng với tác phẩm “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” nhà xuất Thống kê xuất năm 2001 Trong tác phẩm này, tác giả phân tích, đánh giá tác động tích cực mặt trái kinh tế thị trường vấn đề đói nghèo Việt Nam Hai tác giả Lê Xuân Bá Chu Tiến Quang với tác phẩm “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”; nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Trong tác phẩm này, tác giả làm rõ thực trạng đói nghèo q trình thực xóa đói nghèo Việt Nam Qua đề xuất số phương hướng, biện pháp thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Luật gia Đức Quyết sưu tầm tuyển chọn văn pháp luật Đảng Nhà nước để xuất “Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo” nhà xuất Lao động xuất năm 2002 Hà Nội Tác phẩm cung cấp văn pháp quy Nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia nghị quyết, định, nghị định, thơng tư phủ, ban nghành có lên quan q trình đạo, thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam trước năm 2002 Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất “Văn pháp luật hỗ trợ người nghèo” năm 2003, trình bày tương đối đầy đủ quy định pháp luật sách người nghèo như: quy định quỹ xã hội, quỹ từ thiện; trợ giúp pháp lý; ngân hàng sách xã hội sách tín dụng người nghèo; chế độ khám, chữa bệnh hoạt động nhân đạo; sách xóa đói giảm nghèo; sách cứu trợ xã hội bảo trợ xã hội, hỗ trợ việc làm, … - Về phía cơng trình nghiên cứu khoa học: Luận văn Thạc sỹ Đoàn Văn Thuận (2005) “ Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với bảo đảm an ninh trật tự địa bàn quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh” Qua luận văn, tác giả làm bật mối quan hệ tình trạng đói nghèo vấn đề phát sinh gây trật tự an ninh xã hội Qua đưa giải pháp nhằm thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn quận Thủ Đức, đồng thời những biện pháp nhằm ổn định trật tự an ninh xã hội địa bàn Luận văn Thạc sỹ Thái Văn Hoạt (2006); “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay” trình bày thực trang đói nghèo q trình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương năm qua Từ đưa giải pháp nhằm thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo Quảng Trị Ngồi cịn phải kể đến luận văn: Luận văn Thạc sỹ Trần Đình Đàn (2002); “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đối giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Tú Trinh (2009); “Đảng tỉnh Cần Thơ lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo (1996 – 2006)” Luận án Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Sơn với đề tài “Qua trình thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta cộng đồng người Khmer Đồng Sông Cửu Long 1992 – 2002”, … - Về phía tạp chí khoa học: Cơng tác xóa đói giảm nghèo năm qua thu hút ý đông đảo nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà nghiên cứu Các viết công tác xuất thường xuyên tạp chí khoa học Nguyên Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thị Hằng có viết: “Xóa đói giảm nghèo- Từ phong trào sở đến chương trình quốc gia” Tạp chí Cộng sản số 22 (11 – 1998); “Chính sách xã hội công đổi phát triển đất nước” Tạp chí Cộng sản số (1 – 2000); “Chính sách xã hội đổi đất nước” Tạp chí Cộng sản số 21 (11 – 2000); “Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo” Tạp chí Cộng sản số (3 – 2001); “Đẩy mạnh xuất lao động khu vực nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo” Tạp chí Cộng sản” số + (2 – 2003) Nguyến Đức Triều - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam có bài: “Hội Nơng dân Việt Nam cơng tác xóa đói, giảm nghèo” đăng Tạp chí Cộng sản” số 24 (8 – 2002); Phó Giáo sư Nguyễn Sinh Cúc – Vụ trưởng Tổng cục Thống kê có viết “Thực trạng giải pháp xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nay” Tạp chí Cộng sản số 25 (9 – 2002); Tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu – Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước viết bài: “Tín dụng phục vụ chương trình xóa đói giảm nghèo sau năm hoạt động” Tạp chí Cộng sản số 28 (10 – 2002); Ơng Phạm Gia Khiêm - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng phủ có viết: “Xóa đói, giảm nghèo nước ta – Thành tựu, thách thức giải pháp” Tạp chí Cộng sản số + (2006); Tiến sỹ Chu Tiến Quang viết bài: “Nhìn lại thành tựu xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 vấn đề đặt ra” Tạp chí Cộng sản số 776 (6 – 2007)… Ngồi cịn có nhiều viết đăng chí khoa học khác tạp chí Khoa học xã hội số (1996) – 2006 có “Nâng cao lực cộng đồng: Một tiếp cận lĩnh vực giảm nghèo” tác giả Đặng Ngọc Quang; … - Về cơng trình, viết khoa học đề cập đến tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương có tác phẩm “Sơng Bé -Tiềm kinh tế, triển vọng đầu tư du lịch” Ban Kinh tế tỉnh ủy Sông Bé xuất bản; “Sông Bé - Tiềm phát triển” Ủy Ban Kế họach Tỉnh Sông Bé xuất năm 1995 242 Nơi nhận - Văn phòng TW Đảng - Vụ ĐP II (VPT78) - Các đ/c ủy viên Thường vụ - UBND tỉnh, Cục Thống kê, - Sở Nông nghiệp -PTNT, sở KH-ĐT, Sở Lao động - TBXH - Lưu VPTU TL THƯỜNG TRỰC TỈNH ỦY CHÁNH VĂN PHỊNG Đã ký đóng dấu Huỳnh Ngọc Đáng (Nguồn: Tỉnh ủy Bình Dương, Phịng văn thư lưu trữ) 243 Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 12/6/2008 UBND tỉnh Bình Dương Về việc Quy định tiêu chí công nhận xã, phường, thị trấn, huyện, thị xã thoát nghèo giai đoạn 2006 – 2008 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 20/2008/QĐ-UBND Thủ Dầu Một, ngày 12 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc Quy định tiêu chí cơng nhận xã, phường, thị trấn, huyện, thị xã thoát nghèo giai đoạn 2006 - 2008 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Xét đề nghị Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tờ trình số 07/TTr.BCN.GNVL ngày 10/04/2008, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định tiêu chí cơng nhận xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); huyện, thị xã (sau gọi chung cấp huyện) thoát nghèo giai đoạn 2006 - 2008 địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể sau: Cấp xã cơng nhận nghèo phải đảm bảo tiêu chí sau: a) Tỉ lệ hộ nghèo 2% tổng hộ dân cấp xã, khơng có hộ tái nghèo Tỉ lệ tính theo tiêu chuẩn nghèo tỉnh là: + Khu vực nơng thơn: Hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 400.000 đồng/tháng; + Khu vực thành thị: Hộ có mức thu nhập bình qn đầu người 500.000 đồng/tháng b) Sử dụng vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội có hiệu quả, khơng có sử dụng vốn sai mục đích, nợ q hạn 2%, khơng có nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng c) Cấp xã đạt trì chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở d) Trên 80% hộ có nước hợp vệ sinh, nhà tiêu hợp vệ sinh điện sinh hoạt Cơ xóa nhà tranh tre, nhà tạm (nhà tranh tre, nhà tạm chiếm 2% địa bàn cấp xã) đ) Tổ chức sinh hoạt giao lưu văn hóa, lễ hội cấp xã, khu, ấp lần năm Cấp huyện công nhận nghèo phải có 80% cấp xã địa bàn cơng nhận nghèo Điều Căn vào tiêu chí quy định Điều 1, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thống với Uỷ ban nhân dân cấp huyện cụ thể hóa tiêu chí thang bảng điểm phù hợp để kiểm tra công nhận 244 Về quy trình kiểm tra cơng nhận: cấp xã hội đủ điều kiện công nhận; Ban chủ nhiệm Chương trình Giảm nghèo - Việc làm cấp xã báo cáo Ban chủ nhiệm Chương trình Giảm nghèo – Việc làm cấp huyện (phối hợp với Ban chủ nhiệm Chương trình Giảm nghèo – Việc làm tỉnh) để tổ chức phúc tra công nhận Thời điểm Ban chủ nhiệm Chương trình Giảm nghèo – Việc làm cấp tỉnh, huyện tổ chức phúc tra công nhận địa phương thoát nghèo vào tháng 10 năm 2008 Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký: Nguyễn Hồng Sơn (Nguồn: UBND tỉnh Bình Dương, Chi cục văn thư lưu trữ) 245 Quyết định số 70/2008/QĐ-UBND ngày 19/12/2008 UBND tỉnh Bình Dương Về việc Ban hanh quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 - 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 70/2008/QĐ-UBND Thủ Dầu Một, ngày 19 tháng 12 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hanh quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 - 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010; Căn Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 2010; Căn Nghị số 29/2008/NQ-HĐND7 ngày 17 tháng 12 năm 2008 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khố VII - Kỳ họp thứ 12 quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009-2010; Theo đề nghị Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tờ trình số 17/TTr.BCN ngày 18/8/2008, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 - 2010 sau: Khu vực nơng thơn: hộ có mức thu nhập bình quân 600.000 đồng/người/tháng (dưới 7.200.000 đồng/người/năm) hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn 780.000 đồng/người/tháng (dưới 9.360.000 đồng/người/năm) hộ nghèo Điều Căn vào quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 - 2010, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (cơ quan Thường trực Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo - việc làm tỉnh) cụ thể hóa, hướng dẫn triển khai thực phạm vi toàn tỉnh 246 Điều Bãi bỏ Quyết định số 25/2006/QĐ.UBND ngày 20 tháng 01 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc ban hành tiêu chí xác định hộ nghèo địa bàn tỉnh giai đoạn 20062010 Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã Thủ Dầu Một Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký: Nguyễn Hoàng Sơn 247 Danh sách huyện, thị; xã, phường, thị trấn cơng nhận nghèo giai đoạn 2009 – 2010: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH HUYỆN, THỊ XÃ – XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐƯỢC CÔNG NHẬN CƠ BẢN THOÁT NGHÈO GIAI ĐOẠN 2009 – 2010 (Kèm theo Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 05/01/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) I Huyện, thị xã: Thị xã Thủ Dầu Một Huyện Thuận An Huyện Dĩ An Huyện Tân Uyên Huyện Bến Cát II Xã, phường, thị trấn: Phường Phú Cường – Thị xã Thủ Dầu Một Phường Hiệp Thành– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Chánh Nghĩa– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Phú Hòa– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Phú Lợi– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Phú Thọ– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Chánh Mĩ– Thị xã Thủ Dầu Một Phường Tương Bình Hiệp– Thị xã Thủ Dầu Một Xã Tân An– Thị xã Thủ Dầu Một 10 Xã Hiệp An– Thị xã Thủ Dầu Một 11 Phường Hòa Phú– Thị xã Thủ Dầu Một 12 Phường Phú Tân– Thị xã Thủ Dầu Một 13 Thị Trấn An Thạnh – Huyện Thuận An 14 Thị trấn Lái Thiêu– Huyện Thuận An 15 Xã An Sơn– Huyện Thuận An 16 Xã An Phú– Huyện Thuận An 17 Xã Bình Chuẩn– Huyện Thuận An 18 Xã Bình Hịa– Huyện Thuận An 19 Xã Bình Nhâm– Huyện Thuận An 20 Xã Hưng Định– Huyện Thuận An 21 Xã Vĩnh Phú– Huyện Thuận An 22 Xã Thuận Giao– Huyện Thuận An 23 Thị trấn Dĩ An – Huyện Dĩ An 24 Xã Tân Đơng Hiệp– Huyện Dĩ An 25 Xã Tân Bình– Huyện Dĩ An 26 Xã An Bình– Huyện Dĩ An 27 Xã Đơng Hịa– Huyện Dĩ An 28 Xã Bình An– Huyện Dĩ An 29 Xã Bình Thắng– Huyện Dĩ An 30 Xã Thường Tân – Huyện Tân Uyên 31 Xã Tân Mỹ– Huyện Tân Uyên 32 Thị trấn Uyên Hưng– Huyện Tân Uyên 33 Xã Bạch Đằng– Huyện Tân Uyên 34 Xã Khánh Bình– Huyện Tân Uyên 248 35 Xã Thạnh Phước– Huyện Tân Uyên 36 Thị trấn Thái Hòa– Huyện Tân Uyên 37 Thị trấn Tân Phước Khánh– Huyện Tân Uyên 38 Xã Tân Vĩnh Hiệp– Huyện Tân Uyên 39 Xã Phú Chánh– Huyện Tân Uyên 40 Xã Vĩnh Tân– Huyện Tân Uyên 41 Xã Tân Bình – Huyện Tân Uyên 42 Xã Bình Mỹ– Huyện Tân Uyên 43 Xã Hội Nghĩa– Huyện Tân Uyên 44 Xã Tân Lập– Huyện Tân Uyên 45 Xã Tân Thành– Huyện Tân Uyên 46 Xã Tân Định– Huyện Tân Uyên 47 Xã Đất Cuốc– Huyện Tân Uyên 48 Xã Tân Hiệp – Huyện Tân Uyên 49 Xã Thạnh Hội– Huyện Tân Uyên 50 Thị trấn Mỹ Phước – Huyện Bến Cát 52 Xã Thới Hòa– Huyện Bến Cát 53 Xã Hòa Lợi– Huyện Bến Cát 54 Xã Chánh Phú Hòa– Huyện Bến Cát 55 Xã An Điền– Huyện Bến Cát 56 Xã Phú An– Huyện Bến Cát 57 Xã An Tây– Huyện Bến Cát 58 Xã Long Nguyên– Huyện Bến Cát 59 Xã Lai Hưng– Huyện Bến Cát 60 Xã Tân Hưng– Huyện Bến Cát 61 Xã Hưng Hòa– Huyện Bến Cát 62 Xã Lai Uyên– Huyện Bến Cát 63 Xã Cây Trường– Huyện Bến Cát 64 Xã An Linh – Huyện Phú Giáo 65 Xã An Long - Huyện Phú Giáo 66 Xã Minh Thạnh – Huyện Dầu Tiếng 67 Xã Thanh An– Huyện Dầu Tiếng 68 Xã An Lập– Huyện Dầu Tiếng 69 Xã Long Tân– Huyện Dầu Tiếng 70 Xã Long Hòa– Huyện Dầu Tiếng 71 Xã Định An– Huyện Dầu Tiếng 72 Xã Định Thành– Huyện Dầu Tiếng Tổng số đơn vị công nhận: huyện, thị xã 72 xã, phường, thị trấn/ (Nguồn: UBND tỉnh Bình Dương, Chi cục văn thư lưu trữ) 249 Phụ lục 2: Bảng thống kê số liệu XĐGN Bình Dương Bảng Số liệu giảm nghèo Bình Dương 2006 - 2008 TÊN CHỈ TIÊU Đ.VỊ NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 I Nhóm tiêu theo mục tiêu chương trình Tổng số hộ gia đình Hộ 181.765 191.644 195.731 Số hộ nghèo Hộ 10.020 4.895 1.950 Tỷ lệ % 5,51 2,5 0,99 Số hộ thoát nghèo Hộ 5.740 1.125 2.945 II Nhóm tiêu thực chương