1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM HỘI TỤ

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 548,64 KB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ I SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Nhóm 02, Lớp CKI Chẩn đoán hình ảnh B, Trường Đại học Y dược Cần Thơ. Địa chỉ: Số 179, đường Nguyễn Văn Cừ, P. An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Email: Ck1cdhacanthogmail.com 1. CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA SIÊU ÂM 1.1 CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA ÂM THANH Âm thanh là sóng cơ học lan truyền trong một môi trường ở dạng dọc và đường thẳng. Khi âm thanh lan truyền trong một môi trường, các phân tử trong môi trường đó luân phiên bị nén lại và giãn ra. Âm thanh không thể lan truyền trong chân không; nó cần một môi trường để truyền âm, vì sóng âm là năng lượng cơ học được truyền từ phân tử này tới phân tử khác. Điều quan trọng cần lưu ý đó là các phân tử không chuyển động khi sóng âm truyền qua chúng, chúng chỉ dao động tới – lui, hình thành những vùng nén lại và giãn ra trong môi trường. Bảy thông số được dùng để mô tả đặc tính của sóng âm. Bảng 1.1 liệt kê các đặc tính này. BẢNG 1.1 : Các đặc tính của sóng âm Tần số (Frequency) Chu kỳ (Period) Biên độ (Amplitude) Công suất (Power) Cường độ (Intensity) Độ dài bước sóng (Wavelength) Vận tốc truyền âm (Propagation speed) Tần số của sóng âm là số chu kỳ diễn ra trong 1 giây (Hình 1.1). Đơn vị Hertz là 1 chu kỳ giây. Tần số là một đặc tính quan trọng của sóng âm, vì nó quyết định độ xuyên thấu của sóng âm và chất lượng hình ảnh. Chu kỳ của sóng âm là thời gian để hình thành một bước sóng đi lên và xuống, và như thế liên quan chặt chẽ với tần số. Ví dụ như, sóng âm có tần số 10 Hertz sẽ có chu kỳ là 110 giây. Biên độ, công suất và cường độ là ba đặc tính liên quan đến sức mạch của sóng âm. Biên độ được xác định bằng sự chênh lệch giữa đỉnh (tối đa) hoặc lõm (tối thiểu) của sóng âm và giá trị trung bình (Hình 1.2). Đỉnh hoặc chỏm, biểu thị cho vùng nén lại và lõm biểu thị cho vùng giãn ra (Hình 1.2). Đơn vị của biên độ là thông số áp suất (Pascals) và trong hình ảnh lâm sàng, đơn vị là million Pascals (MPa). Biên độ của sóng âm giảm bớt khi âm thanh lan truyền trong cơ thể. Công suất là mức năng lượng chuyển qua sóng âm, đơn vị là Watts. Công suất tỷ lệ thuận với biên độ của sóng âm. Công suất có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm trên máy siêu âm. Cường độ là sự tập trung năng lượng trong sóng âm và như thế nó phụ thuộc vào công suất và thiết diện cắt ngang của chùm sóng âm. Cường độ của sóng âm được tính bằng cách chia công suất của sóng âm (Watts) cho thiết diện cắt ngang của nó (cm2), đơn vị là Wcm2. Độ dài bước sóng là chiều dài của sóng được xác định là khoảng cách của 1 chu kỳ. Nó được ký hiệu là lambda (λ), đơn vị tính là mm khi ứng dụng trong lâm sàng (Hình 1.3), và được tính bằng cách chia vận tốc của sóng âm cho tần số của sóng âm (λ = vf). Vận tốc truyền âm là khoảng cách mà sóng âm truyền qua một môi trường đặc thù trong thời gian 1 giây.

CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ I SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Nhóm 02, Lớp CKI Chẩn đốn hình ảnh B, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Địa chỉ: Số 179, đường Nguyễn Văn Cừ, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ *Email: Ck1cdhacantho@gmail.com CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA SIÊU ÂM 1.1 CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA ÂM THANH Âm sóng học lan truyền môi trường dạng dọc đường thẳng Khi âm lan truyền môi trường, phân tử mơi trường ln phiên bị nén lại giãn Âm lan truyền chân khơng; cần mơi trường để truyền âm, sóng âm lượng học truyền từ phân tử tới phân tử khác Điều quan trọng cần lưu ý phân tử khơng chuyển động sóng âm truyền qua chúng, chúng dao động tới – lui, hình thành vùng nén lại giãn môi trường Bảy thơng số dùng để mơ tả đặc tính sóng âm. Bảng 1.1 liệt kê đặc tính này.  BẢNG 1.1 : Các đặc tính sóng âm Tần số (Frequency) Chu kỳ (Period) Biên độ (Amplitude) Công suất (Power) Cường độ (Intensity) Độ dài bước sóng (Wavelength) Vận tốc truyền âm (Propagation speed)   Tần số của sóng âm số chu kỳ diễn giây (Hình 1.1) Đơn vị Hertz chu kỳ / giây Tần số là đặc tính quan trọng sóng âm, định độ xuyên thấu sóng âm chất lượng hình ảnh.  Chu kỳ của sóng âm thời gian để hình thành bước sóng lên xuống, liên quan chặt chẽ với tần số Ví dụ như, sóng âm có tần số 10 Hertz có chu kỳ 1/10 giây Biên độ, cơng suất và cường độ là ba đặc tính liên quan đến sức mạch sóng âm. Biên độ được xác định chênh lệch đỉnh (tối đa) lõm (tối thiểu) sóng âm giá trị trung bình (Hình 1.2) Đỉnh chỏm, biểu thị cho vùng nén lại lõm biểu thị cho vùng giãn (Hình 1.2) Đơn vị biên độ thơng số áp suất (Pascals) hình ảnh lâm sàng, đơn vị million Pascals (MPa). Biên độ của sóng âm giảm bớt âm lan truyền thể. Cơng suất là mức lượng chuyển qua sóng âm, đơn vị Watts Công suất tỷ lệ thuận với biên độ sóng âm. Cơng suất có thể điều chỉnh tăng giảm máy siêu âm. Cường độ là tập trung lượng sóng âm phụ thuộc vào công suất thiết diện cắt ngang chùm sóng âm. Cường độ của sóng âm tính cách chia cơng suất sóng âm (Watts) cho thiết diện cắt ngang (cm2), đơn vị W/cm2.  Độ dài bước sóng là chiều dài sóng xác định khoảng cách chu kỳ Nó ký hiệu lambda (λ), đơn vị tính mm ứng dụng lâm sàng (Hình 1.3), tính cách chia vận tốc sóng âm cho tần số sóng âm (λ = v/f).  Vận tốc truyền âm là khoảng cách mà sóng âm truyền qua mơi trường đặc thù thời gian giây.  CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Hình 1.1: Tần số sóng âm số chu kỳ giây,  đơn vị tính là  Hertz (1 chu kỳ / giây) A, tần số là  chu kỳ giây Hertz.  B, tần số chu kỳ giây Hertz Mũi tên đơi ghi độ dài bước sóng mơ tả hình 1.3 Hình 1.2: Biên độ (A) xác định chênh lệch đỉnh (tối đa) lõm (tối thiểu) sóng giá trị trung bình Đơn vị biên độ million Pascals (MPa) Hình 1.3: Độ dài bước sóng sóng âm chiều dài sóng, xác định khoảng cách chu kỳ Ký hiệu lambda (λ), đơn vị mm Trong biểu đồ này, sóng âm có độ dài bước sóng ngắn dần từ A tới C BẢNG 1.2: Tốc độ sóng âm số mơi trường Mơi trường Speed (m/s) Khí 330 Mỡ 1.450 Nước 1.450 Mô mềm 1.540 Xương 3.500 Kim loại lên tới 7.000   Nguồn phát sóng âm (máy siêu âm và/hoặc đầu dò) định tần số, chu kỳ, biên độ, cơng suất cường độ sóng âm Độ dài bước sóng xác định nguồn phát sóng mơi trường truyền âm mơi trường định tốc độ lan truyền sóng âm Tốc độ lan truyền sóng âm CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ mô mềm số, 1.540 m/s. Bảng 1.2 cho biết vận tốc truyền âm số môi trường vật chất.   1.2 SIÊU ÂM LÀ GÌ ? Âm phân loại dựa khả nghe người Tai người trẻ khỏe cảm nhận âm có tần số từ 20 Hertz, viết tắt Hz, tới 20.000 Hz, 20 KHz (Kilo Hertz), gọi âm nghe (từ 20 – 20.000 Hz) Nếu tần số sóng âm nhỏ 20 Hz, tai người nghe gọi hạ âm (infrasonic, infrasound) Nếu tần số sóng âm cao 20 KHz, tai người nghe gọi siêu âm (ultrasonic, ultrasound).  Bảng 1.3 Tần số thường dùng siêu âm chẩn đoán 2-10 MHz (mega, (million), Hertz) Tần số sóng siêu âm thường dùng sản – phụ khoa thường 10 MHz BẢNG 1.3 Phổ tần số âm Sóng âm Tần số Siêu âm Lớn 20 KHz Âm nghe 20 Hz tới 20 KHz Hạ âm Nhỏ 20 - Cơ chế phát sóng âm: Sóng âm tạo chuyển đổi lượng từ điện thành sóng phát từ đầu dị, có cấu trúc gốm áp điện (piezo-electric) Sóng âm truyền qua vật chất mà khơng truyền qua chân khơng, khơng có tượng rung - Một đặc điểm tần số sóng âm phụ thuộc vào chất vật có độ rung khác Đơn vị đo tần số Hertz, tức số chu kỳ dao động giây - Bản chất Siêu âm: sóng âm dao động có tần số > 20.000Hz (20kHz) Trong lĩnh vực Y tế người ta dùng sóng âm với tần số từ MHz đến 20 MHz (1 MHz = 10^9Hz) tùy theo yêu cầu thăm khám 1.3 SÓNG SIÊU ÂM ĐƯỢC TẠO THÀNH NHƯ THẾ NÀO? Sóng siêu âm tạo thành từ tinh thể áp điện nằm đầu dò siêu âm (Hình 1.4) Khi dịng điện ln phiên đến tinh thể này, chúng co lại giãn với tần số mà dòng điện thay đổi chiều phân cực tạo thành tia siêu âm Tia siêu âm vào thể với tần số mà đầu dò tạo Ngược lại, tia siêu âm trở đầu dò, tinh thể thay đổi hình dáng, thay đổi nhỏ bé tạo dòng điện nhỏ bé khuếch đại máy siêu âm để tạo thành hình ảnh siêu âm hình Các tinh thể áp điện đầu dò chuyển lượng điện thành lượng (siêu âm) ngược lại Một tinh thể khơng đủ để tạo sóng siêu âm cho chẩn đốn đầu dị đại có nhiều tinh thể xếp thành hàng song song (Hình 1.4) Tuy tinh thể kích thích riêng biệt Các tinh thể bảo vệ lớp cao su che phủ giúp giảm bớt trở kháng sóng âm từ tinh thể đến thể Sóng âm tần số cao tạo thành đầu dị khơng truyền tốt khơng khí, thế, để dễ truyền từ đầu dò tới da bệnh nhân, chất gel dùng để kết nối đầu dò da, giúp song âm lan truyền dễ dàng Như thế, sóng siêu âm tạo thành bên đầu dò tinh thể chuyển đổi dòng điện thành sóng âm ngược lại, chuyển đổi sóng siêu âm phản hồi trở từ thể thành dịng điện Các đầu dị đại có tinh thể làm từ plumbium zirconium titanate (PZT) tổng hợp CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Hình 1.4:  Các tinh thể áp điện bên đầu dò Lưu ý xếp đối xứng tinh thể Hình sơ đồ  minh họa, thực tế tinh thể có kích thước nhỏ nhiều Hình 1.4 sửa đổi với cho phép từ Hiệp hội Siêu âm Giáo dục Y khoa (Society of Ultrasound in Medical Education - SUSME.org) 1.4 HÌNH SIÊU ÂM ĐƯỢC TẠO THÀNH NHƯ THẾ NÀO? Máy siêu âm đại tạo hình ảnh siêu âm cách gửi nhiều xung sóng âm từ đầu dị với hướng khác khơng đáng kể phân tích sóng âm phản hồi trở tinh thể Chi tiết trình nằm mục tiêu sách này, điều quan trọng cần lưu ý là   mô phản xạ mạnh sóng siêu âm xương khơng khí tạo dòng điện mạnh từ tinh thể áp điện cho hình ảnh hồi âm dày (hyperechoic) hình máy siêu âm (Hình 1.5) Nói cách khác, CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ phản xạ yếu sóng siêu âm, dịch mơ mềm, tạo dịng điện yếu, cho hình ảnh hồi âm (hypoechoic) hồi âm trống (anechoic) hình (Hình 1.5) Như hình ảnh siêu âm tạo thành từ phân tích tinh vi sóng siêu âm phản hồi trở để tạo thành hình ảnh thang độ xám Vì sóng âm lan truyền theo trục dọc, để nhận hình ảnh tốt có thể, ta điều chỉnh đầu dò cho chùm tia siêu âm phát vng góc với cấu trúc cần khảo sát, góc tới góc phản xạ (Hình 1.6) Hình 1.5: Hình ảnh siêu âm chi thai quý II Lưu ý xương đùi có hồi âm dày, mơ mềm đùi có hồi âm kém, nước ối có hồi âm trống Đo dọc khoang ối lớn (chương 9) Hình 1.6: Hình ảnh siêu âm chi thai q II mơ tả hiệu ứng góc sóng âm Lưu ý xương chày (tibia) thấy rõ chùm tia siêu âm tạo với góc gần 90 độ Xương đùi (femur) khơng thấy rõ gần song song với chùm tia siêu âm  2.CÁC KIỂU SIÊU ÂM Dựa vào hai hiệu ứng thuận, nghịch tượng áp điện người ta tạo đầu phát đầu dị siêu âm thích hợp Các chùm siêu âm có cường độ lớn phát thời gian ngắn nên coi nhũng xung sóng Xung sóng tạo xung phản xạ gặp điều kiện thuận lợi chênh lệch âm trở Áp dụng ngun lí có kiểu siêu âm : 2.1.Kiểu A : ( Amplitude mode) : đầu dị nhận sóng xung phản xạ xuất xung tín hiệu Biên độ xung tín hiệu xác định cường độ xung siêu âm phản xạ vị trí xác định thời gian mà xung siêu âm lan truyến CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 2.2.Kiểu B : ( Brightness mode) sóng xung tín hiệu tr ong kiểu A biểu điểm với cường độ ánh sáng tương ứng với biên độ xung siêu âm phản xạ Sự di chuyển tiến lùi mặt phản xa tương ứng với dịch chuyển qua lại xung tín hiệu kiểu A điểm sáng kiểu B 2.3.Kiểu TM ( Time motion ) điểm sáng thu dược theo kiểu B từ xung siêu âm phản hồi ghi liên tục theo thời gian , cho biết thông số chuyển động , tốc độ đóng mở van tim , số lần có bóp tim chức có bóp tim 2.4.Kiểu chiều ( 2D – dimentional mode ) có chùm xung sóng siêu âm phát lan truyền qua quan khảo sát , xung tương ứng với mọt chuỗi xung sóng phản xạ, kết hình hiển thị cho hình ảnh mặt cắt quan 2.5.Kiểu 3D ( 3D – dimentionlal mode ) kết việc sử dụng tiến tin học tái tạo hình ảnh khơng gian chiều từ thông tin thu kiểu chiều , thể thu tín hiệu đầu dò đặc biệt cho siêu âm chiều với phần mền cài đặt sẵn máy siêu âm 2.6.Kiểu siêu âm Doppler : sử dụng nguyên lí hiệu ứng Doppler : có kiểu siêu âm doppler xung , doppler liên tục , dopller màu , doppler lượng Ứng dụng khảo sát tim mạch , tình trạng hoạt động van tim, hẹp hở van tim, tình trạng mạch máu , hẹp tắc mạch , dị dạng mạch máu 3.TƯƠNG TÁC SIÊU ÂM VỚI VẬT CHẤT Khi tác dụng lên chất rắn lỏng siêu âm gây hiệu ứng học ,nhiệt học hố lý,từ gây nên tác dụng sinh học 3.1 Hiệu ứng học : sóng siêu âm làm cho phân tử môi trường dao động.áp suất dao động gây tuỳ thuộc mật độ vật chất lên đến hàng vạn atmostphere Kết liên kết phần tử môi trường bị đứt gãy Người ta gọi tượng tạo lôc vi mô Với chất lỏng không trộn lẫn vào nước dầu,nước thuỷ ngân siêu âm làm chúng hồ vào 3.2 Hiệu ứng nhiệt :Phần lớn lượng hấp thụ từ siêu âm vào môi trường chuyển sang dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ môi trường.hiện tượng đặc biệt xảy ra,nhiều chất mặt ngăn cách mơi trường có mật độ khác 3.3 Hiệu ứng hố lý: siêu âm gây phản ứng mà điều kiện bình thường khó xảy xúc tiến phản ứng hố học Đặc biệt siêu âm làm tăng phản ứng phân ly hoạt chất hữu ,làm tăng ion hoá tạo nhiều gốc tự mơi trường Nhờ hiệu ứng ,siêu âm có tác dụng: - Cường độ nhỏ vừa làm tăng tính thẩm thấu màng tế bào ,sự dịch chuyển bào tương làm rách màng biến dạng nhân ,phá huỷ tế bào -Đối với mô sinh học siêu âm làm thay đổi đặc tính PH ,áp suất thẩm thấu áp suất keo ,thay đổi chuyển hoá thể Siêu âm làm giãn mạch ,tăng vận mạch ,chống co thắt ,chống viêm tăng cường hấp thụ ruột ,làm canxi xương ,nóng mơ với liều lớn phá huỷ tế bào máu ,tuỷ xương gây hoại tử tế bào thần kinh… ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC ( chẩn đoán điều trị ) 4.1.Ứng dụng chẩn đoán Siêu âm kiểu 2D _ dimensional mode Kiểu siêu âm Doppler kiểu siêu âm sử dụng rộng rãi chuyên khoa : - SẢN KHOA siêu âm giúp chẩn đoán ,theo dõi phát triển , hay bất thường thai nhi Siêu âm phụ khoa thấy cấu trúc bình thường quan sinh sản , chẩn đốn bệnh lí nang ,u buồng trứng , nhân xơ tử cung , K tử cung buồng trứng - TIM MẠCH : đánh giá chức co bóp tim, chẩn đốn bệnh màng tim, u tim, hoạt động van tim , tình trạng hẹp hở van tim , hẹp tắc hay dị dạng mạch máu - SIÊU ÂM BỤNG : chẩn đoán bệnh lý quan ổ bụng gan, lách ,tụy , thận, bàng quang , tiền liệt tuyến - SIÊU ÂM CAN THIÊP: siêu âm hướng dẫn chọc dò dẫn lưu màng phổi , màng bụng , hướng dẫn sinh thiết khối u phần mềm u tuyến giáp , u tuyến vú 4.2.Ứng dụng điều trị • Lợi dụng lượng lớn chùm siêu âm bị hấp thụ làm tăng nhiệt độ chỗ để làm giãn mạch , tăng cường tính thẩm thấu màng tế bào CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ • • • Lợi dụng tượng siêu âm làm đứt liên kết môi trường , tạo lỗ vi mô để tiêu diệt tế bào bệnh , vi sinh vật gây bệnh Siêu âm có kết điều trị chứng đau thần kinh , đau lưng , thấp khớp, bệnh viêm mơ liên kết thần kinh Những sóng siêu âm có cường độ lớn dùng để phá hủy tổ chức bệnh sâu bên thể sỏi thận , khối u gan … 5.ỨNG DỤNG SÓNG SIÊU ÂM HỘI TỤ ( HIFU) 5.1.Định nghĩa : Siêu âm hội tụ cường độ cao là kỹ thuật không xâm nhập, điều trị ung bướu bằng cách gia tăng nhiệt độ cục bộ tại khối u Hiện tại HIFU đã được sử dụng rộng rãi toàn thế giới và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế là đơn vị đầu tiên miền Trung sở hữu công nghệ này 5.2 Lịch sử phát triển của HIFU : Năm 1942, Lynn lần đầu tiên đưa khái niệm về siêu âm hội tụ cường độ cao Năm 1956, Burov lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật siêu âm hộ tụ cường độ cao để điều trị ung bướu Từ năm 1975 đến nay, các thí nghiệm về việc ứng dụng siêu âm hội tụ cường độ cao để điều trị ung thư gan, ung thư tụy, sarcoma động vật ngày một rộng rãi Máy HIFU thương mại đầu tiên mang tên Sonablate 200 công ty Focus Surgery Hoa Kỳ sản xuất vào năm 1994, được đưa vào sử dụng tại châu Âu để điều trị phì đại tuyến tiền liệt Năm 2004 cục quản lý dược phẩm và thực phẩm FDA – Hoa Kỳ phê chuẩn sản phẩm Exablate2000HIFU của công ty Insightec ứng dụng vào điều trị u xơ tử cung Năm 2015, FDA phê chuẩn cho hệ thống HIFU ứng dụng vào điều trị cắt bỏ mô tuyến tiền liệt 5.3 Nguyên lý hoạt động của máy HIFU :  Nguyên lý hoạt động của HIFU dựa vào tính xuyên thấu, tính định hướng và tính hội tụ của sóng siêu âm, tập trung sóng siêu âm được phát từ nguồn bên ngoài thể hội tụ tại một tiêu điểm bên thể, tại tiêu điểm này, nhiệt độ sẽ được đưa lên 70°C thời gian ngắn, từ đó gây hoại tử tại tiêu điểm 5.4.Ứng dụng : 5.4.1 Ứng dụng Siêu âm hội tụ cường độ cao (HIFU) điều trị khối u : Quá trình điều trị bằng máy HIFU được diễn sau: - Định vị và đo lường thể tích khối u bằng siêu âm hay bằng MRI - Dựa vào thể tích đo được mà khối u sẽ được phân nhiều lát cắt để điều trị - Trên mỗi lát cắt, máy sẽ tiến hành điều trị bằng cách đốt nóng từng điểm một cho đến phủ kín hoàn toàn lát cắt đó Hình ảnh minh họa trình tự điều trị: Nhiều điểm thành hàng, nhiều hàng xếp với thành một lát cắt, và nhiều lát cắt xếp với thành khối Hình ảnh thực nghiệm HIFU động vật CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 5.4.2 Ứng dụng điều trị chung của HIFU - Các khối u tại các quan ổ bụng và hố chậu dạ dày, gan, tụy, thận, tuyến thượng thận, bàng quang, u xơ tử cung, tuyến tiền liệt, trực tràng Tùy vào đặc tính mỗi quan sẽ có phương án điều trị tương ứng - Các khối u tại tứ chi - Khối u tuyến vú - Các khối u có vị trí cách da tới thiểu cm, vị trí điểm bắn q gần da gây da  - Siêu âm hội tụ cường độ cao (HIFU) ban đầu phát triển để điều trị khối u lành tính ác tính gan, tuyến tiền liệt tử cung, sau áp dụng cho mặt phương tiện hiệu để làm săn da mặt cổ 5.4.3 Ứng dụng thẩm mỹ của HIFU CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Sóng siêu âm hội tụ cường độ cao (High-Intensity Focused Ultrasound- HIFU), công nghệ nâng cơ, xóa nhăn, trẻ hóa da khơng xâm lấn đại FDA (Food and Drug Administration- Cơ quan quản lý thực phẩm thuốc Hoa Kỳ) công nhận Công nghệ HIFU  là phương pháp thẩm mỹ đại không phẫu thuật, tác động vào lớp mô lớp cân SMAS sâu so với công nghệ trẻ hóa da khác khơng gây tổn thương bề mặt da 5.4.4 Những phạm vi không phù hợp điều trị bằng HIFU - Các quan lồng ngực phổi, trung thất, thực quản: + Do sóng siêu âm gặp nhu mô phổi (có chứa không khí) sẽ bị phản xạ, việc điều trị sẽ không đạt mục đích ý + Sóng siêu âm gặp mô xương sẽ bị phản xạ và hấp thu, đối với khối u nằm sau xương sườn không thể điều trị - Ung thư gan trường hợp: + Số lượng tế bào gan sau điều trị không đủ để trì chức gan + Vị trí điều trị quá gần phổi, điều trị có thể gây tổn thương phổi - Tiêu điểm điều trị là thể dịch (như u máu, u nang): Nguyên nhân là vì tính hấp thụ sóng âm của thể dịch rất thấp, không đạt được mục đích điều trị - Các trường hợp ung thư đã di căn, việc điều trị không có nhiều giá trị 6.KẾT LUẬN Ứng dụng Siêu âm đời sống rộng rãi đa dạng Trong Y học đại , siêu âm hỗ trợ bác sĩ lâm sàng chẩn đoán , điều trị , thẩm mỹ Điển hình lĩnh vực thẩm mỹ siêu âm hội tụ ( HIFU) : công nghệ nâng cơ, xóa nhăn, trẻ hóa da khơng xâm lấn… CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 7.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt : http://www.benhviendalieucantho.vn/tham-my-da-26-cong-nghe-hifu-trong-tre-hoa-da.html   https://bvnguyentriphuong.com.vn/kham-da-lieu-chuyen-sau/hieu-ve-ung-dung-cua-sieu-amhoi-tu-cuong-do-cao-cho-vung-mat-hifu-facial http://bvydhue.com.vn/c226/t226-559/ung-dung-sieu-am-hoi-tu-cuong-do-cao-hifu-trongdieu-tri-cac-khoi-u.html http://www.ctump.edu.vn/Default.aspx?tabid=90 Tiếng Anh : Lynn J G A new method for the generation and use of focused ultrasoundin experimental biology[J] Journal of General Physiology, 1942, 26(2): 179-193 2. http://www.accessdata.fda.gov/cdrh_docs/pdf15/DEN150011.pdf Gelet, A; Murat, Franỗois-Joseph; Poissonier, L (2007)."Recurrent Prostate Cancer After Radiotherapy – Salvage Treatment by High-intensity Focused Ultrasound". European Oncological Disease. 1 4.International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology official statement on the 5.International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology official statement on Safety UOG: Volume 21, Issue 1, Date: January 2003, Page: 100 6.American Institute of Ultrasound in Medicine official statement on As Low As Reasonably Achievable principal; 2008. http://www.aium.org/officialStatements/16 7.American Institute of Ultrasound in Medicine official statement on Conclusions regarding epidemiology for obstetric ultrasound;    2010. http://www.aium.org/officialStatements/34 8.LỜI CẢM ƠN Cơng trình thực tồn thể thành viên nhóm với hỗ trợ nguồn tài liệu tham khảo lớp nội trú,thầy trường ĐHYD Cần Thơ DANH SÁCH NHĨM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LÝ SINH 10 CHUYÊN ĐỀ : SIÊU VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHĨM 2, LỚP CK1 CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH B BÌNH DƯƠNG CHỦ ĐỀ 1: SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ STT HỌ TÊN Đặng Thanh Điền   Phạm Thị Ánh Ngọc   Lâm Đình Duy   Nguyễn Thị Chinh   Đậu Thị Tâm   Đinh Thị Dương   Nguyễn Thanh Phong   11 MSHV 22111110017   22111110050   22111110021   22111110010   22111110075   22111110019   22111110060  

Ngày đăng: 29/06/2023, 21:25

w