Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
796,98 KB
Nội dung
NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH CHƯƠNG II: LUỒNG ĐIỀU KHIỂN Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Email: dungntp@hnue.edu.vn NỘI DUNG Biểu thức Boolean Cấu trúc rẽ nhánh Vòng lặp Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức logic Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức Boolean Một biểu thức Boolean biểu thức có giá trị true false Các tốn tử dùng biểu thức boolean: • • • • Tốn tử quan hệ: >, = , 2) && (y != 5) (x == 1) || ( y 7) ) với x = kết false; Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức Boolean 1.1 Đánh giá biểu thức boolean • Bảng chân lý số phép toán: Biểu thức A Biểu thức B A && B A || B !A false false false false true false true false true true true false false true false true true true true false Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên biểu thức boolean Nếu biểu thức boolean khơng có đầy đủ dấu ngoặc, thứ tự ưu tiên phép tốn sau: • • • • • • Phép đảo: ! Các phép toán quan hệ: >, < , >=, 90) && (humidity > 0.90) && (poolGate == OPEN) Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên biểu thức boolean Tốn tử có độ ưu tiên thực thi trước tốn tử có độ ưu tiên thực thi từ phải qua trái Ví dụ: x = y = z có nghĩa x = (y = z) Bảng độ ưu tiên toán tử: • Các tốn hạng hai ngơi khác mà có độ ưu tiên thực thi từ trái qua phải Ví dụ: x + y + z có nghĩa (x + y) + z • Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Biểu thức Boolean 1.2 Quy tắc ưu tiên biểu thức boolean • Ví dụ khác: x + > || x + < -3 Qui tắc quyền ưu tiên nói áp dụng tốn tử ngơi -, sau áp dụng +, sau > < cuối áp dụng || Biểu thức tương ứng với biểu thức đầy đủ dấu ngoặc sau: ((x + 1) > 2) || ((x + 1) < -3) Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Rẽ nhánh 10 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Cơ chế rẽ nhánh 2.4 Câu lệnh switch • Ví dụ: Click Me to Demo 22 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Cơ chế rẽ nhánh 2.5 Kiểu liệt kê • • Một kiểu liệt kê kiểu mà giá trị định nghĩa danh sách số kiểu int Ví dụ: enum Direction { NORTH = 0, SOUTH = 1, EAST = 2, WEST= 3}; Tương đương với: enum Direction {NORTH, SOUTH, EAST, WEST}; • 23 Nếu bạn khơng rõ giá trị dạng số, mặc định gán cho giá trị liên tiếp, bắt đầu tăng lên cho giá trị Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Cơ chế rẽ nhánh 2.5 Kiểu liệt kê • Ví dụ: enum MyEnum { ONE = 17, TWO, THREE, FOUR = -3, FIVE }; Kết biến: ONE = 17, TWO = 18, THREE = 19, FOUR = -3, FIVE = -2 • 24 Đây kiểu riêng biệt, sử dụng kiểu liệt kê nhãn tránh thực phép toán số học với biến kiểu liệt kê Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Cơ chế rẽ nhánh 2.6 Toán tử điều kiện Chúng ta nhúng điều kiện vào bên biểu thức cách sử dụng toán tử ba ngơi, biết đến với tên tốn tử điều kiện (cịn gọi tốn tử ba ngơi hay tốn tử số học if) • Ví dụ: max = (n1 > n2) ? n1 : n2 ; Tương đương với: if (n1 > n2) max = n1; else max = n2; • 25 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 26 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.1 Vòng lặp while do-while • 27 Câu lệnh thân vịng lặp thực thi biểu thức điều kiện While (bt kiểm tra) { Các câu lệnh; } Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.1 Vòng lặp while do-while 28 • Cú pháp vịng lặp while • Với nhiều câu lệnh thân: Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.1 Vịng lặp while do-while • 29 Đối với vòng lặp do-while thực thi thân lần sau kiểm tra biểu thức điều kiện Thân vòng lặp thực thi lặp lại biểu thức điều kiện Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 30 • Cú pháp vịng lặp do-while • Với nhiều câu lệnh thân Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.4 Vòng lặp for • • 34 Câu lệnh for sử dụng nhiều để duyệt qua biến số nguyên có giá trị tăng dần Ví dụ: Tính tổng số nguyên từ đến 10 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.4 Vịng lặp for 35 • Cú pháp: • Biểu thức nói rõ biến, biến phần tử khác khởi tạo nào; biểu thức thứ hai biểu thức Boolean sử dụng để kiểm tra xem trình lặp nên kết thúc; biểu thức cuối nói rõ làm mà biến điều khiển lặp cập nhật sau bước lặp lại thân vòng lặp Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vịng lặp 3.4 Vịng lặp for 36 • Ví dụ: bạn khởi tạo biến sum vào vịng lặp for sau: • Câu lệnh tương đương với: • Chúng ta khai báo khởi tạo biến vòng lặp Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vịng lặp 3.4 Vịng lặp for • 37 Bài tập 6: (Click Me) Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 Vòng lặp 3.5 Câu lệnh break continue Break continue để biến đổi luồng điều khiển vịng lặp for, while, do-while • break: kết thúc vịng lặp • continue: kết thúc vịng lặp tiếp tục vòng lặp • Ví dụ 1: Tính tổng số âm nhập từ bàn phím (cho phép số), nhập sai đưa tổng số âm trước (dùng break) (Click Me) • Ví dụ 2: Tính tổng số âm nhập từ bàn phím (cho phép số), nhập sai cho phép lại (dùng continue) (Click Me) • 38 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018 EOF! 39 Nguyễn Thị Phương Dung – Khoa CNTT – ĐH SPHN 1/5/2018