trình: II.1 Các tiêu theo dõi thực sách tín dụng ưu đãi: Số lượt hộ nghèo vay vốn: Lượt 9.550 14.281 7.945 Tổng doanh số cho vay Triệu 84.000 123.008 90.794 Tổng số hộ dư nợ Hộ 26.982 30.309 23.531 Tổng số dư nợ Triệu 200.000 240.148 254.888 Học sinh, sinh viên vay vốn Lượt 125 2.608 2.845 Triệu 166.000 212.360 320.074 Tổng doanh số cho vay: II.2 Các tiêu thực sách hỗ trợ đất sản xuất hộ nghèo, hộ dân tộc 10 Số hộ hỗ trợ Hộ - 100 - 11 Diện tích hỗ trợ: m2 - 1.000.000 - II.3 Các dự án khuyến nông – lâm, phát triển sx, phát triển nganhg nghề: 12 Tổng vốn ngân sách: Triệu 131 831 13 Huy động vốn: Triệu 14 Số người tập huấn Người 4.035 4.752 580 15 Số mơ hình Mơ 69 225 78 - 87 - 75 hình II.4 Các tiêu thực dự án dạy nghề cho người nghèo: 16 Tổng vốn ngân sách Triệu 17 Vốn huy động Triệu 18 Số người nghèo hỗ trợ Người học nghề: 470 607 1.125 1.750 - - 1.046 2.096 250 TÊN CHỈ TIÊU Đ VỊ NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 II.5 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo, người vừa nghèo 19 Tổng kinh phí 3.664 6.321 4.280 thẻ Người 61.081 53.479 45.505 21 Số người KCB miễn Người 48.923 51.649 50.006 20 Số người nhận Triệu BHYT phí 22 Hỗ trợ mổ tim trẻ em nghèo Người - - 75 - - 2.800 2.282 3.659 4.260 21.278 32.265 37.699 12.716 15.955 9.080 Tổng kinh phí hỗ trợ: II.6 Hỗ trợ giáo dục cho HS nghèo vừa nghèo: 23 Tổng kinh phí Triệu 24 Số HS miễn, giảm học HS phí II.7 Tặng quà tết cho hộ Hộ nghèo, hộ thoát nghèo 25 Ngân sách tỉnh Triệu 1.907 1.791 1.796 II.8 Hỗ trợ nhà ở: Căn 380 556 496 26 Vốn huy động Triệu 3.687 7.643 7.320 II.9 Hỗ trợ nước sinh hoạt Hộ 1.674 5.874 9.058 27 Tổng vốn ngân sách Triệu 8.000 36.036 64.844 - 3.500 4.212 100 120 37 604 1.434 734 Người 89 89 89 31 Số xã Xã 14 14 12 32 Số người nghèo tham gia Người 3.290 2.839 1.162 II.9 Hỗ trợ Pháp lý cho hộ Lượt nghèo II.10 Đào tạo cán 28 Tổng vốn ngân sách Triệu 29 Lượt CB đào tạo, tập Người huấn 30 Số CB XĐGN cấp xã II.11 Tiếp xúc hộ nghèo (Nguồn: Sở LĐTB&XH tỉnh Bình Bương: Báo cáo Sơ kết Công tác giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2008 Kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2009 – 2010, tháng 12/2008) 251 Bảng 2: Tỷ lệ hộ miễn giảm viện phí nhận thẻ BHYT qua kỳ khảo sát: Đơn vị tính: % Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 34,89 50,96 30,56 45,34 24,53 Tỉnh Bình Dương 12,11 22,44 28,33 Thành thị: 27,34 33,73 24,30 Nông thôn: 9,95 20,94 30,07 Cả nước Vùng Đông Nam Bộ (Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, Niên giám thống kê 2008, 7/2009) Bảng 3: Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, thành thị/nông thôn huyện, thị, năm 2009 Đơn vị tính: % Chia theo huyện/thị Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng số Sơ cấp Toàn tỉnh 100,0 36,30 30,39 9,98 23,33 Thành thị 100,0 42,54 27,93 7,68 21,85 Nông thôn 100,0 26,53 34,25 13,58 25,64 Thị xã Thủ Dầu Một 100,0 42,12 30,43 9,30 18,15 Huyện Dầu Tiếng 100,0 36,30 30,39 9,98 23,33 Huyện Bến Cát 100,0 22,85 28,10 10,64 38,41 Huyện Phú Giáo 100,0 69,79 15,52 4,81 9,98 Huyện Tân Uyên 100,0 32,29 35,29 13,93 18,49 Huyện Dĩ An 100,0 42,70 31,78 11,01 14,51 Huyện Thuận An 100,0 45,24 31,02 9,31 14,43 trở lên Các Huyện/thị (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 11/2010) 252 Bảng Tổng hợp sách đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo việc làm năm 2009: Chính sách STT hỗ trợ Đơn vị tính Số Mức hỗ trợ Thành tiền lượng (Nghìn đồng) (triệu đồng) I Ngân sách Trung ương Vay vốn XĐGN Hoạt động truyền thông 66 Dạy nghề cho người nghèo 110 Khuyến nông – lâm - ngư 300 Tập huẩn XĐGN 109 II Ngân sách tỉnh 32.687,866 Bảo hiểm y tế Thẻ Vay vốn XĐGN Hộ Giáo dục Khuyến Nông – lâm - ngư Hộ 200 Dạy nghề Lớp 30 15.000 450 Trợ giúp Pháp lý Xã 22 2.000 44 Điều tra hộ nghèo Quà tết III Ngân sách vận động Nhà Căn 400 15.000 6.000 Cấp học bổng Suất 6.000 500 3.000 Khám chữa bệnh, cấp thuốc Người 1.000 Hỗ trợ mổ tim trẻ em nghèo Người 2.000 Quà tết TỔNG CỘNG 35.585 Hộ 35.000 98.456 194,4 19.139,846 5.000 4.000 1.375,820 100 Hộ 10.000 200 2.000 14.922,8 Hộ 14.614 200 2.922,8 83.195,666 (Nguồn: Sở LĐTB&XH Bình Dương: Báo cáo năm 2009, tháng 12/2009) 253 Bảng 5: Chi giáo dục bình quân người học năm: Đơn vị: Ngàn đồng Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Cả nước 626,84 826,32 1.172,89 Vùng Đông Nam Bộ 1.139,11 1.426,34 1.945,21 Tỉnh Bình Dương 620,32 743,81 1.406,40 Thành thị: 716,36 976,89 1.751,44 Nông thôn: 574,47 654,26 1.260,27 Chia theo khu vực: (Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương 2006: Báo cáo phân tích kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002, năm 2004 năm 2006, 12/2007) Bảng 6: Phần trăm số hộ nghèo có nhà chia theo thành thị/nông thôn loại nhà Bình Dương, năm 1999 năm 2009 Loại nhà Đơn vị tính: % Năm 2009 Năm 1999 Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nhà kiên cố 3,1 5,5 2,0 11,3 14,2 9,9 Nhà bán kiên cố 65,0 74,6 60,8 86,1 83,8 87,0 Nhà thiếu kiên cố 9,5 7,3 10,4 1,0 1,0 1,1 Nhà đơn sơ 22,4 12,2 26,8 16,0 11,0 2,0 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 11/2010) 254 Bảng Báo cáo xác định kết hộ nghèo cuối năm 2010 tỉnh Bình Dương Tổng số hộ nghèo S T Huyện/thị Ghi Số hộ Chuẩn nghèo TW Chuẩn nghèo tỉnh T Hộ nghèo Tx Thủ Dầu Một 49.463 2.820 5,7 Chuẩn nghèo Huyện Thuận An 33.827 1.757 5,19 tỉnh: Huyện Dĩ An 34.587 588 1,7 Huyện Tân Uyên 32.589 994 3,05 Huyện Phú Giáo 19.076 258 2.585 13,55 Huyện Bến Cát 35.092 1.509 4,3 600.000 đ Huyện Dầu 28.798 1.589 5,52 760.000 đ % 1,35 Hộ nghèo % Tiếng Toàn tỉnh + 2006 – 2008 400.000đ 500.000 đ + 2009 – 2010 + 2011 – 2015 233.420 258 0,1 11.842 5,07 800.000 đ 1.000.000 đ (Nguồn: Sở LĐTB&XH, Báo cáo năm 2010) 255 Phụ lục 3: Một số hình ảnh Cơng tác XĐGN Bình Dương Một số hình ảnh Cơng tác XĐGN : Cơng ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Bình Dương kết hợp với Bệnh viện Đa khoa Bình Dương tổ chức khám sức khỏe cho người nghèo (Nguồn: http://www.binhduong.gov.vn/vn/print.php?id=5670) Tặng nhà Đại đoàn kết thị xã Thủ Dầu Một (Nguồn:http://www.binhduong.gov.vn/vn/print.php?id=5670) 256 BCĐ Giảm nghèo tỉnh tiếp xúc với hộ nghèo (Nguồn: http://www.binhduong.gov.vn) Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Văn Nhị trao học bổng P&G cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn học giỏi (Nguồn: http://www.binhduong.gov.vn )

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58