1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac ke toan nguyen vat lieu o 192179 khotrithucso com

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Ở Công Ty Sản Xuất Và Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội
Trường học Công Ty Sản Xuất Và Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội
Thể loại đề tài
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 109,45 KB

Nội dung

Lời mở đầu Xà hội tồn phát triển qua giai đoạn nhờ trình sản xuất sản phẩm Để trình diễn thông suốt từ khâu đầu đến khâu cuối, yếu tố không phần quan trọng nguyên vật liệu- đầu vào sản xuất Nguyên vật liệu trở nên quan trọng đặt vào ngành công nghiệp sản xuất sở tạo nên sản phẩm thoả mÃn ngời tiêu dùng nớc ta, ngành công nghiệp vật liệu đà phát triển đợc quan tâm hàng đầu Xét góc độ doanh nghiệp, nguyên vật liệu đảm bảo cho trình sản xuất đợc tiến hành đặn, thờng xuyên, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng Nhất kinh tế thị trờng, dới chi phối quy luật kinh tế khách quan, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh đà làm cho doanh nghiệp trình sản xuất phải trọng tới yếu tố giảm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu yếu tố chi phí trình sản xuất thờng chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất nh tổng giá thành sản phẩm doanh nghiệp Từ buộc doanh nghiệp phải tiết kiệm cách triệt để hợp lý nguyên vật liệu, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa vật liệu gây ứ đọng vốn Muốn phải quản lý vật liệu toàn diện từ khâu cung cấp đến khâu dự trữ, sử dụng số lợng, chủng loại Hiệu quản lý vật liệu định hiệu sử dụng vốn lu động chất lợng sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, phải thiết xây dựng đợc chu trình quản lý vật liệu Điều ý nghĩa mặt kế toán giúp hạch toán vật liệu đợc xác mà vấn đề có ý nghĩa thực tiễn góp phần nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Qu¶n lý hạch toán vật liệu trở thành phận quan trọng hệ thống quản lý kinh tế tài có vai trò tích cực điều hành kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp Tõ xa xa ®· cã nỊn mãng cđa quản lý xà hội phát triển phơng pháp quản lý hạch toán vật liệu hoàn thiện theo Trong chế độ T Bản Chủ Nghĩa, nhà t trọng tới công tác quản lý vật liệu, để vật liệu không bị h hao, mát, công nhân bị đuổi việc cắt lơng làm thất thoát vật liệu Việc sử dụng có hiệu nguyên vật liệu vừa tiết kiệm đợc nguồn lực cho sản xuất, cho doanh nghiệp đồng thời rộng cho toàn xà hội Kế toán nguyên vật liệu với chức công cụ quản lý phải tính toán, theo dõi kịp thời mặt số lợng giá trị vật liệu nhập xuất tồn kho làm sở cho việc xác định chi phí nguyên vật liệu tổng chi phí sản xuất đồng thời tạo tiền đề cho kế hoạch tiết kiệm nguyên vật liệu Nhận thức đợc ý nghĩa chi phí nguyên vật liƯu tỉng chi phÝ s¶n xt cịng nh vai trò quan trọng kế toán nguyên vật liệu, thời gian thực tập công Sản Xuất Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội em đà mạnh dạn tìm hiểu đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty Sản Xuất Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội Công ty Sản Xuất Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa, chi phí nguyên vËt liƯu chiÕm tû träng cao chi phÝ s¶n xuất doanh nghiệp Quá trình thực tập công ty giúp em thấy đợc vai trò công tác kế toán vật liệu từ khâu lập luân chuyển chứng từ, lựa chọn tài khoản kế toán vào sổ kế toán đến lập báo cáo kế toán Trên quan điểm đó, phạm vi nghiên cứu đề tài em gồm nội dung sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận công tác hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chơng II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu công ty Sản xuất Dịch vụ Cơ Điện Hà Nội Chơng III: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công ty Sản xuất Dịch vụ Cơ Điện Hà Nội Chơng I Những vấn đề lý luận công tác hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất I.Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu 1.Đặc điểm, vai trò, vị trí cúa nguyên vật liệu trình sản xuất 1.1 Đặc điểm: Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động Ba yếu tố có tác động qua lại với để tạo cải vật chất cho xà hội Đối tợng lao động tất vật có sẵn tự nhiên quanh ta mà lao động có ích ngời tác động vào Đối tợng lao động đợc chia làm hai loại : Loại thứ có sẵn tự nhiên nh: gỗ rừng nguyên thuỷ, quặng lòng đất Loại thứ hai đà qua chế biến, nghĩa đà có tác động lao động, gọi vật liệu "Nguyên vật liệu đối tợng lao động, ba yếu tố trình sản xuất sở vật chất để hình thành lên sản phẩm mới." Nguyên vật liệu có đặc điểm sau: - Về mặt vật: Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định Khi tham gia vào trình sản xuất, dới tác động lao động chúng bị tiêu hao toàn bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm - Về mặt giá trị: Khi tham gia vào trình sản xuất toàn giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - Nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lu động, giá trị nguyên vật liệu tồn kho vốn lu động dự trữ cho sản xuất doanh nghiệp 1.2.Vai trò, vị trí nguyên vật liệu trình sản xuất Từ đặc điểm nguyên vật liệu ta thấy rõ vị trí quan trọng nguyên vật liệu trình sản xuất Kế hoạch sản xuất kinh doanh bị ảnh hởng việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp thời Chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lợng nguyên vật liệu làm Do vậy, để sản xuất đợc sản phẩm tốt, thoả mÃn đợc nhu cầu khách hàng cần phải có nguyên vật liệu có chất lợng cao đảm bảo quy cách chủng loại - Mặt khác chi phí nguyên vËt liƯu thêng chiÕm tû träng kh¸ lín gi¸ thành sản xuất sản phẩm ( sản phẩm công nghiệp giá trị nguyên vật liệu chiếm khoảng 50 - 60% giá thành sản xuất, sản phẩm chế biến giá trị nguyên vật liệu chiếm tới 70 - 80% giá thành sản xuất sản phẩm) Vì nên việc tập trung quản lý nguyên vật liệu cách chặt chẽ tất khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu vấn đề vô quan trọng mà doanh nghiệp cần phải quan tâm Điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm chừng mực việc giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu tiết kiệm đợc nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt dần, sở để tăng sản phẩm xà hội Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong điều kiện sản xuất ngày mở rộng phát triển sở thoả mÃn nhu cầu vật chất văn hoá cộng đồng xà hội Việc sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý có hiệu ngày đợc coi trọng Do công tác quản lý yêu cầu tất yếu phơng thức sản xuất Xà hội ngày phát triển, nhu cầu xà hội ngày cao đòi hỏi sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn, chất lợng cao hơn, đa dạng mẫu mà chủng loại màu sắc Chính mà vật liệu cấu thành nên sản phẩm phải không ngừng đợc nâng cao chất lợng chủng loại Trong điều kiện kinh tế nớc ta ngành sản xuất cha đáp ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho yêu cầu sản xuất, yêu cầu công tác quản lý vật liệu phải toàn diện tất khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu - khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ tiêu hao khác thu mua phải cho đủ số lợng, chủng loại, phẩm chất tốt, giá hợp lý, cho phép hao hụt định mức Đặc biệt quan tâm tới chi phí thu mua làm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu cách tối đa - khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo chế độ quy định, phù hợp với tính chất lý hoá loại nguyên vật liệu, phù hợp với quy mô tổ chức doanh nghiệp, tránh lÃng phí - khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn không cung cấp kịp thời, không dự trữ nhiều gây ứ đọng vốn - khâu sử dụng: Cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng nguyên vật liệu.Phải xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho chi tiết, công đoạn phải không ngừng cải tiến hoàn thiện để đạt tới định mức tiên tiến 3.Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu việc ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu Để thực đợc chức giám đốc công cụ quản lý kinh tế, kế toán nguyên vật liệu cần phải làm tốt công việc sau: - Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhà nớc yêu cầu quản trị - Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp đợc số liệu tình hình có biến động tăng giảm vật liệu sử dụng trình sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Thực việc phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế để không ngừng nâng cao hiệu quản lý II Phân loại tính giá nguyên vật liệu 1.Phân loại nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tiến hành sản xuất phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, để quản lý tốt cần phải tiến hành phân loại Phân loại nguyên vật liệu xếp vật liệu loại với theo đặc trng định thành nhóm để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán Phân loại vật liệu dựa tiêu thức nh sau: 1.1.Căn vào công dụng nguyên vật liệu Theo cách phân loại nguyên vật liệu đợc phân thành: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm - Nguyên vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động t liệu lao động hay phục vụ cho lao động công nhân ( vÝ dơ: dÇu nhên, hå, keo, thc chèng gØ, xà phòng , giẻ lau .) - Nhiên liệu: Là vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lợng trình sản xuất kinh doanh: xăng dầu, đốt, than - Phụ tùng thay thế: Là chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải - Vật liệu thiết bị XDCB: Bao gồm vật liệu thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng - Phế liệu: Là loai vật liệu thu đợc trình sản xuất hay lý tài sản sử dụng hay bán (phôi bào, vải vụn, sắt .) - Vật liệu khác: Bao gồm loại vật liệu loại vật liệu kể Việc phân chia giúp cho doanh nghiệp tổ chức tài khoản chi tiết, dễ dàng việc quản lý hạch toán vật liệu Ngoài giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế vai trò chức loại vật liệu trình sản xuất kinh doanh từ đề biện pháp thích hợp việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu loại vật liệu 1.2.Căn vào chức nguyên vật liệu trình sản xuất: Theo cách phân loại toàn nguyên vật liệu doanh nghiệp đợc chia thành loại sau: - Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: loại nguyên vật liệu tiêu hao trình sản xuất sản phẩm Gồm có: + Nguyên vật liệu trực tiếp: Là loại vật liệu tiêu hao trực tiếp trình sản xuất sản phẩm + Nguyên vật liệu gián tiếp: Là loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trình phục vụ sản xuất sản phẩm ( thờng chi phí dầu mỡ bảo dỡng máy móc thiết bị) - Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng - Nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý 1.3 Căn vào nguồn hình thành Theo tiêu thức toàn nguyên vật liệu doanh nghiệp đợc chia thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài: Là nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh đợc doanh nghiệp mua thị trờng - Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là nguyên vật liệu doanh nghiệp tự chế biến thuê gia công để sử dụng cho sản xuất giai đoạn sau - Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh đợc biếu tặng, cấp phát - Phế liệu thu hồi: Là nguyên vật liệu bị thải loại khỏi trình sản xuất, đợc tái sử dụng đem bán 1.4 Căn vào quyền sở hữu: Nguyên vật liệu đợc chia thành: - Nguyên vật liệu thuộc sở hữu doanh nghiệp: Gồm loại NVL doanh nghiệp tự sản xuất , mua đà toán chấp nhận toán - Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu doanh nghiệp: Gồm NVL nhận gia công chế biến hay nhận giữ hộ Tuy nhiên cách phân loại cách phân loại theo công dụng u việt 2.Tính giá nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu dùng thớc đo tiền tệ để biểu giá trị nguyên vật liệu theo nguyên tắc định, đảm bảo yêu cầu thống Việc tính giá nguyên vật liệu mang ý nghÜa hÕt søc quan träng viƯc tỉ chøc hạch toán nguyên vật liệu 2.1.Các tiêu tính giá nguyên vật liệu - Giá thực tế: Giá thực tế nguyên vật liệu giá đợc xác định dựa khách quan, đợc hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp để tạo nguyên vật liệu Giá thực tế nguyên vật liệu sở pháp lý để phản ánh tình hình luân chuyển nguyên vật liệu đợc dùng để ghi nguyên vật liệu tồn kho lập báo cáo kế toán - Giá hạch toán: Giá hạch toán loại giá ổn định, đợc xác định đầu kỳ hạch toán, thờng dựa giá thực tế cuối kỳ trớc hay giá kế hoạch kỳ Giá hạch toán loại giá có tính chủ quan nên sử dụng để theo dõi việc luân chuyển hàng ngày Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán giá thực tế 2.2 Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế, cá biệt có số trờng hợp phải sử dụng giá hạch toán để ghi nhận nhập kho.Chẳng hạn nguyªn vËt liƯu nhËp kho nhng cha cã chøng từ hoá đơn, kế toán phải sử dụng tiêu giá hạch toán để ghi sổ Đến có chứng từ hoá đơn kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế Giá nguyên vật liệu nhập kho đợc xác định tuỳ theo nguồn nhập nh sau: - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế nguyên vật liệu mua giá ghi hoá đơn ngời bán céng ( +) víi thuÕ nhËp khÈu ( nÕu cã), thuế giá trị gia tăng ( Nếu áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp) khoản chi phí thu mua thùc tÕ ( chi phÝ vËn chuyÓn, bèc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí thuê kho bÃi ) trừ khoản giảm giá hàng mua đợc hởng - Đối với nguyên vật liệu doanh nghiệp tự chế biến, gia công giá thực tÕ bao gåm: Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu xt kho cộng chi phí gia công chế biến - Đối với nguyên vật liệu thuê gia công chế biến: Giá thực tế giá trị vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến cộng với chi phí liên quan ( tiền thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ ) -Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế giá thoả thuận bên xác định cộng với chi phÝ tiÕp nhËn ( nÕu cã) - §èi víi phÕ liệu nhập kho: Giá thực tế giá ớc tính sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu - Đối với nguyên vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận 2.3.Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho Việc tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc vào đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ cuả cán kế toán Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá nguyên vật liệu xuất dùng Doanh nghiệp vào điều kiện cụ thể để lựa chọn phơng pháp sau đây: 2.3.1 Phơng pháp FIFO ( nhập trớc, xuất trớc) Theo phơng pháp này, giả thiết số vật liệu nhËp tríc th× xt tríc, xt hÕt sè nhËp tríc xuất đến số nhập sau theo giá thực tế số hàng xuất Nói cách khác, sở phơng pháp giá thực tế vật liệu mua trớc đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ giá thực tế số vật liệu mua vào sau Phơng pháp thích hợp điều kiện giá có xu hớng ổn định có xu hớng giảm 2.3.2.Phơng pháp LIFO ( nhập sau, xuất trớc) Phơng pháp giả định vật liệu đợc mua sau đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp FIFO Phơng pháp LIFO thích hợp trờng hợp lạm phát, giá có xu hớng tăng 2.3.3 Phơng pháp giá đơn vị bình quân Theo phơng pháp giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng kỳ đợc tính theo giá trị bình quân ( Bình quân kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc bình quân sau lần nhập) Giá thùc tÕ vËt liƯu xt dïng Sè lỵng vËt liƯu xuất dùng Giá đơn vị bình quân Trong đó: Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ Giá TT vật liệu tồn đầu kỳ + Giá TT vật liệu nhËp kú = Sè lỵng TT vËt liƯu tån đầu kỳ + Số lợng TT vật liệu nhập kỳ Phơng pháp giá đơn vị bình quân kỳ đơn giản dễ làm nhng độ xác không cao Hơn công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác toán nói chung Giá đơn vị bình quân = cuối kỳ trớc Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trớc) Số lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ ( cuối kỳ trớc) Phơng pháp có u điểm đơn giản, dễ làm phản ánh kịp thời tình hình biến động nguyên vật liệu kỳ Tuy nhiên phơng pháp không xác không tính tới biến động giá kỳ Giá đơn vị bình quân sau lần nhập Giá thực tế vật liệu tồn kho sau lần nhập = Số lợng thực tế vật liệu tồn kho sau lần nhập Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau lần nhập khắc phục đợc nhợc điểm hai phơng pháp giá bình quân trên, vừa xác vừa cập nhật Nhợc điểm phơng pháp tốn nhiều công sức, phải tính toán nhiều lần 2.3.4.Phơng pháp giá thực tế đích danh Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn hay lô giữ nguyên từ lúc nhập đến lúc xuất ( trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất nguyên vật liệu tính theo giá thực tế nguyên vật liệu Do vậy, phơng pháp có tên gọi phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp trực tiếp thờng sử dụng với loại vật liệu có giá trị cao có tính tách biệt 2.3.5.Phơng pháp giá hạch toán Theo phơng pháp toàn nguyên vật liệu biến động kỳ đợc tính theo giá hạch toán ( loại giá ổn định kỳ) Cuối kỳ , kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vật liệu Giá hạch toán vật liệu Hệ số gi¸ = x xt dïng xt dïng vËt liƯu Hệ số giá tính cho loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu ( chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý) HƯ sè gi¸ = Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu tån đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập kỳ vật liệu Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ+ Giá hạch toán vật liệu nhập kỳ III- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 1.Tổ chức chứng từ Chứng từ phơng tiện chứng minh tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, vừa phơng tiện thông tin kết nghiệp vụ kinh tế 1.1.Các chứng từ sử dụng: - Hoá đơn bán hàng đơn vị bán - Hợp đồng mua hàng - PhiÕu nhËp kho ( mÉu 01-VT: B¾t buéc) - PhiÕu xuÊt vËt t ( mÉu 02-VT: B¾t buéc) - PhiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bé ( mÉu 03- VT: B¾t buéc) - PhiÕu xuÊt vËt t theo hạn mức ( mẫu 04-VT: Hớng dẫn) - Biên kiĨm nghiƯm vËt t ( mÉu 05-VT: Híng dÉn) - Thẻ kho ( mẫu 06-VT: Bắt buộc) 1.2.Tổ chức chứng từ trình nhập kho nguyên vật liệu Căn vào nhu cầu vật t mà phận mua hàng liên hệ với nhà cung cấp, lựa chọn ngời bán hàng lập hợp đồng mua hàng Khi nguyên vật liệu đến doanh nghiệp cần kiểm nghiệm phải thành lập ban kiểm nghiệm Ban có nhiệm vụ kiểm nghiệm mặt số lợng, chất lợng, qui cách nguyên vật liệu lập " Biên kiểm nghiệm vật t" Bộ phận cung ứng dựa sở hợp đồng mua hàng, hoá đơn, biên kiểm nghiệm vật t để lập " Phiếu nhËp vËt t" PhiÕu nhËp vËt t lËp thµnh liên ( Đối với vật t mua ngoài), liên ( Đối với vật t tự sản xuất) Thủ kho sau nhận vật t ghi số lợng vào cột thùc nhËp, ký nhËn Liªn1: Do bé phËn lËp phiÕu giữ Liên2: Thủ kho ghi thẻ kho sau chuyển cho kế toán Liên 3( có): Ngời nhập giữ Còn hợp đồng mua hàng, hoá đơn ngời bán đợc giao cho phận tài vụ , làm thủ tục toán ghi sổ kế toán 1.3.Tổ chức chứng từ trình xuất kho nguyên vật liệu Trong trờng hợp xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích phải thực đầy đủ thủ tục, chứng từ qui định phải thực nghiêm ngặt việc cân, đong, đo đếm tuỳ theo loại nguyên vật liệu Trên chứng từ xuất vật liệu phải ghi rõ mục đích sử dụng nguyên vật liệu (xuất cho ai, để làm ) PhiÕu xuÊt kho bé phËn cung øng lËp để theo dõi chặt chẽ số lợng vật t xuất kho cho phận, phân xởng để có kế hoạch cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất làm để kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Phiếu xuất kho lập thành liên ( Liên 1: Do phận lập phiếu giữ; Liên : Thủ kho ghi thẻ kho sau chuyển cho kế toán; Liên 3: ngêi nhËn vËt t gi÷) PhiÕu xuÊt vËt t sử dụng trờng hợp xuất kho nguyên vật liệu không thờng xuyên với số lợng Trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu nhiều, phát sinh thờng xuyên th¸ng doanh nghiƯp sư dơng " PhiÕu xt vËt t theo h¹n møc" PhiÕu xuÊt vËt t theo h¹n mức cho tháng có giá trị sử dụng tháng Cuối tháng không dùng hết vật t đà lĩnh, đơn vị sử dụng phải lập phiếu nhập vËt t ®em ®Õn kho cïng víi sè vËt t thừa phiếu xuất vật t theo hạn mức, thủ kho ghi số lợng thừa trả lại vào hai phiếu Đối với trờng hợp xuất bán vật liệu, phận cung ứng vào thoả thuận khách hàng để lập " Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho" Phiếu đợc lập làm liên: Một liên giao cho khách hàng; liên giao cho phận cung ứng; liên giao cho thủ kho ghi thẻ kho sau chuyển cho kế toán 2.Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh giá trị , số lợng loại nguyên vật liệu theo kho ngời phụ trách Tuỳ theo qui mô, yêu cầu quản lý điều kiện cụ thĨ, doanh nghiƯp cã thĨ chän mét ba ph¬ng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sau đây: 2.1 Phơng pháp thẻ song song * Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu mặt số lợng, thẻ kho đợc mở chi tiết cho danh điểm vật t Hàng ngày , chừng từ nhập xuất, thủ kho ghi số lợng thực nhập xuất cuối ngày tính số lợng tồn thẻ kho Mỗi chứng từ ghi dòng vào thẻ kho Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu để đảm bảo khớp nhau.Cuối tháng, thủ kho ph¶i tÝnh tỉng céng sè nhËp, xt, tÝnh sè tån kho ci kú theo tõng danh ®iĨm vËt t *Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở sổ kế toán chi tiết cho danh điểm vật t tơng ứng với thẻ kho Sổ có nội dung tơng tự nh thẻ kho, khác theo dõi mặt giá trị Hàng ngày định kỳ, nhận đợc chứng từ nhập xuất thủ kho chuyển tới, kế toán vật t phải kiểm tra đối chiếu, ghi đơn giá tính số tiền Căn vào chứng từ kế toán lần lợt ghi nghiệp vụ nhập xuất vào sổ chi tiÕt Ci th¸ng kÕ to¸n tÝnh tỉng sè nhËp, tỉng sè xt, sè tån kho cho tõng danh ®iĨm vật liệu để đối chiếu với sổ tổng hợp đối chiếu với thẻ kho *Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song PhiÕu PhiÕunhËp nhËpkho kho ThỴ kho PhiÕu xt kho ThỴ sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Bảng tổng hợp nhập,xuất,tồn kho nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Để thực đối chiếu kế toán tổng hợp kế toán chi tiết, kế toán phải vào sổ kế toán chi tiết để lập "Bảng tổng hợp Nhập- XuấtTồn kho" mặt giá trị loại nguyên vật liệu *Điều kiện áp dụng phơng pháp: Phơng pháp ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu Tuy nhiên, điều kiện sản xuất lớn, áp dụng phơng pháp nhiều công sức ghi chép trùng lặp Vì vậy, phơng pháp thờng đợc áp dụng đơn vị vừa nhỏ, chủng loại vật t, khối lợng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên 2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển * Tại kho: Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu , thủ kho mở thẻ kho để theo dõi mặt số lợng danh điểm vật liệu nh trờng hợp hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song * Tại phòng kế toán: Kế toán không mở sổ chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng số tiền cuả danh điểm vật t theo kho Sổ ghi tháng lần vào cuối tháng sở tổng hợp chứng từ nhập - xuất phát sinh tháng loại vật liệu, loại ghi dòng sổ Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp * Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Chứng từ nhập Bảng kê nhập Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Chứng từ xuất Kế toán tổng hợp Bảng kê xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu * Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp công việc ghi chép kế toán chi tiết theo danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn công tác ghi chép, tính toán, kiểm tra dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toán lập báo cáo thờng bị chậm trễ Phơng pháp có cải tiến phơng

Ngày đăng: 01/07/2023, 08:55

w