1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qd 1490.Qd-Ubnd.doc

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Số 1490 /QĐ UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 05 tháng 6 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình Khuyến công tỉnh Quảng[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1490 /QĐ-UBND Quảng Bình, ngày 05 tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 Chính phủ Khuyến cơng; Căn Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Khuyến cơng quốc gia đến năm 2020; Căn Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 Chính phủ Khuyến cơng; Căn Thơng tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18/02/2014 Bộ Tài Bộ Cơng Thương hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến cơng quốc gia kinh phí khuyến cơng địa phương; Xét đề nghị Giám đốc Sở Cơng Thương Tờ trình số 400/TTr-SCT ngày 13/5/2015, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Cơng Thương, Thủ trưởng sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Công Thương; - TTTU, TTHĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - UBMTTQ Đoàn thể tỉnh; - VP Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh; - Lãnh đạo VP UBND tỉnh; - Website tỉnh; - Lưu: VT, CVCN UỶ BAN NHÂN DÂN TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Xuân Quang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1490 ngày 05 / /2015 UBND tỉnh) Phần thứ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN CÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2014 I KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN CÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2014 Kết thực số tiêu chủ yếu Đến thời điểm năm 2014, số lượng sở công nghiệp nông thôn (CNNT) địa bàn tỉnh 20.156 sở, đó: 274 doanh nghiệp, 42 hợp tác xã sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), 19.840 hộ sản xuất CNTTCN Các sở sản xuất phát triển đa dạng quy mơ, ngành nghề, mơ hình tổ chức với nhiều sản phẩm mới, tạo nên đa dạng hàng hoá, chủng loại thị trường Số lao động tham gia sản xuất CNNT 41.000 người Giá trị sản xuất CNNT (giá so sánh 2010) năm 2010 3.451 tỷ đồng, năm 2014 4.182 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 5,0% /năm Kết thực nội dung hoạt động khuyến công 2.1 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề phát triển nghề Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề thực theo dạng liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp (đào tạo nghề may công nghiệp ); sở tự đào tạo nghề, truyền nghề (các lớp nón lá, chổi đót, mây xiên, mộc mỹ nghệ, khí, chế biến thủy sản, mây, tre đan ); mời chuyên gia đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề (các lớp mây xiên xuất ) Tập trung hỗ trợ phát triển nghề sử dụng nhiều lao động, gắn việc đào tạo nghề, truyền nghề với giải việc làm sở CNNT, nhằm tăng hiệu công tác đào tạo Giai đoạn 2011-2014, hoạt động khuyến công hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề cho 3.348 người; đó: Khuyến cơng Trung ương hỗ trợ 1.705 người, khuyến công địa phương hỗ trợ 1.643 người Công tác hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề thực trực tiếp cho tổ chức dạy nghề sở sản xuất tự đào tạo nghề, truyền nghề 2.2 Hoạt động nâng cao lực quản lý cho sở CNNT Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực quản lý, khả cạnh tranh, phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế; phối hợp thực huấn luyện an toàn sản xuất kinh doanh khí LPG, nghiệp vụ quản lý xăng dầu cho 476 người Học viên chủ doanh nghiệp, sở CNNT, chủ nhiệm hợp tác xã sản xuất, dịch vụ ngành công thương địa bàn Tổ chức đoàn tham quan, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm công tác khuyến công, công tác phát triển sản xuất ngành nghề nông thôn tỉnh, thành nước nước 2.3 Hoạt động hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; chuyển giao cơng nghệ ứng dụng máy móc tiên tiến, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hỗ trợ sở CNNT đầu tư xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm mới, áp dụng cơng nghệ mới, đó: Khuyến cơng Trung ương hỗ trợ mơ hình, khuyến cơng địa phương hỗ trợ mơ hình; mơ hình trình diễn kỹ thuật nhằm giới thiệu, nhân rộng lĩnh vực: Chế biến hàng nông, lâm sản xuất khẩu, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng nung vật liệu không nung, sản xuất sản phẩm khí phục vụ CNNT, sản xuất hóa chất, sản xuất nguyên liệu thay hàng nhập khẩu, tận dụng phế thải, xử lý môi trường sản xuất TTCN khác; thu hút giải việc làm cho 210 lao động, với mức thu nhập bình quân đạt 2,5 -3 triệu đồng/người/tháng Hỗ trợ 62 sở CNNT đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm ngành chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất hóa chất, vật liệu xây dựng; sản xuất sản phẩm khí sản xuất TTCN khác; thu hút giải việc làm cho 1.013 lao động nơng