1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời khắc của michael cunningham từ góc nhìn cải biên học khóa luận tốt nghiệp

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Hạnh THỜI KHẮC CỦA MICHAEL CUNNINGHAM TỪ GĨC NHÌN CẢI BIÊN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Hạnh THỜI KHẮC CỦA MICHAEL CUNNINGHAM TỪ GĨC NHÌN CẢI BIÊN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐÀO LÊ NA TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đào Lê Na Các nội dung, kết nghiên cứu Khóa luận trung thực, phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng TP.HCM, ngày 09 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT CẢI BIÊN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lí thuyết cải biên học 10 1.1.1 Vài nét cải biên học 10 1.1.2 Mối quan hệ văn học điện ảnh 12 1.2 Sự vận động trình cải biên 21 1.2.1 Các hướng nghiên cứu cải biên 21 1.2.2 Mối quan hệ công chúng tác phẩm 24 1.3 Tác giả, tác phẩm phim The Hours 2002 28 1.3.1 Michael Cunningham – độc giả tri kỉ Virginia Woolf 28 1.3.2 The Hours – đỉnh cao nghiệp sáng tác Michael Cunningham 31 1.3.3 The Hours – niềm tự hào Stephen Daldry 34 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT THỜI KHẮC TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH QUA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 38 2.1 Cốt truyện 38 2.1.1 Từ tiểu thuyết Bà Dalloway đến phim cải biên Thời khắc .38 2.1.2 Những đối thoại hậu kỉ 42 2.2 Hệ thống nhân vật 48 2.2.1 Nhân vật giới văn chương 48 2.2.2 Nhân vật giới điện ảnh 51 2.3 Hệ thống biểu tượng 57 2.4 Không gian thời gian nghệ thuật 69 2.4.1 Không gian nghệ thuật 69 2.4.2 Thời gian nghệ thuật 72 CHƯƠNG 3: THỜI KHẮC – TỪ VIRGINIA WOOLF ĐẾN PHIM ĐIỆN ẢNH – NHỮNG CUỘC ĐỐI THOẠI NỮ QUYỀN 77 3.1 Virginia Woolf – nhà văn sóng nữ quyền thứ .77 3.1.1 Làn sóng nữ quyền thứ .77 3.1.2 Chiến binh tiên phong phong trào nữ quyền .78 3.2 Bà Laura Brown – người đọc nữ sóng nữ quyền lần thứ hai 83 3.2.1 Làn sóng nữ quyền thứ hai .83 3.2.2 Sự trỗi dậy bà nội trợ Mỹ .85 3.3 Bà Clarissa Vaughan – thực hóa nhân vật sóng nữ quyền thứ ba 91 3.3.1 Làn sóng nữ quyền thứ ba 91 3.3.2 Hiện thực hóa ước mơ Virginia Woolf 92 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 119 Mở đầu Lý chọn đề tài Phim cải biên nhánh xuất phát từ loại hình điện ảnh nói chung, nhận lấy chất liệu từ mảnh đất mang tên văn học, qua trình tiếp nhận đạo diễn mà hình thành nên tác phẩm đặc sắc bạc Ngày xu hướng làm phim cải biên diễn mạnh mẽ tạo dấu ấn riêng nhờ vào cách nhìn lạ đạo diễn Phim cải biên phản ánh cách tiếp nhận đạo diễn, thể nghiệm khn hình triển khai rõ tư tưởng nhà làm phim Trải qua trình cải biên, nguyên tác văn học đóng vai trị khơi nguồn cảm hứng cho đạo diễn Song khán giả so sánh nội dung phim với tác phẩm văn học có nhìn khắt khe tiếp nhận tác phẩm điện ảnh cải biên Tuy chịu áp lực trước nhận xét nhiều người “tư tưởng truyện hay phim” hay “tính trung thành với nguyên tác” phim cải biên không ngừng đạt thành tựu riêng Song song đó, dịng chảy phim cải biên tiếp tục mặc cho lời khen chê khán giả Hiện nay, đại phận khán giả khơng cịn q cực đoan việc đánh giá tác phẩm điện ảnh cải biên, song tâm lí so sánh văn học với điện ảnh , hay tồn Thưởng lãm phim không dừng lại việc so sánh nội dung phim truyện, hai loại hình nghệ thuật khác nhau, có ngơn ngữ nghệ thuật khác Để giải bất đồng đòi hỏi phải có hệ thống lí luận vững nghiên cứu cải biên thông qua việc xem xét đánh giá phim cải biên tác phẩm độc lập, cách đọc tác phẩm văn chương nhà làm phim Tuy nhiên nghiên cứu phim cải biên Việt Nam bị chi phối từ đánh giá “tính trung thành” với nguyên tác Ngay từ kỉ XVIII, ý thức bất công giới phụ nữ nhận thức song phải đến kỉ XX thực trở thành phong trào đấu tranh quy mơ lớn địi bình đẳng cho phụ nữ Suốt diễn trình lịch sử nhân loại, nữ giới đấu tranh giành lại vị xứng đáng thân Trong nghiên cứu văn chương, lí thuyết nghiên cứu nữ quyền triển khai sâu rộng vào nửa sau kỉ XX Tác phẩm Thời khắc Michael Cunningham đời năm 1998 cung cấp cho người đọc tranh toàn diện vận động thành cơng ba sóng nữ quyền Các đối sánh đồng cho thấy chuyển biến thời đại dịch chuyển ý thức hệ phụ nữ Trong bối cảnh phát triển phong trào nữ quyền nói chung nghiên cứu văn học nữ quyền nói riêng, Thời khắc xuất mang tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ Bên cạnh đó, nhân vật tác phẩm Cunningham liên quan mật thiết với nhân vật có thực Virginia Woolf – người tiên phong văn học đấu tranh giành quyền lợi cho phái nữ Tuy tác phẩm bà dịch nhiều Việt Nam nghiên cứu nhà văn cịn ỏi Thơng qua nghiên cứu Thời khắc Michael Cunningham, tác phẩm Bà Dalloway giới thiệu qua cách tiếp nhận Cunningham Hành trình cải biên không diễn đơn môi trường văn học điện ảnh, mà từ đời thực đến văn học từ văn học qua điện ảnh Qua phim cải biên Thời khắc Daldry, muốn vận dụng kiến thức cải biên học để xem xét việc tái sáng tạo phim việc đối thoại với tác phẩm văn chương, dịch chuyển kí hiệu học ngơn từ sang kí hiệu học hình ảnh, cách thức nhà làm phim mã hóa lại thơng điệp tác phẩm văn chương để đưa lên ảnh Mối quan hệ nguyên tác văn học sáng tạo cá nhân thể phim Với hệ thống lí thuyết giảng dạy với kiến thức cá nhân tích lũy, chúng tơi hi vọng cơng trình đóng góp phần vào nghiên cứu lí thuyết cải biên cịn mẻ Việt Nam Song song đó, mong muốn tác giả Michael Cunningham đạo diễn Daldry biết đến rộng rãi Việt Nam, phim Thời khắc biết đến với danh xưng tác phẩm cải biên thành công Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu cải biên Nghiên cứu điện ảnh cải biên khơng cịn xa lạ với học giả giới, nhiên Việt Nam xem vấn đề mẻ Tựu trung dựa vào cơng trình nghiên cứu cơng bố, cho thấy ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng lí thuyết cải biên Năm 1957, cơng trình Tiểu thuyết vào phim (Novel into Film) George Bluestone ấn hành Berkeley: University of California xem bước tiên phong vấn đề đặt so sánh tương quan hai loại hình văn học điện ảnh Tuy nhiên với nhận thức xã hội giờ, cơng trình George Bluestone chủ yếu đánh giá phim dựa “tính trung thành” với tiểu thuyết Tại Việt Nam, nghiên cứu cải biên ngày nhận quan tâm người Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu quy mơ lớn, chun biệt cho vấn đề chưa nhiều Cơng trình Từ trang viết đến bạc: Chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem/ người đọc qua số tác phẩm văn học Việt Nam đương đại năm 2012 Nguyễn Thị Hoa nêu lên ngưỡng vọng người thưởng lãm phim cải biên Thông qua khảo sát tác phẩm cải biên tiếng Tướng hưu, Thời xa vắng,…để cho thấy điều phim chưa thể hồn thành trọn vẹn Cơng trình Luận án Tiến sĩ Ngữ văn năm 2012 Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh: khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam tác giả Phan Bích Thủy tương đồng khác biệt hai loại hình văn học điện ảnh Từ khai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình làm phim chuyển thể dựa trình tiến hành khảo sát tác phẩm Con chim vành khuyên, Chị Tư Hậu, Bến khơng chồng,… Cơng trình Vấn đề chuyển thể tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang điện ảnh (2012) Nguyễn Thị Ngọc Diễm rõ ngôn ngữ hai loại hình văn học điện ảnh mối quan hệ chúng Tác giả chủ động so sánh tương đồng khác biệt cụ thể tác phẩm: Tướng hưu, Thương nhớ đồng quê, Những người thợ xẻ Từ thay đổi trình cải biên tác phẩm văn học, đồng thời đề xuất số nguyên tắc làm phim cải biên Cơng trình Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản) nhóm tác giả Lê Thị Dương Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2015 nhận định văn học điện ảnh đều tiếp thu chuyển đổi dựa tiền đề tác phẩm xuất trước Hệ thống đặt văn học điện ảnh quan hệ văn nguồn tác phẩm cải tác, liên kết ngày mở rộng Cơng trình nghiên cứu cải biên hệ thống Việt Nam biết đến Lý thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh – trường hợp Kurosawa Akira tác giả Đào Lê Na công bố năm 2015 Luận văn nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng lí thuyết hậu đại ảnh hưởng đến cải biên học, vận động trình cải biên văn học, trao trả vị xứng đáng cho điện phim cải biên khảo sát trường hợp Kurosawa Akira làm minh chứng cụ thể Cơng trình đề đề nghị áp dụng thuật ngữ “cải biên” thay “chuyển thể” nhằm khẳng định phim cải biên tác phẩm nghệ thuật đích thực phù hợp với ý nghĩa tác phẩm cải biên Cơng trình Vấn đề chuyển thể tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim (2015) tác giả Nguyễn Thị Quý tác động hai chiều văn học điện ảnh Từ góc nhìn so sánh, tác giả cung cấp phương thức mà nhà làm phim sử dụng nhằm biến đổi cốt truyện, chủ đề nhân vật phù hợp với phim Từ nêu lên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng phim cải biên Cơng trình Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư (2018) Nguyễn Văn Nhị khái quát mối quan hệ điện ảnh văn học, dịch chuyển từ văn học qua sân khấu phương diện nội dung cốt truyện, nhân vật phương diện nghệ thuật ngơn ngữ, khơng gian – thời gian,… Từ liên hệ hai loại hình sân khấu văn học 2.2 Lịch sử nghiên cứu The Hours (Thời khắc) Michael Cunningham Stephen Daldry Michael Cunningham tác giả có tên tuổi diễn đàn văn chương giới Các sáng tác nhà văn nhận đón nhận đơng đảo độc giả, tiếng Thời khắc (The Hours) sáng tác năm 1998 ông Thời khắc diễn ngôn người đại nhìn nhận lại trình phát triển sóng đấu tranh nữ quyền diễn lịch sử nhân loại, từ ngầm đưa đánh giá mức độ thành công cao trào thông qua ba nhân vật nữ Trong sáng tác mình, Cunningham thể nghiệm nhiều tư tưởng kế thừa từ “thần tượng” Virginia Woolf, nhiên độc giả nhận thấy phát triển riêng ngòi bút nhà văn Tự nhận thuộc giới tính thứ ba, Michael thể chân thực diễn biến tâm lí cộng đồng LGBT sáng tác Là nhà văn bật nay, song tên tuổi tác phẩm Cunningham chưa đông đảo độc giả Việt Nam biết đến, vấn đề dừng mức giới thiệu Các cơng trình nghiên cứu nhà văn Việt Nam chưa xuất Đối với trường hợp nghiên cứu Thời khắc, học giả nước tiến hành khai thác từ sớm: Tiểu luận A Virginia Woolf of One’s Own: Consequences of Adaptation in Michael Cunningham’s The Hours năm 2007 Brooke Leora Grant sâu vào so sánh Virginia Woolf đời thực thay đổi vào tác phẩm Cunningham Bên cạnh nội dung tiểu luận làm rõ mối liên kết nhân vật với thời đại xã hội mà họ sống giải thích chi tiết điều mà phim The Hours tiếp nhận Tại Việt Nam, năm 2012 biết đến năm dịch Thời khắc Lê Đình Chi chuyển ngữ lần xuất Các báo nước liên tục có viết giới thiệu sách Michael Cunningham Hầu hết báo có điểm chung nêu văn tắt nội dung tác phẩm, đồng thời đánh giá cao phim cải biên tên Daldry làm đạo diễn Bài viết Thời khắc – Từ sách lên ảnh năm 2012 tác giả T.Minh đăng trang hanoimoi.com.vn giới thiệu đôi nét tác phẩm giải thưởng mà phim Daldry nhận Bài viết Thời khắc lưỡng lự viết năm 2012 tác giả Trần Nhã Thụy tuoitre.vn giới thiệu chung nội dung tiểu thuyết Thời khắc, lặp lại chi tiết lưỡng lự xuất đầy khắp trang sách Michael Cunningham Bài viết ‘The Hours’ – Từ tiểu thuyết ăn khách đến phim đoạt Quả cầu vàng viết năm 2012 tác giả Nha Trang dantri.com.vn có đánh giá sơ lược hiệu phim Thời khắc, nhiên viết dừng lại mức độ giới thiệu, chưa sâu vào phân tích rõ đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh thể để bảo vệ quan điểm phim truyền tải trọn vẹn tinh thần nguyên tác 107 nước Đối tượng nghiên cứu cơng trình tác phẩm nước ngoài, thân người thực gặp phải cản trở rào cản ngôn ngữ lí giải mã văn hóa xuất tác phẩm Vì điều kiện tiếp nhận thơng qua văn dịch nên khơng tránh khỏi sai sót định Chúng tơi mong cơng trình đóng góp nhiều cho q trình nghiên cứu cải biên vốn mẻ Việt Nam 108 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Văn học Phan Kế Bính (1938) Việt Hán văn khảo TP.HCM: Nam Kí Cynthia Freeland (2009) Thế mà nghệ thuật ư? (Như Huy dịch) Hà Nội: Trí thức David Bordwell, Kristin Thomson (2007) Lịch sử điện ảnh (2 tập), (Nhiều người dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Diễm (2012) Vấn đề chuyển thể tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang điện ảnh (Luận văn Thạc sĩ) TP.HCM Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Phan Mạnh Hùng (2017) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam trước 1932 TP.HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hương, Huỳnh Thị Thanh Hương (2019) Tư tưởng nữ quyền Virginia Woolf qua vài tác phẩm tiêu biểu (Cơng trình nghiên cứu khoa học) TP.HCM Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2016) Từ điển Biểu tượng Văn hóa giới Đà Nẵng: Đà Nẵng 10 Phương Lựu (2011) Lí thuyết Văn học Hậu đại TP.HCM: Đại học Sư phạm 11 Michael Cunningham (2016) Thời khắc (Lê Đình Chi dịch) Hà Nội: Bách Việt – Dân Trí 12 Đào Lê Na (2017) Chân trời hình ảnh: Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira TP.HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Nhị (2018) Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư (Luận văn thạc sĩ) TP.HCM 14 Bùi Phú (1984) Đặc trưng Ngôn ngữ điện ảnh Hà Nội: Văn hóa 15 Lê Thị Quý (2009) Giáo trình Xã hội học Giới Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 109 16 Nguyễn Thị Quý (2015) Vấn đề chuyển thể tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim (Luận văn thạc sĩ) TP.HCM 17 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (Nhập môn) TP.HCM: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học TP.HCM: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2017) Lí luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 20 Timothy Corrigan (2013) Điện ảnh Văn học – Dẫn luận nghiên cứu (Nhiều người dịch) Hà Nội: Thế giới 21 Vũ Ngọc Thanh (2015) Điện ảnh học – Lí luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị Quốc gia 22 Virginia Woolf (2016) Bà Dalloway (Nguyễn Thành Nhân dịch) TP.HCM: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Virginia Woolf (2017) Căn phòng riêng (Trịnh Y Thư dịch) Hà Nội: Tri Thức 24 Virginia Woolf (2014) Ba đồng ghi-nê (Nguyễn Thành Nhân dịch), TP.HCM: Đại học Hoa Sen 25 Hồ Khánh Vân (2008) Từ lí thuyết phê bình nữ quyền (Feminist Criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến (Luận văn thạc sĩ) TP.HCM Tài liệu tiếng Anh 26 Andrzej Wlodarczyk (2016) ““A Woman’s whole life in a single day Just one day And in that day her whole life” – Fluid Sexual Indentity in Michael Cunningham’s The Hours” 27 Brooke Leora Grant (2007) “A Virginia Woolf of One’s Own: Consequences of Adaption in Michael Cunningham’s The Hours” 28 Camelia Elias (2016) “Female portraits in the Film “The Hours”” 110 29 Ginesi, Kristen A (2011) “Virginia Woolf and cinema: Adaption of Mrs Dalloway” 30 Isam M Shihada “A Feminist Perspective of Virginia Woolf’s Selected Novels: Mrs Dalloway and To the Lighthouse” 31 Patricia Huion “The Hours: A Community of One’s own How Traditional Media Welcome New Media” 32 Senior Paper (2015) “Novel to Novel to Film: From Virginia Woolf’s Mrs Dalloway to Michael Cunningham’s and Daldry-Hare’s The Hours” 33 Walid M Rihane (2015) “From Woolf to Rich: Discovering the Three Waves of Feminism in Michael Cunningham’s The Hours” 111 Nguồn điện tử tiếng Việt: Đặng Thị Thái Hà (15/12/2015) “Con đường thống hóa lí thuyết – phê bình nữ quyền” phebinhvanhoc.com.vn Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/con-duong-chinh-thong-hoa-ly-thuyet-phe-binh-nuquyen/ Lý Lan (26/04/2009) “Phê bình văn học Nữ quyền” khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Truy xuất từ: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=347:phebinh-vn-hc-n-quyn-&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 Ngô Minh (23/08/2016) “Nữ quyền luận ‘siêu lí đàn bà’” tapchisonghuong.com.vn Truy xuất từ: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c357/n24103/Nu-quyen-luan-va-sieu-lydan-ba.html Nevange (2018) “Tất bạn cần biết bốn sóng nữ quyền” thew.net.vn Truy xuất từ: https://thew.net.vn/2018/02/24/tat-ca-nhung-gi-ban-can-biet-ve-4-lan-song-nuquyen/amp/ Peter Barry (20/09/2017) “Phê bình nữ quyền” (Cao Hạnh Thủy dịch) khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6671ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n2.html?fbclid=IwAR2aJmEja-gKs6gD952xmK11BkCyqENnOJIXxverLVSlYU6_3B3FIcAA2w 112 Nguyễn Hưng Quốc “Các lý thuyết phê bình văn học: Thuyết lệch pha” khoanguvandhsphue.org Truy xuất từ: https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=104&nc=2&w=CA C_LY_THUYET_PHE_BINH_VAN_HOC_(9):_Thuyet_lech_pha.htmlv%C4%83 n Bảo Thạch (20/11/2009) “Những mảnh vỡ thời gian” Truy xuất từ: http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/119/article_5756.asp?fbclid=IwAR2O5t8psL02bhhr0iuMgh0CPZyip9p45nUoxA69JrQnpdbnbpN9oRC7Qo Nguyễn Văn Thuấn (10/2016) “Tính liên văn quan niệm Julia Kristeva” khoanguvandhsphue.org Truy xuất từ: https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8219&nc=2&w=TI NH_LIEN_VAN_BAN_TRONG_QUAN_NIEM_CUA_JULIA_KRISTEVA.html Sâm Thương (24/07/2010) “Đường kịch bản/Ngôn ngữ điện ảnh 2” vanchuongviet.org Truy xuất từ: https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=13357 10 Mỹ Trân (09/07/2015) “Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: khó để so sánh An ninh giới online Truy xuất từ: http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Mot-khoang-cach-xa-kho-de-sosanh357492/?fbclid=IwAR0zWAmmeGS5SLJHHv1hu6iz5768uNzIwuZmoYGelvOk5 TU2l4fPp9R1mxk 11 Hoàng Tùng (19/09/2011) “Văn chương đồng tính: Từ bóng tối ánh sáng” tapchisonghuong.com.vn Truy xuất từ: 113 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c248/n8953/Van-chuong-dong-tinh-Tu-bongtoi-ra-anh-sang.html 12 Hồ Khánh Vân (15/04/2012) “Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền” Phê bình văn học.com.vn Truy xuất từ: http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-quan-niem-ve-loi-viet-nu-l-ecriture-feminine-denviec-xac-lap-mot-phuong-phap-nghien-cuu-trong-phe-binh-nuquyen/?fbclid=IwAR0ynPvhaWJ3euW9cyKV78XsPyRL1YMJabh0V64Dhfb0Gv8 36lJAk1JNMc8 13 (06/09/2013) “Lịch sử nữ quyền (History of Feminism)” lunanguyenanhanh.blogspot.com Truy xuất từ: http://lunanguyenanhanh.blogspot.com/2013/09/lich-su-nu-quyen-history-offeminism.html 114 Nguồn điện tử tiếng Anh Caroline Dorey-Stein (28/06/2018) “A Brief History: The Four Waves of Feminism” progressivewomensleadership.com Truy xuất từ: https://www.progressivewomensleadership.com/a-brief-history-the-four-waves-offeminism/ Celia McGee (6/2007) “What she wrote… What’s on Screen” Nytimes Truy xuất từ: https://www.nytimes.com/2007/06/24/movies/24mcgee.html?fbclid=IwAR2qtEPaEAt 7WTbsNOQBSzZCmzDKJs8YjuUoUeOZ4rM_oN_SZ465LXW_b9w Letter (09/11/2017) “From Michael Cunningham: Don’t Stereotype Gay Men” Nytimes Truy xuất từ: https://www.nytimes.com/2017/11/09/opinion/sam-smith-gaystereotype.html?rref=collection%2Ftimestopic%2FCunningham%2C%20Michael& action=click&contentCollection=timestopics®ion=stream&module=stream_unit &version=latest&contentPlacement=6&pgtype=collection Mari Mikkola (12/05/2008) “Feminist Perspectives on Sex and Gender plato.stanford.edu Truy xuất từ: https://plato.stanford.edu/entries/feminism-gender/ Nathaniel R (31/03/2014) “Women History Month: Nicole Kidman as Virginia Woolf” The Film Experience Truy xuất từ: http://thefilmexperience.net/blog/2014/3/31/womens-history-month-nicole-kidman-asvirginia-woolf.html?fbclid=IwAR2637BdqcEugA1YfFQS1opB0p2vBZ087Nyp7cWqXFlIwmRGvoB_nNHh1E Peter Bradshaw (14/02/2003) “The Hours” theguardian.com 115 Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/culture/2003/feb/14/artsfeatures?fbclid=IwAR21TO7zfXNNXuVH2p5KWvyAoCUnQMGy8iCFFla8_wG8CN99KqNf_El5H4 Peter Travers (24/01/2003) “The Hours” rollingstone.com Truy xuất từ: https://www.rollingstone.com/movies/movie-reviews/the-hours94178/?fbclid=IwAR0jCa-qFCnofhJzYsKO4EeYfiYuNi4RG6ED-w1Y95C8BjqDjaMmshVrZs Roger Ebert (27/12/2002) “The Hours” rogerebert.com Truy xuất từ: https://www.rogerebert.com/reviews/the-hours2002?fbclid=IwAR0oOZEoCViqqw8wmCbFyL9Pm9S1cBWIX0WzkZrfiW8qOjL eAOJ8HUbEGSc Sally Ann Drucker (27/04/2018) “Betty Friedan: The Three Waves of Feminism” ohiohumanities.org Truy xuất từ: http://www.ohiohumanities.org/betty-friedan-the-three-waves-of-feminism/ 10 THR Staff (27/12/2017) “The Hours’: THR’s 2002 Review” hollywoodreporter.com Truy xuất từ: https://www.hollywoodreporter.com/review/hours-review-2002-movie1070395?fbclid=IwAR0U_8uoIgcIj3RZAEnu2IULmR7T1EvfH4IX0OX6WNs0lL3pR3h1-eajkg 11 Tyler Coates (08/09/2015) “Was it good for the Gays: ‘The Hours’” decider.com Truy xuất từ: https://decider.com/2015/09/08/was-it-good-for-the-gays-the-hours/ 12 “The Hours Symbolism, Imagery, Allegory” shmoop.com 116 https://www.shmoop.com/the-hours/symbolismimagery.html?fbclid=IwAR1oFNO_LOH_q86nAI3vB7NzzHaapX83a5ti78GbM_zfLsdNDuquIKUhG8 13 (20/11/2013) “The Hours (2002, Meryl Streep, Nicole Kidman, Julianne Moore, Ed Harris) – Classic movie review Truy xuất từ: http://www.derekwinnert.com/the-hours-classic-film-review430/900/?fbclid=IwAR2637BdqcEugA1YfFQS1opB0p2vBZ087Nyp7cWqXFlIwmRGvoB_nNHh1E 14 (05/11/2018) “The Theme of Flowers in Mrs Dalloway by Virginia Woolf gradesfixer.com Truy xuất từ: https://gradesfixer.com/free-essay-examples/the-theme-of-flowers-in-mrs-dallowayby-virginia-woolf/?fbclid=IwAR1vJ6OAERA8B81KRq Mbtlntj0yG45tViv01750FeHZfprNKPr_vaVUc 15 “Queer Theory: Background” guides.library.illinois.edu Truy xuất từ: https://guides.library.illinois.edu/queertheory/background 16 (05/11/2018) “The Theme of Flowers in Mrs Dalloway by Virginia Woolf gradesfixer.com Truy xuất từ: https://gradesfixer.com/free-essay-examples/the-theme-of-flowers-in-mrs-dallowayby-virginiawoolf/?fbclid=IwAR1QFk4u36FmwcLdih922eW2ywju5NnODjuWYBmcGXt6md U37uVqF9LM6Yg 17 (18/01/2013) ““The Hours” Discussion Pt.1: Nervous Hands, Ravenous kisses” thefilmexperience.net Truy xuất từ: 117 http://thefilmexperience.net/blog/2013/1/18/the-hours-discussion-pt-1-nervous-handsravenous-kisses.html 18 (15/05/2011) “May Flowers: ‘The Hours’” thefilmexperience.net Truy xuất từ: http://thefilmexperience.net/blog/2011/5/15/may-flowers-the-hours.html 19 “A Guide to Understanding the Queer Theory” aresearchguide.com Truy xuất từ: https://www.aresearchguide.com/the-queer-theory.html 20 IMDb review “The Hours: User reviews” imdb.com Truy xuất từ: https://www.imdb.com/title/tt0274558/reviews?ref_=tt_urv 118 Phụ lục Virginia Woolf (1882 – 1941) Nhà văn Michael Cunningham Đạo diễn Stephen Daldry 119 Nicole vai Virginia Woolf Bản thân nhà văn phải vật lộn với bệnh thần kinh, đồng thời suy nghĩ đời nhân vật tác phẩm tới Meryl Streep vai Clarissa Vaughan - nữ biên tập trung niên sống thành phố New York "Bà Dalloway" thường chuẩn bị hoa tổ chức bữa tiệc để “phủ lên thinh lặng” 120 Julianne Moore vai Laura Brown, sống chung với chồng trai ba tuổi Mỗi sáng cô phải đối mặt với "những vấn đề khơng tên", tiễn chồng làm Góc máy thể Laura sau khung kính thể bà Brown bị giam cầm ngục tù mang tên gia đình Ed Harris vai Richard – nhà văn mắc chứng bệnh AIDS, thân ông trải qua sống vô dụng Căn hộ u ám tầng “giam giữ” nhà văn, chết nhân vật cuối phim giải thoát Khi Virginia bắt đầu dạo, bà phải xin phép ngồi có lí với người chồng Leonard Góc máy thể Woolf đứng sau khung cửa kính tạo nên vật ngăn cách chồng bà điều ngầm biểu lộ mối quan hệ hai người khơng có sẻ chia 121 Laura Brown gặp trở ngại vai trị làm mẹ, làm vợ gia đình Clarissa nhận người bạn chết song bà khơng thể làm cứu rỗi tâm hồn Sau chết Richard, Clarissa nhận khỏi bóng dáng khứ, hiểu hạnh phúc đến từ đâu nắm giữ trọn vẹn khoảnh khắc

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w