ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHOUNLAMOUNTY VILAYVONE HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Tp[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHOUNLAMOUNTY VILAYVONE HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHOUNLAMOUNTY VILAYVONE HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ (mã ngành: 60.31.02.06) Mã số: 176031020613 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGUYÊN KHANG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến nay” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu luận văn trung thực Toàn kết luận văn chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN CHOUNLAMOUNTY Vilayvone ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước hai nước Lào-Việt Nam, Bộ Giáo dục Thể thao Lào, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Tổng lãnh quán CHDCND Lào TP.HCM tạo điều kiện cho có hội sang Việt Nam học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Nguyên Khang, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn, giúp xác định hướng đi, khắc phục hạn chế, động viên tơi vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, đăc biệt thầy cô Khoa Quan hệ Quốc tế cho kiến thức bổ trợ, vơ hữu ích năm học vừa qua, giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin chúc lãnh đạo hai nước Lào-Việt Nam, Bộ, Ban, Ngành, quan, tổ chức hai nước, Hội đồng chấm Luận văn, thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Chúc cho tình hữu nghị đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện LàoViệt Nam, Việt Nam-Lào ngày phát triển Tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN CHOUNLAMOUNTY Vilayvone iii Từ viết tắt AID APEC ASEAN ASED ASEP AUN CHDCND CHXHCN CLMV CNH-HĐH ĐHQG ĐSQ VN EAS EFA GD GD&ĐT GD&TT ICDE ILEP LHS NDCM OECD QĐ SEAMEC SEAMEO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Agency for International Cơ quan Phát triển Quốc tế Development Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Cooperation Á-Thái Bình Dương Association of South East Hiệp Hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN Education Ministers Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục Meeting Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Student Exchange Chương trình Trao đổi Sinh Programm viên ASEAN ASEAN University Network Mạng lưới trường đại học ASEAN Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Cambodia, Laos, Myanmar, Campuchia, Lào, Myanmar and Vietnam Việt Nam Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Đại học Quốc gia Đại sứ quán Việt Nam East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Education for All Giáo dục cho người Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục Thể thao International Council for Open Hội đồng Quốc tế Giáo dục and Distance Education Mở Từ xa International Leaders in Chương trình Lãnh đạo Quốc Education Programme tế Giáo dục Lưu học sinh Nhân dân Cách mạng Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế SouthEast Asian Ministers of Education Council Quyết định Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á SouthEast Asian Ministers of Education Organization Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á iv TBHVCTQGTCCB UNESCO USAID USD Thông báo-Học viên Chính trị Quốc gia-Tổ chức Cán Unites Nations Educational Scientific and Cultural Organization United States Agency for International Development United States Dollar Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ Đô la Mỹ v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số lượng LHS Lào học tập Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 39 Biểu đồ 2.2 Số lượng LHS Lào diện Hiệp định tiếp nhận Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 40 Danh mục bảng Bảng 1.1 Các loại hình hợp tác giáo dục quốc tế 15 Bảng 2.1 Số vốn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hỗ trợ khơng hồn lại cho CHDCND Lào lĩnh vực giáo dục từ 2011 đến 2020 49 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm hợp tác giáo dục 11 1.2 Cơ sở phát triển hợp tác giáo dục Lào Việt Nam 18 1.2.1 Mối quan hệ truyền thống đặc biệt Lào Việt Nam 18 1.2.2 Tình hình hợp tác giáo dục ASEAN 22 1.3 Nhu cầu hợp tác giáo dục Lào Việt Nam Tiểu kết Chƣơng I 28 31 CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 32 2.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào Việt Nam 35 2.2.1 Về chế phối hợp 35 2.2.2 Về số lượng hệ đào tạo 38 2.2.3 Về loại hình lĩnh vực hợp tác đào tạo 42 2.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo 45 2.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục 49 vii Tiểu kết chƣơng II 56 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 3.1 57 Đánh giá hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến 57 3.1.1 Những đặc điểm hợp tác 57 3.1.2 Những thành tựu hạn chế tồn 62 3.2 3.1.2.1 Thành tựu 62 3.1.2.2 Hạn chế 71 Một số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến 79 3.2.1 Ln phải biết thích ứng với bối cảnh 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục song phương yếu tố sống 3.2.3 Hợp tác tồn diện có trọng tâm trọng điểm 79 81 Tiểu kết chƣơng III 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Giáo dục động lực chuyển đổi mạnh mẽ đời sống dân tộc Hiệp hội Đơng Nam Á Do đó, giáo dục hịa nhập chất lượng chìa khóa cho phát triển bền vững khu vực Giáo dục chất lượng dẫn đến kết sức khỏe tốt hơn, vốn xã hội cao hơn, xã hội hịa bình bình đẳng giới, hội làm việc tốt Nó chuẩn bị cho nguồn nhân lực Hiệp hội Đơng Nam Á có khả phục hồi, cạnh tranh sẵn sàng đối mặt với tương lai thay đổi Ngồi vai trị động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội, giáo dục cịn có tiềm nâng cao nhận thức Hiệp hội Đông Nam Á thúc đẩy sắc khu vực Họ ủng hộ cam kết toàn cầu khu vực giáo dục cách thúc đẩy học tập suốt đời dựa nguyên tắc cơng bằng, hịa nhập chất lượng Các ưu tiên cụ thể bao gồm thúc đẩy giáo dục sẵn sàng cho tương lai trình độ giáo dục cao hơn, giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề; đảm bảo giáo dục hòa nhập; nâng cao lực đội ngũ giáo dục; huy động nguồn lực cho giáo dục thông qua quan hệ đối tác với bên liên quan khác Điểm bật công tác giáo dục họ bao gồm: Hỗ trợ sinh viên người học chuyển tiếp sang lực lượng lao động thông qua hội thực tập, học bổng giáo dục đại học phát triển kỹ đáp ứng Hỗ trợ cho giáo viên người dạy nghề phương pháp chiến lược giảng dạy Vận động tiếp cận trẻ em nhà trường niên Vận động cho trường học an tồn có khả phục hồi 82 hoạch Đầu tư (đặc biệt lớp dài hạn cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh khơng có chế độ kinh phí cho nội dung này), u cầu học đơi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn đặt ngày cấp bách có ảnh hưởng to lớn, trực tiếp hiệu quả, chất lượng đào tạo Thứ tư, hợp tác giáo dục sở đào tạo hai nước thiếu quy hoạch, sở vật chất hạ tầng phục vụ hợp tác giáo dục song phương hạn chế hình thức hợp tác để đa dạng hóa nguồn lực đạt hiệu chưa cao, chưa khai thác nguồn lực từ bên thứ ba Cho đến nay, hợp tác giáo dục hai nước thiếu quy hoạch chưa có mơ hình chung thống theo chương trình, dự án hợp tác song phương sở giáo dục hai nước, dẫn tới lãng phí nguồn lực Các sở giáo dục đại học Lào tham gia chương trình liên kết giáo dục đại học với sở giáo dục đại học Việt Nam xác định mục tiêu là: (i) Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao quốc tế thừa nhận (bậc đại học sau đại học); (ii) Nâng cao lực nhà trường thông qua chuyển giao công nghệ đào tạo, đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục nhà trường; (iii) Nâng cao uy tín nhà trường; (iv) Tăng nguồn thu cho nhà trường từ chương trình liên kết đào tạo quốc tế Tuy nhiên thực tế mục tiêu nâng cao lực qua chuyển giao công nghệ đào tạo sở giáo dục đại học Lào chưa quan tâm thực thiếu nguồn lực, nguồn nhân lực tài chính, thiếu động lực hai phía chuyển giao tiếp nhận chuyển giao (Bùi Anh Tuấn, Tạ Mạnh Thắng, 2011) Trong khi, kế hoạch hợp tác giáo dục chưa tính đến nhu cầu khả đáp ứng người học sở đào tạo 83 Đồng thời, điều kiện nguồn lực kinh nghiệm có hạn hợp tác liên kết đào tạo, Lào Việt Nam nói chung, sở đào tạo hai nước nói riêng chưa tận dụng chế hợp tác tổ chức quốc tế khu vực mà hai nước tham gia ASEAN, UNESCO để có phương án hợp tác hiệu quả, có lợi với sở đào tạo nước khác khu vực có nhiều kinh nghiệm Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… Đây nguyên nhân làm cho chất lượng hợp tác sở đào tạo hai nước chương trình liên kết đào tạo Lào hạn chế, làm chậm trình phát triển giáo dục nước nói riêng hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam nói chung 3.2 Một số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến 3.2.1 Ln phải biết thích ứng với bối cảnh Rõ ràng, bối cảnh mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tất yếu Nhờ đổi mới, hội nhập quốc tế, riêng Việt Nam có thêm hàng trăm trường đại học, có nhiều trường đại học có nhân tố quốc tế Đội ngũ thầy cô giáo Việt Nam đào tạo bậc cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ nước tư phát triển, tạo nguồn lực tốt cho GD&ĐT Về phía Lào, mở cửa, hội nhập quốc tế giúp Lào có thêm nhiều đối tác để hợp tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt Trong khi, đương nhiên để phát triển được, Việt Nam Lào cần quan hệ với đối tác khác, có Trung Quốc, Thái Lan nhiều quốc gia khác để có thêm điều kiện, kinh nghiệm, nguồn lực, sức mạnh phát triển bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, nước có nhiều nguồn lực, chí lợi để xác lập phát triển quan hệ với Việt Nam với Lào Do đó, hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam từ năm 1986 có điều chỉnh nguyên tắc hợp tác, “bình đẳng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính 84 chất quan hệ đặc biệt với thông lệ quốc tế, ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau” Điều có nghĩa hai nước quán triệt nguyên tắc giúp đỡ tinh thần đồng chí, chí cơng vơ tư, tương trợ tối đa, xóa bỏ dần chế bao cấp “xin-cho”, hợp tác manh mún, nhỏ lẻ, theo yêu cầu đột xuất trước mà chuyển hẳn sang hình thức hợp tác giáo dục theo kế hoạch ngắn dài hạn, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm tảng để lựa chọn nội dung hợp tác cụ thể 3.2.2 Nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục song phương yếu tố sống cịn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, hợp tác Lào – Việt Nam nói chung hợp tác giáo dục song phương hai nước nói riêng phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối tác mối quan hệ hợp tác quốc tế khác Tất nhiên, mối quan hệ hợp tác phải tính tốn tính hiệu khả thi Vì vậy, hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam, nâng cao chất lượng yếu tố then chốt, sống phải đặc biệt ý, nâng cao thường xuyên Đặc biệt, yêu cầu nâng cao chất lượng đặt cấp thiết hai nước vươn lên trình độ phát triển mới, có u cầu, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược khác với giai đoạn trước Do đó, Lào Việt Nam cần phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, hợp tác giáo dục song phương để phù hợp với hoàn cảnh mới, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ hai nước Mặc dù kế thừa kinh nghiệm thành công từ khứ cần thiết hai nước phải thường xuyên đánh giá, nghiên cứu, đổi nội dung, hình thức, chế hợp tác, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục song phương 85 Rõ ràng, thực tiễn hợp tác giáo dục Lào Việt Nam 10 năm qua từ năm 2011 đến minh chứng rõ nét cho khẳng định “nâng cao chất lượng yếu tố sống quan hệ hợp tác lĩnh vực này” Trước thách thức khó khăn từ bên bên bối cảnh hai nước tiến hành đổi toàn diện đất nước mở cửa hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam sớm đặt chất lượng đào tạo, thay đổi định hướng nội dung hợp tác hướng đến việc nâng cao chất lượng Nhờ vậy, chất lượng đào tạo LHS Lào diện Hiệp định có bước tiến mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu kỳ vọng hai bên; tạo tin cậy nhân dân hai nước hợp tác giáo dục song phương thu hút đơng đảo LHS Lào diện ngồi Hiệp định sang học tập nghiên cứu Việt Nam Như vậy, với việc không ngừng nâng cao chất lượng hợp tác, hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn không thúc đẩy tâm trị, mệnh lệnh từ xuống mà thực phát triển mạnh mẽ từ lên 3.2.3 Hợp tác tồn diện có trọng tâm trọng điểm Trong bối cảnh có cạnh tranh nay, từ phía Việt Nam Lào, hai nước phải xác định thật rõ nội dung, chương trình, dự án then chốt, khả thi, có hiệu cao lợi ích hai nước quan hệ đặc biệt song phương với tinh thần hợp tác toàn diện có trọng tâm, trọng điểm; khơng nên cạnh tranh mà hợp tác tràn lan, chạy theo số lượng, cuối khơng thực tốt làm lợi hai nước quan hệ song phương, gây ảnh hưởng bất lợi cho hợp tác giáo dục nói riêng, quan hệ chiến lược đặc biệt hai nước nói chung Hơn nữa, hợp tác, hai nước xác định trọng tâm trọng điểm, chuẩn bị thật tốt cho nội dung, chương trình, dự án hợp tác hiệu cải thiện vậy, chất lượng hợp tác giáo dục Lào – Việt nâng cao Tóm lại, tinh thần hợp tác toàn diện, sẵn sàng tạo điều kiện, chia sẻ, trao đổi thẳng thắn vấn đề hai bên quan tâm, từ thành công đến 86 thất bại thực hiện, triển khai nội dung hợp tác phải có trọng tâm, trọng điểm để đảm bảo đạt mục tiêu, lợi ích đề Tiểu kết chƣơng III Hợp tác GD&ĐT trọng tâm ưu tiên đường lối, sách hai nước Lào Việt Nam Cụ thể, hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến trình đổi hợp tác GD&ĐT hai nước, từ đào tạo mở rộng chuyển sang đào tạo chiều sâu vào chất lượng hơn; Cho thấy quan hệ hợp tác mang tính chất có có lại hai nước chất mối quan hệ mang tính bất đối xứng, phối hợp giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để phát triển công tác GD&ĐT phục vụ nghiệp cách mạng thời kỳ Với nỗ lực cố gắng hai nước, hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn gặt hái thành tựu to lớn Hai nước ký hệ thống văn hợp tác từ Trung ương đến địa phương tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý vững cho hợp tác giáo dục song phương triển khai thực liên tục, xuyên suốt hiệu Về bản, hai nước triển khai thực tế đầy đủ nội dung hợp tác giáo dục thỏa thuận Số lượng LHS hai nước không ngừng tăng lên, chất lượng hiệu hợp tác giáo dục hai nước khơng ngừng nâng cao, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, đáp ứng yêu cầu đổi đặt làm thay đổi đáng kể mặt ngành giáo dục Lào, Đặc biệt, kết đạt góp phần thiết thực củng cố, giữ gìn phát triển tình đồn kết gắn bó hai dân tộc phát triển hai đất nước; thể đậm nét tin cậy cao mặt trị hai nước Song bên cạnh đó, hợp tác giáo dục hai nước tồn khơng hạn chế Việc đạo tổ chức triển khai thỏa thuận hợp tác Chính phủ, bộ, ngành, địa phương hai nước chưa đáp ứng yêu cầu đặt Chất lượng đào tạo LHS diện ngồi Hiệp định cịn chưa cao Hợp 87 tác đào tạo cán hợp tác giáo dục sở đào tạo hai nước dù đạt nhiều kết thiết thực cịn khơng vấn đề cần cải thiện Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến nay, với thành tựu hạn chế tồn giúp hai nước đúc rút học kinh nghiệm quý báu việc phải ln biết thích ứng với bối cảnh mới, nâng cao chất lượng hợp tác yếu tố sống còn, hợp tác tồn diện phải có trọng tâm trọng điểm hợp tác song phương lĩnh vực KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn “Hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến nay”, người viết rút số vấn đề sau: Lào Việt Nam hai nước láng giềng nằm bán đảo Đơng Dương, có mối quan hệ khăng khít, có truyền thống từ lâu đời Nhìn lại chặng đường lịch sử hợp tác Lào – Việt Nam từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai dân tộc Lào – Việt Nam gìn giữ phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, thể qua nhiều lĩnh vực, đáng trân trọng hợp tác chặt chẽ hiệu lĩnh vực GD&ĐT Hợp tác giáo dục Lào Việt Nam xem xét nghiên cứu sở lý luận khái niệm lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan khái niệm hợp tác, giáo dục hợp tác giáo dục, chủ nghĩa vật biện chứng Đó sở tảng hợp tác giáo dục hai nước Lào Việt Nam từ năm 2011 đến Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020, hợp tác giáo dục song phương lĩnh vực hai nước đặc biệt trọng quan hệ hợp tác toàn diện Lào – Việt Nam, với nội dung thực tiễn cụ thể chế 88 phối hợp, số lượng hệ đào tạo, loại hình lĩnh vực hợp tác, hình thức hợp tác chất lượng đào tạo, kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục Số lượng LHS hợp tác đào tạo hai nước tăng mạnh diện Hiệp định ngồi Hiệp định, LHS Hiệp định ngày chiếm tỷ lệ chi phối với xu hướng đào tạo bậc sau đại học ngày tăng, chất lượng đào tạo LHS hai nước, diện Hiệp định khẳng định đánh giá cao Trên sở phân tích, luận văn rút số đặc điểm tiêu biểu, bật hợp tác giáo dục song phương giai đoạn 2011-2020, thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, học kinh nghiệm rút 10 năm hợp tác giáo dục song phương So với giai đoạn trước đó, hợp tác giáo dục Lào Việt Nam từ năm 2011 đến phát triển toàn diện với hiệu cao hơn, góp phần tạo thuận lợi cho hai nước q trình đổi hội nhập tồn diện Về văn hợp tác, hai nước thống chuyển sang hợp tác có chiến lược, thơng qua giai đoạn việc ký kết hiệp định, chương trình, dự án Dù vậy, nội dung hợp tác giai đoạn tiếp tục phát triển mở rộng nội dung hợp tác giai đoạn trước, đáp ứng yêu cầu đặt nghiệp phát triển nguồn nhân lực nước Trong đó, hai bên có ưu tiên cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho Song với đó, hợp tác giáo dục song phương cịn tồn vấn đề chất lượng LHS diện Hiệp định cải thiện có bước chuyển biến lớn chất lượng đào tạo LHS diện ngồi Hiệp định ngày chiếm số đơng tổng LHS Lào Việt Nam chất lượng cịn nhiều hạn chế Cơ chế phối hợp chất lượng hợp tác đào tạo cán bộ, hợp tác sở đào tạo hai nước chưa thật hiệu quả, cần tiếp tục cải thiện để đáp ứng kịp thời yêu cầu hai nước Do đó, để quan hệ hợp tác giáo dục hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ 89 thời gian tới, phát huy thành tựu đạt được, củng cố tăng cường hợp tác giáo dục toàn diện theo chiều sâu chiều rộng, học kinh nghiệm đúc rút 10 năm hợp tác giáo dục song phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tiếp tục thúc đẩy làm vững thêm tảng, trì phát triển quan hệ đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện có Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào Tóm lại, thấy, trải qua tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ cách mạng dân tộc trình đổi đất nước đến nay, hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam khơng góp phần làm nên thắng lợi chung hai nước, mở kỷ nguyên độc lập, tự mà tiếp tục đưa hai nước bước vào giai đoạn mới, giai đoạn CNHHĐH, hợp tác, phát triển hội nhập với nước khu vực giới Với vai trò then chốt nguồn nhân lực nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc nước, gắn bó chặt chẽ hai dân tộc dựa điều kiện lịch sử, địa lý trị khứ, tương lai, hợp tác giáo dục Lào Việt Nam có ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng quan hệ song phương hai nước Những kết đạt lĩnh vực sở tảng, tạo tiền đề cho quan hệ hợp tác hai nước bước vào giai đoạn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014) Hội nghị tổng kết năm học 2012 – 2013 kế hoạch năm 2013 – 2014 sinh viên Lào Việt Nam http://www.dangcongsan.vn/doingoai/hoi-nghi-tong-ket-nam-hoc-2012-2013-va-ke-hoach-nam-2013-2014-cua-sinh-vienlao-tai-viet-nam-229221.html, 22/1/2014 Biên thỏa thuận hai Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Hà Nội (1999) lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đơn vị bảo quản 1695 Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011) Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam (1930-2007) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ GD&ĐT (2013) Báo cáo tình hình hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào, Hội nghị Hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào năm 2013 Hồ Chí Minh: Bộ GD&ĐT Việt Nam Bộ GD&ĐT (2020) Báo cáo tổng kết Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Hà Nội: Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Hợp tác Quốc tế (2014) Thông báo tuyển sinh học Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2014 Được truy lục từ http://icd.edu.vn/372/thong-bao-tuyensinh-di-hoc-tai-cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-lao-nam-2014.html/BPF/viVN/CMS_Cat/Thong-Tin-Tuyen-Sinh/CMS_Detail/698 Bộ Ngoại giao (2011) Điều ước quốc tế 25/2011/TB-LPQT, Thông báo 25/2011/TB-LPQT hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào Được truy lục từ Văn Pháp luật: http://vanbanphapluat.co/thong-bao-25-2011-tb-lpqt-hop-tac-kinh-tevan-hoa-giao-duc-khoa-hoc-ky-thuat Bùi Anh Tuấn, Tạ Mạnh Thắng (2011) Nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục đại học Lào – Việt giai đoạn 2011-2020 Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011-2020”, tập II (trang 389) Viêng Chăn: Nxb Khoa học xã hội Chăn Tha Chít, K M (2017) Phương hướng giải pháp phát triển quan hệ hữu nghị dặc biệt hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam thời gian tới Kỷ yếu Hội thao Khoa học Quốc tế "55 quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào" Chính phủ nước CHDCND Lào, C p (2011) Hiệp định Chính phủ CHDCND Lào Chính phủ CHXHCN Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật năm 2011 Hà Nội 91 Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHDXHCN Việt Nam (2015) Biên kỳ họp lần thứ 38 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993) Tuyên bố chung Việt Nam – Lào ngày 4/4/1993, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007 Trong Văn kiện V 1986-2007 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Hiệp định Chính phủ CHDCND Lào Chính phủ CHXHCN Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật năm 2006, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007 Trong Văn kiện V 1986-2007 (trang 711-712) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Thỏa thuận Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Biên kỳ họp lần thứ 36 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Hiệp định Chính phủ CHDCND Lào Chính phủ CHXHCN Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật năm 2013 Hà Nội Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015) Biên kỳ họp lần thứ 37 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Hà Nội Đăng Nguyên (2019) Gần 21.000 du học sinh nước học Việt Nam Được truy lục từ Thanh niên: https://thanhnien.vn/giao-duc/gan-21000-du-hoc-sinh-nuoc-ngoai-hoc-tai-vietnam-1111445.html Đinh Ngọc Giang, Lê Thị Minh Hà (2015) Hợp tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Lào Trong Lý luận trị, số 10 (trang 126-127) Đỗ Thị Thảo (2012) Hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực giáo dục – đào tạo, văn hóa – nghệ thuật Trong Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 11 (trang 3-9) Hà Huy Phượng (2013) Học viện Báo chí Tuyên truyền Được truy lục từ Đoàn cán Học viện làm việc Lào Thái Lan,: https://ajc.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-sukien.aspx?CateID=670&ItemID=3432, 6/7/2013 Hồ Lài (2019) Triển khai kế hoạch năm học cho 16.600 lưu học sinh Lào Việt Nam Được truy lục từ Hữu nghị Việt - Lào: https://tuyensinh.tvu.edu.vn/vi/news/tin-giao- 92 duc/trien-khai-ke-hoach-nam-hoc-moi-cho-hon-16-600-luu-hoc-sinh-lao-tai-viet-nam5191.html Laofoung, F (2017) 55 năm hợp tác hữu nghị Lao - Việt Nam, Những thành tựu hạn chế Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế "55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào" Lê Đình Chỉnh (2017) 55 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào: Nhìn lại hướng tới Hà Nội: Nxb Thông tin truyền thông Lê Văn Phong (2012) Hợp tác đào tạo cán Việt Nam – Lào thời kỳ đổi Trong Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 6/2012 (trang 46) Mai Anh (2020) Đã truy lục April 28, 2021, từ Việt Nam Lào ký thỏa thuận Chiến lược hợp tác giáo dục giai đoạn 2021-2030 vào cuối năm nay: http://vietlao.vietnam.vn/doanket-huu-nghi/viet-nam-va-lao-se-ky-thoa-thuan-ve-chien-luoc-hop-tac-giao-duc-giai-doan2021-2030-vao-cuoi-nam-nay Minh Thu (2019) Hợp tác giáo dục Việt Nam - Lào: Thúc đẩy nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Được truy lục từ https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/hop-tacgd-viet-nam-lao-thuc-day-nhieu-giai-phap-nang-cao-chat-luong-dao-tao-nguon-nhan-luc4006917-b.html, 29/5/2019 Mỹ Bình (2017) Thành cơng hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào Được truy lục từ VOV: https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/thanh-cong-trong-hop-tac-giao-duc-viet-namlao709011.vov, 18/12/2017 Ngọc Thạch (2019) Trường Hữu Nghị T78 tham dự Diễn đàn nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam-Lào lần thứ Được truy lục từ Trường Hữu nghị T78: http://huunghit78.edu.vn/truong-huu-nghi-t78-tham-du-dien-dan-nang-cao-chat-luong-daotao-viet-nam-lao-lan-thu-2/ Nguyễn Hải Hữu (2011) Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 20112020, tập II Viêng Chăn: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Phương Nam (2005) Quan hệ hợp tác GD&ĐT Việt – Lào từ 1986 đến Trong Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng (trang 54) Nguyễn Thiện Nhân (2011) Mở rộng phát triển quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Lào, Lịch sử quan hệ đặc biệt VN-Lào, Lào – VN 1930-2007: Bài viết lãnh đạo Đảng, Nhà nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Nguyễn Văn Đọc (2012) Đẩy mạnh hợp tác với bạn Lào”, 50 năm Quan hệ Việt Nam – Lào (5/9/1962-5/9/2012): Sáng tình anh em Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật Nguyễn Xuân Sơn (2002) Một số kiến nghị đổi nội dung, phương thức quan hệ nhằm củng cố, tăng cường hợp tác Việt – Lào Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học 40 năm quan 93 hệ đặc biệt Việt – Lào: Thành tựu triển vọng (trang 71) Hà Nội: Học viện Quan hệ quốc tế Phạm Văn Vang (2009) Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu đào tạo khoa học xã hội Việt Nam Lào Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Phương Đơng (2013) Tồn cảnh hợp tác giáo dục Việt – Lào Được truy lục từ Giao dục thời đại: https:// giaoducthoidai.vn/giao-duc/toan-canh-hop-tac-giao-duc-viet-lao-54152-u.html, 9/12/2013 S.H (2018) Việt Nam bàn giao trung tâm đào tạo cán quản lý KH&CN cho nước bạn Lào Được truy lục từ Dân trí: https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/viet-nam-ban-giaotrung-tam-dao-tao-can-bo-quan-ly-khcn-cho-nuoc-ban-lao-20180205053314382.htm, 5/2/2018 Souksavatd, B (2017) Quan hệ đăc biệt, hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam: Triển vọng giải pháp vả nhìn 2030 Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế "55 quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác tốn diện Việt Nam - Lào" Tạp chí Cộng sản (2017) Toàn văn Tuyên bố chung hai nước Việt Nam Lào kỳ họp lần thứ 39 Ủy ban liên phủ hợp tác song phương Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào Được truy lục từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=44619&print=true Tạp chí Lào-Việt (2019) Được truy lục từ Việt Nam mở rộng chương trình học bổng cho sinh viên Lào: https://tapchilaoviet.org/tin-ngay/viet-nam-mo-rong-chuong-trinh-hoc-bong-cho-sinhvien-lao-4758.html Tạp chí Việt Nam Business Forum (2012) 50 năm quan hệ Việt Nam - Lào (5-9-1962-5-9-2012): Sáng tình anh em Trần Anh Tuấn (2015) Hội nghị sơ kết đề án hợp tác giáo dục Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 – 2015 Được truy lục từ Giáo dục thời đại: https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/hoi-nghi-soket-de-an-hop-tac-giao-duc-viet-nam-lao-giai-doan-2011-2015-964894-c.html, 20/5/2015 Trần Ngọc (2012) Hội nghị hợp tác giáo dục Việt Nam - Lào năm 2012: hết lòng với nỗ lực chung, nâng cao chất lượng đào tạo Được truy lục từ http://udn.vn/tin-tuckhac/chi-tiet/hoi-nghi-hop-tac-giao-duc-viet-nam-lao-2012-het-long-voi-no-luc-chungnang-cao-hon-nua-chat-luong-%C4%91ao-tao Trần Quang Qúy (2012) Hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Lào Trong Tạp chí Lý luận trị, số tháng (trang 64-67) Trương Duy Hòa (2008) Đánh giá thực trạng khoa học xã hội Lào đề xuất định hướng nội dung hợp tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam Lào Trong Báo cáo chuyên đề (trang 93) Hà nội: Viện nghiên cứu Đông Nam Á 94 Văn Mạnh (2017) Những ngơi trường đậm tình hữu nghị Việt – Lào Được truy lục từ Giáo dục online: https://www.giaoduc.edu.vn/nhung-ngoi-truong-dam-tinh-huu-nghi-viet-lao.htm, 31/8/2017 Viêngvichit Sútthiđệt (2002) Một số thành tựu hợp tác ngành giáo dục Việt Nam ngành giáo dục Lào 40 năm qua Trong Tạp chí giáo dục, số 37 (trang 5) Vũ, D H., Nguyễn, Đ., & Mai, S (2003) Quan hệ đặc biệt Việt - Lào Học viện Ngoại giao XayNhaChắc, X (2007) Quan hệ Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ thủy chùng sáng đặc biệt Hà Nội, 2010: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Xuân Tú, Phạm Kiên (2018) Các dự án viện trợ Việt Nam giúp Lào phát triển kinh tế-xã hội Được truy lục từ Vietnamplus: https://www.vietnamplus.vn/cac-du-an-vien-tro-cua-vietnam-giup-lao-phat-trien-kinh-texa-hoi/542804.vnp, 18/12/2018 Tiếng Lào Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào (2010) sở lý thuyết - trị cho cán Viêng Chăn Bộ GD&TT nước CHDCND Lào (2013) Phụ lục II Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, học sinh Lào Việt Nam năm 2013, Kế hoạch hợp tác năm 2013 Bộ GD&TT nước CHDCND Lào Bộ GD&ĐT nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn: Nxb Giáo dục Bộ GD&TT nước CHDCND Lào (2015) Kế hoạch hợp tác năm 2015 Bộ GD&TT nước CHDCND Lào Bộ GD&ĐT nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn: Nxb Giáo dục Bộ GD&TT nước CHDCND Lào (2016) Kế hoạch hợp tác năm 2016 Bộ GD&TT nước CHDCND Lào Bộ GD&ĐT nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn: Nxb Giáo dục Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Thỏa thuận Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012) Biên kỳ họp lần thứ 34 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Biên kỳ họp lần thứ 36 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Viêng Chăn 95 Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014) Hiệp định Chính phủ CHDCND Lào Chính phủ CHXHCN Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật năm 2014 Viêng Chăn Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015) Hiệp định hợp tác song phương Chính phủ nước CHDCND Lào Chính phủ nước CHXHCNVN giai đoạn 2016-2020 Viêng Chăn Khamphan Vongphachan (2009) Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Học viện góp phần tơ thắm quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam Tạp chí Lịch sử Đảng Phân ban Hợp tác Lào – Việt Nam, Phân ban Hợp tác Việt Nam – Lào (2010) Biên họp kỳ Ủy ban liên Chính phủ Lào – Việt Nam năm 2010 Xiêng Khoảng Tiếng Anh Agency for International Development (1968) A Survey of A.I.D Educational Cooperation with Developing Countries U S Office of Education: Department of Health, Education, and Welfare Donchenko, V (2015) University international cooperation as a means for regional integration and development EURINT 2(1), 131-140 Francois, E J (2015) Building Global Education with a Local Perspective, An Introduction to Global Higher Education USA: Palgrave Macmillan US Fraser, S E., & Brickman, W W (1968) A history of international and comparative education Scott: Foresman Harbison, F H., & Myers, C A (1964) Education, manpower, and economic growth New York: McGraw-Hill Huxham, C., & Vangen, S (2005) Managing to Collaborate: The Theory and Practice of Collaborative Advantage Mckenzie, P., Horne, R., Dowling, A., & Beavis, A (2008) Harnessing Educational Cooperation in the EAS for Regional Competitiveness and Community Building Australian Council for Educational Research (ACER) Milani, C R (2015) International Development Cooperation in the Education Sector: The Role of Brazil Background paper for Education for All Global Monitoring Report, UNESCO Naksukpan, W (2014) Development of an Educational Cooperation Model for Thai Secondary Schools' Cooperation with Other Asean Secondary Schools Thailand: Dhurakij Pundit University Naksukpan, W (n.d.) Development of an Educational Cooperation Model for Thai Secondary Schools' Cooperation with Other Asean Secondary Schools 96 Nilsen, H., & Utnes, M (2013) Cooperation between the Northern Norwegian counties: The "Swan", the "Pike" and the "Crab"? University of Nordland Scanlon, D G (1960) International Education: A Documentary History Bureau of Publications, Teachers College, Columbia University Schuster, R., & Peterberg, A (2004) Why cooperate?: An economic perspective is not enough Proceedings of the meeting of the society for the quantitative analyses of behavior, 261277 Takoon, K (2013) Proposed Guidelines for Thailand and Vietnam Bilateral Educational Cooperation for ASEAN Community Development Chulalongkorn University U.S Agency for International Development (2019) USAID Education: Higher Education Washington, DC, USA: Office of Education Yuan , T (2013) The rising 'China Model' of educational cooperation with Africa In Economics, Aid and Education (pp 183-198) Rotterdam: SensePublisher