1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cần giờ từ góc nhìn văn hóa sinh thái

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

30 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HOÁ HỌC DÕE NGUYỄN MINH MẪN CẦN GIỜ TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Hiệu 31 TP HỒ CHÍ MINH - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HOÁ HỌC DÕE NGUYỄN MINH MẪN CẦN GIỜ TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Hiệu 32 TP HỒ CHÍ MINH - 2005 Đ Lời cảm ơn ể hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô, gia đình thân hữu Tôi xin gửi lời tri ân đến: Quý thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh giúp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn tất chương trình học tập Trân trọng tri ân tất quý thầy cô giảng dạy suốt ba năm cao học Trân trọng tri ân Ts Nguyễn Văn Hiệu, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều phương diện để hoàn thành tốt luận văn Trân trọng biết ơn động viên tinh thần gia đình Chân thành cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ quý thân hữu, đồng nghiệp Trân trọng tri ân Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 Học viên Nguyễn Minh Mẫn 33 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ SINH THÁI VÀ DU LỊCH SINH THÁI 12 1.1 Văn hoá sinh thái 1.2 Du lịch sinh thaùi 6 9 10 12 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẦN GIỜ TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ SINH THÁI 2.1 Khái quát Cần Giờ Tên gọi Cần Giờ Không gian địa lý 2.1.3 Lịch sử – văn hoá Đặc điểm sinh thái Cần Giờ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu Đặc điểm hệ sinh thái động thực vật So sánh Cần Giờ với số vườn quốc gia có khả phát triển loại hình du lịch sinh thái CHƯƠNG CẦN GIỜ 30 30 30 31 33 38 38 40 42 47 34 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 3.1 Khái quát khả phát triển Cần Giờ 56 3.2 Thực trạng “du lịch sinh thái” Cần Giờ Mô hình du lịch sinh thái cần từ góc nhìn văn hoá sinh thái 56 59 73 3.3.1 Chiến lược phát triển trước mắt (gđ 1: từ đến 2010) 73 3.3.2 Chiến lược phát triển lâu dài (gđ 2: từ 2010 trở đi) 81 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng, biểu Hình ảnh 96 102 102 110 35 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cần Giờ huyện ngoại thành thuộc thành phố Hồ Chí Minh, gắn liền với trình hình thành phát triển vùng đất Sài Gòn – Gia Định Cần Giờ vùng đất có bề dày lịch sử - văn hoá lâu đời nơi có điều kiện tự nhiên lành, hệ động thực vật rừng biển phong phú, đa dạng Cần Giờ nơi Việt Nam Tổ chức UNESCO công nhận khu bảo tồn, dự trữ sinh giới Nghiên cứu Cần Giờ từ nhiều góc độ để góp phần phát huy mạnh Cần Giờ, bảo tồn vốn quý Cần Giờ văn hoá, sinh thái… việc làm cần thiết 1.2 Từ điều kiện thuận lợi di sản văn hoá điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, Cần Giờ bước trở thành vùng đất hấp dẫn du khách nước quốc tế đến du lịch, nghiên cứu Trong xu phát triển du lịch nước ta nay, Cần Giờ địa điểm định hướng phát triển theo hướng du lịch sinh thái Đây định hướng đắn, mang ý nghóa mặt kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống phúc lợi cho cộng đồng cư dân địa phương, mà đáp ứng nhu cầu bảo tồn phát triển hệ sinh thái Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Cần Giờ từ góc nhìn Văn hoá sinh thái để làm luận văn tốt nghiệp thạc só chuyên ngành văn hoá học, tập trung chủ yếu vào định hướng phát triển Cần Giờ theo hướng du lịch sinh thái – loại hình du lịch có đặc điểm phù hợp với hướng tiếp cận văn hoá sinh thái MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2.1 Trên sở lý luận văn hoá sinh thái, cố gắng nhận diện đặc điểm tài nguyên sinh thái Cần Giờ, từ đề số định hướng cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng du lịch Cần Giờ 2.2 Thông qua đề tài, muốn góp phần giới thiệu văn hoá, lịch sử vùng đất, tiềm du lịch sinh thái, chưa phải thực biết đến cách đầy đủ nước 36 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Cần Giờ từ góc nhìn văn hoá sinh thái 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng xác định trên, nhiên công việc tương đối mẻ, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức Trong tình hình tài liệu hạn chế, cố gắng tập trung vào việc làm rõ sở lý luận đề tài tập trung vào điểm bật du lịch sinh thái Cần Giờ điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái, văn hoá ứng xử người từ góc nhìn văn hoá sinh thái vv… để bước đầu xác định mô hình phát triển Cần Giờ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 4.1 Cần Giờ ghi chép qua sách từ sớm Trong Chân Lạp Phong thổ ký (1296), Châu Đạt Quan ghi lại kiện chuyến hải hành đến vùng đất Chân Lạp, có miêu tả đôi nét Cần Giờ Có lẽ công trình sớm có ghi nhận Cần Giờ Bên cạnh đó, có tác phẩm khác Gia Định thành thông chí (1820) Trịnh Hoài Đức ghi chép tương đối đầy đủ kiện diễn thời kỳ nửa đầu kỷ XIX miền Nam, có Cần Giờ Quyển Nam xưa (1998) tập hợp viết nhiều tác giả giới thiệu đến người đọc nhiều tư liệu quý, ghi nhận lưu dân Việt cư trú vùng đất Gia Định từ sớm (trước 1658) Tác giả Vương Hồng Sển Tự vị tiếng nói miền Nam (1993) đưa nguồn thông tin dồi dào, có giá trị tham khảo, đặc biệt địa danh miền Nam, đó, tên gọi địa danh Cần Giờ tác giả quan tâm phân tích từ tài liệu ghi chép Trương Vónh Ký Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh xuất công trình Khảo cổ học tiền sử sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh (1999) Công trình cung cấp tư liệu quý từ phát khảo cổ học giồng đất cổ Cần Giờ, cho thấy xuất cư dân với đời sống sinh hoạt họ khoảng thời 37 gian từ 3000 – 2500 năm cách ngày Văn hoá Nam không gian xã hội Đông Nam Á (2000) công trình tổng hợp nghiên cứu vùng đất Nam Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam , lần xác nhận lâu đời “văn hoá giồng” (chữ dùng tác giả Nguyễn Thị Hậu) Cần Giờ, khẳng định có mặt từ sớm cư dân vùng biển với di tích cư trú mộ táng trùng chồng lên nhau, vật sinh hoạt đồ tuỳ táng phong phú, đa dạng Sơ khảo huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh (1993) công trình nghiên cứu thể quan tâm quyền huyện Cần Giờ việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa phương Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh (2003) tác giả Lê Trung Hoa giới thiệu tổng quan địa danh Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, địa danh Cần Giờ tác giả nghiên cứu chi tiết cụ thể Tác giả Huỳnh Quốc Thắng với công trình Lễ hội dân gian Nam Bộ (2003) cung cấp tư liệu quý lễ hội vùng đất Nam Bộ, với ghi chép lễ hội nghênh Ông Thuỷ tướng Cần Giờ - lễ hội đậm chất văn hoá biển cư dân duyên hải Cần Giờ nói riêng vùng biển Việt Nam nói chung… Ngoài công trình tiêu biểu trên, có tác phẩm khác đề cập nghiên cứu đến vùng đất Cần Giờ như: Nguyễn Minh Tuệ đồng 1999, Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa 2003, Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh).- NXB Khoa học xã hội … 4.2 Những nghiên cứu Cần Giờ từ góc nhìn văn hoá sinh thái gặp Gần có công trình, viết nhiều liên quan đến góc nhìn Nhận biết rừng ngập mặn (1999) Viên Ngọc Nam 38 Nguyễn Sơn Th, tài liệu lưu hành nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tp Hồ Chí Minh; Địa lý du lịch (1999) tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả; Hướng Cần Giờ để trở thành vùng du lịch sinh thái (trong Đông Nam Á ngày số 8, NXB Mũi Cà Mau, 2001) Tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên nhân văn Cần Giờ, thực trạng giải pháp Nguyễn Minh Mẫn (trích trong: Hội thảo khoa học “Tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên nhân văn Cần Giờ, thực trạng giải pháp”, 12/2004)… * * * Nhìn chung, nghiên cứu du lịch Cần Giờ từ góc nhìn văn hoá sinh thái đến đề tài mẻ Những công trình, viết kể không liên quan nhiều đến việc nghiên cứu Cần Giờ từ góc nhìn văn hoá sinh thái giúp nhiều tư liệu quý báu để thực luận văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Quan điểm tiếp cận: từ góc nhìn văn hoá, cụ thể góc nhìn văn hoá sinh thái Trong đó, ý đến mối quan hệ văn hoá sinh thái du lịch sinh thái 5.2 Phương pháp nghiên cứu : 5.2.1 Phương pháp điền dã: Tiến hành khảo sát, thực địa, thu thập tài liệu viết, hình ảnh, đồ, thông tin ghi chép thực tế Cần Giờ 5.2.2 Phương pháp so sánh: Trên sở tư liệu điền dã kết hợp với tài liệu sách báo, tác giả tiến hành so sánh đối chiếu nhiều phương diện khác Cần Giờ Cần Giờ khứ, đặc điểm Cần Giờ so với số vùng có tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khác v.v… 39 5.2.3 Phương pháp điều tra Xã hội học: Tác giả tiến hành phương pháp nghiên cứu xã hội học hình thức phát phiếu điều tra chỗ cho du khách Cần Giờ với số lượng 100 mẫu, sở góp phần xác định đánh giá tình hình hoạt động du lịch Cần Giờ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 6.1 Đề tài nghiên cứu du lịch Cần Giờ từ góc độ văn hoá sinh thái nhằm góp phần định hướng giảm thiểu tác động tiêu cực người đến môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Cần Giờ thời gian tới; góp phần nâng cao tính hiệu hoạt động du lịch sinh thái địa phương 6.2 Đề tài góp phần xây dựng mô hình du lịch sinh thái Việt Nam tìm kiếm giải pháp thích hợp vừa đảm bảo nguyên tắc phát triển chung, vừa phù hợp với giá trị văn hoá Việt Nam 6.3 Thông qua việc tìm hiểu khu du lịch Cần Giờ từ góc nhìn văn hoá sinh thái, luận văn bước đầu xác lập củng cố sở lý luận, nghiên cứu văn hoá sinh thái du lịch sinh thái nước ta BỐ CỤC LUẬN VĂN: Cấu trúc luận văn, phần Mở đầu (7 trang), Kết luận (4 trang), Thư mục tài liệu tham khảo (gồm 55 danh mục) Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ SINH THÁI VÀ DU LỊCH SINH THÁI (18 trang) Nội dung chương gồm hai phần: 1.1 Giới thiệu khái quát văn hoá sinh thái; 1.2 Giới thiệu khái quát du lịch sinh thái, số mô 127 Bạn bè Viết báo Không kể với 10 Nếu anh (chị) nhà quản lý khu du lịch Cần Giờ, điều làm anh (chị) quan tâm ? Môi trường sinh thái Văn hoá – lịch sử Mối quan hệ với cộng đồng địa phương Chọn ba Chân thành cảm ơn đóng góp quý khách Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2005 Học viên 1.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA VƯỜN QUỐC GIA (Theo qui chế qủan lý rừng đặc dụng Chính phủ ban hành ngày 11/1/2001) - Phải bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái (HST) (còn nguyên vẹn bị tác động), nét đặc trưng sinh cảnh loài động, thực vật, khu địa mạo có giá trị mặt khoa học, giáo dục du lịch; - Phải đủ rộng để chứa đựng hay nhiều HST không bị thay đổi tác động tiêu cực người, tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên phải đạt từ 70% trở lên; - Có điều kiện giao thông để tiếp cận tương đối tuận lợi 1.4 BẢNG TÍNH SỨC CHỨA TỐI ĐA VÀ GIỚI HẠN DU KHÁCH TRONG NGÀY Công thức a Sức chứa: CPI= AR/a CPI: Sức chứa thường xuyên AR: Diện tích khu vực du khách sử dụng a: Tiêu chuẩn diện tích sử dụng cá nhân 128 Sức chứa tối đa = (hay) Diện tích du khách sử dụng Tiêu chuẩn trung bình cho cá nhân Diện tích sử dụng trung bình cá nhân: Nghỉ dưỡng biển: 30 - 40 m2 / người Picnic: 60 m2 /người Thể thao: 200 - 400 m2 /người Cắm trại trời: 100 – 200 m2 /người Tham quan, hoạt động nhà: - m2 /người Khu vực tự nhiên hoang dã: 14 – 20 m2 /người Câu cá: 30 – 50 m2 /người b Sức chứa ngày: CPD = CPI x TR CPD: Sức chứa hàng ngày CPI: Sức chứa thường xuyên TR: Hệ số luân chuyển du khách sử dụng ngày Sức chứa ngày = Sức chứa x hệ số luân chuyển (hay) (Hệ số luân chuyển = Tổng số đón khách : thời gian tham quan trung bình) (Nguồn: Phạm Trung Lương, 2002, 24-27) 1.5 LỊCH LỄ HỘI TRONG NĂM TẠI CẦN GIỜ Ngày (âlịch) Nội dung Địa điểm 15/2 Cúng đình thần Trần Quang Đạo xã Bình Khánh 16/2 Cúng đình thần Dương Văn Hạnh xã Lý Nhơn 13/3 Cúng thần Nông nghênh Ông xã Long Hoà 12/5 Cúng bà Thuỷ nghênh Ông xã Long Hoà 15/8 Nghênh Ông thuỷ tướng xã Cần Thạnh 129 20/8 Cúng đức thánh Trần Hưng Đạo xã Tam Thôn Hiệp 15/10 Mừng công nghênh Ông Xã Thạnh An 12/11 Cúng miếu Ngũ hành xã Cần Thạnh 1.6 BẢNG CHÚ THÍCH ẢNH MINH HOẠ STT Chú thích Hình thu nhỏ Nguồn CHƯƠNG 1 Julian Steward (1902 – 1972) Sưu tầm Một chuyến du lịch sinh thái rừng nguyên sinh Sưu tầm Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái Phạm Trung Lương CHƯƠNG Cần Giờ, góc nhìn Rừng Cần Giờ bị huỷ diệt chất khai hoang chiến tranh, 1968 Nguyễn Minh Mẫn Sưu tầm 130 Bản đồ hành huyện Cần Giờ Những mảnh gốm Cần Giờ giồng Cá Vồ, 1997 Nguyễn Minh Mẫn Cần Giờ (ngày nay), nhìn từ hướng Vũng Tàu Nguyễn Minh Mẫn Nội thất đình Bình Khánh Nguyễn Minh Mẫn 10 Màu xanh rừng ngập mặn Cần Giờ Nguyễn Minh Mẫn 11 Bãi bồi vùng mũi Nai, nhìn từ cầu Dần Xây Nguyễn Minh Mẫn 12 Bình minh bãi biển Cần Giờ Nguyễn Minh Mẫn 11 Rừng Đước Nguyễn Minh Mẫn 12 Khỉ đuôi dài (Macara pocucilasis) Nguyễn Minh Mẫn Sưu tầm 131 13 Nguyễn Minh Mẫn Bãi biển 30/4 CHƯƠNG 14 Tượng đài đặc công rừng Sác Nguyễn Minh Mẫn 15 Đặc công thuỷ lôi đánh tàu Nguyễn Minh Mẫn 16 Chiến đấu với cá Sấu Nguyễn Minh Mẫn 17 Mặt cắt dọc bãi biển Cần Giờ Nguyễn Minh Mẫn 18 Cầu Dần Xây Nguyễn Minh Mẫn 19 Đường Cần Giờ thi công, mở rộng Nguyễn Minh Mẫn 21 Bảo tàng Cần Giờ Nguyễn Minh Mẫn 22 Đường xuyên rừng chiến khu rừng Sác Nguyễn Minh Mẫn 132 24 Đường cầu vào khu nhà sinh thái sập, nguy hiểm Nguyễn Minh Mẫn 25 Cụm nhà sinh thái Tierra Actmang (1) Nguyễn Minh Mẫn 26 Cụm nhà sinh thái Tierra Actmang (2) Nguyễn Minh Mẫn 2.1 HÌNH ẢNH Một số hình ảnh Cần Giờ du lịch Cần Giờ Nhữn g ngườ i cao tuổi hội Vạn Lạch Lễ cúng thần Nam Hải tướng quân vào đêm 16/8 âl 133 Hát bội lễ nghênh Ông (1) Hát bội lễ nghênh Ông (2) Lễ rướ c Sắ c thầ n từ biển Bộ xương cá ng (cá voi) dài 12m Đoàn thuyền nghênh ng Bến đò Cần Giờ – Vũng Tàu Đường vào chiến khu rừng Sác Canô vận chuyển du khách 134 Mộ t gó c Lôi gia ng Nghề làm muối Một góc resort 30/4 Khu nhà nghỉ kiểu bungalore Một góc nhìn khác khu resort Bến thuyền vào Rừng Sác Ruộng muối Mùa thu hoạch muối 135 Màu xanh rên vùng đất trắng Khu resort thu nhỏ Chiến khu rừng Sác (tái hiện) Hầm chữ H “Người giữ lửa” Cách nấu nước biển thành nước Nhà cảnh vệ chiến khu Rừng Sác Cuộc sống chiến đấu chiến só đặc công Rừng Sác 136 Du khách Nhật Bản Lâm viên Cần Giờ Đàn khỉ đuôi dài Lâm viên Cần Giờ, 1997 Nhà hàng Rừng Sác Khu nhà nghỉ tiêu chuẩn resort 30/4 137 Khu bảo tồn cá sấu nước mặn Nơi có địa hình phù hợp xây dựng nhà nghỉ sinh thái hồ (Trên đường vào Lâm viên Cần Giờ ) Bàn thờ thành hoàng Đình Bình Khánh Đình Bình khánh, thờ thành hoàng Trần Quang Đạo Bến phà Bình Khánh Phà Bình Khánh – Cần Giờ 138 2.3 Những góc nhìn chưa đẹp Cá chết bốc mùi hôi thối từ chuồng cá Sấu, gây ô nhiễm không khí khu du lịch Phương tiện giới di chuyển khu vực thú hoang dã bán hoang dã Các phế phẩm sau chuyến tham quan du khách Lâm viên Cần Giờ Vứt rác vô tư khu du lịch sinh thái Biển rác Sự hoang phế khu nhà nghỉ Actmang (Nhật Bản) 139 Đường vào nhà nghỉ Actamang bị che bít lối vào Nhà dùng để sinh hoạt chuyên đề rừng ngập mặn Lối vào Actmang hôm Lối vắng Chuồng không thú Vật liệu rỉ sét, không phù hợp điều kiện môi trường Bãi tập kết rác, phế phẩm kè biển Cần Thạnh 140 Bãi xe khu vực thú bán hoang dã Một cách “nhốt” Nai hiệu Nai sống chung với nước Lồng không thú 141 2.4 Khoa học thực tiễn văn hoá sinh thái Giảng dạy văn hoá sinh thái trường học Tham quan có thuyết minh Cần Giờ Du lịch sinh thái Nhật Bản Bìa sách Lý thuyết thay đổi văn hoá phương pháp tiến hoá đa tuyến Julian H Steward (1902 – 1972), xuất 1955 Nguồn: www.okefenokee.com/ tourism.htm

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w