1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ky Thuat Moi Truong.doc

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biểu mẫu 20 (Kèm theo công văn số 561 /BC ĐHSPKT ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM) THÔNG BÁO Công khai[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biểu mẫu 20 (Kèm theo công văn số 561 /BC-ĐHSPKT ngày 14 tháng 11 năm 2016 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM) THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học năm học 2015 - 2016 Ngành Kỹ thuật môi trường STT Nội dung Hệ đào tạo quy Đại học I Điều kiện tuyển sinh II Điều kiện sở vật chất sở giáo dục cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, viện ) (sử dụng chung) III Đội ngũ giảng viên thư Theo Quy định Bộ GDĐT - Giảng đường Số phịng: 189 Tổng diện tích: 33.961 m2 Phòng học chuyên ngành ngoại ngữ: Số phòng: 03 Diện tích: 295 m2 Phịng học máy tính: Số phịng: 18 Diện tích: 1.164 m2 Phịng thí nghiệm: Số phịng: 58 Diện tích: 10.362 m2 Xưởng thực tập, thực hành: Số phịng: 98 Diện tích: 16.980 m2 Thư viện: Số phịng: 04 Diện tích: 1.430 m2 Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý: Số phòng: 311 Diện tích: 20.205 m2 Sân vận động: Diện tích: 23.044 m2 PGS: 01 Tiến sĩ: 12 Thạc sĩ: 14 Đại học: 01 IV Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học - Các phòng tự học cho sinh viên Các phịng internet miễn phí thư viện dành cho sinh viên - Hệ thống phần mềm truy tìm tài liệu học tập - Hệ thống đăng ký học phần online hỗ trợ sinh viên đăng ký môn học dễ dàng, thuận lợi - Hệ thống tư vấn viên tư vấn cho sinh viên - Các hệ thống dịch vụ phục vụ cho sinh viên - Các câu lạc hỗ trợ cho sinh viên: câu lạc khoa học trẻ, câu lạc tiếng Anh, hội sinh viên trường, khoa - Các phịng thí nghiệm mở - Các khóa huấn luyện kỹ mềm cho sinh viên - Giới thiệu việc làm cho sinh viên - Hàng năm, nhà trường liên hệ mang nhiều học bổng từ doanh nghiệp, tổ chức dành cho sinh viên - Học bổng trường dành cho sinh viên đạt chuẩn theo qui định - Thường xuyên tuyên dương sinh viên gương mẫu, học giỏi nhằm khích lệ sinh viên thi đua học tốt - Hội cựu sinh viên trường, khoa chia kinh nghiệm với sinh viên, tìm kiếm học bổng, hỗ trợ sinh viên hoạt động khác, cầu nối nhà trường doanh nghiệp tổ chức xã hội khác V Yêu cầu thái độ học tập người học - Đề xuất sáng kiến giải pháp, dự đoán sẵn sàng chấp nhận rủi ro - Trách nhiệm thân, kiên trì, động, tư sáng tạo cơng việc - Tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin tư duy, suy xét yếu tố ảnh hưởng khách quan chủ quan để đưa hướng giải cơng việc tốt - Ham tìm hiểu, có khả tổng quan tài liệu chuyên ngành ngồi nước, phân tích, đánh giá hàm học tập suốt đời - Kỹ quản lý thời gian, nguồn lực, lập kế hoạch, tư duy, phản biện điều hành quản lý sản xuất chất lượng thực phẩm - Phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm, hình thành ý tưởng, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kỹ thuật chế biến ăn phù hợp với văn hóa ẩm thực Việt Nam giới - Kỹ tiếp cận hệ thống, phân tích đối tượng cơng nghệ, tính tốn thiết kế vận hành dây chuyền công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm - Sử dụng phần mềm tin học văn phịng phục vụ cho cơng tác hành chính, quản lý thuộc lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm, phầm mềm hỗ trợ kỹ thuật VI Mục tiêu kiến thức, kỹ Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê năng, trình độ ngoại nin; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam; Tư ngữ đạt tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có kiến thức tốn học khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao Nhóm kiến thức khoa học nguyên liệu thực phẩm  Khoa học nguyên liệu thực phẩm, phân tích kiểm nghiệm thành phần ngun liệu, q trình biến đổi hóa sinh nguyên liệu sau thu hoạch  Các phương pháp bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, định hướng công nghệ để chế biến nguyên liệu sản xuất sản phẩm Nhóm kiến thức hóa học vi sinh thực phẩm  Khoa học hóa học dinh dưỡng thực phẩm, enzyme chất xúc tác sinh học cơng nghệ thực phẩm, chuyển hóa, sinh tổng hợp lượng sinh học thực phẩm, sắc tố, mùi vị ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan thực phẩm, q trình biến đổi thành phần hóa học thực phẩm  Khoa học vi sinh vật thực phẩm Các hệ vi sinh vật ảnh hưởng đến trình chế biến bảo quản, nguồn gốc lây nhiễm hệ vi sinh vật thực phẩm Ứng dụng vi sinh công nghệ thực phẩm Nhóm kiến thức hóa lý thực phẩm  Trạng thái pha hệ vật chất thực phẩm, cân pha, cần vật chất, cân lượng cân hóa học, truyền vận Các tính chất lưu biến quan trọng thực phẩm  Các q trình hóa lý xảy cơng nghệ thực phẩm, số tính chất nhiệt vật lý, hóa lý ảnh hưởng đến q trình cơng nghệ chế biến bảo quản thực phẩm Nhóm kiến thức dinh dưỡng an toàn thực phẩm  Khoa học dinh dưỡng thực phẩm người, sản xuất thực phẩm theo khoa học dinh dưỡng  An toàn vệ sinh thực phẩm Nhóm kiến q trình thiết bị công nghệ thực phẩm  Các trình thiết bị nhiệt động học, học, thủy lực, khí nén, truyền nhiệt, truyền khối, kỹ thuật phản ứng hóa học, sinh hóa q trình công nghệ thực phẩm  Cấu trúc dịng hệ thống (đối tượng cơng nghệ) cơng nghệ thực phẩm Nhóm kiến thức mơ hình hóa, tính tốn điều khiển đối tượng cơng nghệ  Mơ hình hóa tối ưu hóa cho đối tượng cơng nghệ, tính tốn thiết kế hệ thống thiết bị, công nghệ nhà máy thực phẩm  Khắc phục cố nâng cao hiệu suất, điều khiển tiết kiệm lượng cho hệ thống thiết bị Nhóm kiến thức công nghệ sản xuất sản phẩm thực phẩm  Công nghệ chế biến lương thực, đường, bánh – kẹo trà, cà phê, ca cao, rau quả, bia, rượu nước giải khát  Công nghệ chế biến sản phẩm từ trứng – sữa, sản phẩm từ thịt, thủy hải sản, dầu – mỡ thực phẩm, sản xuất loại thực phẩm chức Nhóm kiến thức quản lý chất lượng sản phẩm  Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm  Đảm bảo chất lượng thực phẩm theo hệ thống GMP, ISO, HACCP, TQM, 5S… Sinh viên sau tốt nghiệp phải nắm vững, hiểu, biết vận dụng thành thạo nhóm kiến thức cốt lõi ngành Công nghệ thực phẩm sau: Nhóm kiến thức nghiên cứu phát triển sản phẩm  Hoạch định chiến lược cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm  Nghiên cứu xác lập công nghệ sản xuất sản phẩm Nhóm kiến thức kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm  Các kỹ thuật đại ứng dụng công nghệ thực phẩm Nhóm kiến thức cơng nghệ sinh học thực phẩm  Công nghệ sinh học thực phẩm ứng dụng cơng nghệ thực phẩm  Ứng dụng công nghệ enzyme vi sinh thực phẩm Nhóm kiến thức quản lý điều hành hoạt động sản xuất  Lập kế hoạch sản xuất, điều hành hoạt động sản xuất  Quản lý máy móc, thiết bị dây chuyền phân xưởng sản xuất, quản lý đào tạo công nhân Kiến thức luật vệ sinh an toàn thực phẩm  Các tiêu chuẩn qui định cho loại thực phẩm sản xuất Việt Nam giới  Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam nước giới Sản xuất công nghệ thực phẩm  Ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, xanh, tiết kiệm lượng trình sản xuất thực phẩm - Có khả giao tiếp tiếng anh cách thành tạo số ngoại ngữ khác (Hoa, Nhật, Pháp, Hàn, Nga, ) VII Vị trí làm việc sau tốt nghiệp trình độ - Các nhà máy chế biến thực phẩm với vai trò cán điều hành sản xuất nhà máy; cán phòng kỹ thuật; cán phòng quản lý chất lượng (QC) đảm bảo chất lượng (QA); cán phịng kế hoạch sản xuất, chun gia thí nghiệm phân tích, kiểm nghiệm thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm; kinh doanh thiết bị, hóa chất, bao bì, phụ gia hương liệu thực phẩm; trường ĐH CĐ với vai trò cán giảng dạy, viện nghiên cứu với vai trò nghiên cứu viên

Ngày đăng: 30/06/2023, 07:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w