Bước chuyển tư tưởng của trần đức thảo từ hiện tượng học đến chủ nghĩa mác

111 0 0
Bước chuyển tư tưởng của trần đức thảo từ hiện tượng học đến chủ nghĩa mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THÔNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TỪ HIỆN TƯỢNG HỌC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC Cao học chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 Khóa: 2007-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn công trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân hướng dẫn PGS TS Đinh Ngọc Thạch chưa công bố đâu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng … năm 2010 Tác giả PHẠM VĂN THÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA TRẦN ĐỨC THẢO 1.1 Khái quát đời nghiệp Trần Đức Thảo 12 1.2 Chủ nghĩa u nước, u chuộng hịa bình – sở tư tưởng Trần Đức Thảo 30 1.3 Các hướng nghiên cứu Trần Đức Thảo trình chuyển biến tư tưởng 39 Chương NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TỪ HIỆN TƯỢNG HỌC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC 2.1 Sự chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo dòng tư tưởng phương Tây đại 54 2.2 Sự chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng 62 2.3 Sự thống chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 96 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trần Đức Thảo – triết gia thực thụ, trí thức Việt Nam chân chính, nhào nặn giáo dục Pháp, đậu cao vào trường sư phạm phố d’Ulm, lấy thạc sĩ đầy danh giá trường với bao hứa hẹn vinh quang Theo tiếng gọi Tổ quốc, ông từ bỏ giảng đường Paris trở nước tham gia kháng chiến, trí tuệ ơng có đóng góp xứng đáng vào đấu tranh dân tộc giành lại độc lập, tự do, có đóng góp xứng đáng vào việc phát triển văn hóa, xã hội Việt Nam buổi đầu giành lại độc lập, thủa nước Việt Nam vừa Hồ Chí Minh khai sinh lĩnh vực văn hóa, lý luận, tư tưởng có q nhiều việc phải làm Trần Đức Thảo khơng xa lạ với giới triết học giới Ông đối thoại trực tiếp sòng phẳng với triết gia lỗi lạc A Kojève, J.P Sartre, tư tưởng ông khiến giới triết học phương Tây phải kính nể Trần Đức Thảo để lại nhiều tác phẩm lớn mà đến nay, sức sống lan tỏa khắp giới Trên diễn đàn triết học lớn giới người ta nhắc đến ông, đặt ông ngang hàng với triết gia lớn vĩ đại thời đại Một số sách phương Tây ngày liệt Trần Đức Thảo vào danh sách triết gia lớn Pháp kỷ XX Tuy nhiên, Việt Nam, chưa nhiều người biết đến Trần Đức Thảo Ngày 31-5-2006, nhà thơ Việt Phương – thư ký Thủ tướng Phạm Văn Đồng – người gìn giữ di cảo GS Trần Đức Thảo trao lại toàn di cảo cho Đại học quốc gia Hà Nội, thực lời dặn Thủ tướng “khi có điều kiện cho dịch công bố” Tuy nhiên, đến nay, giảng đường đại học nước chưa nhắc đến tên ông Trần Đức Thảo để lại nhiều tác phẩm lớn Từ tượng học, Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa Mác Ơng khơng đến với chủ nghĩa Mác kiểu tầm chương trích cú mà với nỗ lực không ngừng, ông miệt mài xây dựng, xác định phương pháp tư tưởng triết học lịch sử - lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội, để người, dân tộc khơng ngừng đấu tranh tự giải phóng, tự phát triển Trước đây, giới triết học Pháp coi Trần Đức Thảo triết gia Pháp kỷ XX Tuy nhiên, ngày 8-11-2010, Đại sứ quán Pháp Việt Nam tổ chức Hội thảo nhan đề “Trần Đức Thảo – philosophe Franco-Vietnamien Triết gia Pháp Việt Nam” L’Espace- Trung tâm văn hóa Pháp Hà Nội Có lẽ người Pháp nghĩ đến việc phải trả lại Việt Nam cho người Việt Nam Việc nghiên cứu Trần Đức Thảo ngày trở thành việc cần thiết cấp bách Chúng ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương khóa VIII Một văn hóa tiên tiến cần xây dựng hạt nhân hợp lý Đó triết học Và triết học Việt Nam bỏ quên triết gia Việt Nam – Trần Đức Thảo Từ việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn, lý luận đó, tác giả chọn vấn đề Bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học đến chủ nghĩa Mác làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu Trần Đức Thảo Việt Nam nói cịn khiêm tốn Chủ yếu nghiên cứu vấn đề tượng học nhắc đến Trần Đức Thảo người Việt Nam điển hình đến với tượng học VD: luận án tiến sĩ triết học TS Nguyễn Trọng Nghĩa (2009) Những nghiên cứu ông chủ yếu dạng báo có tính kỷ niệm vào dịp kỷ niệm ngày mất, ngày sinh ông Những chuyên khảo sâu Trần Đức Thảo thật hoi Gần đây, TS Cù Huy Chử tập hợp nhiều di cảo ông lập thư viện cá nhân TS Cù Huy Chử xúc tiến việc xuất sách lớn nhằm công bố di cảo GS Trần Đức Thảo đến chưa hoàn thành Việc xuất Trần Đức Thảo toàn tập nghĩ tới lên kế hoạch xuất nhà xuất lớn chưa xong Có thể nói, cịn khó khăn để tiếp cận với di cảo GS Trần Đức Thảo Trong đó, nghiên cứu Trần Đức Thảo lại tiến hành sớm rộng rãi phương Tây Những nghiên cứu họ tập trung vào hai tác phẩm lớn Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức VD: Bài điểm sách André Haudricourt Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức (trên La Pensée số 173, 1974, tr.136: TRAN DUC THAO: Recherches sur l'origine du langage et de la conscience Paris: Editions sociales, 1973), Roland Barthes: “Phénoménologie et matérialisme dialectique” (COMBAT 11 octobre 1951)… Ngoài ra, tài liệu dùng cho việc đào tạo tiến sĩ Giáo sư Samaja (Buenos Aires, 2-2003): Los métodos; las inferencias y los datos a la luz de LA SEMIÓTICA COMO LÓGICA AMPLIADA (Các phương pháp, liệu kết luận ánh sáng ký hiệu học hợp lý để mở rộng nghiên cứu) viết tiếng Tây Ban Nha, phần thứ hai Vai trị giả định hình thức suy luận nghiên cứu khoa học đề cập sâu vấn đề nêu Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức Trần Đức Thảo Tim Herrick với “A book which is no longer discussed today”: Tran Duc Thao, Jacques Derrida, and Maurice Merleau-Ponty (copyright 2005 by Journal of the History of Ideas, Inc, tr 113-131) lại nghiên cứu Trần Đức Thảo góc độ xu hướng triết học Tây Âu đại Egyed Péter: Az ontológiai Nyelvmodell (A nyelvi kưzvetíts társadalmi dialektikája) - Bản thể học Nyelvmodell (Các ngôn ngữ xã hội biện chứng thông tin) xuất tiếng Hungary (trong Modell és valóság (Model şi realitate), Editura Facla, Timişoara, 1982, p 7-41) sâu vào Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức Gần đây, Alan D Schrift với Twentieth-Century French Philosophy Key Themes and Thinkers (Blackwell Publishing, 2006) có mục từ Trần Đức Thảo, coi đọng giới triết học phương Tây hiểu Trần Đức Thảo Gần nhất, ngày 8-11-2010, Đại sứ quán Pháp Việt Nam tổ chức hội thảo – hay xác số buổi tọa đàm lớn mang tên Trần Đức Thảo Philosophe Franco-Vietnamien Triết gia Pháp Việt Nam Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội) Đại học quốc gia Hà Nội với hai din gi Jean-Franỗois Poirier (nh vn, dch gi, nh nghiờn cứu triết học Đức, Pháp đại) Jean-Pierre Han (nhà phê bình văn học, sân khấu, giám đốc tạp chí sân khấu Fiction, Théâtres-écritures, tổng biên tập tạp Lettres franỗaises), nhiờn k yu ca hi tho đến chưa kịp cơng bố… Nhìn chung, nghiên cứu Trần Đức Thảo phương Tây phong phú Tuy nhiên, họ nghiêng kết nghiên cứu tượng học ông nhiều kết giai đoạn mác xít Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn làm rõ bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng Với mục đích ấy, nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu đề tài làm rõ giai đoạn phát triển tư tưởng Trần Đức Thảo, chuyển biến chủ nghĩa Mác Bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo cần làm rõ trình nhận thức lâu dài bền bỉ, có đóng góp cho việc phát triển chủ nghĩa Mác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở giới quan phương pháp luận mác xít Đồng thời, q trình thực hiện, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp phân tích – tổng hợp, logíc lịch sử phối hợp số phương pháp khác Phạm vi nghiên cứu Luận văn không sâu vào việc nghiên cứu tác phẩm, không khảo sát tất tác phẩm Trần Đức Thảo mà khảo sát tác phẩm có tính chất tiêu biểu cho giai đoạn phát triển tư tưởng ông Các nghiên cứu liên quan đến Trần Đức Thảo xem xét có tính chọn lọc nghiên cứu tư tưởng tiêu biểu Trần Đức Thảo giai đoạn Do đó, luận văn khơng sâu phân tích đóng góp Trần Đức Thảo triết học Mác-Lênin Ở tập trung làm rõ chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo qua thời kỳ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về ý nghĩa lý luận, luận văn làm rõ chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo, khẳng định mặt lý luận Trần Đức Thảo nhà mác xít chân Về mặt thực tiễn, khẳng định có mặt Trần Đức Thảo lịch sử triết học Việt Nam Kết cấu đề tài: Đề tài kết cấu thành hai chương, tiết, phần mở đầu kết luận 10 GS TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) 97 công nhận chịu lệ thuộc tuyệt đối vào máy chuyên tư bản, đáp ứng yêu cầu hệ thống Những hệ tư tưởng lại thể trình độ phát triển xã hội đương thời Nó hệ thống tương ứng với sở kinh tế thực xã hội Tây Âu, xã hội Pháp đương thời Những hệ tư tưởng tồn lịng xã hội Pháp lúc phải đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi giới tư Pháp Trong số hệ tư tưởng tồn được, vừa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền lợi kinh tế giới tư bản, vừa đáp ứng nguyện vọng chống phát xít tồn xã hội Tây Âu lúc đó, tượng học lên hệ tư tưởng tiến Đó lý nhiều trí thức tiến Tây Âu đến với tượng học lý Trần Đức Thảo trí thức Tây Âu khuyến khích đến với tượng học Với tinh thần yêu nước nồng nàn mình, Trần Đức Thảo đến với tượng học kết xã hội bất lực trước việc giải vấn đề mà đặt - vấn đề chất tượng Giữa lúc đó, bất lực phong trào kháng chiến Tây Âu chống phát xít cho thấy khát vọng giải phóng từ chiến tranh mà lực lượng xơ viết đóng vai trị chủ yếu Do đó, lĩnh vực tư tưởng, xu hướng hướng chủ nghĩa Mác – hạt nhân tư tưởng lực lượng xô viết niềm hy vọng châu Âu – tất yếu Hướng Mác, Trần Đức Thảo nghiên cứu chủ nghĩa Mác khuyến khích nhiều trí thức tiến lúc đó, coi tổng hợp Husserl, Hegel Mác theo ý M Ponty: “tất kết thúc tổng hợp Husserl, Hegel Mác”, xu hướng tất yếu để có hy vọng giải vấn đề thực Quả nhiên, vấn đề giải 98 chủ nghĩa Mác Sau này, trí thức châu Âu, có nhiều trí thức tiến M Ponty lún q sâu vào sinh để khơng cịn khả chọn lựa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa sinh Họ khả chọn lựa cảm giác bất lực trước kết thúc bi thảm Chiến tranh giới thứ hai, điều dễ hiểu điều kiện tư tưởng chủ nghĩa Mác truyền bá vào Pháp nhiều bị méo mó, siêu hình hóa mà Trần Đức Thảo sau gọi thời “sùng bái cá nhân” Trần Đức Thảo khác với trí thức Pháp đương thời ơng cịn mang ray rứt thực xã hội Đơng Dương xác Việt Nam Với Cách mạng Tháng Tám thành công Việt Nam cho quan tâm đến Việt Nam thấy giải thỏa đáng nhiều Kết thúc chiến tranh Việt Nam mang màu sắc nhân nhiều so với cách kết thúc Chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản Việc Trần Đức Thảo lựa chọn đường hướng đến chủ nghĩa Mác không mang màu sắc trí thức yêu nước hướng Tổ quốc mà mang màu sắc lựa chọn tất yếu lịch sử Sau chiến tranh, với kế hoạch Marshall, trưởng có khuynh hướng cộng sản bị quét khỏi Tây Âu Sự lựa chọn đặt cho trí thức tiến chọn lựa chủ nghĩa Mác tái phục hồi toàn hệ thống tư chủ nghĩa Cũng với lý cũ, Trần Đức Thảo chọn lựa chủ nghĩa Mác chọn lựa đáng cho người Việt Nam u nước Thậm chí lựa chọn u nước đó, Trần Đức Thảo bị thực dân Pháp giam Prison de la Santé Lý lặp lại chọn lựa Nguyễn Ái Quốc sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước 99 Tuy nhiên, chọn lựa Trần Đức Thảo mục đích lại sâu vào việc phát triển lý luận chủ nghĩa Mác Trong Tiểu sử tự thuật (1984), Trần Đức Thảo viết: “Trong hành trình tơi, tơi đưa đến chủ nghĩa Mác qua đường: Thứ nhất, đấu tranh địi tự cho dân tộc dẫn đến chủ nghĩa xã hội Thứ hai, việc nghiên cứu triết học lịch sử triết học cho tơi thấy có Chủ nghĩa Mác-Lênin vạch đường đắn để giải vấn đề phần lý luận khoa học” [71) Theo đường đó, Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa Mác Tuy nhiên, điều kiện môi trường xã hội tư phục hồi hoàn toàn Pháp sau Chiến tranh giới thứ hai, đường đến với chủ nghĩa Mác trải qua vơ vàn khó khăn, méo mó lý luận mác xít tiếp xúc với chủ nghĩa Mác xã hội Pháp, cấm đoán chế độ tư hệ tư tưởng đe dọa tồn Chủ nghĩa Mác ám ảnh châu Âu “bóng ma” Những kiện để Trần Đức Thảo vào phép biện chứng mác xít lại phải lập lại đường Mác việc nghiên cứu sâu, nắm trọn vẹn sâu sắc hệ thống lý luận tiến đại biểu hình thái tư chủ nghĩa Đó hạt nhân hợp lý tượng học tinh thần Hegel, tượng học Husserl Bằng cách khác nhau, Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa vật biện chứng Không đến mà Trần Đức Thảo phát nhiều chân lý mới, tất nhiên phạm vi thành tựu tư đương thời Để thoát khỏi hạn chế thực, Trần Đức Thảo trở Việt Nam, vừa để hòa nhập vào thực tiễn đấu tranh dân tộc vừa đến 100 mơi trường mác xít để có điều kiện tìm hiểu sâu hơn, phát triển tư lý luận mác xít Trong điều kiện xã hội ấy, Trần Đức Thảo lại gặp khó khăn Khó khăn thực xã hội điều kiện chiến tranh liên miên, khó khăn điều kiện kinh tế xã hội thời chiến thiếu thốn tài liệu tiếp xúc với thành tựu đương thời Với điều kiện khó khăn đó, Trần Đức Thảo tiếp tục nghiền ngẫm tìm loạt chân lý Thành tựu tư giải vấn đề nhu cầu thân tư lý luận, mặt khác đưa Trần Đức Thảo từ chủ nghĩa vật biện chứng đến với chủ nghĩa vật lịch sử Mặc dù nghiên cứu ơng cịn số hạn chế mà ơng chưa hài lịng ghi nhận Hồi ký (1989) Đáng tiếc nghiên cứu sau năm 1989, tác phẩm De Logique le present vivant (Logic thực sống động) lại dang dở nên mường tượng phần phần đầu tác phẩm dở dang Tuy nhiên, phần đầu cho thấy hướng nghiên cứu hồn thiện thứ logic biện chứng hoàn mỹ chủ nghĩa Mác Trần Đức Thảo nhà mác xít chân chính, phát triển chủ nghĩa Mác Trần Đức Thảo đáng quan tâm Giới triết học phương Tây coi Trần Đức Thảo người mở đầu cho xu hướng Hegel học, đại biểu mác xít – xu hướng Mác học phương Tây, chí người mở trường phái tượng học có kết hợp tượng học tinh thần Hegel Mác với Husserl Có nhiều thứ mang tên Trần Đức Thảo phương Tây nghiên cứu việc lại phạm vi nghiên cứu khác 101 Ở đây, vấn đề làm rõ bước phát triển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học đến chủ nghĩa Mác với tư cách nhà mác xít chân chính, nhà mác xít thời đại với tầm vóc ảnh hưởng to lớn đến đời sống tinh thần phương Tây 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Găngnut (1978), Ngược dòng lịch sử trái đất (bản tiếng Việt), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Alan D Schrift (2006), Twentieth-Century French Philosophy Key Themes and Thinkers, Blackwell Publishing, 2006 Alexandre Kojève Trần Đức Thảo (1990), Cuộc trao đổi thư chưa công bố (1948), Présentation de Gwendoline, số 2, 1990 André Haudricourt (1974), Bài điểm sách, La Pensée, số 173, 1974 tr 136: Tran Duc Thao: Recherches sur l'origine du langage et de la conscience, Paris, Editions sociales, 1973 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại sứ quán Pháp Việt Nam (2010), Kỷ yếu Hội thảo “Trần Đức Thảo – philosophe Franco-Vietnamien Triết gia Pháp Việt Nam” L’Espace- Trung tâm văn hóa Pháp Hà Nội ngày 8-112010 Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Egyed Péter (1982), Az ontológiai Nyelvmodell (A nyelvi kưzvetíts társadalmi dialektikája) - Bản thể học Nyelvmodell (Các ngơn ngữ xã hội biện chứng thông tin) xuất tiếng Hungary (trong Modell és valóság (Model şi realitate), Editura Facla, Timioara, 1982, p 7-41) 103 Franỗois Dosse (1997), Năm cuối Trần Đức Thảo (trích t: Dosse, Franỗois Paul Ricoeur, Le Sens dUne Vie [Paul Ricoeur: Ý nghĩa đời] Paris, La Découverte, 1997, tr 209-210 - tựa đề Phạm Trọng Luật) 10 Giáo sư Samaja (2003), Los métodos; las inferencias y los datos a la luz de la semiótica como lógica ampliada (tiếng Tây Ban Nha), Buenos Aires, 2-2003 11 GS Trần Văn Giàu (1993), Trần Đức Thảo – nhà triết học, Báo Văn nghệ, 2/6/1993] 12 Hà Xuân Trường (1993), Người tư mệt, báo Văn nghệ, thứ bảy, 24-7-1993 13 Hàm Châu (1993), Nhà triết học Trần Đức Thảo, báo Nhân dân Chủ nhật, số 19 (404), 9-5-1993 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (12 tập) 15 J.P Sartre (1965), Guồng máy (bản dịch Trần Phong Giao), Ngày xuất bản, Sài Gòn 16 J.P Sartre (1965), Hiện sinh, nhân thuyết (Thụ Nhân dịch), Nam Hà ấn qn, Sài Gịn 17 J.P Sartre (1969), Buồn nơn (bản dịch Phùng Thăng), An Tiêm xuất bản, Sài Gòn 18 Jacinthe Baribeau - Dept of Psychology Concordia Univ (Montreal) (1986): The provocative Tran Duc Thao theses: On the Origin of Language and Consciousness, Science and Nature, Nos 7/6, 1986, pp 56-62 104 19 Jarczyk et Pierre-Jean Labarrière (1990), Alexandre Kojève et Trần Đức Thảo: Correspondance Inédite 1948, Présentation de Gwendoline Jarczyk et Pierre-Jean Labarrière, Genèse, số 2, 1990, tr 131-137] 20 Jarczyk, Gwendoline & Labarrière, Pierre-Jean (1996), De Kojève Hegel, 150 Ans de Pensée Hégélienne en France, Paris, Albin Michel 21 Jean - Paul Jovary (1993), Nhà triết học chiến đấu, báo Văn nghệ, 11/9/1993 - số 37 (Les Evyeux – no 689/13 – mond – 1993), người dịch Xuân Lộc 22 Kojève (1948), Lettre de Kojève Tran Duc Thao, Paris, le Octobre 1948 23 Kojốve, Alexandre (1947), Introduction la Lecture de Hegel: Leỗons sur “La Phénoménologie de l’Esprit”, Paris, Gallimard, 1947 24 M Heidegger (1974), Thư nhân bàn chủ nghĩa, Tân An xuất bản, Sài Gòn 25 C Mác-Ph Ăngghen (1983), Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội (6 tập) 26 C Mác-Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (52 tập) 27 Manuel Soares Bulcão Neto (2005), Homo Phalus Erectus (E seus ancestrais), Junho/2005 28 Nguyễn Bản (2003), Trần Đức Thảo - Sự ngơ ngác người lữ hành vất vả, báo Văn Nghệ số 44 ngày 1-11-2003 105 29 Nguyễn Đình Chú (1993), Giáo sư triết học Trần Đức Thảo, tạp chí Giáo dục thời đại, số 23 (1129), ngày 7-6-1993 30 Nguyễn Đình Thi (1993), Người lữ hành vất vả, báo Đoàn kết, tháng 7/1993 31 Nguyễn Quyến (2002), Người chiến binh niềm hy vọng, báo An ninh Thế giới cuối tháng số 9, tháng 5/2002 32 P Macherey (2006), Entre philosophie et histoire de la philosophie: Le Hegel de Jean Hyppolite, ENS Ulm - Journée d’études consacrée Jean Hyppolite (salle des Actes, samedi 27 mai 2006) 33 Phạm Thạch Hoàng (2006), Trần Đức Thảo, nhà triết học giàu lòng yêu nước, tạp chí Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, số tháng năm 2006 34 Phùng Quán (2004), Hành trình cuối triết gia, Nhớ Phùng Quán, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Silvia Federici (1970), Viet Cong Philosophy: Tran Duc Thao, Telos, Number - Fall 1970, pp 104-117 (Shawn McHale: Vietnamese Marxism, Dissent, and the Politics of Postcolonial Memory: Tran Duc Thao, 1946 – 1993, The Journal of Asian Studies, Vol 61, No 1, February 2002, pp 7-31) 36 Tim Herrick (2005), “A book which is no longer discussed today”: Tran Duc Thao, Jacques Derrida, and Maurice Merleau-Ponty (The University of Sheffield, copyright 2005 by Journal of the History of Ideas, Inc., tr 113-131) 106 37 Tim Herrick (2005), “A book which is no longer discussed today”: Tran Duc Thao, Jacques Derrida, and Maurice Merleau-Ponty, Copyright 2005 by Journal of the History of Ideas, Inc 38 Trần Đức Thảo (1946), “Về Đông Dương” (Sur l’Indochine), Les Temps Modernes số 5, 1946 39 Trần Đức Thảo (1946), Marxisme & Phénoménologie, Tạp chí Revue Internationale, N°2, 1946, p 168-174 40 Trần Đức Thảo (1947), Quan hệ Pháp - Việt, tạp chí Les Temp Modernes, số 18, 1947 41 Trần Đức Thảo (1947), Về lối giải thích biến chuyển Đơng Dương phe Trơtkít, tạp chí Les Temps Modernes, số 21, 1947 42 Trần Đức Thảo (1948), “La Phénoménologie de l’Esprit” et Son Contenu Réel (Nội dung thực chất “hiện tượng học tinh thần”), Les Temps Mordernes số 36 tháng năm 1948 43 Trần Đức Thảo (1965), El materialismo de Hegel (Chủ nghĩa vật Hegel), dịch Juan José Sebreli, Buenos Aires, Siglo Veinte 44 Trần Đức Thảo (1948), Réponse de Tran Duc Thao Kojève, Paris, 30/10/1948 45 Trần Đức Thảo (1948), Thư Trần Đức Thảo trả lời Kojève, 30-101948 (Gwendoline Jarczyk, Pierre-Jean Labarrière : Alexandre Kojève et Tran-Duc-Thao correspondance inédite, Genèses déc 1990 p 131-137) 46 Trần Đức Thảo (1949), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa vật biện chứng, tạp chí De Métaphysique et de Morale, số 3-4, 1949 107 47 Trần Đức Thảo (1950), Triết lý đâu (tiếng Pháp), Nxb Minh Tân, Paris, 1950 48 Trần Đức Thảo (1951), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng (tiếng Pháp), Nxb Minh Tân, Paris, 1951; (tiếng Việt) Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 49 Trần Đức Thảo (1954), Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 1/1954 50 Trần Đức Thảo (1954), Tìm hiểu giá trị văn chương cũ, tạp chí Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 3/1954 51 Trần Đức Thảo (1955), Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo xã hội Việt Nam thời kỳ thịnh chế độ phong kiến, tạp chí Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 1/1955 52 Trần Đức Thảo (1955), Biện chứng pháp thần kinh, tập san Đại học Sư phạm, số 2/1955 53 Trần Đức Thảo (1955), Nguồn gốc ý thức tiến hoá hệ thần kinh, tập san Đại học Sư phạm, số 1/1955 54 Trần Đức Thảo (1956), “Hạt nhân lý” triết học Hegel, Tập san Đại học Văn khoa, Số 6-7, 1956, tr 18-36 55 Trần Đức Thảo (1956), Nguồn gốc ý thức tiến hoá hệ thần kinh, Tập san Đại học Sư phạm số 1, 1955, tr 7-26 Phần II: Biện chứng pháp hệ thần kinh, tr.59-75 56 Trần Đức Thảo (1956), Nỗ lực phát triển tự dân chủ, tạp chí Nhân văn, số 3/1956 108 57 Trần Đức Thảo (1956), Nội dung xã hội “Truyện Kiều”, tập san Đại học Sư phạm, số 5/1956 58 Trần Đức Thảo (1956), Nội dung xã hội hình thức tự do, Giai phẩm Mùa đông, tập 1/1956 59 Trần Đức Thảo (1958), Tự kiểm thảo, báo Nhân dân, ngày 2224/5/1958 60 Trần Đức Thảo (1966), Hành động giải thích hình thức nguyên thủy tính xác thực cảm tính, tạp chí La Pensee (Pháp), số 128/1966 61 Trần Đức Thảo (1969-70), Từ động tác định hướng đến hình ảnh điển hình (3 phần), tạp chí La Pensee (Pháp), 147-148/1969 149/1970 62 Trần Đức Thảo (1974), De la Phénoménologie la Dialectique Matérialiste de la Conscience (1), La Nouvelle Critique = ISSN 0029-4721, số 79-80, 1974, tr 37-42 63 Trần Đức Thảo (1974-75), Từ tượng học đến phép biện chứng vật ý thức, tạp chí La Nouvelle Critique (Pháp), số 7980/1974 số 86/1975 64 Trần Đức Thảo (1975), De la Phénoménologie la Dialectique Matérialiste de la Conscience (2), La Nouvelle Critique = ISSN 0029-4721, số 86, 1975, tr 23-29) 65 Trần Đức Thảo (1981), Động tác dẫn hình thức gốc xác thực cảm quan (Le Mouvement de l’Indication comme Constitution de la Certitude Sensible, La Pensée = ISSN 0031-4773, số 220, 1981, tr 17-31), 109 66 Trần Đức Thảo (1981), Hành động giải thích cấu tạo tính xác thực cảm tính (phần 1), tạp chí La Pensee (Pháp), số 5/1981 67 Trần Đức Thảo (1983), Hành động giải thích cấu tạo tính xác thực cảm tính (phần 2), tạp chí La Pensee (Pháp), số 1/1983 68 Trần Đức Thảo (1984), Luận lý biện chứng tạo tác «Tư luận» (La Dialectique Logique dans la Genèse du «Capital», La Pensée = ISSN 0031-4773, số 240, 1984, tr 77-91 69 Trần Đức Thảo (1986), Sự hình thành người (La Formation de l’Homme, 01/09/1986, 42 tờ, Lưu trữ Thư viện Quốc gia Pháp BnF, ký hiệu xếp giá 4-R-21642, Tolbiac, Rez-de-Jardin, Magasin Nhà xuất Đại học quốc qia ấn hành năm 2004 Hà Nội), 70 Trần Đức Thảo (1986), Sự phát sinh son người (La Naissance du Premier Homme, La Pensée = ISSN 0031-4773, số 254, 1986, tr 24-35) 71 Trần Đức Thảo (1988), Tiểu sử tự thuật, 1988 72 Trần Đức Thảo (1989), Hồi ký Trần Đức Thảo, 20-4-1989 73 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 74 Trần Đức Thảo (1991), “Ngơn ngữ đời sống thực” phải ngôn ngữ sản xuất?, L'Humanite, 28/5/1991 75 Trần Đức Thảo (1991), Cái gọi “Tấm biển đường trí tuệ” ngược với tư biện chứng lý trí, tạp chí Cộng sản số 2/1991 76 Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác-Lênin cho đúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 110 77 Trần Đức Thảo (1988), Về quan điểm triết học đổi mới, cải tổ có tính cách mạng, Sài Gịn Giải phóng, ngày 24-4-1988 78 Trần Đức Thảo (1993), Luận lý tượng sống động (3 phần), tạp chí Les Temps Modernes (Pháp), số 568/1993 Tran Duc Thao (1995): Dialectical logic as the general logic of temporalization, A-T Tymieniecka (ed.), Analecta Husserliana Vol XVLI, 155-166, Kluger Academic Publishers, 1995 (Daniel J Herman: Translator’s introductio, A-T Tymieniecka (ed.), Analecta Husserliana, Vol XLVI, 147-154, Kluwer Academic Publishers, 1995 79 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 81 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 82 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 83 Trần Trọng Tân (2005), Suy nghĩ Cách mạng Tháng Mười Nga, Sài Gịn Giải phóng ngày 6-11-2005 84 Trần Văn Giàu (1993), Trần Đức Thảo – nhà triết học, báo Văn nghệ, 2-6-1993, Ngô Thị Giếng Ngọc ghi 85 C.S Brown (2007), Big History, The New Press, New York 86 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva (57 tập) 111

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan