Bài giảng lập trình hướng đối tượng (object oriented programming) chương 1 6 mảng và xâu ký tự

30 1 0
Bài giảng lập trình hướng đối tượng (object oriented programming)   chương 1 6 mảng và xâu ký tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 01.6: Mảng xâu ký tự I Mảng II Xâu ký tự III Bài tập chương Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 I Mảng Khái niệm kiểu mảng Khai báo biến mảng chiều Các phần tử mảng chiều Truy nhập phần tử mảng chiều Khởi tạo mảng chiều Mảng nhiều chiều Chú ý số phần tử mảng Vào/ra với biến mảng Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 Khái niệm kiểu mảng  Mảng nhóm biến nằm cạnh có kiểu, tên Mỗi biến gọi phần tử Các phần tử mảng truy nhập trực tiếp thông qua tên biến mảng số  Số phần tử mảng xác định từ định nghĩa mảng Đây điểm hạn chế mảng không dùng hết biến mảng gây lãng phí nhớ Ngơ Cơng Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 Khai báo biến mảng chiều  Khai báo biến mảng xác định tên biến mảng, kiểu phần tử, số chiều kích thước chiều  Cú pháp khai báo biến mảng chiều: Kiểu_phần_tử Tên_biến_mảng[Kích thước]; kích thước số phần tử mảng, phải cho dạng biểu thức Kiểu phần tử kiểu Ví dụ: int a[5]; Ví dụ định nghĩa biến mảng có tên a, kiểu phần tử int, số chiều kích thước (số phần tử cực đại mảng) Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 Các phần tử mảng chiều  Các phần tử mảng đánh số Các số gọi số Phần tử có số 0, phần tử thứ có số 1,… Mảng có kích thước n phần tử cuối có số n-1  Ví dụ: ta định nghĩa biến mảng int a[5]; ta biến mảng tên a có phần tử, phần tử có số 0, phần tử thứ có số Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 Truy nhập phần tử mảng chiều  Mỗi phần tử mảng truy nhập trực tiếp thông qua tên biến mảng số đặt ngoặc vng [] Chỉ số phần tử cho dạng biểu thức  Ví dụ: phần tử mảng a ví dụ có tên a[0], a[1],… Ta dùng lệnh sau: a[0]=100; cout>str; couta; scanf(“ ”); cin.get(str,11); Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 19 Các hàm chuẩn xử lý xâu ký tự  C++ có thư viện hàm làm việc với xâu ký tự string.lib Muốn sử dụng hàm ta phải khai báo sử dụng: #include  Hàm lấy độ dài xâu: strlen(s) cho độ dài xâu s (khơng tính ký tự '\0')  Hàm copy xâu: strcpy(s1, s2) copy xâu s2 vào biến xâu s1, s2 xâu biến xâu Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 20 Các hàm chuẩn xử lý xâu ký tự (tiếp)  Hàm nối xâu: strcat(s1,s2) nối xâu s2 vào cuối biến xâu s1, s2 xâu biến xâu, biến xâu s1 phải có số ký tự cực đại đủ chứa ký tự s2 thêm vào  Hàm so sánh xâu: strcmp(s1,s2) so sánh hai xâu s1 s2 theo mã ASCII, có phân biệt chữ hoa chữ thường Hàm trả giá trị int: < s1 < s2 ==0 s1 == s2 > s1 > s2 So sánh xâu không phân biệt hoa thường dùng stricmp Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 21 Các hàm chuẩn xử lý xâu ký tự (tiếp)  Hàm đảo xâu: strrev(s) đảo ngược ký tự xâu s, đầu cuối, cuối đầu  Hàm chuyển chữ thường thành chữ hoa: strupr(s) chuyển chữ thường xâu s thành chữ hoa, chữ khác không thay đổi  Hàm chuyển chữ hoa thành chữ thường: strlwr(s) chuyển chữ hoa xâu s thành chữ thường, chữ khác không thay đổi Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 22 Mảng xâu ký tự  Một mảng xâu ký tự hay sử dụng, chẳng hạn dùng để lưu trữ danh sách tên, danh sách mật khẩu, danh sách tên tệp,…  Để tạo mảng biến xâu rỗng ta tạo mảng hai chiều xâu ký tự mảng mảng xâu ký tự thực chất mảng mảng  Ví dụ: để lưu trữ họ tên, họ tên có tối đa 20 ký tự ta định nghĩa mảng xâu sau: char names[5][21]; Đoạn chương trình cho phép người sử dụng nhập vào họ tên để lưu mảng Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHDT - Chương 01_6 23 Mảng xâu ký tự (tiếp) for(int i=0;i

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan