Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch thủy điện bậc thang trên sông srepok

106 0 0
Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch thủy điện bậc thang trên sông srepok

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ [œ\ LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch thuỷ điện bậc thang sông Srepok Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên GVHD: PGS TS HOÀNG HƯNG HVTH: Triệu Văn Môn TP Hồ Chí Minh tháng năm 2006 Lời Cảm Ơn [œ\ Trân trọng cảm ơn: - Thầy Lê Huy Bá – Giáo sư, Tiến sỹ khoa học - Thầy Hoàng Hưng–Phó Giáo sư, Tiến sỹ toàn thể thầy cô giảng dạy lớp cao học Môi trường niên khoá 2003-2006 - Tập thể giáo viên, công nhân viên khoa Địa lý Phòng Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ, cung cấp cho kinh nghiệm, tư liệu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành Luận văn - Và cho phép cám ơn quan tâm gia đình, mẹ chăm sóc động viên cho thời gian thực luận văn Luận văn Thạc sỹ Học viên: Triệu Văn Môn MỤC LỤC Trang Chương 1: Mở đầu Giới thiệu chung I.1 Sự cần thiết dự án I.2 Caùc nghiên cứu I.3 Mục đích, phạm vi đề taøi I.4 Tình hình số liệu I.5 Các văn liên quan 10 I.6 Phương pháp tổ chức 11 Chương 2: Hiện trạng môi trường dự án 13 2.1 Lưu vực sông Sre pok 13 2.2 Hieän trạng môi trường lưu vực thượng Sre pok 15 2.2.1 Hiện trạng môi trường vật lyù 15 2.2.2 Môi trường sinh thái 27 2.2.3 Các giá trị sử dụng người 39 Chương 3: Đánh giá tác động môi trường dự án 47 3.1 Nhận biết tác động môi trường tích luỹ xuyên biên giới 47 3.1.1 Các tác động tích luỹ 47 3.1.2 Caùc taùc động môi trường xuyên biên giới 51 3.2 Các tác động đến môi trường vật lý 51 Mục lục Luận văn Thạc sỹ Học viên: Triệu Văn Môn 3.2.1 Các tác động đến địa hình, địa chất, khoáng sản 51 3.2.2 Các tác động đến khí hậu 53 3.2.3 Caùc tác động đến môi trường đất 55 3.2.4 Các tác động đến môi trường nước 57 3.2.5 Tác động đến môi trường sinh thaùi 61 3.3 Các giá trị sử dụng người 64 3.4 Caùc giá trị chất lượng sống 70 3.5 Các tác động tích luỹ đến hạ lưu dự án 77 3.6 Các tác động môi trường xuyên biên giới 81 3.7 Các tác động làm thay đổi hình thái sông 83 3.8 Bồi lắng tuổi thọ công trình 84 Chương 4: Giải pháp giảm thiểu môi trường chương trình giám sát 88 4.1 Các biện pháp giảm thiểu 88 4.2 Kế hoạch tái định cư 89 4.3 Kế hoạch quản lý lưu vực 94 4.4 Giaùm saùt môi trường 98 4.5 Kế hoạch giám sát môi trường 103 4.6 Hệ thống khí tượng thuỷ văn cho quan trắc dự báo 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Tài liệu tham khảo Phụ lục Mục lục Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 2.1 Lưu vực sông Sre pok Lưu vực sông Sre pok nằm khu vực khống chế toạ độ 11058’ – 14005’ vó độ Bắc 105057’ – 108046’ kinh độ Đông Tổng diện tích lưu vực sông Sre pok khoảng 30000 km2 với chiều dài sông 640 km độ hạ thấp cao độ theo chiều dài dòng chảy khoảng 800 m Sông Sre pok nhánh sông Mê kông, bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc, Đông Bắc Đông tỉnh Đak Lak cũ, có độ cao từ 800 m – 2400 m, hợp lưu với sông Mê Kông cách Stung Treng 35 Km phía thượng lưu Phần lưu vực sông phía Việt Nam chiếm 60% diện tích lưu vực (khoảng 18200 km2) nằm tỉnh Dak Lak cũ – tỉnh Dak Lak Dak Nong, hai nhánh hợp thành Krong Ana Krong No Krong Ana có diện tích lưu vực khoảng 4000 km2 Krong No có diện tích lưu vực khoảng 3900 km2 Thượng nguồn sông Krong Ana nhánh: Krong Buk thượng bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 900 m, Krong Pach bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1200 m Krong Bông bắt nguồn từ độ cao 1300-2000 m, tất sông chảy vào vùng đồi núi có lũng sông hẹp dốc Từ hợp lưu Krong Bông đến hợp lưu với sông Krong No, sông Krong Ana chảy vùng tương đối phẳng, có lũng sông rộng với nhiều vùng bị ngập nước thường xuyên, đặc biệt khu vực hồ Lak đến hợp lưu với sông Krong No, khu vực giống hồ điều tiết lũ mùa mưa Sông Krong No bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, nơi tiếp giáp với lưu vực sông Đa Nhim sông Cái, có độ cao từ 1600 m – 2400 m Từ nguồn tới Đức xuyên sông chảy theo hướng Đông Tây vùng đồi núi có lòng sông hẹp Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án 13 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn dốc Từ Đức Xuyên đến hợp lưu với sông Krong Ana, sông chảy theo hướng Đông Nam –Tây Bắc vùng có lũng sông rộng với nhiều vùng bị ngập nước thường xuyên, có nhiều ao hồ đầm lầy Ea R’Bin , Ea Tut, Ea Ruome, Từ hợp lưu sông Krong Ana Krong No đến biên giới Việt Nam – Cam pu chia, sông chảy theo hướng Đông Nam –Tây Bắc vùng đồi núi có lũng sông hẹp dốc, chiều dài đoạn sông dài khoảng 110 km với độ hạ thấp > 200 m, đoạn sông có nhiều thác ghềnh thác Trinh nữ, Dray sap, Dray H’ling… Địa hình lưu vực sông Sre pok chia thành dạng: Vùng núi cao, cao nguyên, vùng trũng đồng Vùng núi bao gồm dãy núi phía Đông Bắc, nơi bắt nguồn sông Krong Buk thượng, Krong Pach có cao độ 800- 1000 m, dãy núi phía Đông nơi bắt nguồn sông Krong Bong sông Krong Ana có độ cao từ 800 – 1000 m, cao nguyên bao gồm Buôn Ma Thuột, cao nguyên MaD’rak có độ cao 300 – 800 m Vùng trũng chạy dài từ Krong Pach đến Lak, vốn thung lũng có nhiều đầm lầy Nhánh Krong No có địa hình tương đối dốc, độ dốc đáy sông trung bình khoảng 0.012, dốc gấp lần so với sông Krong Ana (0.007) Các đặc trưng địa lý thuỷ văn sông Sre pok tuyến công trình thuỷ điện bảng 2.1 sau: Bảng 2-1 : Các đặc trưng địa lý thuỷ văn T T Đơn Vị Đức xuyên Diện tích lưu vực Km2 1100 Buon Tou Srah 2930 Chiều dài sông Km 56 Độ rộng trung bình lưu vực Km 19.6 Đặc trưng Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án Buon Dray Kuop H’ling 7980 8880 Sre pok 9410 Sre pok 10700 119 178 203 220 246 24.6 44.8 44.0 43.0 43.0 14 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Độ cao trung bình lưu vực M 900 800 600 550 500 490 Độ dốc trung bình sông %0 17.7 9.80 2.90 3.00 3.20 2.90 Mật độ lưới sông Km/ 0.30 0.29 0.25 0.26 0.24 0.24 km2 Nguồn: Báo cáo “Quy hoạch thuỷ điện bậc thang sông Srepok” Bảng 2-2 Diện tích phân bố độ dốc theo lưu vực sông Độ dốc (0) 25 32356 Nguồn: Báo cáo “quy hoạch thuỷ điện bậc thang sông Srepok” 2.2 Hiện trạng môi trường lưu vực thượng Sre pok 2.2.1 Hiện trạng môi trường vật lý A Hiện trạng môi trường khí hậu: Do vị trí địa lý cao độ lưu vực sông Sre pok, nên khí hậu lưu vực mang nét đặc thù riêng so với khí hậu nhiệt đới gió mùa chung nước ta – khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên lưu vực thể phân thành mùa rõ rệt năm: - Mùa mưa tháng V tới tháng X chiếm 80-90% tổng lượng mưa năm - Mùa khô tháng XI tới tháng IV năm sau chiếm 10- 20 % tổng lượng mưa năm Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Tổng lượng xạ năm lớn (235 – 240 kcal/cm2) với tổng số nắng > 2000 nắng Tổng lượng xạ tháng chênh không nhiều (4 –5 kcal / cm2) có nhiệt độ cao biến đổi năm Tuy nhiên ảnh hưởng cao độ địa hình nên nhiệt độ lưu vực bị hạ thấp đáng kể, thấp vùng đồng vó độ 3-5oC, tạo lên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn vùng lân cận (9oC) Lưu vực sông có cao độ địa hình thay đổi từ 2000 m – 200 m phân thành vùng: Vùng núi cao, cao nguyên, vùng trũng đồng cho phép tạo thành tập hợp sinh thái đa dạng * Chế độ gió Hướng gió thay đổi theo mùa rõ rệt: Mùa mưa (V-X) hướng gió Tây thịnh hành với tần suất chiếm 50- 55%, gió Tây nam với tần suất chiếm 20-30% Đây loại gió gây mưa vùng núi phía Tây Nam lưu vực Mùa khô ( XI-IV) hướng gió Tây Bắc thịnh hành, tốc độ gió lớn mang lại mưa muộn phần phía Đông lưu vực Tốc độ gió trung bình tháng mùa khô đạt –6 m/s, tháng mùa mưa đạt 3-4 m /s Tốc độ gió lớn ngày quan trắc đạt tới 10 m / s chủ yếu vào mùa khô, số ngày trung bình có gió > 10 m/s tập trung từ tháng XII – III, tháng có khoảng 7-9 ngày Tốc độ gió cực đại quan trắc trạm Buôn Ma Thuột 34 m/s (năm 1978) Bảng 2-3 Tốc độ gió lớn hướng (m/s) Trạm Buôn Mê Thuột P% 10 20 50 N 24.2 21.5 20.0 18.9 18.0 15.3 12.5 8.3 NE 25.8 23.6 22.4 21.5 20.8 18.6 16.3 12.8 E 25.4 23.7 22.8 22.1 21.5 19.8 18.0 15.2 SE 36.0 31.6 29.0 27.1 25.7 21.1 16.3 9.1 S 30.0 26.6 24.7 23.2 22.1 18.7 15.1 9.6 SW 27.4 24.6 23.3 22.2 21.4 18.8 16.0 11.9 Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án 16 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn W 24.4 22.5 21.4 20.6 19.9 18.0 15.9 12.8 NW 25.6 23.3 21.9 21.0 20.2 17.8 15.3 11.6 * Tài liệu quan trắc trạm Buôn ma thuột *Chế độ nhiệt Nhiệt độ bình quân năm thay đổi từ 21oC – 26 oC tuỳ theo điều kiện địa hình lưu vực Vùng núi cao lưu vực phía nam nhiệt độ bình quân năm đạt 21 oC thấp hẳn vùng trũng thuộc lưu vực Krông Buk , Krong Pach thung lũng sông Krông Ana , thường lên tới 26 oC Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng lạnh theo năm dao động từ – oC Nói chung lên khu núi cao biên độ dao động nhỏ Biên độ dao động ngày lớn lên tới oC Buôn Ma Thuột Bảng 2-4 Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp tuyệt đối (0C) (thời gian quan traéc 1977-2000) II II IV V VI VII VIII IX X XI XII TB I Tháng năm M’ Drak 20.0 21.3 23.6 25.4 26.1 25.9 25.6 25.5 24.6 23.3 21.9 20.1 23.6 38.2 11.6 Buôn ma thuột 21.0 22.6 24.8 26.3 25.8 24.8 24.3 24.0 23.9 23.4 22.2 20.9 23.7 37.9 11.3 Buôn hồ 18.4 20.2 22.4 24.1 24.2 23.2 22.6 22.4 22.3 21.6 20.2 18.6 21.7 36.6 8.8 • Max Min Tài liệu quan trắc trạm Buôn ma thuột, trạm M’drak, trạm Buôn hồ * Chế độ mưa Lượng mưa năm lưu vực sông Sre pok dao động lớn theo địa hình lưu vực Lượng mưa 1400 mm Krông Buk phía Bắc lưu vực, lên tới 2200 mm khu vực vùng núi cao phía Nam giáp tỉnh Lâm đồng Mưa tập trung vào tháng mùa mưa (V-X) thời gian thịnh hành gió mùa Tây Nam Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 75-80% lượng mưa năm Krong buk , Lak 85-95% khu vực cao nguyên Buôn ma thuột Tháng II tháng có mưa nhất, có không mưa Tháng VIII tháng có mưa nhiều Phân bố mưa từ Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án 17 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn năm sang năm khác biến động lớn, lượng mưa Năm mưa nhiều gấp lần năm mưa Bảng 2-5 Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm lượng mưa ngày lớn thời kỳ quan trắc 1977-2000 Tháng I II II IV V VI VII VIII IX X Xi XII ( Đơn vị : mm ) TB năm M’Drak 33.7 15.8 32.3 77.7 171.9 119.5 124.0 106.0 214.8 430.2 412.8 197.1 1935.7 Buônma thuột 4.0 1.8 24.9 86.4 244.6 188.4 258.0 316.6 301.5 253.8 79.9 16.0 1870.7 Buoân 1.5 4.2 24.4 84.2 184.8 229.5 198.1 225.9 242.9 214.1 92.7 27.8 1521.9 hoà • Max 443.4 1996 244.5 1993 197.3 1993 Tài liệu quan trắc trạm Buôn ma thuột , trạm M’drak , trạm Buôn hồ * Chế độ ẩm bốc Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm lưu vực quan trắc có giá trị 80-85% Phân bố không gian độ ẩm thay đổi theo độ cao địa hình, theo thời gian năm Tháng VIII, tháng IX trùng với tháng mùa mưa có trị số lớn (88- 95%) Tháng I II có trị số nhỏ (70 – 75%) mùa khô Bảng 2-6 Phân bố độ ẩm tương đối năm (%) (1977-2000) Tháng M’ Drak Buôn ma thuột Buôn hoà I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII TB naêm 87.7 84.9 80.8 79.5 79.7 79.3 78.8 78.3 84.9 88.9 90.5 90.2 83.6 15.0 76.6 73.1 70.4 71.3 79.4 85.4 86.9 88.3 88.9 86.8 83.8 81.0 81.0 9.0 84.7 79.2 75.7 75.4 80.8 87.1 88.9 90.3 90.1 89.2 88.9 87.7 84.8 13.0 • Min Tài liệu quan trắc trạm Buôn ma thuột , trạm M’drak , trạm Buôn hồ Lượng bốc lưu vực sông Sre pok phân bố theo địa hình: Vùng Tây Nam lượng bốc trung bình đạt 550 mm Hiện lưu vực sông Sre pok diện tích rừng ngày thu hẹp nên lượng bốc lưu vực sông lớn so với vùng khác Tây Nguyên, nguyên nhân gây nên mùa khô khắc nghiệt lưu vực sông, tượng thiếu nước cho sinh hoạt trồng Chương : Hiện trạng môi trường khu vực dự án 18 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Tình hình bệnh dịch khu vực dự án Tình hình vệ sinh nguồn gây ô nhiễm Kế hoạch tái định cư: Tình hình kinh tế xã hội khu vực dự án, đặc biệt hộ gia đình phải tái định cư, yếu tố bao gồm: + Các hoạt động nông nghiệp: cây, diện tích geo trồng, sản lượng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật + Thu nhập hộ gia đình: - Tiêu chuẩn sống người dân địa phương: cung cấp điện, nước sạch, văn hoá, tài sản hộ gia đình, trình độ dân trí, giáo dục - Dịch vụ công cộng: Trường học, bệnh viện, giao thông, thông tin liên lạc Tần suất giám sát: Một lần năm (thực năm) trước xây dựng dự án 3/- Giám sát xây dựng: Việc giám sát nhằm so sánh với tiêu chuẩn môi trường mà Việt nam ban hành để áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực xác định tác động bất lợi tới môi trường Công tác quan trọng thực theo suốt thời gian phát triển dự án trình bảo vệ môi trường Hạng mục giám sát cần thiết như: * Giám sát chất lượng nước: Vị trí phải bao quát đặc trưng tuỳ theo dự án Thành phần giám sát lần giám sát: bảng sau: Bảng 4.3 Giám sát chất lượng nước Thành phần giám sát Nhiệt độ nước PH Trạm đo hạ lưu đập ⊗ ⊗ Trạm đo thượng lưu đập ⊗ ⊗ Số lần quan sát ⊗ lần/ ngày Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 100 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Độ đực Độ dẫn điện Chất lơ lững Ô xy hoà tan BOD COD Số nhóm trực trùng Ni Phốtpho Học viên Triệu Văn Môn ⊗ ⊗ © © © © © © © © © © © © ∗ ∗ ∗ ∗ © lần / tháng ∗ lần / năm * Giám sát tiếng ồn tiếng động Trong thời gian xây dựng, di chuyển xe giới tăng lên theo yêu cầu xây dựng, điều gây nên tiếng ồn tiếng động, tác động tới người dân động vật hoang dã Với tần suất quan sát: Vị trí giám sát: lần/tháng vị tuyến đập hồ chứa * Giám sát không khí Trong thời gian xây dựng, gây số tác động bất lợi tới ô nhiễm không khí Giám sát yếu tố ô nhiễm không khí là: CO2, NO2, S O2, O3, Chì ( quan trọng , nồng độ chất hạt bụi cần Tần suất giám sát: lần / tháng Vị trí giám sát: vị trí tuyến đập hồ chứa * Giám sát sức khỏe cộng đồng: Giám sát sức khỏe vệ sinh môi trường khu lán trại công nhân khu dân cư quanh khu vực tiêu chuẩn vệ sinh, vệ sinh môi trường ( cần thiết thành lập nhóm chăm sóc sức khỏe , nhóm phụ trách khoảng 1000 công nhân ,gồm có bác sỹ, kỹ thuật viên phòng chống bệnh sốt sét hộ lý) Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 101 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Giám sát khu lán trại công nhân xem có đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh hay không, tiêu chuẩn bao gồm: - Hệ thống cung cấp nước - Hệ thống tiêu thoát ( mưa , chất thải ) - Nhà vệ sinh xem có đầy đủ chưa - Dọn quang khu vực Ngoài phun diệt muỗi vào mùa mưa, phòng chống dịch bệnh …và giám sát việc giáo dục chống sốt rét bệnh dịch , bệnh dịch xã hội tới công nhân * Giám sát việc thu dọn lòng hồ : Các chất H2S khí mê tan sinh tích nước ghi nhận số hồ chứa xây dựng trước hồ Thác Mơ, Trị an, Dầu tiếng Sự phân huỷ chất hữu hồ tích nước phân huỷ làm giảm nồng độ Oxy hoà tan nước Để tránh vấn đề cần thiết phải thu dọn tốt lòng hồ, cần thiết phải giám sát chặt chẽ việc thu dọn quan hệ chặt chẽ với chất lượng nước năm đầu tích nước , không để phá rừng thảm xanh mức cho phép thu dọn lòng hồ 4/- Giám sát thời gian hoạt động : Một số tác động môi trường xảy sau dự án đưa vào vận hành Tác động cần phải giám sát Điều quan trọng bảo vệ môi trường vận hành công trình biện pháp giảm nhẹ đưa thấy cần thiết , chương trình giám sát bao gồm : Giám sát việc xói lở phần sau kênh xả hạ lưu nhà máy - Giám sát chất lượng nước hồ chứa tích nước + Yếu tố giám sát : * Nhiệt độ nước : đo bề mặt , giũa , đáy hồ * Yếu tố quan trắc : pH, độ đục, bùn cát lơ lửng, Ô xy hoà tan, BOD, COD, số nhóm trực trùng, N, P, Amoniac, Nitrite, nitrate,H2S Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 102 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn + Tần suất giám sát : lần / năm, tiếp tục năm đầu Giám sát sức khỏe cộng đồng : Vị trí giám sát : Các xã thuộc lòng hồ chứa khu vực tái định cư Các yếu tố giám sát : Các loại bệnh dịch , đặc biệt loại bệnh xảy sau có dự án , nguyên nhân gây bệnh dịch Tần suất giám sát : lần / năm , liên tục năm đầu Giám sát kết chương trình tái định cư Vị trí giám sát : khu vực tái định cư cho hộ gia đình bị ảnh hưởng dự án Yếu tố giám sát : Chất lượng sống hộ gia đình sau tái định cư Điều tra tiêu chuẩn sống người dân khu tái định cư , khó khăn họ gặp phải , nguyên nhân gây khó khăn , loại hình sản xuất , thu nhập hộ gia đình khu tái định cư so sánh với trước chưa tái định cư Từ tìm nguyên nhân gây thiệt hại thu nhập hộ gia đình có, xác định mức đền bù cho họ Tần suất giám sát: lần / năm tiếp tục năm 4.5 Kế hoạch quản lý môi trường 1- Tổ chức quản lý môi trường: Như quy định phủ, quyền địa phương cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý môi trường địa phương Công việc quản lý phân cho Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh quản lý môi trường địa phương mình, chịu quản lý hành Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh địa phương Sở Tài nguyên –Môi trường cấp chịu đạo chuyên môn Bộ Tài nguyên – Môi trường Ban quản lý dự án (PMB) chịu trách nhiệm cho việc thực dự án PMB chịu trách nhiệm hoạt động môi trường quy định báo cáo Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 103 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn Đánh giá tác động môi trường (EIA) quan có thẩm quyền phê duyệt giám sát đơn vị tư vấn PMB nhà tài trợ (cho vay) chọn Các tổ chức quản lý môi trường sau: MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DỰ ÁN KINH TẾ UBND cấp Tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên – Môi trường UBND huyện Nhà đầu tư Ban quản lý dự án Tư vấn Nhà thầu Phát triển dự án Kế hoạch quản lý môi trườn: Vấn đề kỹ thuật xem xét để giảm bớt tác động môi trường dự án Kế hoạch quản lý môi trường thực theo khía cạnh: tổ chức tài chính, sau: * Tăng cường quan hệ ban quản lý nhà thực dự án mô hình * Các biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo tài liệu đấu thầu, bao gồm trang thiết bị tuân thủ quy định bảo vệ môi trường quy định xử lý chất thải nước rắn … thời gian xây dựng, chăm sóc sức khỏe biện pháp giữ vệ sinh cho khu vực sống công nhân người dân Quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho công nhân xây dựng để họ Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 104 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn nâng cao ý thức Các biện pháp nên sử dụng kèm biện pháp tài để kiểm soát, kiểm tra môi trường phải quy định rõ tài liệu thầu * Thực chương trình giám sát giai đoạn trước xây dựng, xây dựng vận hành Các nhà thầu phải có trách nhiệm cho việc thực Trong giai đoạn xây dựng , môi trường phải kiểm soát chặt chẽ, có tác động môi trường vượt giới hạn cho phép tiêu chuẩn môi trường Các biện pháp nên đưa để xem xét, quan tư vấn có trách nhiệm thực trách nhiệm giám sát * Trong giai đoạn vận hành, giá trị quan trắc phải so sánh với giá trị trước có dự án, xác định tác động tiêu cực cần phải có biện pháp giảm nhẹ ngay, trách nhiệm thuộc quan quản lý khai thác dự án * Các quan có thẩm quyền phủ tiến hành xem xét, chấp thuận báo cáo đánh giá tác động môi trường thực Tư vấn, báo cáo chấp thuận, ký kết với quan môi trường địa phương cho thực triển khai dự án * Các việc vượt thẩm quyền nhà đầu tư: Công việc Chính phủ thực * Sau năm hoạt động, báo cáo tóm tắt đánh giá tất hoạt động môi trường, so sánh với môi trường tiêu chuẩn , trước chưa có dự án có tính chất tổng kết rút rút cho việc thực dự án khác 4.6 Hệ thống quan trắc khí tượng thuỷ văn cho khai thác dự báo: Yêu cầu cho hệ thống: Để đảm bảo cho công tác vận hành khai thác hồ chứa bậc thang, dự báo lượng dòng chảy vào hồ cho mục đích kinh tế, an toàn phát triển bền Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 105 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn vững Một hệ thống quan trắc khí tượng, thuỷ văn phải xây dựng đưa vào quan trắc, đo đạc phục vụ cho vận hành hồ Hệ thống phải phản ánh toàn khối lượng mưa rơi bề mặt lưu vực Hệ thống xây dựng phải dự báo lượng dòng chảy đến từ hồ lượng nước khu gia nhập hồ , phân tích thay đổi dòng chảy hệ thống sông từ Đức xuyên tới Sre pok phục vụ cho dự báo vận hành cảnh báo lũ Bố trí trạm phải tận dụng trạm có sẵn lập trạm mới, phải nơi đặc trưng thuận lợi , kinh tế nhanh cho quan trắc Các hệ thống hệ thống đo đặc, hệ thống xử lý số liệu, hệ thống cảnh báo lũ, hệ thống thông tin liên lạc, phân chia tần số, yêu cầu trang thiết bị cho đo đạc, hệ thống cung cấp điện, công trình tháp ăng ten, phải đảm bảo an toàn yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành đề Sơ lược hệ thống thu thập thông tin hệ thống : Hệ thống quan trắc bao gồm : * Hệ thống trạm khí tượng nên sử dụng trạm khí tượng có lưu vực như: Buôn ma thuột, Buôn hồ, Madrak, Dak min, Dak nong, Da lat, Đoàn 333 * Hệ thống trạm đo thuỷ văn cấp I có: Đức xuyên, Cầu 14, Bản Đôn, Giang sơn, Cầu 42, số trạm trạm cấp III kết hợp lấy mẫu nước vị trí đập hồ chứa như: Buon tour srah, Chư krông, Buon kuop, Dray’hling Các loại thông tin quan trắc: * Lượng mưa từ trạm đo mưa lưu vực (Mưa giờ, mưa ngày,mưa thời đoạn ) * Mực nước trạm đo thuỷ văn lưu vực (Mực nước trung bình ngày, Mực nước Max, Min ngày, dao động mực nước ngày) * Lưu lượng trạm đo thuỷ văn cách xác định sử dụng quan hệ mực nước lưu lượng ( H ~ Q ), bùn cát lưu trữ nhớ Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 106 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn trung tâm * Ngoài số yếu tố quan trắc khác cho chuyên ngành khác có yêu cầu Thông tin truyền từ trạm đo mưa thuỷ văn trạm điều khiển trung tâm hữu tuyến vô tuyến (sóng UHF/ VHF) Khi truyền sóng vô tuyến phải lắp đặt thêm trạm chuyển tiếp thấy cần để chuyển tiếp tín hiệu trạm trung tâm cho nhanh an toàn * Tại trạm trung tâm, trang bị máy tính trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công việc Thông tin xử lý từ yêu cầu dùng nước cho phát triển kinh tế, phát điện xử lý thông tin đưa số liệu cho vận hành công trình dự báo Vận hành trang thiết bị tu bảo dưỡng: Hệ thống quan trắc khí tượng, thuỷ văn dự án hồ chứa bậc thang thuỷ điện lưu vực sông Sre pok cho vận hành dự báo công trình phải tuân thủ theo quy định chuyên ngành khí tượng thuỷ văn quy định Công việc tu bảo dưỡng phải tuân thủ theo yêu cầu chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành quy định Chương 4: Giải pháp giảm thiểu tác động môi trườngvà chương trình giám sát môi trường 107 Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Học viên Triệu Văn Môn KẾT LUẬN A NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN : Tác động tích cực: Dự án quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Sre pok có tác động cải thiện tính đặc thù lưu vực Hiệu kinh tế môi trường đạt từ dự án lớn nh hường tới môi trường thể hiện: Môi trường vật lý: Dòng chảy sông Sre pok gây nên khan nước hạn hán mùa khô gập lụt mùa mưa Sự cân đối hồ chứa điều tiết lại Lượng dòng chảy vào mùa khô vị trí tuyến đập hồ Sre pok tăng lên từ 1.43 lần (phương án chuyển nước khai thác độc lập) tới 3.79 lần (phương án không chuyển nước khai thác bậc thang) so với dòng chảy trung bình tháng III năm 1998 Thay đổi tạo môi trường tốt mùa khô cho cấp nước sinh hoạt đời sống, phát triển kinh tế bảo tồn tính đa dạng sinh học Tổn thất lũ giảm nhẹ tần suất xuất lũ lớn Một diện tích lớn đất ven sông thường xuyên bị ngập mùa lũ nhờ có công trình mà thuận lợi cho trồng trọt phát triển kinh tế địa phương Diện tích đất bị ngập 220,33 km2 lớn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp diện tích tưới từ dự án là: 38.020 Tác động tới môi trường sinh thái Thuỷ sản phát triển mạnh thêm có hồ, sinh vật thuỷ sinh, động vật nước có điều kiện phát triển Diện tích thảm thực vật rơi vào lòng hồ 22,033 ha, trữ lượng gỗ thiệt hại từ hai loại rừng thường xanh rừng rụng ước tính xấp xỉ 1.5 triệu m3 Song hình thành dự án, môi trường thuận lợi Phần kết luận 108 Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Học viên Triệu Văn Môn cho thảm thực vật phát triển nhanh diện tích rừng lại trồng từ động vật phát triển trở lại số lượng loài có biện pháp quản lý tốt Tác động tới giá trị sử dụng người: Một số giá trị sử dụng người bị ảnh hưởng Nhưng bù lại có hạ tầng cở sở tương đối đầy đủ dự án khu tái định cư, định canh với sở kinh tế, dịch vụ, khí công trình bàn giao lại cho địa phương quản lý tăng lên giá trị sử dụng người dân địa phương tiếp tục khai thác phát triển Các giá trị chất lượng sống: Khi dự án xây dựng vào vận hành thu nhập bình quân đầu người, mức sống người dân địa phương, thu ngân sách cho địa phương tăng, đảm bảo tốt cho giá trị chất lượng sống cho người dân khu dân cư ,đời sống văn hoá, xã hội, công ăn việc làm tạo thêm vào chuyên môn hoá cao hơn, giá trị truyền thống bảo tồn giữ gìn sắc nhận biết người dân ngày cao Tác động Tích luỹ xuyên biên giới: Sẽ có tác động tích luỹ xuyên biên giới xảy từ việc khai thác tài nguyên nước sông Sre pok Hạ lưu sông phía Cam puchia bị ảnh hưởng thay đổi dòng chảy theo hướng tích cực hơn, dòng chảy mùa kiệt tăng lên nhiều ổn định, mùa lũ bị ảnh hưởng năm chưa có công trình Việc khai thác cho môi trường sinh thái hạ lưu tốt tốt Tác động tiêu cực: Việc xây dựng thuỷ điện bậc thang có tác động tiêu cực Một diện tích 220 km2 thảm thực vật trồng, nhà lòng hồ khu vực công trình đầu mối bị ảnh hưởng 77122 nhà bị ảnh hưởng bơiû dự án Các Phần kết luận 109 Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Học viên Triệu Văn Môn loại bệnh dịch (tự nhiên xã hội) có nguy bùng phát Ô nhiễm môi trường dễ xảy không quản lý tốt Tóm lại : Tỉnh Dak Lak tỉnh có tiềm tự nhiên người lớn Nguồn nước Dak Lak Tây nguyên dồi phân bố không đều, mùa khô hạn thiếu nước Việc xây dựng dự án tạo động lực thuận lợi cho tỉnh Dak Lak nói riêng Tây Nguyên nói chung có hội phát triển nước đòi hỏi cấp thiết Trước hết, việc khai thác bậc thang thuỷ điện sông Sre pok bước đột phá lớn cho phát triển ngành điện lực Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng đất nước Việc khai thác bậc thang thuỷ điện sông Sre pok mang lại hiệu kinh tế địa phương, đóng góp phần việc sử dụng phát triển bền vững nguồn nước sông Srepok Là giải pháp thích hợp có tính chiến lược cho địa phương tỉnh Dak lak, Dak nong có nguồn nước dồi ổn định phục vụ cho việc phát triển kinh tế –xã hội mùa kiệt * Tạo môi trường tự nhiên đáp ứng cho phát triển bền vững hệ thống lưu vực hạ lưu * Loại bỏ nhiều hồ chứa nhỏ, không hiệu quả, dễ bị vỡ, nguyên nhân gây lũ quét để đảm bảo an toàn cho người B KIẾN NGHỊ Việc quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ điện bậc thang sông Srepok chủ trương Đảng Nhà nước nhằm phát triển mạng lưới điện quốc gia phục vụ cho nhu cầu ngày tăng đất nước Nhưng để phát triển có hiệu bền vững nguồn nước sông Srepok, tác giả muốn đưa số kiến nghị sau: Như biết, nạn phá rừng diễn cách nghiêm trọng Chúng ta phải có biện pháp chế tài, kiên ngăn chặn nạn phá rừng, trồng rừng đồi trọc, tăng diện tích rừng Ở số nơi Phần kết luận 110 Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Học viên Triệu Văn Môn có sách giao rừng cho nhân dân quản lý Đó biện pháp cần nhân rộng Bộ Công nghiệp Tổng công ty điện lực Việt Nam nên xem xét hỗ trợ Bộ Lâm Nghiệp địa phương mặt tài để trồng rừng đầu nguồn, tăng độ phủ, chống xói mòn giữ nước Thiết lập mạng lưới hệ thống thông tin địa lý (GIS) để quan sát dự báo khả gây hiểm hoạ môi trường cho toàn lưu vực Thiết lập chương trình hoạt động dự án toàn hệ thống gửi cho nước bạn (Căm phu chia) để tránh cố xảy Trong chương trình tái định cư EVN, có nhiều tiến rõ rệt, cần phải có thêm hội thảo cho người dân tham gia phát biểu ý kiến nơi tái định cư mới, mẫu nhà, mẫu nhà văn hoá… Phần kết luận 111 Luận văn Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường – Đa dạng sinh học bảo tồn Hà nội, tháng năm 2004 Công ty tư vấn xây dựng Điện 2, Quy hoạch bậc thang thủy điện lưu vực sông Srêpok, Hồ Chí Minh, 2002 Cục địa chất khoáng sản Việt nam – Nước đất đồng Nam Trung Hà nội, 1998 Đặng Mộng Lân, Các công cụ quản lý môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2001 Đào Ngọc Phong, Ô nhiễm môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1979 Lê Huy Bá (chủ biên), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2002 Lê Huy Bá, Môi trường khí hậu thay đổi – Mối hiểm hoạ toàn cầu Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1996 Lê Huy Bá, Quản trị môi trường Nông, Lâm Ngư nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1999 Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2000 10 Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2002 Phụ lục Luận văn Thạc sỹ 11 Học viên Triệu Văn Môn Lê Trình, Phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường _ Ban kế hoạch kỹ thuật tỉnh Cần thơ, 1992 12 Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường-phương pháp ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2000 13 Lương Phương Hậu, Động lực học dòng sông, Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 1992 14 Nguyễn Thái Hưng, Ô nhiễm môi trường nước không khí Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 1987 15 Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên môi trường du lịch Việt nam, Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 2001 16 Trường ĐH Khoa học tự nhiên – Hội nghị khoa học “Nghiên cứu đào tạo khoa học môi trường” – Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 17 Các tài liệu y ban sông Mê công quốc tế 18 Wayne R Ott, Environmental Statistics and Data Analysis - Lewis Publishers, (không rõ năm xuất bản) 19 Wayne G Landis, Ming – Ho Yu, Introduction to Environmental Toxicology- America, 1995 20 John A Timbrell, Introduction to Toxicology, Second EditionLaylor&Francis Ltd, 1995 21 Phụ lục Các websites internet Luận văn Thạc sỹ Học viên Triệu Văn Môn PHẦN PHỤ LỤC Một số đồ hình ảnh dự aùn Phuï luïc

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan