Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHONG NHÃ VIỆT NAM GIAO LƯU KINH TẾ, VĂN HÓA VỚI NHẬT BẢN THỜI CHÂU ẤN THUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học TP.HCM, năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHONG NHÃ VIỆT NAM GIAO LƯU KINH TẾ, VĂN HÓA VỚI NHẬT BẢN THỜI CHÂU ẤN THUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Mã số sinh viên: 186022011304 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ GIANG TP.HCM, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành tri ân cảm tạ PGS.TS Lê Giang người nhận lời hướng dẫn việc định hình chọn đề tài:“Việt Nam giao lưu kinh tế, văn hóa với Nhật Bản thời Châu ấn thuyền” Nhờ hướng dẫn ân cần, chu đáo thầy học hỏi thêm nhiều hồn thành luận văn theo cách tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cảm tạ PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, dạy truyền đạt cho kiến thức thâm sâu thầy quan hệ hai nước Việt Nam - Nhật Bản Nhờ thầy tận tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều chuỗi ngày nghiên cứu đề tài Tôi lấy làm vinh dự nhận hỗ trợ nghiên cứu từ TS.Noboru Kariya người thầy giáo cũ tơi Osaka Đồng kính cám ơn, Bảo tàng quốc gia lịch sử văn hóa Tokyo, thư viện điện tử Trường Đại học Ritsumeikan University cung cấp nhanh chóng cho tơi tư liệu, tài liệu nghiên cứu cần thiết có giá trị Đặc biệt, trân trọng tri ân cảm tạ TS Trần Đức Anh Sơn – Phó viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế xã hội Đà Nẵng, người có nhiều năm nghiên cứu giao thương Nhật – Việt thời Châu ấn thuyền, nhờ thầy hỗ trợ tư liệu số tài liệu bổ sung, tơi có đủ tự tin tinh thần để hoàn thành nghiên cứu đề tài luận văn tơi Tơi xin kính cám ơn quý thầy cô khoa Việt Nam học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý thầy cô BGH lãnh đạo khoa Ngơn ngữ Văn hóa Quốc tế trường Đại học Kinh tế Tài - Thành phố Hồ Chí Minh, người giúp nhiều mức độ khác nhau, tất có đóng góp quan trọng việc hỗ trợ tơi để hồn thành cơng trình nghiên cứu ii Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi tồn tâm tồn ý dành trọn thời gian cho việc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Việc học không đủ, đào sâu nghiên cứu, thấy hay đẹp học đáng giá học tập, nhận mong manh nhỏ bé bể nguồn kiến thức nhân loại Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ quý báu q thầy cơ, q ân nhân, gia đình bạn bè chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót chưa hồn thiện, thân cịn có nhiều sai lầm chủ quan nghiên cứu Tôi xin tiếp tục học tập nghiên cứu, trau dồi xin ghi nhận đóng góp, dạy q thầy tồn thể quý vị Tp HCM, ngày 15 tháng 08 năm 2021 Nguyễn Thị Phong Nhã iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài: “Việt Nam giao lưu kinh tế, văn hóa với Nhật Bản thời Châu ấn thuyền”- cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua, với hướng dẫn PGS.TS Lê Giang kết nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Phong Nhã iv Ý KIẾN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM - NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI - XVII 19 1.1 NƯỚC VIỆT NAM THẾ KỶ THỨ XVI – XVII .19 1.1.1 Bối cảnh Việt Nam thời kỳ phân tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài 19 1.1.2 Vai trị thương cảng Việt Nam khu vực Đơng Nam Á 25 1.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI – XVII 29 1.2.1 Khái quát lịch sử thời kỳ Châu ấn thuyền .32 1.2.2 Chế độ cấp ấn trạng loại giấy thông hành cho thuyền Châu ấn 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU KINH TẾ VỚI NHẬT BẢN THỜI CHÂU ẤN THUYỂN .40 2.1 CÁC CẢNG GIAO THƯƠNG VỚI NHẬT BẢN THỜI KỲ CHÂU ẤN THUYỀN .40 2.1.1 Thương cảng Đàng Ngoài 40 2.1.2 Thương cảng Đàng Trong .45 2.2 NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN THỜI KỲ CHÂU ẤN THUYỀN 50 2.2.1 Chính sách thuế 50 2.2.2 Các loại tiền dùng để giao thương Đàng Trong Đàng Ngoài 54 2.3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG GIỮA HAI NƯỚC VIỆT - NHẬT THỜI KỲ CHÂU ẤN THUYỀN 56 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI NHẬT BẢN THỜI KỲ CHÂU ẤN THUYỀN 70 3.1 PHỐ NHẬT Ở HỘI AN .70 3.2 VĂN BẢN NGOẠI GIAO THỜI CHÂU ẤN THUYỀN 73 3.3 NGƯỜI NHẬT Ở HỘI AN 79 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối giao hảo hai quốc gia Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển tốt đẹp Nhật Bản nước có đầu tư lớn Việt Nam với 2000 cơng trình đầu tư lớn nhỏ, trải rộng khắp với lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội… Tháng 10 năm 2011 Nhật Bản nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Hiện tại, Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam phát triển khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thật quan trọng, có tầm ảnh hưởng định khu vực mối quan tâm hàng đầu vấn đề ngoại giao giao lưu văn hóa Vì có số nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu mối quan hệ hữu hảo hai nước Việt Nam - Nhật Bản Nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản((21/9/1973 – 21/9/2018), với hỗ trợ Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, số quan đơn vị tổ chức nhiều kiện nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hóa, du lịch, đào tạo, thương mại Việt Nam Nhật Bản Thành phố Hội An quan chức chọn lựa để khôi phục lại nét đẹp văn hóa thị sầm uất bậc Đông Nam Á vào kỷ XVI – XVII, nơi mà Nhật Bản quốc gia ghi dấu ấn đậm nét văn hóa Trong đó, di tích Chùa Cầu kiến trúc độc đáo Nhật Bản cịn sót lại đất Hội An, đánh dấu cho giao hảo hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản Gần nhất, chiều ngày 23/2/2010, sư trụ trì chùa Jomyo, Nagoya - Nhật Bản trao tặng phiên tranh Thác kiến Quan Thế Âm cho chùa Tam Thai, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng Đây q q Chúa Nguyễn Phúc Nguyên thỉnh từ chùa Ngũ Hành Sơn tặng cho thuyền bn dịng họ thương nhân Chaya -Nhật Bản thuyền đến Hội An cách 400 năm Đặc biệt, tranh Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ tranh màu nước đồ sộ : cao 78 cm, dài 498 cm, miêu tả chuyến hải trình vượt biển từ Trường Kỳ (長崎 Nagasaki) cập bến Hội An đến Dinh Chiêm (lỵ sở Quảng Nam Dinh Thanh Chiêm) dâng lễ vật yết kiến chúa Nguyễn, có niên đại khoảng 400 năm lưu giữ cẩn trọng bảo tàng Nagasaki xem quốc bảo Nhật Bản Những di vật quý giá kích thích nhà nghiên cứu lịch sử, học giả nhà nghiên cứu Việt Nam học có suy nghĩ diện thương nhân Nhật Bản Hội An Ngồi ra, Ngoại phiên thơng thư (外蕃通書) cịn có tên khác Ngoại phiên thư hàn (外蕃書翰) tập thư từ ngoại giao Mạc phủ Tokugawa (幕府徳川- Mạc Phủ Đức Xuyên ) với nước: Triều Tiên, Lữ Tống (Philippines), Campuchia, Thái Lan, Việt Nam tác giả Kondo Juzo (近藤 重蔵)1 biên soạn vào đầu kỷ XIX Đây sách tập hợp thư từ ngoại giao Đàng Ngoài Đàng Trong thời chúa Trịnh - chúa Nguyễn với Nhật Bản khoảng thời gian từ 1601 đến 1694 Ở Việt Nam, Sở Cuồng Lê Dư - người Quảng Nam người dã đăng 35 thư tổng số 56 thư Ngoại phiên thông thư - An Nam quốc thư Nam phong tạp chí Tiếp nối sau đó, PGS.TS Lê Giang dày công nghiên cứu, tiếp dẫn từ cơng trình tiền bối trước Kondo Juzo Sở Cuồng Lê Dư Ông có viết nghiên cứu có giá trị khoa học đăng tải tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học trang điện tử tồn quốc Theo Ngoại phiên thơng thư, nhà nghiên cứu tìm thấy số văn thư trao đổi Nhật Bản với 11 nước hai khu vực gồm 27 Trong Kondo Juzo (1771-1829) gọi Morishige 守重, hiệu Shiko 子厚, Seisai 正斎, Shoten Shinjin 昇天真 人 Ông sinh Edo gia đình bề tơi Mạc phủ Tokugawa Ơng nhà thám hiểm, nhà thư tịch học thời Edo hậu kỳ Năm 1798 ông làm công tác thám hiểm, điều tra tình hình xứ Ezo (sau vùng Hokkaido) Từ năm 1808 đến 1819 làm chức Thư vật phụng hành, quản lý thư viện Momijiyama 紅葉山文庫 thành Edo 99 HÌNH ẢNH LUẬN VĂN H1: BẢN ĐỒ THƯƠNG HẢI THỜI CHÂU ẤN Nguồn : (ảnh chụp trực tiếp từ bảo tàng Nagasaki TS.Trần Đức Anh Sơn) 100 H2 BẢN ĐỒ MẬU DỊCH GỐM SỨ CỦA BẢO TÀNG NAGASAKI Nguồn : (ảnh chụp trực tiếp từ bảo tàng Nagasaki TS Trần Đức Anh Sơn) 101 H3: GIAO CHỈ MẬU DỊCH ĐỘ HẢI ĐỒ (ảnh chụp trực tiếp từ bảo tàng Nagasaki Trần Đức Anh Sơn) 102 H4: BỨC THÁC KIẾN QUÁN THẾ ÂM (Chùa Joumyo) Chú thích : tranh vẽ tượng Phật tiếng, quà Chúa Nguyễn Phúc Nguyên thỉnh từ chùa Ngũ Hành Sơn tặng cho thương nhân Araki Sataro dòng họ Chaya cách 400 năm Chùa Jomyo Nagoya Nhật Bản lưu giữ tranh với Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đồ tặng lại cho chùa Tam Thai Đà Nẵng vào ngày 23/02/2010 Nguồn : Ts Trần Đức Anh Sơn cung cấp 103 H5: THUYỀN CHÂU ẤN H6: THUYỀN CHÂU ẤN CỦA LÃNH CHÚA SUMINOKURA ĐẦU TK XVII - Nguồn : bảo tàng mỹ thuật Honolulu - James A Michener, 1991 104 H7 : THUYỀN CHÂU ẤN ĐÃ ĐẾN ĐÀNG NGOÀI ĐẦU THẾ KỶ XVII Nguồn : Bảo tàng Nagasaki 105 H8: CHÂU ẤN TRẠNG NỘI BỘ Nguồn : Thư viện quốc gia Nhật Bản 国立国会図書館 National Diet Library, JAPAN License : https://dl.ndl.go.jp/ja/iiif_license.html 106 CHÂU ẤN TRẠNG SỬ DỤNG TẠI AN NAM Shuin-jo (châu ấn trạng) quyền Mạc phủ cấp vào năm Khánh Trường thứ 16 (1614), cho phép thuyền buôn Nhật Bản đến buôn bán với Đàng Trong 107 H9 : CÁC LOẠI TIỀN THẾ KỶ XVII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Quả cân dùng để cân hàng hóa kỷ XVII – XIX H10 : Tiền An Pháp nguyên bảo (F6) Thái Bình thơng bảo (F7) nhà Mạc sử dụng Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Tiền đồng đúc Đàng Trong kỷ XVI – XVIII 108 H 11 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỒ GỐM H11 1: Hũ gốm hoa lam Chu Đậu, kỷ XV, khai quật di tích thành Nakijin, tỉnh Okinawa 109 H11 2: Sưu tập gốm Hợp Lễ, kỷ XV, vật Trung tâm Khảo cổ học thành phố Nagasaki H11 3: Bát gốm men lục, khắc chìm hoa văn hình cánh sen, kỷ XIV, vật Bảo tàng thành phố Machida 110 H11.4: Kendi gồm hoa lam, vẽ hoa sen dây liên hoàn, kỷ 15, vật Bảo tàng Mỹ thuật Fukuoka 111 NHỮNG NGÔI MỘ NGƯỜI NHẬT Ở HỘI AN H12: Mộ ông Gu Sokukun - thương nhân Nhật Bản (Chôn cất Hội An năm 1629) Nguồn : https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-denghien-cuu-trao-doi/mo-ong-koubunken-gusokukun-phuong-tan-an-954.html 112 H13: Mộ ông Tani Yajirobei – thương nhân Nhật Bản (Được lập Hội An năm 1647) nguồn : https://baoquangnam.vn/van-hoa/mo-nguoi-nhat-tren-dat-hoian-18059.html 113 H14: Bảng tiểu sử ông Araki Sotaro vị công nương Việt Nam thành phố Nagasaki dựng lên