thơn với mức thu nhập bình qn từ 1,5-3 triệu đồng/người/tháng 2.4 Xây dựng thương hiệu sản phẩm CNNT tiêu biểu, thơng qua tổ chức bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu hàng năm Hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm hàng CNNT, hàng thủ công mỹ nghệ sở CNNT tham gia hội chợ, triển lãm nước Hỗ trợ xây dựng, đăng ký thương hiệu, đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác Hỗ trợ 1015 sở đưa sản phẩm tham gia Hội chợ triển lãm hàng CNNT khu vực phía Bắc, phía Nam Hội chợ hàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khác khu vực hỗ trợ 09 sở CNNT đưa sản phẩm tham gia triển lãm, hội chợ nước Sản phẩm CNNT tỉnh đánh giá cao có 04 sản phẩm bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp khu vực (năm 2012 có 02 sản phẩm, năm 2014 có 02 sản phẩm) Phối hợp, tổ chức 09 hội chợ thành phố Đồng Hới huyện, có phiên chợ đưa hàng Việt nơng thơn; hỗ trợ gian hàng cho sở CNNT tham gia hội chợ nước Tổ chức trưng bày, triển lãm sản phẩm CN-TTCN, sản phẩm làng nghề thành tựu phát triển ngành công thương địa bàn tỉnh hội chợ, triển lãm 2.5 Hỗ trợ tư vấn phát triển công nghiệp Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại đơn vị trực tiếp thực công tác tư vấn phát triển công nghiệp - thương mại, tư vấn lập hồ sơ dự án khuyến công địa phương khuyến công quốc gia; tổ chức thực mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm ứng dụng công nghệ vào sản xuất CNNT 2.6 Cung cấp thông tin, tuyên truyền Xây dựng 01 website Sở Công Thương để đăng tin hoạt động khuyến công, phát triển CN-TTCN hoạt động sở sản xuất CN-TTCN Phối hợp với Đài phát Truyền hình Quảng Bình xây dựng phát sóng hàng tháng với 12 chương trình chun mục "Khuyến cơng, Cơng Thương Quảng Bình" tình hình phát triển CN-TTCN tỉnh Phối hợp với Báo Quảng Bình xây dựng phát hành 28 số để cung cấp thơng tin tình hình sản xuất công nghiệp - thương mại, hoạt động khuyến cơng chế sách Nhà nước có liên quan 2.7 Hỗ trợ liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp di dời sở gây ô nhiễm môi trường Hỗ trợ công tác lập đồ án Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) cho 02 cụm CN-TTCN: Cụm công nghiệp Mỹ Đức, huyện Lệ Thủy Cụm công nghiệp Đường Truông, huyện Quảng Ninh 2.8 Nâng cao lực quản lý tổ chức thực hoạt động khuyến công Tổ chức tập huấn nâng cao lực quản lý hoạt động khuyến cơng cho cán phịng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng huyện, thị xã, thành phố Tổ chức tập huấn nâng cao lực quản lý, nghiệp vụ khuyến công cho 276 lượt người bao gồm chủ sở CNNT Hỗ trợ cho 11 lượt hoạt động xúc tiến đầu tư dự án phát triển CNNT thương mại, dịch vụ Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực quản lý công tác kiểm tra giám sát, hướng dẫn thực hoạt động khuyến công Sở Công Thương Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại 2.9 Kết phối hợp triển khai công tác khuyến cơng với tổ chức đồn thể trị - xã hội Phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức khóa tập huấn chủ trương, sách Trung ương, tỉnh phát triển CN-TTCN cho hội viên Hội nông dân địa bàn; nghề hỗ trợ tập huấn gồm: Chế biến nơng, lâm, thủy hải sản; bún, bánh; nón lá, đan lát truyền thống, thủ công, mỹ nghệ; hàng phục vụ du lịch, xuất khẩu,… Hỗ trợ Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Lệ Thủy, Tuyên Hóa, Quảng Ninh tổ chức khóa đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho 300 lao động hội viên Hội phụ nữ xã địa bàn; nghề hỗ trợ đào tạo phát triển gồm: Sản xuất nón lá, mây tre đan, chổi đót (Kết hoạt động khuyến cơng giai đoạn 2011-2014 theo Biểu số đính kèm) Kinh phí thực hoạt động khuyến cơng giai đoạn 2011-2014 Tổng kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ thực hoạt động khuyến công giai đoạn 2011-2014 16.576 triệu đồng, đó: Kinh phí khuyến công quốc gia hỗ trợ 5.246 triệu đồng, kinh phí khuyến cơng địa phương hỗ trợ 11.330 triệu đồng Ngồi ra, hoạt động khuyến cơng thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực CNNT sở CNNT có dự án khuyến cơng; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại (Kinh phí hoạt động khuyến công giai đoạn 2011-2014 theo Biểu số đính kèm) II MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Một số tồn tại, hạn chế CNNT phát triển mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, sử dụng cơng nghệ, thiết bị máy móc lạc hậu Sản xuất không ổn định, phụ thuộc nhiều vào nhu cầu theo thời điểm thị trường, thị trường nước giới ln có nhiều biến động Kiểu dáng, chất lượng nhiều loại sản phẩm cịn kém, khơng đồng Cơng tác đăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, kiểu dáng cơng nghiệp cịn chưa trọng Thiếu nguồn lao động có tay nghề cao, đại phận lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu trưởng thành từ truyền nghề tự phát Công tác đào tạo nghề, truyền nghề chất lượng chưa cao; chưa quan tâm nhiều đến hiệu công tác đào tạo, lao động chưa thực sống nghề đào tạo Vốn đại đa số sở sản xuất vốn tự có, tình trạng có đến đâu làm đến đó, vốn vay từ nguồn Nhà nước khó khăn Do vậy, việc mở rộng sản xuất, thay đổi máy móc thiết bị, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường tiêu thụ khó khăn Sự liên kết làng nghề, thợ thủ công, doanh nghiệp với tổ chức hỗ trợ lĩnh vực thiết kế mẫu mã, công nghệ, thị trường, nguồn nguyên liệu, lao động tài cịn hạn chế Cơng tác hoạt động khuyến công chưa cấp, ngành quan tâm mức; số huyện đạo hoạt động khuyến cơng cịn lúng túng, cơng tác đạo phát triển CNNT chưa sâu sát, thiếu dự án cụ thể, tư tưởng cịn trơng chờ vào cấp Việc bố trí nguồn ngân sách địa phương dành cho hoạt động khuyến cơng cịn thấp, chưa đáp ứng để đảm bảo thực đồng tất nội dung lĩnh vực theo yêu cầu hoạt động khuyến cơng Chưa có hệ thống khuyến cơng cấp huyện; chưa bố trí cán chun trách khuyến công cấp huyện nên không phát huy vai trò tổ chức thực từ sở Chưa xây dựng mạng lưới cộng tác viên làm công tác khuyến công cấp Nguyên nhân Xuất phát điểm CN-TTCN tỉnh mức thấp so với địa phương nước, lại phải lên môi trường cạnh tranh gay gắt Mặt khác, sở CNNT có quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, lực tài kém, chưa thay đổi kịp với đổi thị trường, nặng sản xuất sản phẩm cũ, theo phương pháp cũ, chưa mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ sản xuất Việc đăng ký thương hiệu, cải tiến chất lượng sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp quảng bá sản phẩm chưa trọng; lao động có tay nghề cao thiếu, đại phận lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu trưởng thành từ truyền nghề tự phát; sở vật chất, thiết bị, đội ngũ giảng dạy sở dạy nghề thiếu yếu, chất lượng đào tạo nghề thấp Kết cấu hạ tầng kỹ thuật kém, giá nguyên vật liệu không ổn định, biến động theo chiều hướng tăng, đặc biệt xăng dầu, thép, xi măng, điện, nước tác động không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất Nhận thức vị trí, vai trị hoạt động khuyến công đến phát triển CNNT cấp, ngành, địa phương chưa mức, nên công tác đạo, tổ chức triển khai nhiệm vụ thể tâm chưa cao, công tác phối hợp chưa chặt chẽ Ngân sách bố trí cho hoạt động khuyến cơng định mức hỗ trợ nội dung hoạt động khuyến cơng cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu hỗ trợ đầu tư cho phát triển Đội ngũ cán khuyến cơng cịn thiếu, cán làm cơng tác khuyến công cấp huyện không ổn định (chỉ làm kiêm nhiệm) Hệ thống máy hoạt động khuyến công chuyên trách địa phương (cấp huyện, cấp xã) chưa hình thành Cơng tác định hướng ngành nghề, thơng tin thị trường, công nghệ, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhiều hạn chế; chưa tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để phát triển CNNT Hệ thống văn pháp luật chưa ban hành kịp thời, số văn chưa phù hợp với tình hình thực tế, số văn quy phạm pháp luật cịn chồng chéo, thiếu tính thống nhất, văn hướng dẫn định mức chi đặc thù hoạt động khuyến công ban hành chậm, giá biến động nhiều dẫn đến nội dung triển khai gặp nhiều khó khăn, chưa phù hợp với thực tế Cơng tác tun truyền sách khuyến công chưa thực tốt chưa khuyến khích nhiều tổ chức cá nhân tham gia thực chương trình hoạt động khuyến cơng Các Hiệp hội ngành hàng chưa thành lập ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin thị trường, trợ giúp pháp lý cho CNNT Phần thứ hai CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN CƠNG ĐẾN NĂM 2020 I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Phương hướng Nâng cao tốc độ phát triển CNNT, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH), góp phần tăng thu ngân sách giải việc làm cho người lao động Đẩy mạnh phát triển CNNT sở khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống: Thủ công mỹ nghệ, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; du nhập phát triển ngành nghề phù hợp với địa phương, ngành sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo, hàng đặc sản, hàng lưu niệm phục vụ du lịch xuất Ưu tiên sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến đại, không gây ô nhiễm môi trường Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao, cán quản lý, cán kỹ thuật sở công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung - Huy động nguồn lực thành phần kinh tế, nước tham gia hỗ trợ tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất CNNT dịch vụ khuyến công địa bàn tỉnh, gắn với bảo vệ mơi trường; góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động khu vực nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; tạo việc làm, tăng thu nhập, thực an sinh xã hội xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất CN-TTCN cách bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, thực có hiệu lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu tăng trưởng CNNT năm 2015 đạt 6,5 - 7%, năm từ 2016 đến 2020 đạt bình quân 7,5 - 8%/năm Giá trị sản xuất CNNT (theo giá so sánh 2010) năm 2015 đạt khoảng 4.929 triệu đồng, đến năm 2020 đạt khoảng 7.250 triệu đồng; tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến sâu, có hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao sản phẩm nông- lâm- thủy sản; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động khu vực nông thôn theo hướng CNH - HĐH - Một số tiêu đến năm 2020: Hỗ trợ đào tạo, truyền nghề, đào tạo nâng cao tay nghề phát triển nghề cho 3.000 - 3.300 lao động sở CNNT; hỗ trợ 550 lao động tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực quản lý, tập huấn, hội thảo chun đề; hỗ trợ xây dựng 16 mơ hình trình diễn kỹ thuật áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới; hỗ trợ 128 sở CNNT đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đổi chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng máy móc thiết bị đại vào sản xuất sản phẩm; hỗ trợ 1.460 sở công nghiệp nông thôn tham gia hội chợ triển lãm nước 11 sở tham gia hội chợ triển lãm nước; hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho 10 CCN; hỗ trợ 13 sở xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm - Thông tin tuyên truyền sâu rộng nhiều phương tiện thông tin đại chúng hoạt động khuyến công; đẩy mạnh tư vấn phát triển công nghiệp hợp tác hoạt động khuyến cơng - Hồn thiện quy trình quản lý nâng cao lực tổ chức thực hoạt động khuyến công II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG, NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN CƠNG VÀ NGUN TẮC ƯU TIÊN Phạm vi a) Đào tạo nghề, truyền nghề, du nhập phát triển nghề mới; đào tạo thợ giỏi, nghệ nhân tiểu thủ cơng nghiệp để hình thành đội ngũ giảng viên phục vụ Chương trình đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, truyền nghề nông thôn b) Nâng cao lực quản lý doanh nghiệp; tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm nước; mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm CNNT c) Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật d) Xây dựng thương hiệu sản phẩm CNNT tiêu biểu, thơng qua tổ chức bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu hàng năm; tổ chức hội chợ, triển lãm hàng CNNT, hàng thủ công mỹ nghệ nước; hỗ trợ sở CNNT tham gia hội chợ, triển lãm nước; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác e) Cung cấp thông tin, tuyên truyền g) Hỗ trợ liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp di dời sở gây ô nhiễm môi trường h) Nâng cao lực quản lý tổ chức thực hoạt động khuyến công i) Hợp tác quốc tế khuyến công Đối tượng áp dụng a) Tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh (gọi chung sở CNNT), bao gồm: - Doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; - Tổ hợp tác thành lập hoạt động theo Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác; - Hộ kinh doanh theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; b) Tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tham gia cơng tác quản lý, thực hoạt động dịch vụ khuyến cơng Ngành nghề hưởng sách khuyến công a) Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản chế biến thực phẩm b) Sản xuất hàng công nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, hàng thay hàng nhập c) Cơng nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; sản xuất vật liệu xây dựng d) Sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp ráp sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ khí, điện, điện tử - tin học; sản xuất, gia công chi tiết, bán thành phẩm công nghiệp hỗ trợ e) Sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp g) Sản xuất sản phẩm theo quy định pháp luật h) Đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp, sở sản xuất CNNT Nguyên tắc ưu tiên a) Địa bàn ưu tiên: Ưu tiên chương trình, đề án thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật; địa bàn xã nằm kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; huyện vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; huyện nghèo theo quy định Chính phủ b) Ngành nghề ưu tiên - Ưu tiên chương trình, đề án hỗ trợ công nghiệp chế biến nông- lâmthủy sản, phát triển cơng nghiệp khí, hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; công nghiệp hỗ trợ; sản xuất sản phẩm có thị trường xuất khẩu; sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động; - Ưu tiên chương trình, đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm CNNT tiêu biểu; sản phẩm thuộc chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực; công nghiệp mũi nhọn; cơng nghiệp trọng điểm địa phương c) Chính sách đầu tư: Ưu tiên đề án có quy mô lớn; sử dụng nhiều lao động; phát triển sản phẩm mới; du nhập nghề III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Đào tạo nghề, truyền nghề phát triển nghề a) Nội dung thực - Hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo nghề; truyền nghề; du nhập phát triển nghề theo nhu cầu sở CNNT: + Tập trung vào ngành nghề truyền thống, nghề có định hướng phát triển: Chế biến nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm; may công nghiệp, thêu ren; hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm, hàng phục vụ du lịch, xuất khẩu; + Hình thức đào tạo chủ yếu ngắn hạn, gắn lý thuyết với thực hành, gắn với sở CNNT để tạo việc làm nâng cao tay nghề cho lao động - Hỗ trợ đào tạo lao động quản lý, kỹ thuật, thợ giỏi, nghệ nhân để hình thành đội ngũ giảng viên phục vụ Chương trình đào tạo nghề, truyền nghề cho phát triển CNNT; - Phối hợp với trường dạy nghề, cao đẳng, đại học ngành liên quan triển khai hỗ trợ đào tạo ngành nghề có tính đặc thù, có kỹ thuật chun sâu đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sở cơng nghiệp nơng thơn góp phần thực kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Trung ương b) Dự kiến kết Đào tạo lao động thành nghề nâng cao tay nghề khoảng 3000 - 3.300 lao động; hỗ trợ cho 30 người công nhận nghệ nhân, thợ giỏi cấp tỉnh Hỗ trợ nâng cao lực quản lý doanh nghiệp thông qua hoạt động tập huấn, đào tạo, hội thảo, hội nghị, diễn đàn; tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm nước; mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm CNNT a) Nội dung thực - Hỗ trợ tổ chức thực phối hợp thực với tổ chức nâng cao nãng lực quản lý, quảng bá tiêu thụ, xuất sản phẩm CNNT, thông qua hoạt động tập huấn, đào tạo, hội thảo, hội nghị, diễn đàn, tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm nước - Hỗ trợ tổ chức cho sở công nghiệp nông thôn tham quan, khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nước; mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm CNNT b) Dự kiến kết 10 Hỗ trợ thực 11 chương trình tổ chức phối hợp với tổ chức nâng cao lực quản lý, sản xuất, quản trị doanh nghiệp sản xuất CNNT; hỗ trợ tổ chức đào tạo, diễn đàn, hội thảo nâng cao lực quản lý, mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm CNNT cho 700 người; hỗ trợ 18 đoàn tham quan, khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nước Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật a) Nội dung thực - Tổ chức tham quan mơ hình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn, giới thiệu cơng nghệ, máy móc thiết bị đại cho sở CNNT; - Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn chế biến nơng – lâm – thủy sản chế biến thực phẩm; sản xuất hàng cơng nghiệp tiêu dùng; cơng nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp rắp sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ khí, điệnđiện tử; khai thác, chế biến khống sản, chế biến nguyên liệu; - Hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường b) Dự kiến kết Hỗ trợ xây dựng 16 mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm công nghệ mới; hỗ trợ 128 sở chuyển giao ứng dụng máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất CN-TTCN Xây dựng thương hiệu sản phẩm CNNT tiêu biểu, thơng qua tổ chức bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu hàng năm Hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm hàng CNNT, hàng thủ công mỹ nghệ hỗ trợ sở CNNT tham gia hội chợ, triển lãm nước Hỗ trợ xây dựng thương hiệu đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác a) Nội dung thực - Hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm hàng CNNT, hàng thủ công mỹ nghệ sở CNNT đưa sản phẩm tham gia hội chợ, triển lãm nước; - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, mây tre đan…; - Hỗ trợ doanh nghiệp đầu mối thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ; mây tre đan…; - Hỗ trợ đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác; - Hỗ trợ khen thưởng sở CNNT có sản phẩm đạt sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia 11 b) Dự kiến kết Hỗ trợ tổ chức 14 hội chợ, triển lãm hàng CNNT, hàng thủ công mỹ nghệ nước; hỗ trợ 1.460 sở CNNT đưa sản phẩm tham gia triển lãm, hội chợ hàng CNNT nước 11 sản phẩm tham gia triển lãm, hội chợ nước ngoài; hỗ trợ, khen thưởng 30 sở CNNT tham gia bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia; hỗ trợ 13 sở xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm; hỗ trợ 10 doanh nghiệp đầu mối; đầu tư 01 phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác Tư vấn trợ giúp sở CNNT a) Nội dung thực - Tư vấn trợ giúp sở CNNT việc lập dự án đầu tư, marketing; liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng cơng nghệ - thiết bị mới; - Tư vấn trợ giúp tổ chức, cá nhân tiếp cận sách ưu đãi Trung ương địa phương thuộc lĩnh vực; b) Dự kiến kết Tư vấn trợ giúp cho 144 sở CNNT việc lập dự án đầu tư, liên doanh, liên kết; tiếp cận sách ưu đãi…; hàng năm tổ chức tư vấn sách khuyến cơng trực tiếp sở CNNT, kết hợp khảo sát nhu cầu để xây dựng kế hoạch nội dung tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng khác Cung cấp thông tin, tuyên truyền a) Nội dung thực - Xây dựng sở liệu CNNT, thành lập mạng lưới cộng tác viên khuyến công tận sở; - Phối hợp với Đài Phát Truyền hình Quảng Bình xây dựng chương trình phát sóng chun mục truyền hình khuyến cơng; in ấn, phát hành tin Cơng Thương Quảng Bình Thực chuyên mục thông tin, tuyên truyền công nghiệp, thương mại hoạt động khuyến công phương tiện thông tin đại chúng; - Tổ chức hỗ trợ sở CNNT tham gia thi, triển lãm nhằm quảng bá thương hiệu, thông tin sản phẩm, tuyên truyền hoạt động khuyến công; - Điều tra khảo sát xây dựng sở liệu CNNT; hỗ trợ sở CNNT tiếp cận khai thác sở liệu thông tin thị trường quảng bá doanh nghiệp b) Dự kiến kết 12 Hỗ trợ xây dựng 78 chương trình phát sóng chun mục truyền hình khuyến cơng; hỗ trợ phát hành 42 báo, tin Báo Quảng Bình báo Trung ương Hỗ trợ liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp di dời sở gây ô nhiễm môi trường a) Nội dung thực - Hỗ trợ thành lập hiệp hội, hội ngành nghề; liên kết vệ tinh sản xuất mặt hàng phụ trợ, mơ hình liên kết sở sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống với doanh nghiệp du lịch; - Hỗ trợ xây dựng cụm liên kết doanh nghiệp công nghiệp; - Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp; - Hỗ trợ, tư vấn cho sở CNNT gây ô nhiễm môi trường di dời vào cụm công nghiệp; - Hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp, sở CNNT b) Dự kiến kết Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng hạ tầng cho 10 cụm công nghiệp; hỗ trợ cho 11 sở CNNT gây ô nhiễm môi trường di dời vào khu, cụm công nghiệp; hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường cho 05 cụm công nghiệp 10 sở CNNT Nâng cao lực quản lý tổ chức thực hoạt động khuyến công a) Nội dung thực - Nghiên cứu trình quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn liên quan nhằm hoàn thiện khung pháp lý, chế sách hoạt động khuyến cơng; - Xây dựng kế hoạch khuyến công hàng năm; kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến cơng hoạt động xúc tiến đầu tư dự án phát triển CNNT; - Kiện toàn máy, hỗ trợ nâng cao lực quản lý khuyến công cho cán bộ, công chức phụ trách CN-TTCN, cán làm công tác khuyến công huyện, thị xã, thành phố; - Xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác khuyến công; - Đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại; xây dựng trì mạng lưới cộng tác viên khuyến công; 13 - Tổ chức tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước; hội thảo chuyên đề, hội nghị đánh giá tổng kết hoạt động khuyến công; xây dựng, trì phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử khuyến công; - Xây dựng vận hành hệ thống báo cáo đánh giá thực Chương trình b) Dự kiến kết Xây dựng 150 tài liệu để tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức làm công tác khuyến cơng; đầu tư 05 máy móc văn phịng để nâng cao lực triển khai nhiệm vụ khuyến công Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại; hỗ trợ 40 đợt hoạt động xúc tiến đầu tư dự án phát triển CNNT thương mại, dịch vụ tỉnh, thành phố Hợp tác quốc tế khuyến công a) Nội dung thực - Xây dựng tham gia thực hoạt động khuyến công chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế; - Trao đổi, học tập kinh nghiệm cơng tác khuyến cơng, khuyến khích phát triển CNNT, quản lý cụm công nghiệp với tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Việt Nam; - Nâng cao lực trình độ cho cán làm cơng tác khuyến cơng theo chương trình hợp tác quốc tế chương trình, đề án học tập khảo sát nước b) Dự kiến kết Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm quản lý nước cử cán tham gia đề án hợp tác quốc tế (Dự kiến kết thể Chương trình Biểu số đính kèm) IV KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Căn vào mục tiêu, nội dung Chương trình; dự kiến kinh phí thực Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 sau: Tổng kinh phí thực Chương trình: 39.271 triệu đồng, đó: Nguồn kinh phí từ ngân sách khuyến cơng quốc gia hỗ trợ: 8.948 triệu đồng (năm 2015: 1.680 triệu đồng; giai đoạn 2016-2020: 7.268 triệu đồng) Nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh: 30.323 triệu đồng Dự kiến kinh phí thực hàng năm sau: Năm 2015: 3.448 triệu đồng; năm 2016: 5.188 triệu đồng; năm 2017: 5.273 triệu đồng; năm 2018: 5.228 triệu đồng; năm 2019: 5.326 triệu đồng; năm 2020: 5.860 triệu đồng (Kinh phí thực Chương trình đến 2020 theo Biểu số đính kèm) V MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 14 Về chế, sách - Rà sốt, xây dựng, bổ sung, sửa đổi hồn thiện chế, sách tỉnh hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển CNNT; - Hoạt động khuyến công theo hướng hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, hỗ trợ ngành nghề, sản phẩm có khả năng, triển vọng phát triển; - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền địa phương việc hỗ trợ phát triển sản xuất CNNT, gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn Về nâng cao lực tổ chức máy làm công tác khuyến công - Củng cố nâng cao lực quản lư cho cán làm công tác khuyến công thuộc Sở Công Thương Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại để thực tốt chức giúp UBND tỉnh thực việc quản lý nhà nước công tác khuyến công địa bàn; - Củng cố nâng cao lực quản lý công nghiệp, TTCN cơng tác khuyến cơng phịng kinh tế - hạ tầng, phòng kinh tế huyện, thị xã, thành phố; bố trí cán phụ trách cơng tác khuyến cơng phịng kinh tế-hạ tầng, phịng kinh tế tuyển chọn, bố trí người làm cộng tác viên khuyến công xã, phường, thị trấn; nhằm tăng cường tổ chức triển khai nội dung hoạt động khuyến cơng nắm bắt tình hình công nghiệp, TTCN địa bàn; - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại, đáp ứng đủ điều kiện thực nhiệm vụ khuyến công; - Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác khuyến công Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền; nâng cao vai trị quan quản lý nhà nước hoạt động khuyến công - Tuyên truyền chủ trương, chế sách Nhà nước tỉnh khuyến khích phát triển CNNT; sách thu hút, hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất để sở CNNT người dân biết thực hiện; - Tăng cường công tác trao đổi thông tin, đối thoại vấn đề doanh nghiệp quan tâm, cung cấp thông tin xác, kịp thời cho sở CNNT để định hướng sản xuất kinh doanh; tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo phổ biến kịp thời, công khai thông tin kinh tế đến sở CNNT hiệp hội; - Làm tốt công tác tư vấn pháp luật, lập dự án đầu tư, xây dựng thương hiệu, chuyển giao công nghệ, xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; cung cấp thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm; 15 - Làm đầu mối trung gian để liên kết, hợp tác làng nghề, sở CNNT với tổ chức, cá nhân việc nghiên cứu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm hình thành chuỗi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa; - Tăng cường cơng tác phối hợp ngành, đơn vị có liên quan, tỉnh huyện… để công tác quản lý nhà nước khuyến công ngày tăng cường nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc phát triển CNNT địa bàn cách bền vững Phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý cho chủ sở sản xuất, tổ chức công tác đào tạo nghề cho người lao động với nhiều hình thức: Đào tạo tập trung trung tâm dạy nghề, kèm cặp truyền nghề, dạy nghề sở sản xuất; - Mời chuyên gia giỏi, nghệ nhân có kinh nghiệm địa phương khác tỉnh dạy nghề truyền nghề cho lao động sở CNNT; tổ chức tốt công tác xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi cấp tỉnh để hình thành đội ngủ giảng viên phát triển nghề; - Tăng cường hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề để huy động nguồn lực từ tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, cán khoa học kỹ thuật, nhà khoa học, nhà quản lý nghệ nhân tham gia phổ cập kiến thức, đào tạo nghề, truyền nghề cho lao động sở sản xuất CNNT Về khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường - Khuyến khích sở sản xuất thực nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ vào sản xuất; - Hướng dẫn, hỗ trợ sở CNNT áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh; đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm điều kiện kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu; - Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều hành quản lý, thông tin liên lạc, giao dịch,… đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển Về huy động nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến cơng - Chủ động, tranh thủ xin hỗ trợ nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia hàng năm nguồn ngân sách tỉnh bố trí cho thực Chương trình Khuyến cơng địa phương; - Tích cực khai thác, tìm kiếm, phối hợp với tổ chức, cá nhân nước nhằm huy động nguồn lực nguồn vốn tài trợ hợp pháp theo quy định pháp luật để thực Chương trình Khuyến cơng; - Vận động doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào hoạt động khuyến cơng, tích cực đóng góp kinh phí cho hoạt động khuyến cơng 16 Lồng ghép Chương trình Khuyến cơng với thực chương trình mục tiêu khác Ngồi nguồn kinh phí ngân sách hỗ trợ cho hoạt động khuyến công, lồng ghép với dự án, chương trình mục tiêu khác Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nơng thơn mới, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thơn, Chương trình MTQG sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Chương trình MTQG vệ sinh an tồn thực phẩm, Chương trình MTQG chống biến đổi khí hậu, Chương trình sản xuất cơng nghiệp chương trình khác để khuyến khích, thu hút nguồn vốn cá nhân, tổ chức toàn xã hội đầu tư phát triển CNNT Thiết lập tăng cường phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước với tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức tư vấn, doanh nghiệp, sở nhằm thúc đẩy hoạt động khuyến công - Triển khai, thực chương trình phối hợp hoạt động Sở Cơng Thương với tổ chức đồn thể tỉnh: UBMT Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân, Liên minh Hợp tác xã, Hội Phụ nữ, Tỉnh Đoàn, Hội Doanh nghiệp, Hội Doanh nghiệp trẻ…để triển khai thực Chương trình hoạt động khuyến cơng; - Phối hợp với quan, tổ chức tư vấn cá nhân tỉnh để triển khai hoạt động khuyến công tỉnh, như: Các viện, trường đào tạo, chuyên gia, kỹ sư, nhà quản lý, nghệ nhân… Về công tác thi đua khen thưởng Sở Công Thương đề xuất, tham mưu cho UBND tỉnh khen thưởng cá nhân, đơn vị có thành tích hoạt động phát triển CN-TTCN, thực tốt công tác khuyến công; hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả; thực đầy đủ sách người lao động, thực an toàn lao động; áp dụng quy trình mới, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật,… lĩnh vực sản xuất CNTTCN nhằm khuyến khích thi đua phát triển sản xuất, góp phần thực đạt vượt tiêu kế hoạch đề Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Công Thương - Là quan thường trực, chủ trì triển khai Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình giai đoạn đến năm 2020; phối hợp với sở, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố hướng dẫn tổ chức thực Chương trình phê duyệt; định kỳ đột xuất kiểm tra hoạt động khuyến công địa bàn, báo cáo kết UBND tỉnh; 17 - Tham mưu UBND tỉnh xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn tổ chức thực khuyến cơng theo Chương trình phê duyệt; - Xây dựng dự tốn kinh phí thực Chương trình, gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để xem xét bố trí dự tốn kinh phí hàng năm, trình UBND tỉnh định; - Chủ trì, xây dựng dự án khuyến cơng có sử dụng kinh phí khuyến cơng quốc gia báo cáo UBND tỉnh Bộ Công Thương xem xét, định; - Hợp tác với tổ chức, cá nhân tỉnh để thu hút vốn nguồn lực cho hoạt động khuyến công; - Chỉ đạo Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại xây dựng kế hoạch thực Chương trình; quản lý kinh phí khuyến công thực đầy đủ chế độ báo cáo, toán theo quy định Nhà nước Sở Kế hoạch Đầu tư: Cân đối, bố trí kế hoạch vốn ngân sách hỗ trợ cho nội dung hoạt động khuyến công theo quy định Sở Tài - Căn khả cân đối ngân sách, đề xuất, trình UBND tỉnh bố trí kinh phí thực Chương trình Khuyến cơng hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn pháp luật có liên quan; - Phối hợp với Sở Công Thương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực kinh phí khuyến cơng Kho bạc Nhà nước tỉnh: Thực kiểm soát, toán cho nhiệm vụ Chương trình theo hướng dẫn chế độ chi tiêu, chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài Chính quy định liên quan khác Các sở, ban, ngành có liên quan: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp với Sở Cơng Thương xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí khuyến cơng, thực lồng ghép với dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác có liên quan đến phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề địa bàn tỉnh, đảm bảo tránh trùng lặp với nội dung Chương trình Khuyến cơng UBND huyện, thị xã, thành phố - Phối hợp với Sở Công Thương sở, ngành liên quan thực lồng ghép Chương trình Khuyến công tỉnh với dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia; phổ biến, hướng dẫn, đạo kiểm tra giám sát việc triển khai thực Chương trình Khuyến cơng địa bàn; Ban hành kế hoạch khuyến công hàng năm địa phương để hỗ trợ phát triển CNNT địa bàn theo nội dung Chương trình; tùy theo tình hình thực tế nguồn kinh phí địa phương để bố trí kinh phí cho hoạt động khuyến cơng 18 Các đồn thể, tổ chức trị - xã hội: Tuyên truyền vận động cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp tích cực tham gia thực Chương trình phối hợp với Sở Cơng Thương, UBND cấp hoạt động khuyến công Các đơn vị, sở thụ hưởng đề án khuyến công - Lập đề án chi tiết dự tốn kinh phí thực hiện; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động đơn vị để làm thẩm định đề án; - Tổ chức triển khai thực đề án theo nội dung, tiến độ cấp có thẩm quyền phê duyệt; sử dụng kinh phí hỗ trợ mục đích, có hiệu tạo điều kiện thuận lợi để quan, đơn vị có thẩm quyền kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết thực đề án đơn vị; - Phối hợp với Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực nghiệm thu, tốn kinh phí đề án sau hồn thành Chế độ thông tin, báo cáo định kỳ Định kỳ hàng năm sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị có liên quan báo cáo kết thực cho UBND tỉnh (thông qua Sở Cơng Thương để tổng hợp) Sở Cơng Thương có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hàng năm; tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Bộ Công Thương theo quy định./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Xuân Quang 19 20

Ngày đăng: 30/06/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w