Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn đất phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè tại thái nguyên

55 1 0
Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn đất phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐẤT PHÂN HỦY TỒN DƢ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐẤT PHÂN HỦY TỒN DƢ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Minh Đức Viện Công nghệ sinh học TS Nguyễn Mạnh Tuấn Viện Khoa học Sự sống - Đại Học Thái Nguyên Thái Nguyên - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn thầy giáo: TS Trần Minh Đức TS Nguyễn Mạnh Tuấn Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cá nhân tập thể đƣợc ghi nhận lời cảm ơn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên Nguyễn Thu Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS.Trần Minh Đức (Viện Công nghệ sinh học) TS Nguyễn Mạnh Tuấn (Viện Khoa học Sự sống – ĐH Thái Nguyên) tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Phú Hùng Trƣởng khoa Cơng nghệ Sinh học nhóm nghiên cứu Y sinh trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Xin cảm ơn thầy giáo TS Trƣơng Phúc Hƣng thầy, cô giáo khoa Công nghệ Sinh học, phận sau Đại học - trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ suốt q trình học tập trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa, Phịng Bệnh viện 198 - Bộ Cơng an - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên tơi suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên Nguyễn Thu Hƣơng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nội dung nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học nghiên cứu: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật 1.1.2 Tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng sinh thái nguy tiềm ẩn chúng 1.1.3 Các phƣơng pháp phân hủy tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật 1.1.4 Con đƣờng phân hủy thuốc bảo vệ thực vật vi sinh vật 1.1.5 Thành tựu nghiên cứu sử dụng chủng vi sinh vật để phân hủy dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 11 1.2.1 Lịch sử sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nƣớc ta 11 1.2.2 Tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng, sinh thái 13 1.2.3 Thực trạng tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vùng trồng chè Thái Nguyên 14 1.2.4 Thành tựu nghiên cứu sử dụng chủng vi sinh vật để phân hủy dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đất 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu đất 19 2.2.2 Phƣơng pháp phân lập chủng vi khuẩn có khả phân hủy chlorpyrifos acephate 19 iii 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát định tính khả phân hủy chlorpyrifos acephate chủng phân lập 20 2.2.4 Phƣơng pháp xác định định lƣợng khả phân hủy thuốc bảo vệ thực vật chủng phân lập 20 2.2.5 Phƣơng pháp xác định đặc điểm nuôi cấy chủng phân lập 21 2.2.6 Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số 21 2.2.7 Phƣơng pháp khuếch đại trình tự gen 16S rRNA phản ứng PCR 22 2.2.8 Phƣơng pháp đọc trình tự gen 16S rRNA 22 2.2.9 Phƣơng pháp xây dựng sơ đồ phả hệ 23 2.2.10 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn đất có khả phân hủy chlorpyrifos acephate 24 3.2 Đặc điểm nuôi cấy chủng BPTC-316 26 3.3 Xác định khả phân hủy chlorpyrifos acephate chủng BPTC-316 28 3.4 Định danh, phân loại chủng BPTC-316 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích đầy đủ Chữ viết tắt Cs Cộng DNA Deoxyribonucleic Acid DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane DMSO Dimethyl sulfoxide kDa HPLC Kilodalton High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) PDA Potato Dextrose Agar RNA Ribonucleic Acid v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khả sinh trƣởng chủng phân lập mơi trƣờng có bổ sung chlorpyrifos acephate nồng độ 50 mg/l với loại 24 Bảng 3.2 Khả phân hủy hoạt chất chlorpyrifos acephate chủng BPTC-316 28 Bảng 3.3 Nhận diện trình tự gen 16S rRNA chủng BPTC-316 với liệu công bố Eztaxon server 32 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử chlorpyrifos acephate [35] Hình 3.1 Đặc điểm sinh trƣởng chủng BPTC-316 mơi trƣờng có bổ sung chlorpyrifos acephate 25 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc chủng BPTC-316 mơi trƣờng TSA (a) tế bào kính hiển vi điện tử quét SEM (b) 26 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng BPTC-316 27 Hình 3.4 Ảnh hƣởng pH mơi trƣờng đến sinh trƣởng chủng BPTC-316 27 Hình 3.5 Khả phân hủy chlorpyrifos (a) acephate (b) chủng BPTC316 29 Hình 3.6 Sự biến động hàm lƣợng chlorpyrifos acephate chủng BPTC-316 xác định HPLC 30 Hình 3.7 Hình ảnh điện di DNA tổng số (a) sản phẩm PCR (b) chủng BPTC-316 31 Hình 3.8 Sơ đồ phả hệ (neighbour-joining tree) thể vị trí phân loại chủng BPTC-316 dựa trình tự gen 16S rRNA với loài gần 34 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chè trồng mang tính biểu tƣợng cho kinh tế, văn hóa, du lịch ngƣời tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích trồng chè khoảng 21.000 cho sản lƣợng chè búp tƣơi bình qn đạt 223,8 nghìn tấn/năm Chính vậy, chè đƣợc tỉnh Thái Ngyên quan tâm đặc biệt, từ năm 2011 tỉnh có nhiều chủ trƣơng, sách ƣu tiên, đầu tƣ để đẩy mạnh phát triển ngành chè theo hƣớng bền vững nhƣ: tập huấn nâng cao kiến thức cho ngƣời trồng chè, đƣa giống chè vào canh tác, xây dựng mơ hình trồng chè an tồn, áp dụng công nghệ cho khâu chế biến, xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ sản phẩm nƣớc Đến nay, sản phẩm chè Thái Nguyên có mặt tất tỉnh thành nƣớc số thị trƣờng quốc tế nhƣ Pakistan, Đài Loan, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Afganistan, Tiểu vƣơng quốc Ả Rập, với kim ngạch xuất đạt 20 triệu đô la năm 2018 [17] Các sản phẩm chè Thái Nguyên thành công việc khẳng định thƣơng hiệu thị phần nƣớc, nhƣng vấn đề mở rộng tăng giá trị xuất thị trƣờng quốc tế toán mở Bằng chứng dƣới 20% tổng sản lƣợng chè tỉnh đƣợc xuất điều đặc biệt quan tâm giá trị xuất chè thƣờng thấp so với giá chè giới Ở giai đoạn 2000-2010, giá xuất chè Việt Nam 80% so với giá trị bình quân giới; đến năm 2016 65% (Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thƣơng mại Việt Nam, 2016); đến năm 2017, giá trị xuất chè nƣớc ta 60% so với giá trị chè giới [17] Theo nghiên cứu Miller (2004), Ye cs (2018) cho thấy khoảng 5% thuốc bảo vệ thực vật có vai trị trực tiếp đến bệnh liên quan đến trồng, phần lớn lƣợng cịn lại (hơn 95%) tồn mơi trƣờng sinh thái (trong đất, nguồn nƣớc, ) [30] ,[44] Với lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc dùng cho chè năm, đồng nghĩa có hàng nghìn đất bị phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực Bảng 3.3 Nhận diện trình tự gen 16S rRNA chủng BPTC-316 với liệu công bố Eztaxon server STT Chủng chuẩn gần công bố Mức độ Số tƣơng đồng nucleotide (%) sai khác Rhodococcus tukisamuensis JCM 11308T (AB06773) 99,79 3/1439 Rhodococcus kronopolitis NEAU-ML12T (KF887492) 99,17 12/1439 T Rhodococcus maanshanensis DSM 44675 (AF416566) 97,98 29/1438 Rhodococcus jostii DSM 44719T (FNTL01000001 97,92 30/1439 97,71 33/1439 Rhodococcus marinonascens NBRC 14363T (BCXB01000074) Rhodococcus koreensis DSM 44498T (FNSV01000005) 97,64 34/1439 Rhodococcus daqingensis Z1T (MH205096) 97,64 34/1439 97,64 34/1438 97,57 35/1439 T Rhodococcus oryzae NEAU-CX67 (MK241968) Rhodococcus wratislaviensis NBRC 100605T (BAWF01000105) 10 Rhodococcus opacus DSM 43205T (X80630) 97,57 35/1438 11 Rhodococcus pedocola UC12T (KT301938) 97,50 36/1438 12 Rhodococcus olei Ktm-20T (MF405107) 97,36 38/1439 T 13 Rhodococcus percolatus MBS1 (X92114) 97,26 39/1425 14 Rhodococcus antrifimi D7-21T (LN867321) 97,24 38/1378 97,08 42/1439 97,08 42/1439 97,08 42/1438 15 16 17 Rhodococcus erythropolis NBRC 15567T (BCRM01000055) Rhodococcus globerulus NBRC 14531T (BCWX01000023) Rhodococcus agglutinans CCTCC AB2014297T (RKLP01000019) 18 Rhodococcus gannanensis M1T (KX887333) 97,00 43/1432 19 Rhodococcus triatomae DSM 44892T (AJ854055) 96,94 44/1439 20 Rhodococcus canchipurensis MBRL 353T (JN164649) 96,94 44/1438 21 Rhodococcus imtechensis RKJ300T (AY525785) 96,87 45/1439 32 Rhodococcus tukisamuensis JCM 11308T đƣợc phân lập từ đất thành phố Sapporo, Japan, loài thuộc chi Rhodococcus (Matsuyama & cs., 2003) [29] Dựa vào giới hạn chặn lớn 98,7% (Browne cs, 2016) kết so sánh trình tự gen 16S rRNA công bố, chủng BPTC-316 đƣợc coi thành viên chi Rhodococcus [8] Sơ đồ tiến hóa xác nhận, chủng BPTC-316 thuộc chi Rhodococcus xếp nhánh với loài Rhodococcus tukisamuensis JCM 11308T, nhƣng xếp độc lập với Rhodococcus tukisamuensis JCM 11308T tần số xuất (bootstrap) 100% (Hình 3.8) Dựa vào liệu phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy, chủng BPTC-316 đƣợc coi lồi thuộc chi Rhodococcus Chi Rhodococcus vi khuẩn Gram dƣơng, lớp Nocardiaceae, đƣợc phân loại Zopf (1891) [46] Đến có 51 lồi thuộc chi Rhodococcus đƣợc mô tả phân loại (LPSN, 2021), phần lớn số chủng đƣợc phân lập từ đất Thành viên chi Rhodococcus đƣợc coi vi khuẩn tiềm ứng phân hủy sinh học hợp chất bảo vệ thực vật kiểm soát nấm bệnh trồng (Verma & cs., 2006; Singh & Walker, 2006; Yellamanda & cs., 2016) [40], [35], [45] 33 Hình 3.8 Sơ đồ phả hệ (neighbour-joining tree) thể vị trí phân loại chủng BPTC-316 dựa trình tự gen 16S rRNA với loài gần 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 1) Tuyển chọn đƣợc BPTC-316 có khả sinh trƣởng tốt mơi trƣờng dinh dƣỡng tối thiểu có bổ sung chlorpyrifos acephate nồng độ cuối 50 mg/l loại tổng số 32 chủng phân lập đƣợc Tân Cƣơng, Thái Nguyên 2) Chủng BPTC-316 vi khuẩn Gram dƣơng, tế bào phân nhánh đầu pha sinh trƣởng, hình que ngắn pha cân bằng; có khả sinh trƣởng từ 2037oC (thích hợp từ 28-30oC), pH 5-8 (thích hợp pH 7) 3) Chủng BPTC-316 có khả phân giải chlorpyrifos acephate (ở nồng độ ban đầu 50 mg/l loại) với hiệu suất lần lƣợt đạt 96,8 32,16% sau 10 ngày nuôi cấy 4) Phân tích trình tự gen 16S rRNA, chủng BPTC-316 thuộc chi Rhodococcus với tên khoa học Rhodococcus sp BPTC-316 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu lựa chọn điều kiện nuôi cấy phù hợp tạo chế phẩm vi sinh đánh giá hiệu chế phẩm xử lý tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật đất kiểm sốt nấm bệnh ngồi thực địa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phùng Trí Dũng, Nguyễn Việt Hùng & Trần Thị Tuyết Hạnh (2013) Nguy sức khỏe phơi nhiễm chlorpyrifos đối tượng nơng dân trồng lúa Thái Bình, Việt Nam: đánh giá nguy sức khỏe phương pháp xác suất Tạp chí Y học dự phịng 4(140): 26-35 Phạm Thị Lệ Hà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Duy Hạng Lê Tất Mua (2003) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải thuốc trừ sâu lân hữu (Dimethoat) Tạp chí Sinh học 33, 35-38 Nguyễn Khởi Nghĩa Trần Thị Anh Thƣ (2017) Hiệu phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur đất dòng vi khuẩn Paracoccus sp P23-7 cố định bã cà phê Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Tập 52, Phần B, 31-40 Nguyễn Thị Phi Oanh , Hứa Văn Ủ Dirk Springael (2011) Vi khuẩn phân hủy 2,4-D đất lúa Tiền Giang Sóc Trăng Tạp chí Khoa học 18a, 65-70 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) số 15:2008/BTNMT đƣợc ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Tổng cục Môi trƣờng (2015) Hiện trạng ô nhiễm môi trường thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm hữu khó phân hủy Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh Briceño G., Lamilla C., Leiva B., Levio M., Donoso-Piñol P., Schalchli H., Gallardo F & Diez M.C (2020) Pesticide-tolerant bacteria isolated from a biopurification system to remove commonly used pesticides to protect water resources PLoS ONE 15(6): e0234865 36 Browne H.P., Forster S.C., Anonye B.O., Kumar N., Neville B.A., Stares M.D., Goulding D & Lawley T.D (2016) Culturing of “unculturable” human microbiota reveals novel taxa and extensive sporulation Nature 533: 543–546 Chun J., Lee J.H., Jung Y., Kim M., Kim S., Kim B.K & Lim Y.W (2007) EzTaxon: a web-based tool for the identification of prokaryotes based on 16S ribosomal RNA gene sequences Int J Syst Evol Microbiol 57(10): 2259-2261 10 Dubey K.K & Fulekar M.H (2012) Chlorpyrifos bioremediation in Pennisetum rhizosphere by a novel potential degrader Stenotrophomonas maltophilia MHF ENV20 World J Microbiol Biotechnol 28(4): 1715–1725 11 Eaton D.L., Daroff R.B., Autrup H., Bridges J., Buffler P., Costa L.G., Coyle J., McKhann G., Mobley W.C., Nadel L., Neubert D., SchulteHermann R & Spencer P.S (2008) Review of the toxicology of chlorpyrifos with an emphasis on human exposure and neurodevelopment Crit Rev Toxicol Critical Reviews in Toxicology 38(2): 1–125 12 Espinel-Ingroff A., Arthington-Skaggs B., Iqbal N., Ellis D., Pfaller M.A., Messer S., Rinaldi M., Fothergill A., Gibbs D.L & Wang A (2007) Multicenter evaluation of a new disk agar diffusion method for susceptibility testing of filamentous fungi with voriconazole, posaconazole, itraconazole, amphotericin B, and caspofungin J Clin Microbiol 45(6): 1811-1820 13 Fang H., Yu Y., Chu X., Wang X., Yang X & Yu J (2009) Degradation of chlorpyrifos in laboratory soil and its impact on soil microbial functional diversity J Environ Sci 21(3): 380–386 14 Frederick J., Hennessy F., Horn U., Cortés P.T., Broek M., Strych U., Willson R., Hefer C.A., Daran J.M., Sewell T., Otten L.G & Brady D 37 (2020) The complete genome sequence of the nitrile biocatalyst Rhodococcus rhodochrous ATCC BAA-870 BMC Genomics 21: 15 Khoi NV, Lan CH, Huong TL (2015) Vietnam Tea Industry: An Analysis from Value Chain Approach International Journal of Managing Value and Supply Chains (IJMVSC) doi: 10.5121/ijmvsc.2015.6301 16 Kim N.H., Kim D.U., Kim I & Ka J.O (2013) Syntrophic biodegradation of butachlor by Mycobacterium sp J7A and Sphingobium sp J7B isolated from rice paddy soil FEMS Microbiol Lett 344(2): 114-120 17 Kim W.S., Kim W.G., Cho W.D & Yu S.H (2002) Wilt of Perilla caused by Fusarium spp Plant Pathol J 18(5): 293-299 18 Kimura M (1983) The neutral theory of molecular evolution Cambridge University Press, Cambridge, UK 19 Klindworth A., Pruesse E., Schweer T., Peplies J., Quast C., Horn M & Glöckner F.O (2013) Evaluation of general 16S ribosomal RNA gene PCR primers for classical and nextgeneration sequencing-based diversity studies Nucleic Acids Res 41(1): 1–11 20 Krieg N.R & Padgett P.J (2011) Phenotypic and physiological characterization methods In Rainey, F and Oren A (eds.) Methods in Microbiology, Vol 38, 1st ed., Academic Press, Oxford, UK 21 Kumar S., Stecher G & Tamura K (2016) MEGA7: molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets Mol Biol Evol 33(7): 1870–1874 22 Lamilla C., Schalchli H., Briceño G., Leiva B., Donoso-Piñol P., Barrientos L., Rocha V.A.L., Freire D.M.G & Diez M.C (2021) A Pesticide Biopurification System: A Source of Biosurfactant-Producing Bacteria with Environmental Biotechnology Applications Agronomy 11(4): 624 38 23 Lane D.J (1991) 16S/23S rRNA sequencing In: Stackebrandt E, Goodfellow M (eds), Nucleic acid techniques in bacterial systematics John Wiley and Sons, New York, NY, pp 115-175 24 Liao M, Shi YH, Cao HQ, Fang QK, Xiao JJ, Hua RM (2017) Migration and Accumulation of Octachlorodipropyl Ether in Soil-Tea Systems in Young and Old Tea Gardens Int J Environ Res Public Health 8: pii: E1033 doi: 10.3390/ijerph14091033 25 Lovecka P., Pacovska I., Stursa P., Vrchotova B., Kochankova L & Demnerova K (2015) Organochlorinated pesticide degrading microorganisms isolated from contaminated soil N Biotechnol 32(1): 2631 26 LPSN, 2021 https://lpsn.dsmz.de/genus/rhodococcus 27 Matsuyama H., Yumoto I., Kudo T & Shida O (2003) Rhodococcus tukisamuensis sp nov., isolated from soil Int J Syst Evol Microbiol 53(5): 1333-1337 28 Miller GT (2004), Sustaining the Earth, 6th edition Thompson Learning, Inc Pacific Grove, California, USA 29 Pizzul L., Pilar Castillo M.d & Stenström J (2006) Characterization of selected actinomycetes degrading polyaromatic hydrocarbons in liquid culture and spiked soil World J Microbiol Biotechnol 22: 745–752 30 Rayu S., Nielsen U.N., Nazaries L & Singh B.K (2017) Isolation and Molecular Characterization of Novel Chlorpyrifos and 3,5,6-trichloro-2pyridinol-degrading Bacteria from Sugarcane Farm Soils Front Microbiol 8: 518 31 Reasoner D.J & Geldreich E.E (1985) A new medium for the enumeration and subculture of bacteria from potable water Appl Environ Microbiol 49(1): 1–7 39 32 Sambrook J & Russell D.W (2001) Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 3rd Ed Cold Spring Harbor Laboratory Press, New York, pp.1170 33 Singh B.K & Walker A (2006) Microbial degradation of organophosphorus compounds FEMS Microbiol Rev 30(2006): 428–471 34 Singh B.K (2009) Organophosphorus-degrading bacteria: Ecology and industrial applications Nature Rev Microbiol 7: 156–163 35 Thompson J.D., Gibson T.J., Plewniak F., Jeanmougin F & Higgins D.G (1997) The CLUSTAL_X Windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools Nucleic Acids Res 25(24): 4876–4882 36 Tong M, Gao W, Jiao W, Zhou J, Li Y, He L, Hou R (2017) Uptake, Translocation, Metabolism, and Distribution of Glyphosate in Nontarget Tea Plant (Camellia sinensis L.) J Agric Food Chem 65, 7638-7646 37 Ur Rahman H.U., Asghar W., Nazir W., Sandhu M.A., Ahmed A & Khalid N (2021) A comprehensive review on chlorpyrifos toxicity with special reference to endocrine disruption: Evidence of mechanisms, exposures and mitigation strategies Science of The Total Environment 755(2): 142649 38 Verma K., Agrawal N., Farooq M., Misra R.B & Hans R.K (2006) Endosulfan degradation by a Rhodococcus strain isolated from earthworm gut Ecotoxicol Environ Saf 64(3): 377-81 39 Villarreal-Chiu J.F., Quinn J.P & McGrath J.W (2012) The genes and enzymes of phosphonate metabolism by bacteria, and their distribution in the marine environment Front Microbio 3:19 40 Wayne L.G., Brenner D.J., Colwell R.R., Grimont P.A.D., Kandler O., Krichevsky M.I., Moore L.H., Moore W.E.C., Murray R.G.E., Stackebrandt E., Starr M.P & Truper H.G (1987) International Committee on Systematic 40 Bacteriology Report of the ad hoc committee on reconciliation of approaches to bacterial systematics Int J Syst Bacteriol 37(4): 463–464 41 Xu J.L., He J., Wang Z.C., Wang K., Li W.J., Tang S.K & Li S.P (2007) Rhodococcus qingshengii sp nov., a carbendazim-degrading bacterium Int J Syst Evol Microbiol 57(12): 2754-2757 42 Ye X, Dong F, Lei X (2018) Microbial Resources and Ecology - Microbial Degradation of Pesticides Natural Resources Conservation and Research 1, 22-28 43 Yellamanda B., Vijayalakshmi M., Kavitha A., Reddy D.K & Venkateswarlu Y (2016) Extraction and bioactive profile of the compounds produced by Rhodococcus sp VLD-10 Biotech 6(2): 261 44 Zopf W (1891) Uber Ausscheidung von Fettfarbstoffen (Lipochromen) seitens gewisser Spaltpilze Ber Dtsch Bot Ges 9: 22–28 45 Huang Y, Xiao L, Li F, Xiao M, Lin D, Long X, Wu Z (2018) Microbial Degradation of Pesticide Residues and an Emphasis on the Degradation of Cypermethrin and 3-phenoxy Benzoic Acid: A Review Molecules 23, pii: E2313 46 Phan KTK, Huan Phan-Tai, Charles S Brennan, Yuthana Phimolsiripol (2017) Review Nonthermal plasma for pesticide and microbial elimination on fruits and vegetables: an overview International Journal of Food Science & Technology 52, 2127–2137 47 Kah M, Beulke S, Brown CD (2007) Factors influencing degradation of pesticides in soil J Agric Food Chem 55, 4487-4492 48 Tungler A, Szabados E Hosseini A.M (2015) Wet Air Oxidation of Aqueous Wastes (Chapter 6), Wastewater Treatment Engineering, 153- 178 http://dx.doi.org/10.5772/60935 41 49 William L Troxler , Steven K Goh & Lynton W.R Dicks (1993) Treatment of Pesticide-Contaminated Soils with Thermal Desorption Technologies, Air & Waste, 43, 1610-1617 50 Tewari L, Saini J, Arti (2012) Bioremediation of pesticides by microorganisms: general aspects and recent advances, Bioremediation of PollutantsPublisher: I.K International Publishing House Pvt Ltd New DelhiEditors: Maheshwari, DK; Dubey, RC 51 Mahmood I, Imadi SR, Shazadi K, Gul A, Hakeem KR (2015) Effects of Pesticides on Environment Plant, Soil and Microbes 253-269 52 Aktar MW, Sengupta D, Chowdhury A (2009) Impact of pesticides use in agriculture: their benefits and hazards Interdiscip Toxicol 1, 1-12 53 Simeonov LI, Macaev FZ, Simeonova BG (2013) Environmental Security Assessment and Management of Obsolete Pesticides in Southeast Europe Springer Netherlands 54 Chen S, Hu Q, Hu M, Luo J, Weng Q, Lai K (2011) Isolation and Characterization of a Fungus Able to Degrade Pyrethroids and 3Phenoxybenzaldehyde Bioresour Technol 102, 8110–8116 55 Tang W (2018) Research Progress of Microbial Degradation of Organophosphorus Pesticides Prog Appl Microbiol 1, 29–35 56 Doolotkeldieva T, Konurbaeva M, Bobusheva S (2018) Microbial communities in pesticide-contaminated soils in Kyrgyzstan and bioremediation possibilities Environ Sci Pollut Res Int 25, 31848-31862 57 Hao X, Zhang X, Duan B, Huo S, Lin W, Xia X, Liu K (2018) Screening and Genome Sequencing of Deltamethrin-Degrading Bacterium ZJ6 Curr Microbiol 75, 1468-1476 58 Zhang X, Hao X, Huo S, Lin W, Xia X, Liu K, Duan B (2019) Isolation and identification of the Raoultella ornithinolytica-ZK4 degrading 42 pyrethroid pesticides within soil sediment from an abandoned pesticide plant Arch Microbiol doi: 10.1007/s00203-019-01686-0 59 Chino-Flores C, Dantán-González E, Vázquez-Ramos A, Tinoco- Valencia R, DíazMéndez R, Sánchez-Salinas E, Castrejón-Godínez ML, Ramos-Quintana F, Ortiz-Hernández ML (2012) Isolation of the opdE gene that encodes for a new hydrolase of Enterobactersp Capable of degrading organophosphorus pesticides Biodegradation 23, 387-397 60 Horne J, Sutherland TD, Harcourt RL, Russell RJ, Oakesthott JG (2002) Identification of an opd (organophosphate degradation) gene in an Agrobacterium isolate Appl Environ Microbiol 68, 3371-3376 61 Bansal OP (2012) Degradation of pesticides Editorial CRC Press 62 Martinez, B, Tomkins, J, Wackett, R, Wing, R and Sadowsky, MJ (2001), Complete nucleotide sequence and organization of the atrazine catabolic plasmid pADP-1 from Pseudomonas sp strain ADP J Bacteriol 183, 56845697 63 Kamata SS and Raushel F.M (2015) PhnJ – A novel radical SAM enzyme from the C–P lyase complex Perspectives in Science 4, 32-37 64 Haugland RA, Schlemm DJ, Lyons RP, Sferra PR, Chakrabarty AM (1990) Degradation of the chlorinated phenoxyacetate herbicides 2,4- dichlorophenoxyacetic acid and 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid by pure and mixed bacterial cultures Appl Environ Microbiol 56, 1357-1362 65 Guo P, Wang B, Hang B, Li L, Ali SW, He J, Le S (2009) Pyrethroiddegrading Sphingobium sp JZ-2 and the purification and characterization of a novel pyrethroid hydrolase Int Biodeter Biodegr 63, 1107–1112 66 Tallur PN, Megadi VB, Ninnekar HZ (2008) Biodegradation of cypermethrin by Micrococcus sp strain CPN Biodegradation 19, 77–82 43 67 Tyagi H, Prashar P (2015) Isolation and identification of cypermethrin degrading Serratia nematodiphila from cauliflower rhizosphere Int J PharmTech Res 7, 64–71 68 Jariyal M, Jindal V, Mandal K, Gupta VK, Singh B (2018) Bioremediation of organophosphorus pesticide phorate in soil by microbial consortia Ecotoxicol Environ Saf 159, 310-316 69 Grant RJ, Betts WB (2004) Mineral and carbon usage of two synthetic pyrethroid degrading bacterial isolates J Appl Microbiol 97, 656–662 70 Kim NH, Kim DU, Kim I, Ka JO (2013) Syntrophic biodegradation of butachlor by Mycobacterium sp J7A and Sphingobium sp J7B isolated from rice paddy soil FEMS Microbiol Lett 344, 114-120 71 Viet PH, Hoai PM, Minh NH, Ngoc NT, Hung PT (2000) Persistent organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls in some agricultural and industrial areas in Northern Vietnam Water Science and Technology 42, 223–229 72 Nguyen Thi Dung Nguyen Thi Kim Phuong (2009) Evaluation of organochlorinated pesticide residue in the water of Ba Tri agricultural canal Ben Tre province Journal of Chemistry 47, 634 – 639 73 Lamers M, Anyusheva M, La N, Nguyen VV Streck T (2011) Pesticide Pollution in Surface- and Groundwater by Paddy Rice Cultivation: A Case Study from Northern Vietnam Clean – Soil, Air, Water 39, 356– 361 74 Toan PV, Sebesvari Z, Bläsing M, Rosendahl I, Renaud FG (2013) Pesticide management and their residues in sediments and surface and drinking water in the Mekong Delta, Vietnam Sci Total Environ 452-453, 28-39 44 75 Toan VD (2015) Residue of Select Organochlorine Pesticides (OCPs) in Sediment from Vietnam’s CauBay River and Their Impact on Agricultural Soil and Human Health Pol J Environ Stud 24, 301-306 45 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thu Hƣơng, Trƣơng Phúc Hƣng, Nguyễn Viết Hƣng, Đỗ Bích Duệ, Đỗ thị Hiền (2021) Đặc điểm sinh học chủng Rhodococcus sp BPTC-316 có khả phân huỷ Chlorpyrifos kháng nấm Tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam (Bài chờ đăng 20/12/2021) 46

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan