1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Investigating Efl Students'' Perception Of Task-Based Language Teaching A Case Study Among Second-Year Non-English Majors At The University Of Science Ma .Pdf

166 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES FACULTY OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE INVESTIGATING EFL STUDENTS’ PERCEPTIONS OF TASK BASED LANGUAGE TEACHIN[.]

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY- HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES FACULTY OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE INVESTIGATING EFL STUDENTS’ PERCEPTIONS OF TASK-BASED LANGUAGE TEACHING: A CASE STUDY AMONG SECOND-YEAR NON-ENGLISH MAJORS AT THE UNIVERSITY OF SCIENCE A thesis submitted to the Faculty of English Linguistics & Literature in partial fulfillment of the Master‟s degree in TESOL By DINH THI NGUYEN ANH Supervised by NGUYEN DANG NGUYEN, Ph.D HO CHI MINH CITY, JANUARY 2022 ACKNOWLEDGEMENTS Foremost, I would like to express my sincere gratitude and respect to my supervisor, Dr Nguyen Dang Nguyen, for his inspiration on the research topic and brilliant guidance His timely encouragement kept me focused and passionate about doing this research The constructive comments he gave motivated me to work in accordance with research ethics and made me understand the nature of my research All mistakes and limitations of this study were due to my own restricted time and ability Special thanks to the director of the language center, the staff, the English lecturers, and the second-year non-English majors at the University of Science – Vietnam National University, they enthusiastically aided me during my data collection at the university Moreover, I am grateful to the lecturers and the staff of the faculty of English Linguistics and Literature of the University of Social Sciences and Humanities, who respectively gave me valuable professional knowledge and instant support during this MA program Additionally, I would also like to extend my heartfelt thanks to my classmate in the course, who were there to share their research experiences and personal feelings Last but not least, I would like to dedicate this thesis to my family My beloved husband has always been there to fully support and motivated me My aunts helped me a lot with baby care More importantly, my passed-away mother has always been a good sample for me to have efforts in balancing among work, study, and family life Most significantly, the daily joys of my two little daughters, who were born during my pursuit of this MA program, kept me grounded i STATEMENT OF ORIGINALITY I hereby certify my authorship of the thesis submitted today entitled: INVESTIGATING EFL STUDENTS‟ PERCEPTIONS OF TASK-BASED LANGUAGE TEACHING: A CASE STUDY AMONG SECOND-YEAR NONENGLISH MAJORS AT THE UNIVERSITY OF SCIENCE in terms of the statement of the requirements for the Theses in Master‟s program issued by the Higher Degree Committee This thesis has not been submitted for the award of any degree or diploma in any other institutions Hochiminh City, January 2022 Đinh Thị Nguyên Anh ii RETENTION OF USE I hereby state that I, Đinh Thị Nguyên Anh, being the candidate for the degree of Master of Arts in TESOL, accept the requirements of the University relating to the retention and use of Master‟s theses deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the original of my thesis deposited in the library should be accessible for the purpose of study and research, in accordance with the normal conditions established by the library for the care, loan or reproduction of theses Hochiminh City, January 2022 Đinh Thị Nguyên Anh iii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENTS i STATEMENT OF ORIGINALITY ii RETENTION OF USE iii TABLE OF CONTENTS iv LIST OF ABBREVIATIONS ix LIST OF TABLES x LIST OF FIGURES xi ABSTRACT xii CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Background to the study 1.2 Aim of the study 1.3 Research questions 1.4 Significance of the study 1.5 Scope of the study 1.6 Organization of the study CHAPTER LITERATURE REVIEW 2.1 TBLT in English Language Teaching 2.2 Task-Based Language Teaching (TBLT) 2.2.1 Definitions 2.2.1.1 Task 2.2.1.2 TBLT 2.2.2 Principles of TBLT 10 2.2.2.1 Scaffolding 10 2.2.2.2 Task dependency 10 2.2.2.3 Recycling 11 2.2.2.4 Learning by doing 11 2.2.2.5 Integration 11 2.2.2.6 Reproduction to creation 12 2.2.2.7 Reflection 12 2.2.2.8 Authenticity 12 iv 2.3 Students‟ perceptions of Task-Based Language Teaching 13 2.3.1 Meeting students‟ needs in TBLT 13 2.3.1.1 Authentic language 14 2.3.1.2 Personal experience 14 2.3.1.3 Collaboration 15 2.3.2 Achieving goals in TBLT 15 2.3.2.1 Accuracy 16 2.3.2.2 Fluency 17 2.3.2.3 Communication for real purposes 18 2.3.3 Providing tasks in TBLT 19 2.3.3.1 Input tasks 19 2.3.3.2 Output tasks 20 2.3.3.3 Real-life tasks 20 2.3.4 Planning teachers‟ and students‟ roles in TBLT 21 2.3.4.1 Teachers‟ roles 21 2.3.4.2 Students‟ roles 23 2.4 Learner factors affecting teachers‟ implementation of TBLT 25 2.4.1 Motivation 25 2.4.1.1 Integrative motivation 26 2.4.1.2 Instrumental motivation 26 2.4.2 Self-esteem 26 2.4.2.1 Self-efficacy 27 2.4.2.2 Task self-esteem 27 2.4.3 Language Anxiety 28 2.4.3.1 Communication apprehension 28 2.4.3.2 Test Anxiety 29 2.4.3.3 Fear of negative evaluation 29 2.4.4 Language proficiency 30 2.4.4.1 Listening ability 30 2.4.4.2 Speaking ability 31 2.4.4.3 Reading ability 31 v 2.4.4.4 Writing ability 32 2.4.5 Prior learning experience 32 2.4.5.1 Prior educational experience 32 2.4.5.2 Prior learning experience with TBLT 33 2.4.6 Learner autonomy 33 2.4.6.1 Learner control 33 2.4.6.2 Critical reflection 34 2.5 Previous studies 34 2.5.1 Previous studies related to students‟ perceptions of TBLT 34 2.5.2 Previous studies related to learner factors affecting teachers‟ implementation of TBLT 36 2.6 The conceptual framework 39 2.7 Chapter summary 39 CHAPTER METHODOLOGY 41 3.1 Research design 41 3.2 Context of the study 41 3.3 Participants 43 3.3.1 Student participants 43 3.3.2 Teacher participants 44 3.4 Research instruments 44 3.4.1 Questionnaire to students 44 3.4.1.1 The design of a questionnaire to students 44 3.4.1.2 The reliability of the questionnaire to students 45 3.4.2 Semi-structured teacher interviews 47 3.5 Data collection procedure 48 3.5.1 Distributing the student questionnaires 48 3.5.2 Conducting teacher interview 49 3.6 Data analysis procedure 49 3.6.1 Analyzing data from the questionnaire 49 3.6.2 Data analysis procedure with qualitative data 50 3.7 Chapter summary 50 vi CHAPTER FINDINGS AND DISCUSSION 51 4.1 Findings 51 4.1.1 Answer to RQ1 51 4.1.1.1 Students‟ perceptions of meeting students‟ needs in TBLT 52 4.1.1.2 Students‟ perceptions of achieving goals in TBLT 53 4.1.1.3 Students‟ perceptions of providing tasks in TBLT 54 4.1.1.4 Students‟ perceptions of planning students‟ roles in TBLT 55 4.1.2 Answer to RQ2 56 4.1.2.1 Motivation 57 4.1.2.2 Self-esteem 59 4.1.2.3 Language anxiety 61 4.1.2.4 Language proficiency 64 4.1.2.5 Prior learning experience 69 4.1.2.6 Learner autonomy 72 4.2 Discussion 77 4.2.2 Discussion on the findings of RQ1 77 4.2.2 Discussion on the findings of RQ2 80 4.3 Chapter summary 83 CHAPTER CONCLUSION 84 5.1 Conclusion 84 5.2 Pedagogical implications 85 5.2.1 For non-English majors 85 5.2.2 For English teachers 86 5.2.3 For syllabus designers 87 5.3 Limitation of the study 87 5.4 Recommendation for further studies 88 REFERENCES 89 APPENDICES 95 Appendix1 Piloted Questionnaires on Students‟ Perceptions of TBLT (Vietnamese version) 95 vii Appendix2 Official questionnaires on Students‟ Perceptions of TBLT (English version) 99 Appendix Official questionnaires on Students‟ Perceptions of TBLT (Vietnamese version) 102 Appendix Interview questions to teachers (English version) 105 Appendix Interview questions to teachers (Vietnamese Version) 106 Appendix Cronbach‟s Alpha of Students‟ Perceptions of TBLT (piloted) 107 Appendix Cronbach‟s Alpha of Students‟ Perceptions of TBLT 111 Appendix Mean Scores of Students‟ Perceptions of TBLT 114 Appendix Interview transcripts with three lecturers (English version) 115 Appendix 10 Interview transcripts with three lecturers (Vietnamese version) 132 Appendix 11 Request form for survey 152 Appendix 12 Permission letter for survey 153 viii LIST OF ABBREVIATIONS AV1 English AV2 English AV3 English AV4 English AVCB Basic English CLT Communicative Language Teaching EFL English as Foreign Language ELT English Language Teaching FLCAS Foreign language classroom anxiety scale M Mean MOET Ministry of Education and Training NCE New Cutting Edge RQ Research question SD Standard Deviations SPSS Statistical Package for Social Sciences TBLT Task-based Language Teaching VNU-US Vietnam National University-University of Science ix giảng viên người hướng dẫn chủ yếu Do đó, sinh viên cần hiểu rõ hiểu cần phải làm tất nhiên trình làm việc giảng viên sinh viên dễ dàng Thí dụ mà khơng hiểu khơng quan tâm khó lắm, giao tập cho mà khơng làm làm kiểu đối phó cho xong nộp I Sinh viên có cần phải hiểu phương pháp học không? Để sinh viên hiểu phương pháp học giảng viên phải giải thích cho L1 từ ngày đầu học Nếu khơng giải thích, âm thầm hai bên làm việc với sinh viên không hiểu I L1 Cám ơn cô cho thơng tin nhiều learner factors Dạ khơng có 139 Interview transcripts with lecturer L2 I: Interviewer L2: Lecturer I Theo thầy, yếu tố từ người học ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Dạ thứ nói mức độ quen thuộc phương pháp TBLT, liên quan đến môi trường lớp học, số lượng học sinh L2 lớp học Còn yếu tố khách quan khác trình độ ngơn ngữ Tất nhiên, TBLT trình độ ngơn ngữ tiếng Anh phải mức trung bình trở lên thực hành với hiệu Đầu tiên vào yếu tố khả ngôn ngữ Khả ngôn I ngữ có bốn khả Theo thầy khả nghe sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Thứ quan trọng có khả nghe sinh viên tiếp nhận instruction người giáo viên mà người ta đưa L2 task Thì người học sinh phải hiểu mục đích task làm mục đích mà người học sinh làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm hay quan trọng vấn đề nghe hiểu nội dung task I Tiếp theo khả nói sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Khả nói mà sinh viên nhận input, instruction người giáo viên phải đưa output mà luyện tập, bàn luận với L2 nhóm, discussion tất nhiên phải làm focus language Và thứ hai phải response lại thứ mà chưa hiểu Đối với giáo viên quan trọng tỉ lệ thuận với vấn đề nghe hiểu ln I L2 Khả nói sinh viên thường bao gồm từ vựng, phát âm Khả nói sinh viên ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Từ vựng mức basic để communicate Khi mà đưa 140 tasks instruction task phải simplify u cầu nhiều lúc mà sinh viên respond lại mức trung bình thơi, để đảm bảo học sinh hiểu làm task vấn đề gì, mục tiêu I Cịn khả phát âm sinh ảnh hưởng nào? Ờ, phát âm sinh viên mức độ tương đối nghe hiểu Cho phép repeat lại khoảng lần Tại nhiều học L2 sinh Việt Nam chưa trọng phát âm lắm, nhiều bị trại phát âm sai Có thể chỉnh sửa lúc I Sinh viên thầy nói giao tiếp cách trôi chảy không? Em nghĩ vấn đề có lẽ khó đa số học sinh chương trình cấp focus vào chuyện communication nói trơi chảy Trừ học sinh có từ trước ví dụ học trung tâm L2 có mục tiêu định hướng du học hay giao tiếp với người nước ngồi nhiều học phrase, cách nói chuyện đỡ bị lặp lại Cịn lại từ basic thơi, nói câu đơn thôi, không thành câu dài, câu phức I Khả đọc sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Thì thường task đưa dạng reading forms Ví dụ cho học sinh construct schedule table Thì tất nhiên học sinh phải hiểu hoạt động, steps L2 xếp lịch trình Tất nhiên học sinh phải hiểu yếu tố, nghĩa từ đó, nghĩa cách logic xếp, đưa vào cách hiệu tất nhiên reading đóng phần quan trọng TBLT Thì đa số hoạt động reading activities I Tiếp theo khả viết sinh viên ảnh hưởng thầy áp dụng TBLT? 141 Writing TBLT đa số simple work Nó yêu cầu học sinh phải viết essay paragraph L2 Cho nên mức chủ yếu Làm để học sinh hiểu phần mà làm sau chỉnh sửa thêm thắt dơ mà sửa I Cịn sinh viên lớp học thầy sinh viên có khả viết nào? Thứ mặt nội dung (content), bố cục viết Vì học sinh cịn chưa có quen với cách dạng form, tập dạng nước ngồi dạng reference chủ yếu nên L2 phải đưa ví dụ, demo trước, học sinh follow theo bố cục đó, trừ có đưa sáng tạo có tí xíu khác biệt Tuy nhiên phải theo bố cục rõ ràng I Tiếp theo, theo thầy động học tập sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Tất nhiên phải có tasks để có thê thúc đẩy motivation học sinh, ví dụ tasks mà có liên quan đến skills nó, time management, arrangement, project nhỏ có liên quan đến thứ xung quanh nó, gọi cái transferable L2 skills, Những kĩ mà chuyển đổi ngành môn giống nhau, áp dụng Ví dụ viết email làm poster, quảng cáo Thì học sinh nhận à, mà trước chưa biết tới, trước chưa nghĩ cần tới Khi mà giới thiệu qua có chút hình dung I Sự tự tin sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Tất nhiên sinh viên cần có tự tin đa số tasks giao dạng làm việc nhóm có chút xíu presentation L2 Và làm việc nhóm tất nhiên phải có tự tin đóng góp ý kiến vào task chung nhóm assign đứa lên để present vấn đề lớp Ví dụ Thì tất nhiên sinh viên phải có self-confidence thân thể 142 khả ngơn ngữ được, trước lớp trước bạn học khác Tiếp theo lo lắng sinh viên học ngơn ngữ ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Thứ lo lắng giao tiếp, I thứ nhì lo lắng làm kiểm tra, thứ ba lo lắng sợ người ta có nhận xét tiêu cực Thì lo lắng chủ yếu Trước tiên đề cập lo lắng giao tiếp sinh viên ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Lo lắng giao tiếp có lẽ khả ngơn ngữ học sinh vốn từ vựng cịn giới hạn nên giao tiếp học sinh dùng câu đơn giản L2 thôi, không dùng idioms, áp dụng idioms nhiều giao tiếp Nó mức basic nghe hiểu respond lại mức I Sinh viên thể lo lắng giao tiếp nào? Thường lo lắng thiếu tự tin mà trành eye contact với người nói, đưa mắt chỗ khác Thư hai ví dụ dạng selfcorrection Các bạn nói vấn đề q khứ mà L2 bạn quên chia bạn nhạy chút xíu bạn selfcorrection lại Hai trường hợp thường hai xảy Thứ ba bạn nói ấp úng, tự hỏi câu tiếng việt, bạn quên hay nên ngắt quãng cách giao tiếp I Còn sinh viên lo lắng làm kiểm tra ạ? Thường nghĩ mid-term final, TBLT nhiều bạn khơng định hình format mà kiểm tra nào? Tại TBLT phải chèn thêm exercise để làm L2 homework Bởi thường làm việc nhóm mức độ làm việc đóng góp với khơng có cân bằng, chia cho người nên bạn lo cuối format mà để thi áp dụng tập dơ hay không? I Tiếp theo lo lắng sợ người khác đánh giá tiêu cực ạ? 143 Đánh giá tiêu cực nhóm, bạn đánh giá đóng góp cho mục tiêu chung nhóm chưa có tương L2 xứng cho Hoặc thứ hai mà học sinh khác feedback cách mà presentation thành nhóm chưa có gọi đóng góp cách tích cực mà bị tiêu cực chút xíu Thì bạn tự tin thân I Còn đánh giá tiêu cực từ bạn sao? Thường assign rules Ví dụ mà peer L2 work với thay nói điều tiêu cực chọn ba hay bốn điều tốt có điều chưa tốt cần phải cải thiện Thì làm giảm tiêu cực đánh giá lẫn I Kinh nghiệm sẵn có sinh viên việc học nói chung ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Nếu mà có kinh nghiệm học sinh quen với context Vì thường task vào mục tiêu cụ thể Nếu mà L2 học sinh có kiến thức trước xếp lịch trình tuần Một chuyến chơi dã ngoại mà có background chuyện dễ dàng cho vấn đề làm task I Vậy lớp học thầy hầu hết sinh viên có kinh nghiệm trước chưa Thường học sinh trường cịn thiếu sót nhiều, chưa quen vấn đề Hoặc có số vấn đề văn hóa thường khơng L2 quen với khác biệt văn hóa tiếng Anh tiếng Việt Nó thấy khác biệt lạ so với mà trước biêt Thiếu kinh nghiệm back ground chủ yếu I Là thiếu kinh nghiệm cho speaking hay writing hay ạ? Chủ yếu thiếu kinh nghiệm back ground Về viết bạn L2 làm cách để viết map viết email Format, construct email Mail 144 dạng formal thường bạn viết thường để ý đến dạng formal Ví dụ khơng viết tắt khơng dùng ý etc Thì bạn chưa có quen trước chưa có thực hành vấn đề viết thư hay viết email nhiều tiếng Anh I Sinh viên thầy có kinh nghiệm học tập trước với TBLT chưa việc ảnh hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Em nghĩ bạn chưa có kinh nghiệm TBLT Việt Nam bị hạn chế dùng trước cực cho thân giáo viên outcomes cho học sinh khơng đảm bảo Tại học L2 sinh phải có mức độ, level vừa phải tự tin để làm TBLT Thứ hai task design cho coi thử có hợp lý với hay khơng Mình nhìn nhận dơ task làm Tuy nhiên, học sinh cảm thấy vấn đề phát sinh riêng người khác liên quan đến trình độ Một yếu tố khả chủ động sinh viên (learner autonomy) ảnh I hưởng đến việc thầy áp dụng TBLT? Sinh viên cần có khả chủ động việc gì? Khi mà có thắc mắc sinh viên cần phải chủ động việc respond lại với thắc mắc nó, ví dụ hỏi lại giáo viên để clarify Tại có trường hợp khơng hiểu mà sợ khơng dám hỏi giáo viên Hay có khuất mắc làm task xong bị sai nhất, lại nghĩ L2 chuyện sai chuyện bình thường rút kinh nghiệm cho lần sau Tuy nhiên lại khó cho mình, nhiều học sinh khơng respond trước khơng biết phần trăm hiểu hay khơng hiểu Hoặc vấn đề ideas, task mà nhiều đứa khơng có khả sáng tạo nên bị trùng idea nhiều Thì phải có kĩ brain storming I Và sinh viên cịn cần có khả chủ động việc khơng ạ? L2 Có thể khả chủ động việc làm việc nhóm với 145 assign Thường dễ có leader Người ta assign task với Trong nhóm bạn phải làm chung với bạn kia, người làm chung với người khác Tại học sinh chất cịn chưa confident Và mơi trường dùng tiếng Anh để giao tiếp có đứa người assign làm thơi mà nhiên khơng hiểu rõ task mà làm nên dễ bị misunderstanding không trôi chảy việc làm task với I Sinh viên có cần hiểu vai trị giáo viên TBLT khơng? Mình nghĩ vai trị người học sinh quan trọng roles người giáo viên chuyện task Phải dựa chuyện người học cần gì, cịn người học người nhận định xem tiếp thu vấn L2 đề phần trăm task có hiệu hay khơng Sau người giáo viên gọi hỏi feedback học sinh chuyện làm tốt hay khơng, task có liên quan đến bạn nhiều hay khơng? Liên quan đến trình độ nó, có u thích làm hay khơng? I Một yếu tố sinh viên có cần hiểu phương pháp giảng dạy giáo viên hay khơng? Mình nghĩ phần basic thơi phải giải thích sơ cho học sinh nhà giáo người assign task, lại khả L2 performance student chủ yếu Bởi đứng ngồi observation đưa task cuối feedback Còn lại bạn phải tự vận hành với nhau, kĩ năng, kĩ mềm kĩ ngôn ngữ kết hợp lại với I L2 Dạ em cám ơn thầy đưa thơng tin hữu ích cho nghiên cứu em Dạ 146 Interview transcripts with lecturer L3 I: Interviewer L3: Lecturer I Theo cô yếu tố từ người học ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? L3 Em nghĩ kĩ ngôn ngữ I L3 I L3 Khả ngôn ngữ bao gồm khả nghe Theo cô, khả nghe sinh viên ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? Khả nghe ảnh hưởng đến đoạn đưa lời hướng dẫn bạn khơng hiểu cần phải làm Dạ, nên áp dụng nào? Như người giáo viên phải suy nghĩ câu hướng dẫn ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu tốc độ chậm rãi Tiếp theo kĩ nói sinh viên ảnh hưởng đến việc áp I dụng TBLT? Khả nói sinh viên bao gồm khả nói ngữ pháp Thì sinh viên nói có ngữ pháp khơng ạ? Khơng, sinh viên nói ngữ pháp sai nhiều mà khơng ảnh hưởng đến chuyện thực hành Mình đưa bạn làm bạn sai ngữ L3 pháp ghi để sửa Bạn nói mà bạn nghe khơng hiểu nhiều lý dó Bạn nói phát âm mà bạn nghe phát âm sai khơng hiểu từ bạn I Dạ Mà lớp có u cầu bạn sử dụng tiếng Anh trình thảo luận khơng? Có u cầu mà khơng có nhiều bạn dùng tiếng Anh trình thảo luận Tại task, chất nhiệm vụ Nó khó, tư L3 bạn Về mặt kinh nghiệm sống á, bạn khơng có hiểu tính xảy Nó chưa có trải nghiệm thực tế mà tưởng tượng Cái chuyện mà tưởng tượng khó có cảm xúc thiệt, suy nghĩ thiệt, ý tưởng thiệt để nói I Tiếp theo khả đọc sinh viên ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? 147 L3 I Thì rơi vào chỗ giai đoạn chuẩn bị Thì Task chuẩn bị việc nghe đọc Bây đọc mà khơng hiểu Không hiểu từ vựng hay nào? Từ vựng tra Đọc hiểu Đó, cấp L3 thấp Ở task yêu cầu đọc hiểu mà đọc hiểu vận dụng Thì rơi chỗ vận dụng chưa thơi đọc hiểu rồi, khơng có khó khăn đâu Khả viết sinh viên ảnh hưởng đến việc cô áp dụng I TBLT? Viết bao gồm viết ngữ pháp, nội dung, bố cục, từ vựng Từ vựng sử dụng nào? Thì mức thơi Viết viết viết khơng lấy cá nhân đâu, viết nhóm Thì đại diện lớp 3, nhóm nhóm L3 viết đưa cho nhóm sửa sửa qua em thấy ko lớn Ảnh hưởng TBTL đoạn sau thực hành đưa phản hồi để sửa lỗi ngữ pháp, từ vựng đó, thơi I Vậy khả viết sinh viên ảnh hưởng đến việc cô tập viết cho sinh viên không? Đầu khóa có ơn cấu trúc ngữ pháp rồi, có ơn lại cấu trúc đoạn văn Về mặt cấu trúc dạy mà viết khơng có tn theo L3 nè Rồi thứ hai ý tưởng Nó khơng đủ trải nghiệm đọc sách Vì viết mà, muốn viết phải quan sát, đọc nhiều , nghe nhiều Thì khơng có ý để viết Nó viết khơng sn sẻ Nó khơng có phân biệt đâu ý lớn, đâu ý chi tiết, đâu ví dụ hết trơn I Động học tập sinh viên ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Thì có động lực học mà đơi task khó nên bị lượng Có thể trình độ đầu vào, L3 communicative competence Đứa mà giỏi ngơn ngữ có nhiều ý tưởng muốn nói ý cho người Cịn đứa mà kĩ ngơn ngữ thấp, yếu tụi cũng khơng có ý 148 tưởng Khơng có ý lấy nói, mà có ý rồi, phương tiện khơng có khơng nói Khi mà thấy khó khăn bớt nói lại I Và em mà động thấp ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? Như phải kèm sát trước nói, nghĩa giai đoạn L3 thảo luận phải sát nhiều hỏi coi em muốn nói cung cấp từ vựng ngữ pháp kèm sát ln Ít phải cho câu để nói I Sinh viên cịn động không ạ? L3 One general goal is that they learn just in order to pass the course Tiếp theo lo lắng việc sử dụng ngôn ngữ Ở có ba loại: lo I lắng giao tiếp, lo lắng làm kiểm tra, lo lắng sợ người khác đánh giá tiêu cực mình? Thì theo cơ, sinh viên lo lắng giao tiếp ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? L3 I L3 I Mình cho nói theo cặp trước cho nói dơ nhóm, bắt đầu cho lên Chứ khơng bắt lên từ đầu, cá nhân Vậy sinh viên lo lắng giao tiếp thể nào? Có thể ngồi im, nhóm mà ngồi im Kể Anh, Việt thảo luận khơng nói phải hỏi nghĩ gì? Lo lắng lúc làm kiểm tra ạ? Thì gặp câu khó khơng làm lo thơi Nó liếc liếc L3 bạn kế bên nữa, nhìn quay Có thể thở mạnh Có cịn nằm dài lên bàn Thì khuyến khích thơi Các bạn n tâm có nhiều cột điểm khác I Việc sinh viên sợ người khác đánh giá tiêu cực ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Những bạn sợ bị đánh giá tiêu cực khơng dám nói Nó sợ ý nghĩ L3 khơng phải người khác đánh giá đâu Mình khơng hạn chế người khác đánh giá tiêu cực mà làm cơng tác tư tưởng cho Là nói Mỗi lần nói ừ, ghi nhận điểm hay nó, cần cải 149 thiện nói sau Khơng mời tránh đứa mà chưa đủ tự tin Biết đừng có mời q thường xun đừng mời I Tiếp theo tự tin sinh viên ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Thì tự tin giao cho khó hơn, thay đổi L3 yêu cầu đề chút Ví dụ đề có u câu bước thơi u câu thêm bước thứ hai Yêu cầu cao hơn, nâng cao Sinh viên có cần tự tin việc hồn thành task khơng? Nghĩa sinh viên I tự tin làm task đúng, nghĩa có “can do” attitude, sinh viên có cần có thái độ việc thực hành task không ạ? L3 I L3 I Cần, phải đặt mục tiêu phải làm được, đặt mục tiêu cho mong đợi với phải làm Theo cơ, trải nghiệm học tập trước ảnh hưởng đến việc cô áp dụng TBLT? The instruction will be simplier, sometimes, no need to instruct or use strange words but they still understand, save teachers‟ efforts Tiếp theo kinh nghiệm sẵn có với TBLT ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Thì giống chị, đỡ mắc công sức giáo viên mà giáo viên L3 chí cịn tăng độ khó bài, đưa thêm yêu cầu dựa có Tiếp theo tính chủ động sinh viên, learner autonomy Thì em I đề cập đến thứ learner control Theo cơ, tính chủ động sinh viên ảnh hưởng đến việc áp dụng TBLT? Tính chủ động sinh viên, hơm trước giới thiệu vậy, đọc tìm hiểu nhà suy nghĩ Trong q trình suy nghĩ, kiểm L3 tra xem có suy nghĩ hay khơng cho nộp qua trang chia sẻ chung Những ý mà có phải ghi biết có suy nghĩ, có chuẩn bị Rồi, hơm sau làm 150 nhanh I Dạ sinh viên cần có khả gì? Sinh viên cần phải luyện tập bốn kĩ năng, học từ vựng, ngữ pháp.Sinh L3 viên cần biết điểm yếu đặt mục tiêu cải thiện điểm yếu I Dạ, TBLT đề cao hoạt động theo cặp theo nhóm, sinh viên cần có khả ạ? Sinh viên cần có tinh thần hợp tác có đứa thích làm mình, cần L3 có tinh thần hợp tác cao, open-minded ấy, tư thống, mở, khơng có ngồi thu lu góc, I L3 I Sinh viên có cần hiểu vai trị vai trị giáo viên TBLT khơng? Nó phải hiểu giáo viên người hướng dẫn người làm cần hỏi khơng biết Tiếp theo, sinh viên có cần hiểu phương pháp học khơng? Khơng phải kiểu giáo viên nói nghe đó, chép mà L3 tư cao hơn, phải hiểu làm gì, học gì, phương pháp so sánh hay dở phương pháp Nó phải đến mức tư I Cám ơn cô chia sẻ nhiều việc áp dụng TBLT L3 Dạ 151 Appendix 11 Request form for survey ĐƠN XIN THỰC HIỆN KHẢO SÁT Kính gửi: Ban giám đốc trung tâm Ngoại Ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP HCM Tôi tên là: Đinh Thị Nguyên Anh Ngày sinh: 09/10/1990 SĐT: 0905 882 256 Email: anh.dinhthinguyen@gmail.com Là học viên Cao học chuyên ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học tiếng Anh, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại Học Quốc Gia Tp HCM, khóa 2017B Nay tơi làm đơn xin thực khảo sát sinh viên năm qua bảng hỏi, vấn giáo viên lớp Anh Văn Anh Văn 4, với đề tài luận văn “Nghiên cứu nhận thức sinh viên học ngoại ngữ Tiếng Anh phƣơng pháp giảng dạy Task-based Language Teaching (TBLT): khảo sát dành cho sinh viên năm không chuyên ngành tiếng Anh trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên”, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nguyên – Phó Khoa Ngữ Văn Anh – Trường ĐH KHXH&NV (Số điện thoại: 0903 977 677) Mục tiêu đề tài nằm nghiên cứu nhận thức sinh viên phương pháp giảng dạy TBLT áp dụng giáo trình tiếng Anh New Cutting Edge yếu tố từ người học ảnh hưởng đến việc giáo viên triển khai TBLT Từ đó, nghiên cứu đề xuất phương án cho học sinh, sinh viên người thiết kế đề cương nhằm giúp giáo viên triển khai TBLT cách hiệu Thời gian thực khảo sát: từ ngày 12/10/2020 đến ngày 30/10/2020 Nếu Ban giám đốc trung tâm Ngoại Ngữ chấp thuận, xin cam kết nghiêm túc chấp hành nội quy thực khảo sát nhà trường quy định Kính mong Ban giám đốc trung tâm Ngoại Ngữ xem xét tạo điều kiện cho thực khảo sát đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 09 năm 2020 Xác nhận Ban Giám Đốc Ngƣời làm đơn Đinh Thị Nguyên Anh 152 Appendix 12 Permission letter for survey 153

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN