Du lịch tâm linh tại tỉnh tây ninh (nghiên cứu trường hợp khu du lịch núi bà đen và tòa thánh tây ninh)

114 2 0
Du lịch tâm linh tại tỉnh tây ninh (nghiên cứu trường hợp khu du lịch núi bà đen và tòa thánh tây ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ HỒNG THOA DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TÂY NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN VÀ TÒA THÁNH TÂY NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ HỒNG THOA DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TÂY NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN VÀ TÒA THÁNH TÂY NINH) Chuyên ngành: Việt Nam Học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THANH LOAN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế địa phương Các kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HỒNG THOA ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP HCM cán Khoa Việt Nam Học truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Ngô Thanh Loan, người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ nhiều trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh, Ban quản lý khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, Ban quản lý Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, gia đình, bạn bè góp ý, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tác giả luận văn TRẦN THỊ HỒNG THOA iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 11 1.1.1 Tâm linh 11 1.1.2 Văn hóa tâm linh 12 1.1.3 Tín ngưỡng 13 1.1.4 Tôn giáo 16 1.1.5 Hành hương 18 iv 1.2 1.3 1.1.6 Du lịch 18 1.1.7 Du lịch văn hóa 20 1.1.8 Du lịch văn hóa tâm linh 21 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 1.2.1 Lý thuyết chức 22 1.2.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 23 TỔNG QUAN VỀ TỈNH TÂY NINH 24 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 1.3.2 Đặc điểm dân cư 26 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 31 TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH TÂY NINH 31 2.1 2.2 2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 31 2.1.1 Tài nguyên văn hóa vật thể 31 2.1.2 Tài nguyên văn hóa phi vật thể 38 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh Núi Bà Đen 41 2.2.1 Vị trí nguồn gốc tên gọi núi Bà Đen 41 2.2.2 Hoạt động hành hương viếng sở thờ tự 45 2.2.3 Hoạt động lễ hội gắn với văn hóa tâm linh 48 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh Tịa Thánh Tây Ninh 51 2.3.1 Tổng quan đạo Cao Đài 51 2.3.2 Các lễ hội tôn giáo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh 53 v 2.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Tây Ninh 57 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 62 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH TÂY NINH 62 3.1 3.2 3.3 Các hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh 62 3.1.1 Du lịch văn hóa tâm linh 62 3.1.2 Du lịch sinh thái 65 3.1.3 Du lịch nguồn 67 3.1.4 Du lịch làng nghề 69 3.1.5 Du lịch mua sắm 70 3.1.6 Du lịch homestay 70 Tiềm đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa tâm linh Tây Ninh 71 3.2.1 Điều kiện khách du lịch 71 3.2.2 Chính sách đầu tư phát triển du lịch 73 3.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 75 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tâm linh Tây Ninh 80 3.3.1 Tác động hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội địa phương 80 3.3.2 Đánh giá tiềm phát triển 83 3.3.3 Khả liên kết phát triển du lịch 86 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh 25 Hình 2.1 Tịa Thánh Tây Ninh hình chụp từ flycam 35 Hình 2.2 Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh 36 Hình 2.3 Núi Bà Đen 42 Hình 2.4: Linh Sơn Phước Trung Tự 46 Hình 2.5 Chùa Linh Sơn Tiên Thạch 46 Hình 2.6 Du khách cúng bái trước điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu 48 Hình 2.7 Lễ khai mạc Hội Xuân núi Bà 2018 49 Hình 2.8 Du khách tham gia Hội Xuân Núi Bà 2018 50 Hình 2.9 Bảng chào mừng Đại Lễ Đức Vía Chí Tơn 2018 54 Hình 2.10 Múa rồng nhang Hội Yến Diêu Trì Cung 2018 55 Hình 2.11 Cổng vào Vườn quốc gia Lị Gị – Xa Mát 58 Hình 2.12 Hồ Dầu Tiếng 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Thống kê lượng khách du lịch Tây Ninh, doanh thu 71 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh TP Tây Ninh: thành phố Tây Ninh UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân UB MTTTQVN: Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VH – TT – DL: Văn hóa – Thể thao – Du lịch ĐHQG: Đại học quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch tâm linh loại hình du lịch trỗi dậy xu hướng mang tính cách mạng ngành du lịch giới, với điểm tựa nhu cầu thỏa mãn đời sống tinh thần yếu tố tâm linh người Du lịch tâm linh nhìn nhận rộng rãi hình thức đối ngoại trao đổi văn hóa vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu Phát triển loại hình du lịch tâm linh có ý nghĩa việc phát huy giá trị văn hóa tự nhiên, mang lại hội việc làm tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng cư dân địa phương, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết dân tộc, tôn giáo, khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quốc gia toàn nhân loại Việt Nam quốc gia sở hữu tiềm thúc đẩy du lịch tâm linh không thua nước khu vực với phát triển lâu dài tôn giáo từ Phật Giáo, Lão Giáo đến Công Giáo Văn hóa tâm linh Việt Nam hội tụ tinh hoa qua giao lưu, mở mang hội nhập với văn hóa khác Ấn Độ, Trung Hoa nước Âu, Mỹ… từ tơn vinh vẻ đẹp khiết sắc văn dân tộc Việt Nam Hầu hết địa phương từ Bắc đến Nam có điểm du lịch tâm linh tiếng với mạnh tài nguyên văn hóa địa địa phương như: đền Hùng Phú Thọ, chùa Hương Hà Nội, chùa Bái Đính nhà thờ đá Phát Diệm Ninh Bình, chùa Thiên Mụ Thừa Thiên - Huế, miếu Bà Chúa Xứ An Giang… Trong đó, tỉnh Tây Ninh xem địa phương phát triển mạnh loại hình du lịch tâm linh vùng Nam Bộ với hai điểm du lịch tiếng đặc trưng khu du lịch núi Bà Đen Tòa Thánh Tây Ninh Tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có trục giao thông quan trọng đường Xuyên Á, quốc lộ 22B với dự án giao thông quan trọng qua tỉnh khởi động Tây Ninh trở thành giao điểm trục hành lang kinh tế quốc tế, kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nước ASEAN đường cấp quốc gia kết nối Tây Nguyên với Tây Nam Bộ 91 17 Huỳnh Ngọc Trảng (2002) Sổ tay hành hương đất phương Nam TP HCM: TP HCM 18 Lê Anh Dũng (1994) Con đường Tam giáo Việt Nam TP HCM: TP HCM 19 Lê Anh Dũng (1996) Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926 Huế: Thuận Hóa 20 Lê Thanh Hà (2010) Giáo trình tôn giáo học TP HCM: Đại học Sư phạm TP HCM 21 Lê Thị Ngọc Mai (2014) Nghi lễ đạo Cao Đài khu vực Nam Bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 22 Lê Thông (2006) Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 5, Các tỉnh thành phố cực Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ TP HCM: Giáo dục 23 Ngơ Chơn Tuệ (2008) Góp phần tìm hiểu đời Đạo Cao Đài Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 24 Ngô Đức Thịnh (2008) Lên đồng – hành trình thần linh thân phận TP HCM: Trẻ 25 Ngô Đức Thịnh (2012) Đạo mẫu Việt Nam Hà Nội: Thế giới 26 Ngơ Đức Thịnh (2012) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam TP HCM: Trẻ 27 Ngơ Thanh Loan, Trần Duy Minh, Hồ Tiểu Bảo (2018) Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Nam tơng cho chuyên đề du lịch văn hóa tâm linh tuyến TP HCM - Phnom Penh – Bangkok, Tọa đàm “Việt Nam - Thái Lan: Đối thọai văn hóa vùng”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP HCM 28 Nguyễn Đăng Duy (1996) Văn hóa tâm linh Hà Nội: Văn hóa thơng tin 29 Nguyễn Đăng Duy (1997) Văn hóa tâm linh Nam Bộ Hà Nội: Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Chiến (1997) Nam Kỳ cố (Chuyện kể Nam Bộ) Đồng Tháp: Đồng Tháp 31 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, TP HCM: Trẻ 32 Nguyễn Mạnh Tiến (2006) Lễ hội Cao Đài nhìn từ gốc độ văn hóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 92 33 Nguyễn Thành Nam (2015) Du lịch văn hóa tâm linh huyện Cơn Đảo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 34 Nguyễn Thanh Xuân (2013) Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử tơn giáo Hà Nội: Tơn giáo 35 Nguyễn Trọng Hiếu (2008) Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập Trường Đại học Sư phạm TP HCM 36 Nhiều tác giả (2005) Giáo trình nhân học đại cương TP HCM: ĐHQG TP HCM 37 Phạm Bích Hợp (2007) Người Nam Bộ tơn giáo địa Hà Nội: Tôn giáo 38 Phạm Thị Sương (2011) Phát triển du lịch Tây Ninh đến năm 2020 điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội 39 Phan An (1999) Địa chí Tây Ninh – văn hóa tinh thần TP HCM: Giáo dục 40 Phan Huy Xu, Võ Văn Thành (2018) Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn TP HCM: Tổng hợp 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật Du lịch 42 Sơn Nam (1994) Lịch sử khẩn hoang miền Nam TP HCM: Văn nghệ 43 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995) 60 lễ hội truyền thống Việt Nam TP HCM: Khoa học xã hội 44 Toan Ánh (1991) Nếp cũ hội hè đình đám TP HCM: TP HCM 45 Trần Hồng Liên (2009) Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ sách Nam Bộ - Đất Người (Tập 7) TP HCM: ĐHQG TP HCM 46 Trần Mạnh Thường (2005) Việt Nam – văn hóa du lịch Hà Nội: Thơng 47 Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam TP HCM: TP HCM 48 Trần Thị Thảo (2008) Tín ngưỡng thờ Mẫu nữ thần người Việt Nam Bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 49 Trịnh Hồi Đức (2005) Gia Định thành thơng chí (Lý Việt Dũng dịch) Đồng Nai: Đồng Nai 93 50 Trương Thanh Quỳnh Thư (2012) Lễ hội đạo Cao Đài Tây Ninh với việc phát triển du lịch địa phương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 51 UBND tỉnh Tây Ninh (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng 2030 52 UBND tỉnh Tây Ninh (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Lò Gò- Xa Mát tỉnh Tây Ninh 53 UBND tỉnh Tây Ninh (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 54 Võ Văn Sen, Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Văn Lên (2016) Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị TP HCM: ĐHQG TP HCM 55 Vũ Ngọc Khánh (2014) Tục thờ Thánh – Mẫu Việt Nam TP HCM: Văn hóa thơng tin 56 Vũ Tự Lập (1994) Văn hóa cư dân đồng sông Hồng Hà Nội: Khoa học xã hội 94 PHỤ LỤC Bao gồm: PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHANH PHỤ LỤC 3: KHÁI LƯỢC NGUỒN GỐC LỄ HỘI KIM YẾN DIÊU TRÌ a PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cổng chào khu du lịch núi Bà Đen (Nguồn: http://moitruong.net.vn/chuc-le-hoi-khinh-khi-cau-vao-dip-hoi-xuan-nui-ba-den2018/) Hồ nước xanh thung lũng Ma Thiên Lãnh (Nguồn: https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2016/06/ma-thien-lanh-2.jpg) b Một gốc đảo Nhím hồ Dầu Tiếng (Nguồn: http://image.baotayninh.vn/news/2012/20120324/fckimage/34121473782373_ duan_1.jpg) Căn Trung Ương Cục Miền Nam (Nguồn: http://bazantravel.com/cdn/medias/uploads/28/28454-can-cu-trung-uong-cucmien-nam-o-tay-ninh-670x446.jpg) c Làng nghề bánh tráng Trảng Bàng Tây Ninh (Nguồn: http://kinhtevadubao.vn/ckfinder/userfiles/images/lang-nghe-banh-trang-2.jpg) Tượng Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Điện Bà (Nguồn: http://image.baotayninh.vn/news/2016/20160714/fckimage/21081473817959_ tuongba.JPG) d Khách hành hương lễ vía Bà (Nguồn: http://image.baotayninh.vn/fckeditor/upload/2018/20180911/images/cong%20 nhan_2.JPG) Kiến trúc bên Tòa Thánh Tây Ninh (Nguồn: tác giả, 2016) e Tồn cảnh Đại lễ vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu 2018 chụp từ cao (Nguồn: Châu Tâm, 2018) f PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHANH Tác giả thực vấn nhanh hai khu vực nghiên cứu khu du lịch núi Bà Đen Tòa Thánh Tây Ninh Cuộc vấn 1: Người thực hiện: Trần Thị Hồng Thoa Tham gia vấn: Cô Huê – 0356 066 076 Địa điểm: Tòa Thánh Tây Ninh H: chào cơ, hỏi tên khơng ạ? Đ: cô tên Huê H: cô, hôm tới Tịa Thánh để cúng thơi hay có giữ chức sắc Tịa Thánh khơng cơ? Đ: Lễ Sanh, Lễ Sanh không liệt vào hàng chức sắc, người ta gọi phẩm Lễ Sanh thơi H: nói rõ đạt phẩm công việc khơng cơ? Đ: phẩm dành cho người có đức hạnh, phân cơng chăm sóc tín đồ đạo, dạy lễ nghi cho tín đồ nhập mơn, tín đồ muốn bước vào hàng chức sắc Đạo phải qua hàng Lễ Sanh H: Đạo có quy ước số lượng Lễ Sanh khơng cơ? Đ: khơng có quy định số lượng chức sắc khác H: dạ, cô cho hỏi thêm cô trực đây, ngày khách tới cúng viếng có nhiều khơng cơ? Tín đồ có khách ngoại Đạo nhiều cơ? g Đ: nhiều con, Tịa Thánh mà nên ngày có khách tới lui nhiều lắm, đa phần tín đồ khu vực quanh thánh thất, họ Đạo địa phương khác tới cúng, khách tham quan có, họ tới dạo bên ngồi vào xem kiến trúc họ không hành lễ người có Đạo H: năm Tịa Thánh đơng đúc vào tháng Giêng rằm tháng cô, vào dịp lễ lớn Đạo? Đ: con, lễ vía Đức Chí Tơn lễ vía Đức Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu, đợt khách đơng nghẹt, vừa khách hành Đạo, vừa khách du lịch, thường kéo dài ngày liền Đặc biệt vào đêm trung thu có lễ hội múa rồng nhang người ta xem biểu diễn nhiều H: với tình trạng lễ hội đơng đúc ban cai quản Tịa Thánh phải làm việc cực cô Đ: con, mà có hỗ trợ quyền con, năm rút kinh nghiệm tổ chức nên dù đơng kiểm sốt tốt H: Dạ cảm ơn cô chia sẻ vài thông tin với con, cảm ơn cô nhiều ạ! Cuộc vấn 2: Người thực hiện: Trần Thị Hồng Thoa Tham gia vấn: Chị Trinh – khơng có số điện thoại Địa điểm: Khu du lịch núi Bà Đen H: chào chị, lúc chị nghỉ mệt em hỏi thăm chị vài câu khơng ạ? Đ: em, em cần hỏi gì? H: dạ, chị Tây Ninh hay khách từ nơi khác tới du lịch chị? Đ: chị Tiền Giang, chị chùa đầu năm với gia đình lối xóm chị H: có hay không hay tổ chức vầy chị? h Đ: năm nhà chị hết em, vừa cúng Bà vừa chơi xả H: chị nhiều năm chị? Ngồi trừ núi Bà Đen chị có hay chùa kiểu vầy đâu không chị? Đ: chị Tây Ninh gần chục lần em, có năm chị lần tết với trung thu, có năm tết thơi, tết chị chính, cịn trung thu tùy năm, nhà chị hay Châu Đốc mà hơn, chị thích H: có khiến chị thích chị? Đ: chị khơng biết giải thích sao, mà chị cảm giác vui dễ em, chị tới chủ yếu cúng Bà mà toàn chị lên Điện Bà thôi, cho thành tâm em, chơi vòng vòng hay em, chị cịn ghé chỗ khác chơi Tòa Thánh nè, lần chị kết hợp nơi này, có năm nhà chị cịn rủ ngồi hướng hồ Dầu Tiếng chơi H: dạ, chị cúng Bà, chị cầu nguyện cúng vái chị có thấy linh thiêng đạt ước nguyện hết không chị? Đ: từ tâm em à, em tin em đạt được, cịn nghi ngờ khơng chứng Hằng năm chị để cầu bình an, sức khỏe cầu cho công việc thuận lợi chị khơng có xin xỏ nhiều hết em H: dạ, năm chị chị có thấy chỗ có thay đổi khác khơng chị? Đ: có em, thấy có khác chút chút chứ, mà ngày chị thấy họ quản lý bày em, khơng có xơ bồ q, khách ngày đơng, chị thấy năm nhiều em H: dạ, thường gia đình chị ngày hay có ngủ đêm khơng chị? Đ: có năm có năm khơng em, năm chị từ tối qua, chị ghé Tòa Thánh trước ngủ lại đó, xong sáng chị leo núi nè, lát xuống lòng vòng mua đồ em H: thường chị ghé Tây Ninh mua đặc sản tiếng chị? i Đ: ừ, chị hay mua muối, bánh tráng, đường núi Bà chị thích mua mãng cầu, mãng cầu núi ngon em, nhà chị thích ghé chợ Long Hoa mua đồ linh tinh nhiều biết trả giá rẻ em H: cảm ơn chị chia sẻ với em thơng tin, chúc gia đình chị có chuyến nguyện năm an khang, phát tài chị nha Đ: cảm ơn em, chị tiếp nhé! H: chào chị j PHỤ LỤC 3: KHÁI LƯỢC NGUỒN GỐC LỄ HỘI KIM YẾN DIÊU TRÌ (Đồn Ngọc Minh, Lễ hội Kim Yến Diêu Trì hệ phái Cao Đài Tây Ninh, Nghiên cứu Tôn Giáo số 10-2014) Lễ hội Kim Yến Diêu Trì, theo tích, tổ chức từ chưa thức khai đạo Cao Đài Năm Ất Sửu (1925), Đấng Chí Tơn lúc cịn ẩn danh, xưng Đấng A Ă Â, dạy ba ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc, Cao Hồi Sang làm tiệc chay đãi mười Đấng Vơ hình Diêu Trì Cung Phật Mẫu/ Diêu Trì Kim Mẫu Cửu Tiên Nương Sự tích sau: Vào thượng tuần tháng năm Ất Sửu (1925), thông qua bút lối xây bàn, ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc Cao Hồi Sang Thất Nương tiết lộ Diêu Trì Cung tầng Tạo Hóa Thiên, có Cửu Thiên Nương Nương cai quản, có Cửu Tiên Nương phụ tá, mà vị hàng thứ bảy gọi Thất Nương Ba ông xin Thất Nương cho biết cách cầu Cửu Thiên Nương Nương Thất Nương bảo, ba ơng muốn cầu Nương Nương phải ăn chay ba ngày tìm ngọc cầu Lệnh Bà Ba ông ngọc Thất Nương mơ tả ngọc 7, giải thích rõ cội buổi xưa lấy hình dạng chùm Bắc Đẩu mà tạo thành, lại dạy cho cách phù Thất Nương dặn ông làm sẵn thơ chuẩn bị đón mừng Cửu Thiên Nương Nương Ba ơng khơng biết tìm ngọc đâu, theo linh tính, ơng Cao Quỳnh Cư sang nhà người bạn hàng xóm ơng Phán Tý hỏi thăm Ơng Phán Tý cho biết, ơng có ngọc cho ơng Âu Kính Tam Tơng Miếu (hiện số 82 Cao Thắng, quận 3, TP HCM) mượn, để ông lấy cho ông Cao Quỳnh Cư mượn mà cầu thay cho lối xây bàn áp dụng tốn nhiều thời Ba ông mừng rỡ, ăn chay ba ngày để chuẩn bị cầu Cửu Thiên Nương Nương vào ngày trung thu tới Đêm ấy, Đấng A Ă Â giáng Ngọc hay đại ngọc công cụ để phù Ngọc gồm giỏ đan tre phết giấy, đường kính miệng khoảng 20 - 30cm, cần dài khoảng 40 - 50cm Chiếc cần buộc ngang qua miệng giỏ tre, đầu kéo dài chạm hình đầu chim loan (con chim thần thoại thần linh cưỡi xuống trần), nên gọi phù loan k đàn phán bảo ba ông làm tiệc chay đãi mười Đấng Vơ hình Diêu Trì Cung Cửu Thiên Nương Nương Cửu Tiên Nương Đấng A Ă Â cịn dạy ba ơng cách đặt bàn ghế trang hoàng nhà cửa Qua ba ngày trai giới, đến đêm 14 rạng rằm tháng năm Ất Sửu (2/10/1925), lễ yến tổ chức nhà ông Cao Quỳnh Cư Việc chuẩn bị chăm chút kỹ lưỡng: “ lập bàn hương án, chưng hoa thơm, xông trầm trọn ngày (nhà không tiếp khách hết)”8 “Sắp tiệc tay Bà Nữ Chánh Phối Sư Hương Hiếu mạng lệnh tạo thành tiệc Trên bàn thờ Phật Mẫu Ở đặt bàn lớn, chín ghế nhỏ có người ngồi Chén, đũa, muỗng, dĩa giống đãi người hữu hình ”9 Đến Tý ngày rằm, sau lên nhang đèn quỳ lạy thành kính, ba ơng Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc, Cao Hồi Sang thiết đàn Chư Thiên giáng lâm chào mừng Tạm xả đàn, Thất Nương hướng dẫn trước, ba ông đồng hiến lễ Tiếp đó, ba ơng ngâm ba thơ chuẩn bị sẵn, kính dâng lên Diêu Trì Kim Mẫu Cửu Tiên Nương Bước vào phần tiệc, ba ông phép thêm ba ghế ngồi phía sau, lúc bà Nguyễn Thị Hương hầu tiếp chư Thiên Bà trịnh trọng dâng lễ lên Diêu Trì Kim Mẫu, tiếp đến hiến lễ phẩm mời vị Tiên Nương Sau phần dâng lễ, ông lập đàn tái cầu Theo lời hứa trước, bốn vị Tiên Nương Nhất Nương, Lục Nương, Thất Nương Bát Nương giáng tặng bốn thơ Cuối đàn, trước giã từ, Tiên Nương cho biết: “Từ có ngọc tiện cho Diêu Trì Cung đến dạy việc” Kể từ đó, vào trung thu năm, Lễ hội Kim Yến Diêu Trì (cịn gọi Hội Yến Bàn Đào) người Cao Đài tổ chức trọng thể Tòa Thánh Tây Ninh Đây dịp để chức sắc tín đồ đạo Cao Đài bày tỏ lịng kính ngưỡng với Diêu Trì Kim Mẫu Cửu Tiên Nương.10 Hương Hiếu, Đạo sử 1,Tịa Thánh Tây Ninh, 1925 Trích lời thuyết đạo ơng Phạm Cơng Tắc Tịa Thánh Tây Ninh ngày 15 tháng năm Kỷ Sửu (1949)

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan