1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo-Cáo-Nghiên-Cứu-Khoa-Học (2).Docx

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tranh Phố Hà Nội: Nghiên Cứu Trường Hợp Tranh Phố Của Họa Sĩ Phạm Bình Chương Và Họa Sĩ Đặng Hiệp
Tác giả Nguyễn An Nguyên, Đặng Như Bình
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại báo cáo khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,76 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài TRANH PHỐ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRANH PHỐ CỦA HỌA SĨ PHẠM BÌNH CHƯƠNG VÀ HỌA SĨ ĐẶNG HIỆP Chuyên ngành Cơ sở văn hóa Việt Nam[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: TRANH PHỐ HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRANH PHỐ CỦA HỌA SĨ PHẠM BÌNH CHƯƠNG VÀ HỌA SĨ ĐẶNG HIỆP Chuyên ngành: Cơ sở văn hóa Việt Nam Sinh viên thực hiện, lớp, khóa: Nguyễn An Nguyên A5K71 Đặng Như Bình A1K71 Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn chúng em q trình hồn thành nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Thầy, Cô tổ Cơ sở văn hóa Việt Nam, tổ Hán Nơm tổ Việt Nam học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân cận xung quanh ủng hộ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ, động viên chúng em học tập sống Do chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức khả lý luận bị giới hạn nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận lời nhận xét, đóng góp ý kiến từ Thầy, Cô để nghiên cứu thêm phần hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Nguyễn An Nguyên Đặng Như Bình MỤC LỤC CHƯƠNG I 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU .12 1.1 Khái niệm, quan điểm tiếp cận sở lý thuyết 12 1.1.1 Các thuật ngữ khái niệm 12 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 14 1.1.2.1 Nghệ thuật học 15 1.1.2.2 Nhân học nghệ thuật .17 1.1.3 1.2 Cơ sở lý thuyết 19 Dòng chảy tranh phố Hà Nội mỹ thuật Việt Nam đương đại .22 1.2.1 Ảnh hưởng Trường phái Ấn tượng (Impressionism) 24 1.2.2 Ảnh hưởng kĩ thuật tranh sơn dầu 27 1.3 Tranh phố Hà Nội họa sĩ Phạm Bình Chương họa sĩ Đặng Hiệp 28 1.3.1 Bộ tranh “Xuống phố” họa sĩ Phạm Bình Chương .28 1.3.1.1 Vài nét họa sĩ Phạm Bình Chương 28 1.3.1.2 Bộ tranh “Xuống phố 3” 29 1.3.2 Triển lãm “Góc Đặng Hiệp” họa sĩ Đặng Hiệp 33 1.3.2.1 1.3.3 Vài nét họa sĩ Đặng Hiệp kĩ thuật vẽ tranh sơn dầu nhiều lớp ………………………………………………………………………33 Triển lãm “Góc Đặng Hiệp” .35 CHƯƠNG II 45 TRANH PHỐ HÀ NỘI: THẾ GIỚI CỦA KÝ ỨC, HOÀI NIỆM VÀ NỖI NHỚ 45 2.1 Tranh phố ký ức Hà Nội qua thời kì lịch sử 45 2.2 Tranh phố hoài niệm thời xưa cũ 50 2.3 Tranh phố nỗi nhớ “Hà Nội quê nhà” 56 CHƯƠNG 3: TRANH PHỐ HÀ NỌI: NHỮNG GĨC NHÌN ĐA CHIỀU 63 3.1 Xu hướng, thị hiếu chơi tranh phố Hà Nội 63 3.2 Tranh phố Hà Nội: vấn đề quyền quan điểm Nhà nước 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào ngày đẹp trời ngày cuối năm 2021, chúng tôi, lẽ tình cờ, nhận hai vé vào cửa triển lãm Hà Nội phố Tràng Tiền Hà Nội thu nhỏ không gian ấm cúng Viện Pháp L’Espace nằm đường trung tâm thủ Buổi triển lãm diễn vô thành công thân chúng tơi có giây phút say đắm khoảnh khắc lạc vào giới hội họa Chốn Hà thành nơi tái trải nghiệm cá nhân độc đáo riêng nghệ sĩ Những câu chuyện thói quen sinh hoạt, đường, kiến trúc, … bước vào tranh vừa gần gũi mà lại vừa mẻ Không bàn kĩ thuật màu sắc, bố cục, hay chun mơn gọi texture, background, … điều níu đơi chân sững lại khoảng 10 đến 15 phút trước tranh đan cài dụng ý vào tranh tác phẩm Sự sáng tạo không dừng lại nhìn thị giác, mà ấn tượng xuất chi tiết ẩn dụ đưa vào cách tưởng chừng vơ lí lại hợp lí đến lạ Những chi tiết ấy, khơng thơ kệch, khơng chình ình bước vào thể vị khách không mời mà đến, mà âm thầm xuất hiện, nói lút thể tên trộm chúng tơi phải “rình”, phải “mị” phải “bắt tận tay” Trầm ngâm trước tranh, dồn dập câu hỏi, nghi vấn nảy số ạt đầu Chúng dồn nén tập trung vào việc tìm dụng ý trừu tượng qua hình khối, nét vẽ sống động, chí nét phẩy màu huơ tay tưởng vô ý mà lại cố ý tranh “Bắt” bắt đầu mổ xẻ, phân tích, “phẫu thuật” vật thể tưởng vô tri, vô giác mà lại “hồn” Rồi lắng đọng nghĩ cảm xúc thân mình, tranh giúp chúng tơi hồi niệm lại mảng kí ức bị lãng quên Hà Nội Rồi chúng tơi đặt vào điểm nhìn người nghệ sĩ để khám phá giới quan họ, để cảm nhận thơng điệp họ truyền tải tình yêu lớn lao họ dành cho Hà Nội Và nghĩ xa hơn, sâu hơn, sống, đời sống, lịch sử, văn hóa, … dù chưa hồn tồn cụ thể hóa thời điểm đấy, chí chúng tơi cảm phần sống cựa quây bên tranh, không đơn đưa lời bình “đẹp hay khơng đẹp” nhìn thống qua Là sinh viên khoa Văn, lâu tập trung vào nghiên cứu, quan tâm, tìm hiểu vấn đề ngôn từ Song từ “chữ”, từ “tiếng”, từ “vần” mà tỏa ý nghĩa, điều có lẽ khả cảm thụ nhiều người Ngược lại, việc truyền tải thông điệp thông qua chữ nghĩa điều bình thường đời sống sinh hoạt cần ăn, cần nói, cần hỏi, cần đáp Và tình yêu với Hà Nội, từ bao đời vào trang văn, trang thơ trở thành đề tài quen thuộc Song, để trừu tượng hóa tình u thơng qua biểu tượng hay qua tranh ảnh thực thử thách Trước hết thách thức người sáng tạo, họ phải nảy sinh ý tưởng lạ bố cục, bút pháp, xếp tầng ý nghĩa cho khéo léo hợp lí Sau thách thức người thưởng tranh Nó địi hỏi người ta cần đặt tất xúc cảm trải nghiệm thân vào giây phút thưởng thức tranh để cảm thụ Và đề tài phố phường Hà Nội bước vào hội họa cách ẩn ý đầy đẹp đẽ Họa sĩ tái lại Hà Nội trước mắt họ, ẩn sau nét cọ lại giới cảm xúc, câu chuyện, nỗi niềm gửi gắm cách không tên, không ca, không từ Không “chữ nghĩa” lại đầy “ngữ nghĩa”, người cảm tranh người “đọc” câu từ Buổi triển lãm trở nên thú vị có mặt họa sĩ giao lưu, chia sẻ họ với khách đến xem tranh Họ có chia sẻ chân thật, thể mượn hội để phơi trải tồn tâm tư thân Đó câu chuyện đời cầm bút, chia sẻ tranh, vấn đề giới hội họa, niềm đam mê nghệ thuật họ, chí trăn trở lo lắng người nghề Đối với câu chuyện họ kể, chúng tơi lại quay trở lại nhìn ngắm tranh (hoặc nhiều) lần “đọc” nhiều chút so với vừa nãy, chia sẻ người họa sĩ, “đọc” lại tích lũy nhiều chút Ngày hơm có nhiều người tham gia nhiều độ tuổi thuộc tầng lớp xã hội khác Có người để tranh thủ chụp ảnh “sống ảo” khoe lên mạng xã hội Có người có khơng khí, họ lướt qua tranh nhanh với mục đích “vui chính” Có người trầm ngâm lâu lắm, tưởng phải ngày để tham quan hết không gian ngày hôm Đặc biệt, buổi khai mạc cịn có tham gia đại diện Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội, khối Đoàn Thanh niên, đại sứ quán, quan ngoại giao tổ chức phát triển Hà Nội Có thể thấy, nhìn chung buổi triển lãm đầu tư chu không gian, địa điểm, dịch vụ sản phẩm, xuất nhân vật “mang ảnh hưởng” kể chứng minh điều Trở sau chuyến đi, chúng tơi, lại lẽ tình cờ, không hẹn mà tự bắt gặp suy nghĩ Chúng trăn trở tranh phố phường Hà Nội, chia sẻ, người tham gia động thái họ buổi triển lãm, … nhận thu lại từ buổi triển lãm phần nhỏ cịn nhiều khía cạnh chưa khám phá Chúng muốn lắng nghe, trải nghiệm, khám phá nhiều tranh phố Hà Nội góc nhìn mang tính chủ quan vấn đề câu chuyện, kí ức khách quan xu hướng phát triển, đặt nghệ thuật mối quan hệ với lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hóa, … Chính vậy, nghiên cứu tranh phố Hà Nội khía cạnh dường đem lại đóng góp mẻ, bổ sung thêm cách tiếp cận cho nghiên cứu trước lịch sử mỹ thuật Việt Nam, mặt hạn chế cách tiếp cận nghệ thuật thông thường Nghiên cứu đề tài tranh phố Hà Nội vấn đề kí ức, xu hướng khoảng trống Tiếp cận tranh phố từ khía cạnh làm sáng tỏ nhiều vấn đề văn hóa, mỹ thuật sống Từ làm rõ mối quan hệ thành tố việc tạo dưng nên xã hội ảnh hưởng chúng đến Một số họa sĩ đương đại thành công khẳng định vị dịng tranh phố Hà Nội ngày họa sĩ Phạm Bình Chương họa sĩ Đặng Hiệp Cả hai họa sĩ có tên tuổi lâu năm nghề đạt thành công việc tổ chức triển lãm cá nhân với đề tài tranh phố Hà Nội Hai họa sĩ mang phong cách nghệ thuật đầy ấn tượng dấu ấn đậm chất cá nhân Tuy gặt hái số vị trí định ngành song chất lĩnh vực hội họa, cụ thể tranh phố Hà Nội lại nhận ý quan tâm nhà nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu tranh “Xuống phố” họa sĩ Phạm Bình Chương triển lãm “Góc Đặng Hiệp” họa sĩ Đặng Hiệp để tiếp cận sâu dòng tranh phố Hà Nội nói riêng tranh Hà Nội nói chung Nghiên cứu góp phần xây dựng đánh giá mực hai tranh đề cao đóng góp hai họa sĩ đề tài mỹ thuật Việt Nam Từ làm tiền đề để khai thác cụ thể tranh phố Hà Nội qua khía cạnh góc nhìn mà chúng tơi nêu trước Với lý trên, lựa chọn tranh phố Hà Nội hai tranh “Xuống phố” họa sĩ Phạm Bình Chương “Góc Đặng Hiệp” họa sĩ Đặng Hiệp làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có khan nghiên cứu cụ thể đề tài tranh phố Hà Nội, đặc biệt tiếp cận góc độ văn hóa Bởi lẽ quan điểm tiếp cận Nhân học nghệ thuật mẻ Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu Nhân học nghệ thuật sắc văn hóa Hà Nội trước xuất Nhân học nghệ thuật nghiên cứu lần đầu qua học thuyết Alfred Gell “Art and Agency: An Anthropological Theory” Trước qua đời, nhà nhân học xã hội Anh để lại tác phẩm cuối “Kỹ thuật & ma thuật” “Nghệ thuật & tác lực” trở thành hướng tiếp cận có tầm ảnh hưởng quan trọng tác động lên nhà nghiên cứu Xã hội học, Nhân học nói chung Nghệ thuật nói riêng Theo Gell, “Nhân học nghệ thuật tập trung vào bối cảnh xã hội việc chế tác, lưu hành, tiếp nhận nghệ thuật đánh giá tác phẩm cụ thể” “cơng việc đánh giá chức nhà phê bình.” Trần Hậu Yên Thế Song xưa phố cũ ghi chép bên lề (SXPC) khơng nghiên cứu cơng trình góc độ kiến trúc mỹ thuật mà đánh giá cao góc độ Nhân học nghệ thuật SXPC khám phá song sắt Hà Nội xưa thời cận đại – vật cũ – góc độ cách tiếp cận mà nói Đinh Hồng Hải dẫn dắt người đọc từ ngôn từ nghệ thuật để mở lối sâu vào tìm hiểu lịch sử câu chuyện “bên rìa” đời sống người xã hội Anh “đọc” ngôn ngữ sắt vô hồn khám phá câu chuyện chúng, từ anh khám phá chất Hà Nội xưa lưu dấu sắt bị lãng quên trước tiên tiến sống đại Thế mà nghệ thuật ư? (Cynthie Freeland) Như Huy dịch nghiên cứu mang tính đóng góp cho chuyên ngành Nhân học nghệ thuật Sau dịch ra, tạo liên kết gần gũi cách tiếp cận nghệ thuật công chúng Việt Nam tạo đa dạng khía cạnh nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài lắng nghe, quan sát tìm hiểu trải nghiệm, kí ức người liên quan đến tranh phố Hà Nội, đào sâu hai tranh “Xuống phố” họa sĩ Phạm Bình Chương “Góc Đặng Hiệp” họa sĩ Đặng Hiệp Từ tìm kiếm động thái xã hội, mối quan hệ xã hội xoay xung quanh hội họa nói riêng nghệ thuật nói chung Ngồi cịn phản bác, hạn chế quan điểm tiếp cận Nghệ thuật học thơng thường Từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Tìm kiếm tài liệu thứ cấp liên quan đến chủ đề tranh phố tranh phố Hà Nội, lý thuyết, tảng lý luận Từ xác định quan điểm tiếp cận Tìm hiểu họa sĩ, tranh tiến hành phân tích, mổ xẻ, khai thác, mơ tả mặt nội dung, hình ảnh, bố cục, màu sắc, nét vẽ, … Tìm kiếm, khai thác tư liệu sơ cấp để hình dung kí ức, trải nghiệm người đằng sau tranh nắm mối quan hệ xã hội động thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hai tranh “Xuống phố” họa sĩ Phạm Bình Chương “Góc Đặng Hiệp” họa sĩ Đặng Hiệp Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: báo cáo nghiên cứu trường phái, dòng chảy tranh phố Hà Nội từ giai đoạn 1925 đến Không gian: tiến hành vấn, quan sát, khảo sát quanh địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp chính: (1) phương pháp nghiên cứu định tính, điền dã dân tộc học với ưu tiên cho phương pháp quan sát tham dự vấn sâu thu thập tư liệu; (2) phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp tìm kiếm tư liệu Phương pháp quan sát tham dự vấn sâu Phương pháp quan sát tham dự sử dụng đến Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, phòng tranh dọc phố Nguyễn Thái Học Hàng Trống, triển lãm tranh đề tài phố Hà Nội phố Tràng Tiền Chúng sử dụng kĩ thuật quan sát, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh ghi chép nhanh tìm hiểu nhu cầu mua tranh người mua phòng tranh, cách mời chào tư vấn khách mua tranh chủ cửa hàng, quan sát tranh thích miêu tả tranh buổi triển lãm Các kĩ thuật vấn (cấu trúc, bán cấu trúc, vấn sâu) chúng tơi sử dụng gặp gỡ, trị chuyện với người khách đến cửa hàng mua tranh, chủ cửa hàng tranh, nhà sưu tầm tranh, hộ gia đình treo tranh phố Hà Nội nhà, khách đến tham quan bảo tàng triển lãm, … chí người dân bình thường chúng tơi bắt gặp cách ngẫu nhiên Chúng gặp tiến hành vấn sâu với 21 người thuộc đối tượng khác ngành nghề, tuổi tác, giới tính, địa vị, … Quan sát tham gia vấn sâu thực thông qua điền dã ngắn kết nối với thơng tín viên cịn trì thơng qua điện thoại, facebook (với cá nhân tham gia nhóm), với việc cập nhật thơng tin diễn địa bàn Các nhóm Facebook, kênh Youtube hội họa tranh đương đại tham gia theo dõi với chương trình, phóng đề tài Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp sử dụng để tổng quan tài liệu nghiên cứu hội họa Nhân học nghệ thuật tiếng Việt tiếng Anh Chúng tơi tìm kiếm khai thác tư liệu nghiên cứu khái niệm nghệ thuật tranh phố, quan điểm tiếp cận Nghệ thuật học Nhân học nghệ thuật, khung lý thuyết sắc văn hóa, trào lưu nghệ thuật Ấn tượng Việt Nam, kĩ thuật tranh sơn dầu, nghiên cứu tranh phố Hà Nội Bùi Xuân Phái, … thư viện Quốc gia, thư viện Hà Nội thư viện Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Những báo, luận văn, luận án, nghiên cứu mạng internet diễn đàn cộng đồng tiếp cận, sưu tầm, tổng hợp ghi chép lại Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tranh phố Hà Nội góc nhìn đa chiều kí ức, xu hướng, … từ lí giải, khái qt đời sống khác hội họa, động thái xã hội, mối quan hệ xã hội dựa khung lý thuyết quan điểm tiếp cận Nhân học nghệ thuật hướng nghiên cứu chưa thực phổ biến lịch sử nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam Đề tài trở thành nghiên cứu mang tính hệ thống quan điểm tiếp cận Nhân học nghệ thuật, hạn chế cách tiếp cận cũ Nghệ thuật học, từ sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên người tìm hiểu nghệ thuật góc nhìn văn hóa, Nhân học Đồng thời, đề tài góp phần vào việc đánh giá cách mực tác phẩm họa sĩ Phạm Bình Chương họa sĩ Đặng Hiệp, làm rõ đặc điểm, đặc trưng nghệ thuật tranh phố Hà Nội họ Đề tài nghiên cứu tranh hai họa sĩ dựa miêu tả chi tiết nội dung tranh vào đánh giá, cảm nhận phối hợp màu sắc, đường nét, bút pháp thành công hai tranh gặt hái Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có chương, bao gồm phần Mở Đầu, Kết Luận Cấu trúc phần Nội Dung bao gồm: Chương 1: Những vấn đề chung sở lý luận chủ đề nghiên cứu Chương 2: Tranh phố Hà Nội: giới kí ức, hồi niệm nỗi nhớ Chương 3: Tranh phố Hà Nội: góc nhìn đa chiều Ngồi ra, đề tài nghiên cứu cịn bao gồm Phụ Lục Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Alfred Gell (1998). Art and Agency: An anthropological theory (Nghệ thuật & tác lực: Một lý thuyết nhân học), Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Art and Agency: An anthropological theory (Nghệ thuật & "tác lực: Một lý thuyết nhân học)
Tác giả: Alfred Gell
Năm: 1998
[2]. Alfred Gell (1988). Technology and Magic (Kỹ thuật & ma thuật). Anthropology Today, Vol. 4 No.2 pp.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technology and Magic (Kỹ thuật & ma thuật)
Tác giả: Alfred Gell
Năm: 1988
[5]. Đoàn Thị Tuyến (2012). Từ “Kỹ thuật & Ma thuật” đến “Nghệ thuật & tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell, Tạp chí Tia sáng số 13, 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ “Kỹ thuật & Ma thuật” đến “Nghệ thuật & tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell
Tác giả: Đoàn Thị Tuyến
Năm: 2012
[6]. Hoàng Phương và Đức Hoàng (2017). Ký ức những 'Em bé Hà Nội' mùa đông 1972, < https://vnexpress.net/ky-uc-nhung-em-be-ha-noi-mua-dong-1972-3689871.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký ức những 'Em bé Hà Nội' mùa đông 1972
Tác giả: Hoàng Phương và Đức Hoàng
Năm: 2017
[16]. Vĩnh Thông (2020). Mỹ thuật Việt Nam trong bối cảnh toàn cấu hóa, Tạp chí Sông Hương <http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c174/n28615/My-thuat-Viet-Nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Việt Nam trong bối cảnh toàn cấu hóa
Tác giả: Vĩnh Thông
Năm: 2020
[17]. Việt Quỳnh (2019). Họa sĩ Phạm Bình Chương: Vẽ hiện thực mới ra được ‘mùi’ Hà Nội, <http://daidoanket.vn/van-hoa/hoa-si-pham-binh-chuong-ve-hien-thuc-moi-ra-duoc-mui-ha-noi-tintuc453649&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ Phạm Bình Chương: Vẽ hiện thực mới ra được
Tác giả: Việt Quỳnh
Năm: 2019
[3]. Duy Ngọc (2021). Ký ức xem chiếu bóng ở Hà Nội xưa, <https://www.anninhthudo.vn/ky-uc-xem-chieu-bong-o-ha-noi-xua-post477661.antd&gt Khác
[7]. Minh Phương (2019). Thú vị cửa hàng cho thuê truyện tranh cũ, <https://baophunuthudo.vn/article/30194/171/thu-vi-cua-hang-cho-thue-truyen-tranh-cu/&gt Khác
[8]. Nguyễn Ngọc Tiến (2019). Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội, <https://www.anninhthudo.vn/nhung-can-ham-tranh-bom-mot-phan-ky-uc-cua-ha-noi-post417091.antd&gt Khác
[9]. Nguyen Quyen (2021). Trào lưu hội họa ấn tượng là gì?, <https://designs.vn/trao-luu-hoi-hoa-an-tuong-la-gi/&gt Khác
[10]. Nguyễn Quỳnh Trang (2021). Họa sĩ Phạm Bình Chương: Đến với nghệ thuật là sự tất yếu, <https://ngayday.com/hoa-si-pham-binh-chuong-den-voi-nghe-thuat-la-su-tat-yeu&gt Khác
[11]. Ngọc Thắng (2017). 45 năm sau trận bom rải thảm ở Khâm Thiên: Ký ức đẫm nước mắt của người chồng mất vợ khi vừa đám cưới được 2 ngày,<https://kenh14.vn/45-nam-sau-tran-bom-rai-tham-o-kham-thien-ky-uc-dam-nuoc-mat-cua-nguoi-chong-mat-vo-khi-vua-dam-cuoi-duoc-2-ngay-20171226234135607.chn&gt Khác
[18]. Vũ Thị Ngọc Linh (2018). Nghệ thuật tạo hình trong tranh về phố cổ của Bùi Xuân Phái vào giảng dạy phân môn vẽ tranh theo đề tài trường THCS Lê Lợi, quận Hà Đông, Hà Nội, <http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?sitepageid=656&articleid=5238&gt Khác
w