Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG D D ĐỒ ÁN VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN Giáo viên hướng dẫn : Bùi Thị Duyên Sinh viên thực : Trần Văn Sơn Phạm Huy Tùng Hoàng Thị Hằng Trần Thị Hồng Nhung Trần Minh Đăng Phạm Văn Vương Lớp : Hà Nội - 09.2010 http://www.ebook.edu.vn Đ2_CNTĐ Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Đề : Thiết kế “CÂN BĂNG TẢI” Sử dụng vi điều khiển 89C52 ADC ICL 7109 Nhiệm vụ thiết kế : • Dải đo: – 80 • Dùng loadcell loại 20 tấn/ • Độ nhạy loadcell 2mV/V • Độ phân lý lập trình 1kg, 5kg, 10kg • Cấp xác • Chức lập trình thang đo… • Hiển thị giá trị đo LCD http://www.ebook.edu.vn Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Phụ lục Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THƯ…………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………… 1.2 Nhiệm vụ thư………………………………………………………………… Chương 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐO KHỐI LƯỢNG……………… 2.1 Nguyên lý tính lưu lượng cân định lượng………………………………… 2.2 Đo trọng lượng liệu băng tải……………………………………………… 2.3 Khái quát điều khiển cấp liệu cho cân băng tải…………………………… 2.4 Cảm biến trọng lượng – LOADCELL……………………………………… Chương 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG……………………………………………………… 14 3.1 Sơ đồ khối hệ thống đo……………………………………………………… 14 3.2 Sơ lược chức khối………………………………………………… 14 3.3 Thiết kế phần cứng…………………………………………………………… 16 Chương 4: THIẾT KẾ PHẦN MỀM VÀ THI CƠNG MẠCH……………………………… 30 4.1 Thi cơng mạch……………………………………………………………… 30 4.2 Thiết kế phần mềm…………………………………………………………… 31 4.3 Thi công……………………………………………………………………… 34 Chương 6: KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 36 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 37 http://www.ebook.edu.vn Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Chương ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THƯ 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, thực tế sản xuất cơng nghiệp vấn đề tự động đặt lên hàng đầu, từ nhiên liệu đầu vào trình hồn thành sản phẩm diễn hệ thống dây truyền tự động khép kín Vậy, làm để định lượng khối lượng nguyên liệu đầu vào cách xác đời sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng với chi phí sản xuất thấp nhất? hay muốn phối liệu nguyên liệu theo tỷ lệ khối lượng cho trước đó? làm để kiểm tra loại bỏ sản phẩm bị lỗi trình sản xuất? Vì người ta phát minh mơ hình “cân băng tải” Băng chuyền sử dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất thương mại xuất Xác định xác khối lượng băng chuyền có ý nghĩa to lớn sản xuất kinh doanh Trong nhà máy sản xuất thường có nhu cầu xác định khối lượng nguyên liệu đầu vào nguyên liệu đầu Để thực điều này, người ta sử dụng phương pháp phương pháp cân tĩnh kinh điển phương pháp cân động Phương pháp cân tĩnh kinh điển phương pháp cân thông thường Các nguyên vật liệu cần xác định khối lượng cân theo mẻ Nhờ áp lực tĩnh vật liệu lên bàn cân mà ta xác định khối lượng tĩnh chúng Phương pháp cân có ưu điểm có độ xác cao nhiên ta cần xác định lượng lớn nguyên liệu phương pháp tỏ khơng thích hợp việc đưa lượng lớn nguyên vật liệu lên bàn cân, tiến hành cân, đưa vật liệu khỏi cân nhiều thời gian cơng sức Chính mà ảnh hưởng đến dây chuyền hoạt động liên tục Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng phương pháp thứ hai cân động “cân băng tải” Phương pháp cho phép ta cân nguyên liệu liên tục, không thời gian đưa nguyên liệu lên bàn cân không ảnh hưởng đến hoạt động liên tục hệ thống công nghệ Hệ thống cân băng tải thường có cấu trúc vẽ (hình 1) Hệ thống bao gồm băng tải chạy lăn Phía băng tải có hệ thống cảm biến đo áp lực Dựa vào tín hiệu từ cảm biến vào tốc độ băng tải, ta tính khối lượng nguyên liệu chạy qua băng tải Độ xác kết đo phụ thuộc vào loại cảm biến độ xác nó, phương pháp lắp đặt cảm biến, thuật tốn xử lý kết từ cảm biến Trong đề cập tới số phương án lắp đặt cảm biến thuật toán xác định khối lượng sản phẩm băng chuyền hoạt động Cân băng tải định lượng bao gồm thiết bị ghép nối với nhau, cân băng định lượng nhà máy sản xuất xi măng cân băng tải định lượng băng tải, dùng cho hệ thống cân liên tục ( theo chế độ dài hạn lặp lại) Thực việc phối liệu liên tục theo yều cầu công nghệ đặt http://www.ebook.edu.vn Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Trong nhà máy sản xuất công nghiệp, dây chuyền sản xuất xi măng, hệ thống cân băng định lượng đáp ứng ổn định lưu lượng nguyên liệu điều khiển lưu lượng nguyên liệu cho phù hợp với u cầu, đóng vai trò quan trọng việc điều phối hoạch định sản xuất, định tới chất lượng sản phẩm, góp phần vào thành cơng công ty Cân băng định lượng nhà máy sản xuất xi măng “cân băng tải” thiết bị cung cấp kiểu trọng lượng vật liệu chuyên chở băng tải mà tốc độ điều chỉnh để nhận lưu lượng vật liệu ứng với giá trị người vận hành đặt trước Hình 1: Mơ hình cân băng định lượng Cấu tạo cân băng định lượng gồm phân sau: 1: Phễu cấp liệu 2: Cảm biến trọng lượng (Load Cell) 3: Băng truyền 4: Tang bị động 5: Bulơng khí 6: Tang chủ động 7: Hộp số 8: SenSor đo tốc độ 9: Động không đống (được nối với biến tần) 1.2 Nhiệm vụ thư • • • Đo khối lượng cách nhanh chóng, độ xác cao Giảm chi phí thời gian, tăng cường tốc độ sản xuất Dây chuyền khép kín, giảm thiểu sức lao động nhân công http://www.ebook.edu.vn Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐO KHỐI LƯỢNG 2.1 Nguyên lý tính lưu lượng cân băng định lượng Cân băng định lượng (cân băng tải) thiết bị cung cấp liệu kiểu trọng lượng.Vật liệu chuyên trở băng tải, mà tốc độ băng tải điều chỉnh để nhận lưu lượng đặt trước có nhiều tác động liên hệ(liệu khơng xuống đều) Cầu cân bao gồm : Một cảm biến trọng lượng (LoadCell) gắn giá mang nhiều lăn Trọng lượng vật liệu băng bốn cảm biến trọng lượng (LoadCell) chuyển đổi thành tín hiệu điện đưa xử lý để tính tốn lưu lượng Để xác định lưu lượng vật liệu chuyển tới nơi đổ liệu phải xác định đồng thời vận tốc băng tải trọng lượng vật liệu đơn vị chiều dài Trong tốc độ băng tải đo cảm biến tốc độ có liên hệ động học với động Tốc độ băng tải V (m/s) tốc độ vật liệu truyền tải Tải băng truyền trọng lượng vật liệu truyền tải đơn vị chiều dài ∂ (kg/m) Cân băng tải có phận đo trọng lượng để đo ∂ điều khiển để điều chỉnh tốc độ băng tải cho điểm đổ liệu, lưu lượng dòng chảy liệu giá trị đặt người vận hành đặt trước Bộ điều khiển đo tải trọng băng truyền điều chỉnh tốc độ băng đảm bảo lưu lượng không đổi điểm đổ liệu Q = ƍ · V ( 2.1) - Trọng lượng tổng băng lực Fc(N) đo hệ thống cân trọng lượng ∂, tính theo biểu thức: ƍ = ( 2.2) ∙ Trong : L - chiều dài cầu cân g - gia tốc trọng trường (g = 9,8 m/s2) - Lực hiệu dụng Fm(N) trọng lượng vật liệu băng tải gây nên: Fm =Fc – F0 (2.3) Trong : F0 – lực đo trọng lượng băng tải lăn giá đỡ cầu cân http://www.ebook.edu.vn Vi xử lý đo lường điều khiển - Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Tải trọng băng truyền tính là: ƍ=S·γ ( 2.4) Trong : γ - khối lượng riêng vật liệu (kg/m3) S - tiết diện cắt ngang vật liệu băng (m2) - Do lưu lượng tính là: ∙ = 2.2 ∙ = 2 ∙ ∙ (2.5 ) Đo trọng lượng liệu băng tải Trọng lượng đo nhờ tín hiệu LoadCell bao gồm trọng lượng băng tải trọng lượng vật liệu băng Vì để đo trọng lượng liệu ta phải tiến hành trừ bì (tức trừ trọng lượng băng tải ) Bộ điều khiển xác định trọng lượng liệu nhờ trừ bì tự động phân đoạn băng tải * Nguyên lý trình trừ bì sau : Băng tải phải chia thành phân đoạn xác định Trong lúc trừ bì băng tải rỗng (khơng có liệu băng) trọng lượng đoạn băng ghi vào nhớ Khi vận hành bình thường cân băng tải trọng lượng vật liệu phân đoạn xác định cách lấy trọng lượng đo đoạn trừ trọng lượng băng tảitương ứng ghi nhớ Điều đảm bảo cân xác trọng lượng liệu ngaycả dùng băng tải có độ dày khơng chiều dài Việc điều chỉnh trọng lượng cần phải thực đồng với vị trí băng (belt index gắn băng) bắt đầu thực trừ bì Khi ngừng cân vị trí băng tải giữ lại nhớ lần khởi động việc trừ bì thực 2.3 Khái quát điều chỉnh cấp liệu cho cân băng tải Việc điều chỉnh cấp liệu cho băng cân định lượng điều chỉnh lưu lượng liệu cấp cho băng cân * Thực phương pháp: - Phương pháp 1: Điều chỉnh cấp liệu kiểu trôi Phương pháp điều chỉnh cấp liệu tín hiệu sensor cấp liệu kiểu trơi để điều khiển thiết bị cấp liệu.Vị trí sensor cấp liệu theo kiểu trơi đặt phía cuối ống liệu - Phương pháp 2: Điều chỉnh cấp liệu liên tục Phương pháp điều chỉnh cấp liệu liên tục cho băng cân định lượng sử dụng điều chỉnh PID để điều chỉnh cấp liệu (có thể van cấp liệu van quay) để đảm bảo cho lượng tải http://www.ebook.edu.vn Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Đ2_CNTĐ Nhóm 2B.Đ mộtt đơn vị chiều dài băngg tải khônng đổi Bộ PIID có tác dụụng điều chỉỉnh lưu lượng thể tích củaa liệu băăng thay đổii theo phạm m vi ±15% vàà PID chhỉ hoạt độngg sau bănng hoạt động * Nhận xét phươnng pháp trênn: Haii phương phháp điềều chỉnh cấpp liệu khác hẳn vvề chất Xét độ xác điều chỉỉnh phươ ơng pháp hhơn hẳn phư ương pháp 1, thời giann điều chỉnhh nhỏ, thiết bbị cấp liệu làm việcc ổn định kkhông bị nggắt quãng, nnhưng phạm m vi điều chhỉnh không rrộng Phươnng pháp đơn giảnn hơn, phạm m vi điều khhiển rộng hhơn có thhể dược đặt người ssử dụng, nhhưng phạm vii điều chỉnhh thiết bị - Phươn ng pháp 3: Điều chỉnh mức vật liệệu ngăăn xếp: Phươ ơng pháp điềều chỉnh mứ ức liệu trongg ngăn xếp coi làà kết hợpp phư ương pháp trên: phư ương pháp đđiều chỉnh ggián đoạn vvà điều chỉnhh liên tục Phương P phápp tận dụụng ưu điểm m khắc phhục nnhược điểm m phương pháp trrên đượcc thiết kế đặặc biệt cho băngg cân định llượng 2.4 C Cảm biến trọng t lượngg - LOADC CELL Loaad cell thiiết bị điện dùng d để chuyyển đổi lực thành tín hiiệu điện a Nguyên N lí hooạt động Dựa nguyênn lí cầu điệnn trở cân bằằng Wheatsttone (hình 22.1) Giá trị lực tác dụnng tỉ lệ với cảm ứng trrong cầu điệện trở, doo trả tín hiệu điệnn áp tỉ lệ thay đổi điện trở Hìnnh 2.1.Sơ đồồ cấu tạo vàà nguyên lí hoạt h động ccủa LOADC CELL Cầuu Wheatstone mạch cầầu chọọn nhiều việc đo biến dạng đđiện trở htttp://www.ebbook.edu.vnn Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Nhóm 2B.Đ Đ2_CNTĐ Đối cầu Wheatsstone Hình 2.2:: Mạch cầu Wheatstonee k Zm: Tín hiệuu đầu Em qua thiết bị đo với trở kháng R: điện trở danh ngghĩa ban đầuu điện trở R1, R2, R3 & R4 (thường 120Ω nhưnng 350Ω m) cho biến cảm Em = ⎡ Δ R1 Δ R Δ R Δ R ⎤ + − (1) − R ⎞ ⎢⎣ R1 R3 R ⎥⎦ R2 ⎛ 4⎜ + ⎟ Zm ⎠ ⎝ V ΔR : Biiến đổi đơn n vị điện trở R V: điện áp cung cấpp cho cầu Điệnn áp cung cấấp cho cầu llà nguồồn lượnng cung cấpp thật ổn địnnh Phần lớ ớn Zm lớn hơ ơn R nhiiều (ví dụ nnhư:Vơn kế,, khuếchh đại với liênn kết trực tiiếp) phươ ơng trình (1)) trở thành: Em = ΔR2 ΔR3 ΔR4 ⎤ V ⎡ ΔR1 (2 − + − ⎢⎣ R R2 R3 R ⎥⎦ htttp://www.ebbook.edu.vnn ) Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Nhóm 2B.Đ Đ2_CNTĐ t đổi ơn vị điện trrở điệện trở nghịch Đặc tính Từ ((2) có nhậnn xét là: thay cầu Wheatsstone thườnng dùnng để bảo đảảm tính ổn định nhiệt c mạch đo đ để ddùng cho cácc thiết kế đặặc biệt • Cân ban đầu: đ H Hình 2.3: Mạ Mạch cầu cânn ban đầu đ Trrước bắắt đầu việc tthử nghiệm,, điều quan trọng nênn nhớ đem tất số s ghi thiết bị trở lại số kkhông Điềuu làm m đơn giản ccho việc thểể đo đạc đ cho pphép dùng thiết bị ttốt Hìnnh cho thấy phhương pháp thường dùnng để đảm bbảo cho việcc cân ban đầuu Ra điệnn trở cố địnnh, Rb mộột kế nhhiều vòng T Trong phầnn lớn thườngg sử dụng Ra=20kΩ Ω, Rb=40kΩ Ω đủ thích hhợp cho việcc cân Tronng trường hhợp biến cảm m, việc cânn có thhể thực hiệnn trực tiếp lêên cảm biếnn cách thêm nhữngg điện trở vàào mạch cácc miếng đo b Phân loại Có thể phân loại looadcells theoo: - Phân loại Loadcell thheo lực tác động: đ chịu kkéo (shear loadcell), l chhịu nén (com mpression loadcelll), dạng uốnn (bending), chịu xoắn (Tension ( Looadcells) - Phân loại ttheo hình dạạng: dạng đĩĩa, dạng thaanh, dạng trụụ, dạng cầu,, dạng chữ S S… S Beam B Loadd Cell Sinngle Ended Beam Loadd Cell Sinngle Point Load L Cell Doouble Endedd Shear Beaam Load Celll Suubminiature Load cell (L Load Buttonn) Paancake Leveel Control Sensor PR62251 htttp://www.ebbook.edu.vnn 10 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Chức chân LCD: Chân Ký hiệu I/O Chức VSS - Đất VCC - Dương nguồn 5V VEE - Nguồn điều khiển tương phản RS | RS=0 chọn ghi lệnh,RS=1 chọn ghi liệu R/W | R/W=1 đọc liệu,R/W=0 ghi liệu EN I/O Chân cho phép DB0 I/O Bus liệu bit DB1 I/O Bus liệu bit DB2 I/O Bus liệu bit 10 DB3 I/O Bus liệu bit 11 DB4 I/O Bus liệu bit 12 DB5 I/O Bus liệu bit 13 DB6 I/O Bus liệu bit 14 DB7 I/O Bus liệu bit http://www.ebook.edu.vn 29 Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Nhóm 2B.Đ Đ2_CNTĐ C Chương THIIẾT KẾ PHẦN MỀM M VÀ À THI CƠNG C M MẠCH 4.1 Thi ng mạch h Bộ B nguồn D DC N Nguồn đâây sử dụng cấp điện ápp ± 5V để ccung cấp chho ICL 71099; ± 12V choo TL 082 V cấp đđiện áp sử dụng IC Với C ổn áp chhân 78812, 7912, 7805, 7905 Trong 79xxx họ IC ổn ổ áp âm, 788xx họ IC C ổn áp dươnng Sơ đồ mạch m vẽ sau:’ Hình 3.7 Bộ nguuồn DC htttp://www.ebbook.edu.vnn 30 Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Nhóm 2B.Đ Đ2_CNTĐ N kíchh cho cầu W Wheatstone Nguồn Hình 3.88 Sơ đồ kết nnôi LM723 4.22 Thiết kế phần n mềm Phầnn chương trình xử lý tínn hiệu từ mạạch giao tiếpp bao gồm: - Đọc liệu từ A ADC sắpp xếp bitt liệu Chỉnnh cân bằngg khơng Tínhh toán để quuy đổi thànhh đại lượ ợng học nnhư lực, biếnn dạng ứ ứng suất Hiểnn thị kết quảả hhình htttp://www.ebbook.edu.vnn 31 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Lưu đồ chương trình Bắt đầu Tiêu đề Đọc liệu từ ADC Chỉnh cân S Đ Lưu trữ Vi xử lý S Hiển thị Đ Kết thúc http://www.ebook.edu.vn 32 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Lưu đồ đọc liệu từ ADC Bắt đầu Gửi liệu để điều khiển ADC STATUS=0 Đ Đọc B1 ÷ B4 Đọc B5 ÷ B8 Đọc B9 ÷ B12 Sắp xếp liệu Kết thúc http://www.ebook.edu.vn 33 S J2 Va Vb R26 1k R29 1k + R4 18k D1 R19 18k -5V + - C11 +5V U4A 1 C13 2200uF LM358 + IN R23 1k 7812 U14 U2 IN 7912 OUT OUT 1k 3 + + 47K -5V R24 + R25 C21 0.1uF C22 0.1uF +5V 1 U5A U13 U3 LM358 IN IN 1K R27 7805 7905 +5V SW3 NUT BAM SW4 NUT BAM SW5 NUT BAM SW6 B9 B10 B11 B12 NUT BAM C26 C4 0.1uF DOWN UP MENU STATUS R/H LBEN HBEN START 12MHz Y1 +5V 10uF bien tro + +12V -12V -5V 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 J10 CON 10 +5V VEE D7 EN D6 RS D5 RW D4 IC1 RST P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 (RXD) (TXD) (INOT0) (INOT1) (T0) (T1) (WR) (RD) (MOSI) (MISO) (SCK) (A15) (A14) (A13) (A12) (A11) (A10) (A9) (A8) (AD0) (AD1) (AD2) (AD3) (AD4) (AD5) (AD6) (AD7) P2.7 P2.6 P2.5 P2.4 P2.3 P2.2 P2.1 P2.0 VCC PO.0 PO.1 PO.2 PO.3 PO.4 PO.5 PO.6 PO.7 (T2) (T2 EX) P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 +12V AT89S52 PSEN VPP/EA ALE/PROG XTAL2 XTAL1 GND +5V DONG CO J4 10 J8 TRO BANG 10K TANG GIAM CHEDO START R7 C27 + R8 C28 Vcc 33p 33p SW2 NUT BAM 3 INPUT OUT OUT 10K 10 C2 0.1uF +5V 40 39 38 37 36 35 34 33 32 28 27 26 25 24 23 22 21 29 31 30 C5 0.1uF +5V A RS RW EN D4 D5 D6 D7 B8 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 13 +5V R10 5.6K -5V +5V +12V U15 VREF VEE R1 bien tro 10 C12 IN- 100pF R2 bien tro C29 10uF REF IN+ + B12 STATUS B11 B10 12 B9 13 B8 14 B5 15 10 B4 11 B3 B6 B2 16 B7 B1 19 18 17 LBEN 20 HBEN R11 8.2K 18K R14 R3 R J3 V+ NGUON LOADCELL 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 +5V 1uF C9 REF IN+ C3 R/H 0.33uF +5V -5V R18 C8 10K INPUT Monday , December 13, 2010 Document Number 3.58MHz Y2 C7 0.15uF Date: Size C Title 5.6K R12 0.01uF KHOI XU LY TRUNG TAM U1 REFINREFCAP- STATUS POL REFIN+ REFCAP+ IN+ B12 B11 OR IN- BUFF COM REFOUT B10 V- B9 B6 SEND AZ B5 RUN/HOLD INT B4 B8 B3 B7 B2 OSCSEL BUFOSCOUT TEST OSCIN OSCOUT B1 LBEN MODE HBEN CE/LOAD ICL7109 MACH NGUON LOADCELL Vcc ILIM VZ VOUT A ISENSE COMP IN+ LED D8 R6 330R LM723_0 10K R9 R5 330R LED D7 + 33pF 2200uF + C16 Sheet of Rev 34 http://www.ebook.edu.vn 11 VC 12 V+ V7 OUT LOADCELL - MACH KHUECH DAI 24V 0V C20 33pF GND + J5 BIEN AP DIEM GIUA DIODE BRIDGE KHOI NGUON DC GND GND GND Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Vi xử lý đo lường điều khiển 4.3 Thi công Sơ đồ nguyên lý Vi xử lýý đo lư ường điều khiển k Nhóm 2B.Đ Đ2_CNTĐ đồ mạch in Sơ đ Lớp trên: Lớp dưới: htttp://www.ebbook.edu.vnn 35 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Chương KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, nhóm tìm hiểu tài liệu nghiên cứu mơ hình thực tế để thành lập lưu đồ thuật toán điều khiển xây dựng mơ hình thực tế.Trong thời gian nghiên cứu có hạn, cịn gặp nhiều khó khăn nhóm cố gắng hình thành bước đề tài giao, hiểu thêm linh kiện sử dụng Tuy gặp số vướng mắc chưa giải hy vọng thời gian nhóm nghiên cứu khắc phục để thực thi mơ hình cách hồn thiệt http://www.ebook.edu.vn 36 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Tài liệu tham khảo Vi điều khiển với lập trình – Ngơ Diên Tập Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2008 Vi điều khiển đo lường điều khiển – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Kỹ thuật vi xử lý – Nhà xuất bách khoa Hà Nội Họ Vi điều khiển 8051- Nhà xuất Lao Động Xã Hội http://www.dientuvietnam.net http://www.alldatasheet.com www.EmbestDKS.com http://www.ebook.edu.vn 37 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ Chương trình điều khiển: #include #define LCDPORT P0 sbit _RS= LCDPORT^0; sbit _RW= LCDPORT^1; sbit _E = LCDPORT^2; sbit tang = P3^1; sbit giam= P3^0; sbit chedo = P3^2; sbit start = P3^7; #include "lcd.h" // Dinh nghia cho LCD #define BLINK 0x01 #define NOBLINK 0x00 #define SHOW 0x02 #define HIDE 0x00 #define ON 0x04 #define OFF 0x00 sbit status = P3^3; sbit run = P3^4; sbit lben = P3^5; sbit hben = P3^6; unsigned char x,y; unsigned int data_adc; float dataf; void dayso(long number) { char i,j; char a[20]; for(j=0;j=0;j ) { lcd_data(a[j]+0x30); } } void float_number(float num) {char l,b[10]; long t,h; number(num); lcd_putsf("."); h=num; num=(num-h)*10; num=num+10; h=num; for(l=0;l=0;l ) { lcd_data(b[l]+0x30); if(l==0);break; } } //******************************* void adc(void) { P2 = 0xff; P1 = 0xff; run=1; http://www.ebook.edu.vn 39 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ while(status); lben = 1; hben=0; delay(10); x = P1&0x0f; hben = 1; lben=0; delay(10); y = P2; run=0; status=1; data_adc = (x*256 + y); } void adc1(void) { P2 = 0xff; P1 = 0xff; run=1; while(status); lben = 1; hben=0; delay(10); x = P1&0x0f; hben = 1; lben=0; delay(10); y = P2; run=0; status=1; dataf = (data_adc); } void main(void) { char menutemp=0; char tile ; lcd_init(); //ham cai dat LCD while(1) { lcd_com(0x80); lcd_putsf("CAN TAI TRONG"); lcd_com(0xc0); lcd_putsf("CHEDO START"); http://www.ebook.edu.vn 40 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ tang = giam = chedo = start = 1; if(start==0) { lcd_com(0x01); while(1) { lcd_com(0x80); lcd_putsf("LOAICAN:"); if(tile == 1) { lcd_com(0x87); lcd_putsf("1Kg"); adc(); adc1(); lcd_com(0xc0); lcd_putsf("Khoiluong: "); lcd_com(0xc9); float_number(dataf); lcd_com(0xce); lcd_putsf("Kg"); if((dataf)>=1) { lcd_com(0xc0); lcd_putsf("Khoiluong: QUA TAI "); } } if(tile == 2) { lcd_com(0x8b); lcd_putsf("5Kg"); adc(); adc1(); lcd_com(0xc0); lcd_putsf("Khoiluong: lcd_com(0xc9); float_number(dataf); lcd_com(0xce); lcd_putsf("Kg"); if((dataf)>=5) { lcd_com(0xc0); http://www.ebook.edu.vn 41 "); Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ lcd_putsf("Khoiluong: QUA TAI "); } } if(tile == 3) { lcd_com(0x8b); lcd_putsf("10Kg"); adc(); adc1(); lcd_com(0xc0); lcd_putsf("Khoiluong: "); lcd_com(0xc9); float_number(dataf); lcd_com(0xce); lcd_putsf("Kg"); if((dataf)>=10) { lcd_com(0xc0); lcd_putsf("Khoiluong: QUA TAI "); } } } } } if(menu == 0) { delay(1000); lcd_com(0x01); while(1) { lcd_com(0x80); lcd_putsf(" CHON LOAI CAN "); lcd_com(0xc0); lcd_putsf("GIOI HAN: "); if(tile == 1) { lcd_com(0xcb); lcd_putsf("1 Kg"); } if(tile == 2) { lcd_com(0xcb); http://www.ebook.edu.vn 42 Vi xử lý đo lường điều khiển Nhóm 2B.Đ2_CNTĐ lcd_putsf("5Kg"); } if(tile == 3) { lcd_com(0xcb); lcd_putsf("10Kg"); } if(giam==0) { delay(1000); if(giam==0) { if(tile==1) tile = 3; else tile ; } } if(tang==0) { delay(1000); if(tang==0) { if(tile==3) tile = 1; else tile++; } } if(chedo==0) break; } } } } http://www.ebook.edu.vn 43