1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi thức lời nói thể hiện hành vi mời trong tiếng việt

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 849,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngữ liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ q Thầy, Cơ bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo – TS NGUYỄN VĂN LẬP, người thầy tận tình hướng dẫn tơi bước q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Khoa học xã hội Nhân văn, trao cho kiến thức, hành trang vô giá đường tương lai sau Các thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn hồn thành cách tốt Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi bạn bè, người sát cánh động viên lúc khó khăn, giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để tơi có thêm động lực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Những lý luận chung nghi thức lời nói 1.1.1 Những mẫu đối thoại có chứa nghi thức lời nói 1.1.2 Phương tiện giao tiếp phi lời kèm theo nghi thức lời nói 1.1.3 Sự tồn hoạt động nghi thức lời nói 1.1.4 Tiêu chí nhận diện khn mẫu nghi thức lời nói tiếng Việt 1.2 Những lý luận chung hành vi ngôn ngữ 10 1.3 Hành vi cầu khiến hành vi mời 14 1.3.1 Hành vi cầu khiến 14 1.3.2 Hành vi mời 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TƯỜNG MINH VÀ HÀNH VI MỜI HÀM ẨN 32 2.1 Nghi thức lời nói thể hành vi mời tường minh 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Các mơ hình thể hành vi mời tường minh 33 2.1.3 Các thành tố mơ hình mời tường minh 34 2.2 Nghi thức lời nói thể hành vi mời hàm ẩn 41 2.2.1 Khái niệm 41 2.2.2 Mơ hình hành vi mời hàm ẩn 41 2.2.3 Hành vi mời hàm ẩn gián tiếp qua hành vi ngôn ngữ khác 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG THOẠI ĐÁP CỦA NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI 48 3.1 Khái niệm thoại đáp 48 3.2 Tham thoại hồi đáp chấp nhận: 48 3.3 Tham thoại hồi đáp từ chối 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 65 NGỮ LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI SP1 Người mời SP2 Người tiếp nhận lời mời C Nội dung mệnh đề MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trình phát triển xã hội, khơng có vai trị giao tiếp mà thể nét đẹp riêng văn hóa dân tộc Có thể nói người tách rời khỏi ngôn ngữ khơng có hoạt động ngơn ngữ lại khơng gắn với mục đích sử dụng người Con người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác sử dụng kinh nghiệm người khác vào hoạt động mình, làm cho có khả to lớn Con người nhận thức nắm vững chất tự nhiên, xã hội thân… nhờ ngơn ngữ Ngơn ngữ vừa văn hóa, vừa cơng cụ truyền tải văn hóa, việc giữ gìn, mài dũa ngơn ngữ thành viên ngọc q góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Những năm gần nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Ngữ dụng học – chuyên ngành Ngôn ngữ học Nghiên cứu ngôn ngữ dựa vào ngữ pháp, từ vựng người tham gia giao tiếp mà phải dựa vào ngữ cảnh, hành động ngôn ngữ Khi nghiên cứu ngôn ngữ người ta thấy rằng, giao tiếp ngôn ngữ bao hàm hành vi người tham gia giao tiếp như: hành vi chào, hành vi cảm ơn, hành vi khuyên, hành vi xin lỗi, hành vi mời,…Việc sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với loại nghi thức nghệ thuật quan trọng giao tiếp, thể văn hóa người sử dụng Đối với hành vi mời, hành vi xuất nơi, lúc hình thức nói, viết cịn quan tâm chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ Những lời mời nước ta hay phương Tây đa số xem câu giao tiếp lịch muốn đối phương đáp ứng yêu cầu mình, có vài lời mời chưa sử dụng cách dẫn đến hiểu lầm mời “lơi”, nghĩa người mời không trọng đến câu trả lời đối phương, mời phép lịch Xã hội ngày phát triển văn hóa mời ngày xem trọng Vậy nên việc nghiên cứu hành vi mời tiếng Việt giúp cho trình mời thực cách hiệu thuận lợi q trình giao tiếp, hướng đến văn hóa giao tiếp lịch Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt” để nghiên cứu Hy vọng tìm hiểu rõ nét văn hóa đẹp, sắc dân tộc ngơn ngữ người Việt Nam Lịch sử vấn đề Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ hay hội thoại nội dung Ngữ dụng học Xuất phát từ quan trọng ngôn ngữ, năm gần hành vi ngôn ngữ vấn đề quan tâm nhiều nhà ngơn ngữ nước ngồi nước Vì số lượng cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ tiên tục tăng lên Trước tiên phải kể đến cơng trình người mở đường J.Austin, cơng trình nghiên cứu ông cho có ba loại hành vi ngôn ngữ phát ngơn Đó hành vi tạo lời, hành vi lời hành vi mượn lời Tác phẩm “How to things with word” (1962) dấu ấn quan trọng, bước ngoặt lịch sử Ngữ dụng học Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu F.de Saussure nói phân biệt ngơn ngữ ngơn từ Ơng đặt vấn đề phân biệt ngôn ngữ với ngôn từ mối quan hệ chúng Ở Việt Nam, dù Ngữ dụng học đời từ lâu phải đến năm 70, 80 kỉ XX tư tưởng Ngữ dụng học đưa xem xét Kể đến cơng trình nghiên cứu giáo sư: Diệp Quang Ban, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu hành vi ngơn ngữ hồn chỉnh “Đại cương ngôn ngữ học, tập 2” phần Dụng học (2001) Nguyễn Đức Dân có “Ngữ dụng học”, với sở lý thuyết đề cập đến hành vi ngôn ngữ Nguyễn Văn Lập “Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh)” (2004) có giới thiệu sơ lược hành vi mời Dù sơ lược giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu đề tài Ngồi ra, cịn có tác giả khác như: Vũ Tố Nga nghiên cứu “Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại” (2000), Nguyễn Thị Vân Anh nghiên cứu “Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu” (2001), Nguyễn Thị Hoàng Yến nghiên cứu “Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê” (2000) Đây luận văn bảo vệ Thạc sĩ năm 2000 2001, giúp mở hướng cho việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tương tác hội thoại Kết thành cơng cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi có thêm tri thức mới, kinh nghiệm nghiên cứu thuận lợi định vào đề tài luận văn Đề tài tiếp nối, học hỏi từ công trình Trên sở kế thừa tảng thành công từ tác giả trước, vào nghiên cứu đề tài “Nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt 57 SP2: - Xin lỗi, không hút thuốc (165) SP1: - Anh lại thêm lát SP2: - Đã muộn rồi, lại thêm Vì tuân theo nguyên tắc lịch hành vi mời, nên việc từ chối lời mời nguyên gốc thân khơng cho người mời thể diện, việc kèm thêm lời “cảm ơn”, “rất cảm ơn”, giúp tơn lại nhiều thể diện người mời, khơng làm cho hai bên khó xử Ví dụ: (166) SP1: – Anh lại chơi thêm chút SP2: - Cảm ơn anh, không rồi, xin phép trước (167) SP1: - Mời anh chung với cho vui SP2: - Cảm ơn anh, tơi có hẹn khơng chung với anh được, hẹn khác (168) SP1: - Thưa ông, mời ông dùng cơm SP2: - Cảm ơn chú, tơi khơng dùng đâu, tơi ăn chay Ngồi ra, để giữ thể diện cho người nói tạo cho phép lịch sự, khơng bị hiểu nhầm khơng nhận thành ý người khác, người đáp cịn từ chối, kèm theo lời xin lỗi đưa lý thuyết phục từ chối, sau hẹn thời điểm khác Ví dụ: (169) SP1: - Ngày mai tớ qua chở cậu cà phê mua sắm SP2: - Xin lỗi cậu, khơng rồi, ngày mai tớ có họp quan trọng, hẹn cậu khác (170) SP1: - Chú ăn cơm với gia đình tơi ln SP2: - Không ạ, cảm ơn cô Tôi mà chưa ăn tơi khơng khách sáo đâu, vừa dùng cơm với gia đình tơi 58 (171) SP1: - Ơng ăn thêm chứ, ơng ăn SP2: - Thôi, ông no rồi, ông nhường cho cháu ngoan ông ăn mau lớn nhá, cháu thích cịn (172) SP1: - Anh mời em ngày mai ăn khơng? SP2: - Xin lỗi anh, ngày mai không rồi, em có hẹn, ngày mốt khơng? Những ví dụ cho thấy tình ứng xử đặt người thân quen với Vì vậy, người đáp không muốn gây thiện cảm phụ ý tốt người mời sử dụng cách xin lỗi kèm theo lý từ chối, để lời từ chối trở nên thuyết phục dễ thông cảm Từ đây, hội thoại trở nên thoải mái hai bên tham thoại khơng rơi vào tình khó xử Vậy nói, việc sử dụng thành thạo hành vi ngôn ngữ giúp mối quan hệ người trở nên dễ dàng tốt đẹp Dù lời từ chối thêm đầy đủ lý để người mời thơng cảm, tránh lịng cho người mời Nhưng thực tế, văn hóa giao tiếp người Việt văn hóa hướng đến phép lịch sự, đó, lời từ chối ứng xử giao tiếp ngày tránh việc từ chối thẳng, từ có cách từ chối gián tiếp b) Hồi đáp từ chối gián tiếp: Như nói trên, lời hồi đáp từ chối trực tiếp kèm theo lý kèm lời hẹn dịp khác tốt nên hạn chế sử dụng nhiều ảnh hưởng tới thể diện người mời (tùy vào điều kiện hoàn cảnh giao tiếp) Vậy nên, việc từ chối lời mời cách diễn đạt khác khiến người nói hiểu ý ưa chuộng khuyên dùng hơn, sử dụng cách từ chối có phần mềm mỏng khôn khéo ứng với câu tục ngữ ông bà ta ngày xưa: “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” (Tục ngữ Việt Nam) 59 Quả thật, người ta đánh giá khôn khéo, hiểu biết người trước tiên qua lời ăn tiếng nói Dù lời từ chối, trả lời khơn khéo, nhận thiện cảm với người mời Hồi đáp từ chối gián tiếp có nhiều cách thức thực hiện, đầu tiên, người đáp trả lời việc cảm ơn hẹn khác Ví dụ: (173) SP1: - Hôm anh phải lại chơi tới bến với SP2: - Cảm ơn ý tốt anh, vợ chờ nhà, ngồi với anh lát nhé, hẹn anh dịp khác (174) SP1: - Cơ xơi cho em bánh giị nhé! Bánh cịn nóng ngun, ngon SP2: - Tơi cảm ơn cô, vừa ăn cơm (Nửa chừng xuân – Khái Hưng) (175) SP1: - Thầy muốn tìm chỗ phải khơng? Mời thầy ngồi đây, cịn rộng chán SP2: - Thưa cụ, tơi cảm ơn cụ, tơi tìm người bán hàng mua gói thuốc (Nửa chừng xuân – Khái Hưng) (176) SP1: - Thưa ông, ông xơi tạm Nếu mai ông muốn dùng cơm mặn, xin bảo bà Hộ làm riêng để ông xơi SP2: - Cảm ơn chú, tơi thích ăn cơm mặn (Hồn bướm mơ tiên – Khái Hưng) Với hồi đáp ví dụ (173), (174), (175), (176), lời từ chối, lời từ chối thực ngôn từ lịch sự, nhẹ nhàng khơng làm cho người mời khó chịu Vì thế, cách hay sử dụng giao tiếp Để thể tiếc nuối khơng thể chấp nhận lời mời, người đáp cịn dùng cụm từ “rất xin lỗi, thành thật xin lỗi, tiếc, thật đáng tiếc” 60 Ví dụ: (177) SP1: - Tuần sau tổ chức buổi họp lớp đại học, mời anh đến tham dự SP2: - Thật đáng tiếc, chờ để gặp lại cậu lâu rồi, tuần sau có chuyến cơng tác nước ngồi, khơng kịp (178) SP1: - Này tối ngồi gị đất trống lại hát tuồng đấy, ông xem với SP2: - Thật? Tiếc nhỉ, tối phải nhà chơi với thằng vừa Sài Gòn (179) SP1: - Câu lạc dạy nhảy tổ chức bữa tiệc cuối năm, em nhớ phải SP2: - Thành thật xin lỗi, em muốn lắm, hơm nhà em lại có giỗ Sử dụng hồi đáp việc thêm cụm từ xin lỗi, tiếc,… làm cho người mời hiểu người đáp muốn chấp nhận lời mời lý ngồi ý muốn mà khơng thể đồng ý Điều giúp cho người mời dễ cảm thơng với lời từ chối Lối nói khéo qua vấn đề khác lý mà người mời biết tới, khiến người mời dễ tiếp nhận từ chối: Ví dụ: (180) SP1: - Ngày mai chị đến nhà em ăn giỗ SP2: - Em thấy mà, ngày hơm sếp nhắc chị hồn thành cơng việc cho kịp tiến độ Ngày mai hạn cuối (181) SP1: - Ngày mai mời chị ăn để chúc mừng chị vừa thăng chức không nhỉ? SP2: - Em biết ba mẹ chị mong kết hôm đến mà, chị muốn ba mẹ chúc mừng trước, sau ăn 61 (182) SP1: - Gặp bữa vào ăn cơm với cô cho vui SP2: - Dạ cháu đến tìm Hồng có việc gấp tí, ăn ngon miệng ạ, cháu xin phép Ngồi ra, cịn dùng cụm từ “thôi ạ”, “không dám” theo cách thức: Thơi ạ/Khơng dám + SP2 + C Ví dụ: (183) SP1: - Cô vào chơi lát SP2: - Thôi ạ, chả dám phiền cậu… Bà ao, cháu hái dâu trước Lúc bà về, cháu thưa chuyện với bà SP1: - Thế mời vườn hái Tơi đánh chó SP2: - Dạ… thơi Đã vào nhà chó không cắn (Một truyện Xuvơnia – Nam Cao) (184) SP1: - Mời cô xơi nước SP2: - Bẩm quan, không dám (Nửa chừng xuân – Khái Hưng) (185) SP1: - Mời cô ngồi SP2: - Bẩm bà lớn, khơng dám (Nửa chừng xn – Khái Hưng) Có thể thấy ví dụ trên, người đáp dùng thái độ kính trọng, lễ độ người mời Cách trả lời thường thấy tác phẩm văn học thời xưa, phân chia giai cấp rõ rệt, người có địa vị xã hội thấp hạ thấp thân nhún nhường trước người có vị cao Ngày nay, cách trả lời xảy nơi coi trọng phong tục miền Bắc Việt Nam, người có địa vị làng 62 xã, lớn tuổi, vị trí đứng đầu gia tộc người kính trọng Khơng phải lời mời mang mục đích tốt mà ảnh hưởng đến người mời người mời Trong trường hợp này, việc từ chối thẳng thừng đối phương người thân có quan hệ thân thiết, gần gũi, lời hồi đáp cịn kèm theo lời khun nhủ ngược lại cho người mời từ bỏ suy nghĩ, đích đến Ví dụ: (186) SP1: - Làm việc mệt mỏi ngày rồi, làm cốc bia cho tỉnh người anh nhé? SP2: - Không, bị đau đường ruột Cậu uống lại thơi, kẻo lại dậy làm khơng nổi, ngày mai có họp quan trọng (187) SP1: - Ngày mai hai mua sắm nhé, tớ trả tiền SP2: - Thơi, ngày mai tớ có hẹn rồi, cậu nên để dành tiền đi, chuẩn bị đóng học phí (188) SP1: - Hay vào quán ăn thêm lát SP2: - Về đi, tớ thấy mưa to đấy, mau lên kẻo lại không Người hồi đáp dù từ chối lời mời có mục đích tốt cho người mời, nên người mời không bị thể diện mà cịn có thiện cảm người đáp Cuối trường hợp lời mời khiếm nhã, khơng có mục đích tốt, ảnh hưởng đến trực tiếp thân cần phải trả lời thẳng thừng, dứt khoác, tránh lằng nhằng để gây hiểu nhầm nên cố gắng giữ phép lịch tối thiểu Ví dụ: (189) SP1: - Anh bàn bên thấy em dễ thương nên muốn mời em ly bia, em uống với anh 63 SP2: Không, cảm ơn anh, em bị dị ứng với cồn (190) SP1: - Em mời anh ăn với em không, hôm em buồn SP2: - Xin lỗi em anh khơng nghĩ ý hay, anh người có gia đình (191) SP1: - Tơi mời lại thêm lát không? SP2: - Chắc không rồi, bạn trai chờ Cũng giống hành vi chấp nhận lời mời từ chối lời mời kèm hành động ngôn ngữ thể, sử dụng ngôn ngữ thể để hồi đáp Tình thường gặp ngồi nơi công cộng, gặp nhiều lời mời mua hàng, có người hồi đáp lời nói có người mỉm cười lắc đầu Hành động không xem hành động thiếu lịch sự, phải đặt ngữ cảnh định nhìn nhận đến lợi ích thể diện người hồi đáp Lời mời diễn sống ngày chúng ta, việc chấp nhận hay từ chối nằm lựa chọn người đáp, dù lựa chọn nào, thật khéo léo thông minh, không vi phạm quy tắc lịch giao tiếp TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu tham thoại hồi đáp hành vi “mời” tiếng Việt Có thể chia thành hai loại hồi đáp chấp nhận hồi đáp từ chối Nhóm hồi đáp chấp nhận gồm hai loại là: Chấp nhận trực tiếp chấp nhận gián tiếp Chấp nhận trực tiếp với mơ hình chung SP2 + Động từ mang ý chấp nhận + C, thể hình thức lời hồi đáp 64 chấp nhận lẽ đương nhiên, hồi đáp chấp nhận kèm điều theo điều kiện với công thức Lời hồi đáp chấp nhận + SP2 + Điều kiện hình thức B để “mặc” A, B “xin” A, hồi đáp chấp nhận miễn cưỡng Nhóm hồi đáp từ chối chia thành hai loại trực tiếp gián tiếp Hồi đáp trực tiếp với công thức chung SP2 + Từ phủ định + C, dùng “xin lỗi” để biểu áy náy kèm theo hẹn khác thời điểm đó, điều giúp người mời chấp nhận thoải mái cảm thông với lời từ chối Lời mời hành vi ngôn ngữ phổ biến văn hóa giao tiếp ngày người Việt Hành vi với nhiều hành vi khác hành vi cầu khiến, hành vi chào hỏi, hành vi tạm tạm biệt, hành vi xin lỗi,… nằm khuôn phép lịch mà xã hội đặt Tất hành vi hỗ trợ đan xen ngôn ngữ lời nói Hành vi hồi đáp từ chối phải tuân thủ nguyên tắc lịch Nghiên cứu chương chúng tơi kèm vấn đề ví dụ, phân tích nêu nhận xét Mặc dù so sánh hai tham thoại cịn nhiều thiếu sót mong chương thể rõ đa dạng cách dùng tham thoại hồi đáp từ chối hồi đáp chấp nhận 65 KẾT LUẬN A NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mặc dù có vài cơng trình nghiên cứu hành vi mời tiếng Việt, cơng trình chưa sâu vào tìm hiểu tổng qt mơ hình thoại dẫn thoại đáp Nghi thức lời nói thể hành vi mời Nghiên cứu hành vi mời giúp người nhận dạng hành vi mời hành vi cách đối đáp với hành vi để đạt hiệu tốt trình giao tiếp Việc nhận diện hành vi mời phải thông qua nắm bắt cấu trúc, thành tố tạo nên xem xét chúng với thành phần kèm (Người mời, người mời, động từ ngữ vi có nội dung biểu thị hành vi mời, nội dung mệnh đề), quan hệ liên cá nhân, ngữ cảnh,… Như nói phần nội dung luận văn, để tìm hiểu rõ nét công thức tham thoại hành vi mời, nghiên cứu đoạn hội thoại Ngữ liệu lấy từ giao tiếp ngày qua tham khảo tác phẩm Từ kết nghiên cứu luận văn, đến số kết luận sau: Dựa vào cơng trình nghiên cứu Nghi thức lời nói N.I.Formanovskajia định nghĩa khái niệm Nghi thức lời nói hành vi ứng xử dựa theo nguyên tắc chung cộng đồng, mang tính văn minh, vững bền, phục vụ cho việc sử dụng ngơn từ tình giao tiếp nghi thức Nghi thức lời nói có hai tiêu chí nhận dạng: Một phát ngơn phải xã hội công nhận chân thực, lịch thiệp, tạo hiệu giao tiếp văn hóa Hai nghi thức lời nói phải kèm với hiệu phát ngôn tương ứng Hành vi mời hành vi nằm phạm trù hành vi cầu khiến Hành vi cầu khiến hệ thống dấu hiệu lời phi lời thể 66 mục đích, u cầu người phát ngơn Để tạo kết tốt sử dụng hành vi cầu khiến, cần phải đảm bảo yếu tố như: - Phù hợp với ngữ cảnh, hồn cảnh giao tiếp - Phù hợp với vị trí người tham gia giao tiếp, nhân vật giao tiếp - Phù hợp sử dụng nhiều theo quy chuẩn cộng đồng Dựa theo nét nghĩa hành vi mời nêu khái niệm: Mời hành vi người nói cầu khiến người nghe thực mong muốn xuất phát từ lợi ích người nói đôi bên Cần phân biệt hành vi mời với hành vi nằm phạm trù hành vi cầu khiến yêu cầu, lệnh, đề nghị,… Chúng có mục đích chung muốn người nghe thực việc theo mục đích người nói Tuy nhiên, yêu cầu, lệnh, đề nghị,… thường mang tính ép buộc, cịn hành vi mời đa số lựa chọn nằm người hồi đáp Qua trình nghiên cứu đoạn hội thoại nhận thấy thoại dẫn hành vi mời có hai động từ ngữ vi “Mời” “Rước”, chia thành hai dạng mời tường minh mời hàm ẩn Mời tường minh hành vi mời có sử dụng động từ ngữ vi mang nội dung mời “mời, rước” để cầu khiến người mời thực việc Mời hàm ẩn nghi thức mời không sử dụng động từ ngữ vi “mời” “rước”, xuất người mời nội dung mệnh đề theo sau Tham thoại hồi đáp hành vi mời có hai kiểu hồi đáp chấp nhận hồi đáp từ chối Chúng đưa nhiều ví dụ để làm rõ kiểu hồi đáp Lời hồi đáp chấp nhận hành vi mời sử dụng đa dạng động từ từ mang ý chấp nhận như: Vâng, dạ, được, mặc, chấp nhận, chắn, ừ, đồng ý, cám ơn tùy vào mối quan hệ đôi bên ngữ cảnh diễn 67 Hồi đáp chấp nhận kiểu hồi đáp giữ thể diện SP1 SP2 chia thành hai loại nhỏ chấp nhận trực tiếp chấp nhận gián tiếp Hồi đáp từ chối chia thành hai loại nhỏ từ chối trực tiếp từ chối gián tiếp Vì ảnh hưởng nhiều đến thể diện người mời sử dụng hồi đáp từ chối người đáp sử dụng nhiều cách thức khác xin lỗi thêm vào từ biểu thị nuối tiếc “thật đáng tiếc, tiếc, xin lỗi, thành thật xin lỗi”, sau hẹn vào dịp khác nói sang vấn đề khác nêu chi tiết chương Các tình giao tiếp đời sống đa dạng biến hóa liên tục theo dịng lịch sử xã hội, hành vi ngơn ngữ mời xuất nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu giao tiếp người hướng phát triển theo hướng lịch sự, văn minh Qua nghiên cứu ngữ liệu nhận thấy dù lời hồi đáp đưa chấp nhận hay từ chối hồi đáp thường có yếu tố lịch kèm nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt, yếu tố góp phần tơn vinh thể diện người mời người mời tạo nên hội thoại đạt hiệu giao tiếp cao B NHỮNG HẠN CHẾ Dù cố gắng bao quát đầy đủ hành vi mời, q trình nghiên cứu chúng tơi khơng tránh khỏi số thiếu sót Vì kiến thức chưa đủ sâu rộng, nguồn ngữ liệu hạn hẹp nên cịn nhiều cơng thức hành vi mời mà chưa nắm bắt hết Chúng chưa có điều kiện để so sánh cơng thức hành vi mời tiếng Việt nước khác để từ thấy nhiều thêm hay đẹp hành vi mời Mong rằng, có thêm nhiều nghiên cứu nói hành vi để tổng hợp kiến thức đầy đủ làm sở cho việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tiếng Việt 68 NGỮ LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhật Ánh (2008), Đi qua hoa cúc, NXB Trẻ, TP.HCM [2] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Thằng quỷ nhỏ, NXB Trẻ, TP.HCM [3] Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên, NXB Văn nghệ, TP.HCM [4] Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, NXB Văn nghệ, TP.HCM [5] Lan Hương (Tuyển chọn) (1999), Nam Cao – Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, TP.HCM [6] Nguyễn Công Hoan (2014), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, TP.HCM [7] Nguyễn Đăng Mạnh (Sưu tầm, tuyển chọn) (2013), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [8] Lữ Huy Nguyên (sưu tầm) (1996), Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, TP HCM [9] Nguyễn Huy Thiệp (2007), Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài gịn, TP.HCM [10] Ngơ Tất Tố (1996), Tuyển tập Ngô Tất Tố, NXB Văn học, TP.HCM 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A-ki-si-na A.A Phốc-ma-nốp-xcai-a N I (1981), Nghi thức lời nói Nga, NXB “Tiếng Nga”, Mát-Xcơ-Va [2] Nguyễn Thị Lan Anh (1991), Các hành vi cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn [3] Nguyễn Thị Vân Anh (2001), Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở Ngữ dụng học tập 1, NXB Đại học Sư phạm [5] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001),Đại cương ngơn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục [6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ, Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngơn ngữ học, NXB Khóa học Xã hội [11] Đỗ Thị Kim Hồng (2009), Cấu trúc Ngữ Nghĩa, Chức thành phần tạo nên phát Ngơn ngữ Vi khun, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [12] Trương Thị Mỹ Hậu (2013), Hành vi đánh giá tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, TP.HCM [13] Phan Thị Nguyệt Hoa (2001), Đặc điểm động từ nói tạo lời lời tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học Xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Văn Lập (2004), Nghi thức lời nói Tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ 70 văn, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn/ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Văn Lập (1999), Phép lịch tương tác ngơn ngữ, Tạp chí Phát triển KHCN, số & 7/1999, Đại học Quốc gia TP.HCM [17] Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục [18] Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [19] Nguyễn Thị Thanh Ngân, Câu hành động cầu khiến Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Bùi Vị Nhân (2012), Nghi thức lời nói biểu thị hành vi cầu khiến tiếng Việt, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [21] Vũ Tố Nga (2000), Phát ngôn cam kết, biểu thữ ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Hội ngôn ngữ học Việt Nam (1999), Những vấn đề ngữ dụng học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Ngữ dụng học”, Lần thứ [23] Nguyễn Thu Phong (2009), Hành vi ngôn ngữ chào hỏi tạm biệt tiếng Việt, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [24] Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia [25] Mai Thị Kiều Phượng (2008), Cấu trúc lựa chọn với ý nghĩa hàm ẩn giao tiếp mua bán, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [26] Tạ Thị Thanh Tâm, Lịch giao tiếp tiếng Việt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [27] Phan Thị Thúy (2015), Hành vi mời hỏi đáplời mời tiếng Việt, 71 Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn [28] Phạm Thị Kim Trung (2003), Đặc điểm ngôn ngữ nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [29] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [30] Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM [31] Bùi Khánh Thế (1995), Nhập mơn Ngơn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo dục [32] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2000), Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [33] Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Những vấn đề Khoa học xã hội nhân văn, Chuyên đề Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:04