Khóa luận tốt nghiệp luật học hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng

91 4 0
Khóa luận tốt nghiệp luật học  hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện pháp luật an ninh mạng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin trích dẫn sử dụng Khóa luận hồn tồn xác, tin cậy, trung thực kết nghiên cứu trình học tập, nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quân Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tùng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ AN NINH MẠNG CỦA VIỆT NAM.5 I Pháp luật An ninh mạng Việt Nam 1.Một số nội dung Luật An ninh mạng: 2.Nguyên tắc sách bảo vệ An ninh mạng Việt Nam 11 II.Các thuật ngữ An ninh mạng: 13 An ninh mạng 13 2.Thông tin 17 Không gian mạng 18 4.Tội phạm mạng 21 Khủng bố mạng 22 Gián điệp mạng 23 III Điểm hạn chế pháp luật an ninh mạng Việt Nam 24 Sự trùng lặp pháp luật 24 Hạn chế cách quy định thiếu hụt văn hướng dẫn 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG AN NINH MẠNG TRÊN THẾ GIỚIVÀ Ở VIỆT NAM 37 ii I.Tình hình An ninh mạng giới: 37 Tổng quan tình hình an ninh mạng giới 37 Các công mạng tác động chúng 41 II.Tình hình An ninh mạng Việt Nam 44 Tổng quan tình hình an ninh mạng Việt Nam 44 Thống kê, đánh giá dự báo tình hình an ninh mạng Việt Nam năm gần thời gian tới 47 Những nguy thách thức đến từ môi trường mạng 48 III.Tình hình thực pháp luật an ninh mạng Việt Nam 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN NINH MẠNG CỦA VIỆT NAM 57 I Hệ thống biện pháp bảo đảm An ninh mạng 57 II.Pháp luật an ninh mạng số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 61 Tổng quan pháp luật chiến lược an ninh mạng nước giới 61 Pháp luật an ninh mạng số nước giới 65 III.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực thi hiệu Luật An ninh mạng Việt Nam 73 1.Hoàn thiện pháp luật 73 Thực thi pháp luật chiến lược an ninh mạng quốc gia 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Trong xã hội phát triển ngày yếu tố quan trọng mang ý nghĩa định tiến văn minh nhân loại, cơng nghệ Ứng dụng khoa học cơng nghệ sử dụng vào ngành nghề khác bước đóng vai trị cốt yếu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Một phát kiến nói vĩ đại lịch sử cơng nghệ- thơng tin lồi người mạng Internet Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, không gian mạng trở thành phận cấu thành khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng xây dựng xã hội thơng tin phát triển kinh tế tri thức Sự bùng nổ cơng nghệ mang tính đột phá trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, máy tính lượng tử, điện toán đám mây, hệ thống liệu lớn, hệ thống liệu nhanh… làm không gian mạng thay đổi sâu sắc chất lượng, dự báo mang lại lợi ích chưa có cho xã hội loài người làm xuất nguy tiềm ẩn vô lớn Từ mạng Internet đời, vấn đề an ninh công mạng, đánh cắp thông tin, giả mạo, khủng bố liên tục diễn ra, an ninh mạng ngày không dừng lại việc bảo mật thông tin cá nhân, doanh nghiệp mà liên quan đến trị, kinh tế, pháp lý, trở thành thủ đoạn việc đối đầu nước Các cơng mạng với động trị vào hệ thống thông tin trọng yếu nước ngày gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế, quốc phòng an ninh Tội phạm mạng ngày nguy hiểm với nhiều thủ đoạn tinh vi, kỹ thuật cao, sử dụng loại mã độc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để công, xâm nhập Không gian mạng trở thành môi trường thuận lợi để quan đặc biệt, nước ngoài, cá nhân, tổ chức khủng bố liên lạc, tuyển mộ lực lượng, gây quỹ, truyền bá tư tưởng chống đối cực đoan, kích động hận thù bạo lực Mạng Internet không phương tiện thiết yếu sống, mà đặt nhiều vấn đề cho an ninh quốc gia Nhiều quốc gia nhận thức rõ mối đe dọa an ninh mạng, coi thách thức mới, mối đe dọa có tầm quan trọng nguy hiểm cao nên cụ thể hóa thành văn sách, văn pháp luật luật văn luật 80 quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Canada, Hàn Quốc,… nhằm tạo thiết chế, sở pháp lý chống lại nguy đe dọa đến an ninh quốc gia từ không gian mạng; thành lập lực lượng chuyên trách an ninh mạng, tình báo mạng, chiến tranh mạng, phòng chống khủng bố mạng tội phạm mạng Đến nay, có 138 quốc gia có 95 nước phát triển ban hành Luật An ninh mạng Chỉ vòng 06 năm trở lại đây, có 23 quốc gia giới ban hành 40 văn luật an ninh mạng Luật An ninh mạng (LANM) Việt Nam Quốc hội khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ 5, gồm chương, 43 điều, quy định nội dung bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin an ninh quốc gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, thức có hiệu lực từ 01/01/2019 Sự tác động vấn đề an ninh mạng đến kinh tế, văn hóa, trị xã hội vơ to lớn Việc phịng ngừa, đấu tranh chống lại tội phạm hành vi bất hợp pháp không gian mạng nhiệm vụ tất yếu quốc gia Tuy nhiên Việt Nam, nay, an ninh mạng vấn đề chưa nghiên cứu thực kỹ lưỡng, có nghiên cứu chun sâu vấn đề đặc biệt khía cạnh pháp lý Hi vọng nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến an ninh mạng nói chung pháp luật an ninh mạng nước ta nói riêng, từ đề hướng đi, giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mạng hoàn thiện pháp luật an ninh mạng Việt Nam II Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu tập trung vào số vấn đề pháp lý an ninh mạng, đánh giá chúng góc nhìn pháp luật Đi sâu vào phân tích nội dung Luật An ninh mạng Thơng qua vụ việc cụ thể nghiên cứu pháp luật an ninh mạng Việt Nam số nước giới, tìm điểm đáng ý, phân tích sở pháp lý Từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật, giải pháp, khuyến nghị để nâng cao hiệu thực thi bảo đảm an ninh mạng So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia khác, từ tìm điểm khác biệt mơ hình, phương thức xây dựng thực thi pháp luật an ninh mạng Chỉ thuận lợi, khó khăn vấn đề phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mạng vai trò, tác động pháp luật tới hoạt động 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quốc gia, vùng, lãnh thổ khác giới Thời gian: từ năm 2010 tới Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật an ninh mạng Việt Nam số nước khác Các vụ công mạng cố an ninh mạng lớn giới tội phạm mạng, khủng bố mạng gây ảnh hưởng chúng tới đời sống, kinh tế, trị, xã hội Vấn đề nghiên cứu: An ninh mạng góc độ pháp lý; Hoàn thiện pháp luật an ninh mạng Việt Nam Do an ninh mạng tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội nên nghiên cứu tập trung vào khía cạnh liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội khơng đề cập nhiều tới khía cạnh khác kinh tế hay môi trường, 3.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin Trên sở đó, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác sau: Phương pháp so sánh: đối sánh vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam quốc gia khác giới nhằm tìm điểm chung khác biệt vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề an ninh mạng Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ vấn đề lý luận, tìm mối liên hệ lý luận hành vi thực tế, tìm điểm cịn hạn chế sách, pháp luật từ đánh giá đề xuất phương hướng giải quyết, Phương pháp tổng kết thực tiễn nhằm khái qt hố thực trạng, có nhìn bao qt tình hình an ninh mạng pháp luật nay, xem xét đánh giá học kinh nghiệm thực tiễn 4.Kết cấu khóa luận Nghiên cứu gồm phần, xây dựng theo hướng nghiên cứu từ vấn đề lý luận thực trạng tới nguyên nhân đưa giải pháp Phần đầu tiên, phân tích pháp luật an ninh mạng Việt Nam, đặc biệt nội dung Luật An ninh mạng Chỉ ưu điểm nhược điểm, rút nhìn tổng quan pháp luật an ninh mạng Ngoài ra, khái niệm quan trọng lĩnh vực an ninh mạng làm rõ sở so sánh, đánh giá qua quan điểm nhiều góc độ khác Ở phần này, nghiên cứu tập trung vào điểm hạn chế, bất cập Luật An ninh mạng Việt Nam, làm sở đặt phương hướng hoàn thiện phần sau Phần hai, nghiên cứu tìm hiểu tình hình an ninh mạng nói chung, tình hình an ninh mạng giới Việt nam Chỉ hệ tác động từ vụ cơng mạng, phân tích mối đe dọa xảy Từ tìm cần thiết pháp luật hoạt động kiểm soát, ngăn chặn xử lý mối đe dọa tới từ không gian mạng Phần ba, nghiên cứu đưa hệ thống biện pháp bảo đảm an ninh mạng, từ đề giải pháp nhằm củng cố, kiểm soát vấn đề an ninh mạng, đồng thời kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi hiệu Luật An ninh mạng Việt Nam Xây dựng mơ hình phối hợp kỹ thuật công nghệ pháp luật nhằm nâng cao khả bảo vệ an ninh mạng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ AN NINH MẠNG CỦA VIỆT NAM I Pháp luật An ninh mạng Việt Nam Dân số giới ước tính vào khoảng 7,7 tỉ người, xấp xỉ 55% số có tiếp cận với mạng Internet1 Mạng, thiết bị dịch vụ công nghệ thông tin ngày quan trọng sống hàng ngày Những nguy nguy hiểm tới từ không gian mạng hữu lĩnh vực đời sống xã hội Cũng giới thực, giới mạng phải đối mặt với hàng loạt mối đe dọa an ninh to lớn Cùng với phát triển mạng máy tính, tầng lớp người sinh ra, hacker Hacker khái niệm có lẽ khơng cịn xa lạ xã hội, họ có đam mê trình độ cao máy tính, cơng nghệ thơng tin Nhìn chung, Hacker chia thành hai phái: phái thứ nghiên cứu, khám phá công nghệ tin học để báo cho nhà quản trị hệ thống thơng tin, tìm cách phịng ngừa, sửa chữa, khắc phục nhằm bảo vệ cho hệ thống – hacker mũ trắng (white-hat hacker) Phái thứ hai muốn công hệ thống, lấy cắp thông tin, tiền bạc để ghi lại tên tuổi cho tiếng – hacker mũ đen (black-hat hacker) Loại hacker mũ đen nguy hiểm trình độ cao kèm theo mục đích đen tối chúng Hacker mũ đen nguyên nhân tội phạm mạng khủng bố mạng, gây rối loạn an ninh mạng nói chung Tình hình an ninh mạng giới nước ta diễn biết phức tạp Tin tặc, tội phạm mạng ngày có nhiều thủ đoạn, chiêu trị nhằm mục đích xấu đánh cắp thơng tin, tống tiền, bôi nhọ danh dự, phá hoại an ninh quốc gia, trật tự xã hội, Từ nảy sinh yêu cầu cấp thiết biện pháp đối phó, phịng ngừa xử lý tình trạng Bên cạnh giải pháp mang tính kỹ thuật pháp lý, tảng pháp luật sở vững để thực thi sách, hoạt động phịng ngừa, ứng phó với nguy nguy đe dọa an ninh mạng quan nhà nước, tổ chức cá nhân Theo số liệu thống kê Ngân hàng giới Tham khảo tại: https://www.worldbank.org/ Truy cập ngày 14/04/202 Sự phát triển hành vi không gian mạng từ giả mạo, đánh cắp thông tin đến tống tiền, phá hoại hệ thống hay cao đe dọa đến an ninh quốc gia, an toàn trật tự xã hội đặt vấn đề nhu cầu pháp luật để điều chỉnh phù hợp cho hành vi, hoạt động hậu mà chúng gây Cụ thể với Việt Nam, có giai đoạn dựa vào nghị định hướng dẫn Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, với số thông tư hướng dẫn thực hiện2 Kể có đời Luật An tồn thơng tin mạng (LATTTM) vào năm 20153, việc nhận diện, đánh giá xử lý hành vi khơng gian mạng chưa xác, chưa tiếp cận bao quát, chất Việc xử lý tình hình an ninh mạng phát triển từ giải pháp mang tính kỹ thuật tới biện pháp an ninh, biện pháp xã hội thiếu biện pháp pháp lý Từ năm 1997 bắt đầu tiếp cận sử dụng Internet Theo thống kê Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019, sau 20 năm phát triển, nước ta có 64 triệu người dùng Internet Với số này, Việt Nam quốc gia có lượng người dùng Internet cao thứ 12 toàn giới đứng thứ khu vực châu Á Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng theo xu tốc độ phát triển Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật an ninh mạng, cụ thể Luật An ninh mạng (LANM) yêu cầu cấp thiết, sở pháp lý quan trọng phòng ngừa, đấu tranh, xử lý hoạt động vi phạm pháp luật khơng gian mạng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; tạo hành lang pháp lý để nâng cao lực bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh, trật tự xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh không gian mạng Trước LANM ban hành, vấn đề an ninh mạng quy định rải rác nhiều văn pháp luật lĩnh vực khác nhau, tổng hợp thành nguyên tắc, yêu cầu trách nhiệm bên liên quan an toàn Nghị định số 28/2009/NĐ-CP, Nghị định Quy định xử phạt hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet (Hết hiệu lực ngày 15/01/2014) Luật số 86/2015/QH13, Luật An tồn thơng tin mạng thông tin mạng, quản lý mặt nội dung thông tin đăng tải không gian mạng bảo mật liệu người dùng môi trường Internet Một số văn kể đến như: Luật An tồn thơng tin mạng 2015 (LATTTM); Luật Viễn thơng 2009; Luật giao dịch điện tử 2005; Các quy định thể chung chung không rõ ràng, có khả tạo điều kiện cho quan nhà nước giải thích áp dụng cách tùy tiện, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng tăng nguy xâm phạm quyền công dân liên quan đến tự ngôn luận bảo mật thông tin cá nhân, hết chúng chưa có tính thống cụ thể hóa Do pháp luật có liên quan đến vấn đề an ninh mạng nằm nhiều văn khác nên nghiên cứu không sâu vào nội dung chúng mà đưa so sánh tương quan LANM phần sau 1.Một số nội dung Luật An ninh mạng: LANM Việt Nam Quốc hội khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ 5, với tỷ lệ 86.86%, gồm chương, 43 điều, quy định nội dung bảo vệ an ninh mạng hệ thống thơng tin an ninh quốc gia; phịng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Cụ thể là: Thứ nhất, quy định khái niệm sách Nhà nước an ninh mạng; nguyên tắc biện pháp bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ không gian mạng quốc gia; hợp tác quốc tế an ninh mạng; hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng; xử lý vi phạm pháp luật an ninh mạng Đây sở để xác định phạm vi đấu tranh, biện pháp áp dụng, hành vi vi phạm cách thức phòng ngừa, xử lý hành vi triển khai cơng tác nghiên cứu, hồn thiện lý luận an ninh mạng Thứ hai, quy định hoạt động bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Với quy định thẩm định, kiểm tra, đánh giá điều kiện, ứng phó, khắc phục cố an ninh mạng quy định Chương II, hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia bảo vệ chặt chẽ từ bên hướng dẫn; thiếu chiến lược an ninh mạng định hướng lâu dài, Và để cải thiện tất hạn chế này, phải cố gắng không hai năm mà hàng chục năm, nhiều lĩnh vực khác Đầu tiên, cần thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng Quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước an ninh mạng thể rõ, quán, có hệ thống phù hợp với thời kỳ, kịp thời điều chỉnh, đưa quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề an ninh mạng tình hình Đây tảng sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật mang màu sắc quốc gia, phù hợp với tình hình trị- xã hội Việt Nam Ngồi ra, q trình pháp luật hóa, quy định phải không vi phạm nguyên tắc Hiến pháp Vấn đề chồng chéo quy phạm, trùng dẫm thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành chức năng, khơng cịn cách khác ngồi u cầu rà sốt, kiểm tra lại hệ thống pháp luật Một số quy định LANM không cần thiết không phù hợp thời đại công nghệ số nay, quy định không chồng chéo với luật hành mà tạo gánh nặng rủi ro cao cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khơng gian mạng Theo đó, quy định trùng lặp gộp bãi bỏ, điều chỉnh vấn đề lại theo nhiều hướng khác cần thống quan điểm, đưa cách xử lý phù hợp Việc tập hợp tất quy phạm liên quan đến an ninh mạng hành văn điều bất khả thi có nhiều lĩnh vực điều chỉnh với đặc thù khác nhau, dẫn đến tình trạng hỗn loạn Do vậy, nên lấy sở từ LANM đối sánh với quy định Luật chuyên ngành khác, từ tìm điểm trùng chưa thống để giải Việc kiểm tra pháp luật giúp cho quan chức hiểu phân định rõ chức năng, trách nhiệm quyền hạn họ, tránh trường hợp làm sang phần việc quan khác, hay tự suy quy trình làm việc cho mà khơng có pháp lý Thứ hai chưa có văn hướng dẫn LANM, quy định công tác an ninh mạng Các quy định chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công 74 tác an ninh mạng đặt tình hình mới, cịn thiếu sót quy trình ứng phó với cơng mạng, khắc phục hậu công mạng gây lĩnh vực xã hội, bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân trường hợp phải cung cấp lý an ninh Thực trạng gây khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai phương án bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động sử dụng internet để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Trong giai đoạn nghị định hướng dẫn LANM chưa ban hành, với quy định chung chung LANM, khả lạm quyền quan nhà nước tăng theo đó, tăng rủi ro xâm phạm quyền công dân liên quan đến tự ngôn luận bảo mật thông tin cá nhân Do đó, cần đẩy nhanh tiền độ xây dựng ban hành văn hướng dẫn, cụ thể hóa quy trình khắc phục hạn chế tồn LANM quy định biện pháp nghiệp vụ an ninh mạng, có số biện pháp có khả ảnh hưởng tới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân giám sát an ninh mạng, hạn chế thông tin mạng… bên cạnh hành vi bị cấm, phải cụ thể điều này, dù ranh giới mong manh, việc quy định rõ ràng sở để người dân thực quyền tự mà khơng vi phạm phát luật, ví dụ: Biện pháp bảo vệ an ninh mạng cần quy định rõ: Trường hợp áp dụng biện pháp nào, cần quy định chi tiết biện pháp cho loại thông tin bị quản lý; Quy trình, thủ tục để áp dụng; Mức độ áp dụng, thời gian áp dụng; Quyền lợi doanh nghiệp có liên quan; Phải phân định rõ ràng thẩm quyền Lực lượng chuyên trách thẩm quyền Tòa án; Nghĩa vụ doanh nghiệp nước nước cung cấp dịch vụ mạng: cần quy định rõ: Trường hợp quan nhà nước yêu cầu cung cấp thông tin, cụ 75 thể thời điểm tài liệu, chứng yêu cầu để xem có hành vi vi phạm pháp luật (ví dụ: phép thực có lệnh u cầu từ Tồ án); Mức độ loại thông tin cung cấp Các trường hợp cần xác thực thông tin người dùng; Mức độ thông tin cần phải xác thực (nên hạn chế thông tin tối thiểu); Kiểm tra an ninh mạng cần quy định rõ: Trường hợp quan nhà nước kiểm tra hệ thống thông tin tổ chức khác, cụ thể thời điểm tài liệu, chứng yêu cầu để xem có hành vi vi phạm pháp luật (chỉ phép thực có lệnh yêu cầu từ Tồ án); Mức độ loại thơng tin mà lực lượng chuyên trách phép tiếp cận; Trình tự, thủ tục tài liệu yêu cầu mà lực lượng chuyên trách phải thực để tiến hành việc kiểm tra; Trình tự, thủ tục kiểm tra an ninh mạng (cho phép đối tượng liên quan khiếu nại, khiếu kiện); Trường hợp biên kiểm tra bảo mật, trường hợp cịn lại phải cơng khai Cuối cùng, tiếp thu điểm tiến pháp luật an ninh mạng giới, ứng dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam Có nhiều sáng kiến liên quan đến vấn đề an ninh mạng thúc đẩy tổ chức quốc tế Diễn đàn Kinh tế Thế giới(WEF), Liên đoàn Hiệp hội quản lý rủi ro châu Âu (FERMA), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) hay Diễn đàn quản lý Internet (IGF), luật pháp hợp tác ông lớn châu Âu Mỹ phần vô quan trọng vấn đề bảo vệ an ninh mạng phịng chống tội phạm cơng nghệ cao, đóng vai trị gương để khu vực khác giới học hỏi theo, bao gồm Việt Nam Hợp tác quốc tế an ninh mạng cần tăng cường, thực sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Nội dung hợp tác quốc tế an ninh mạng bao gồm: Nghiên cứu, phân tích xu hướng an ninh mạng; Xây dựng chế, sách đẩy mạnh hợp tác 76 cá nhân, tổ chức nước nước ngồi; Chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm hỗ trợ đào tạo, xây dựng trang thiết bị công nghệ bảo vệ an ninh mạng phát triển nguồn nhân lực an ninh mạng; Tham gia dự án, hội thảo, diễn đàn quốc tế, đồng thời ký kết điều ước, thỏa thuận bảo đảm, phát triển an ninh mạng Thực thi pháp luật chiến lược an ninh mạng quốc gia Việc quản lý an ninh mạng toàn cầu thay đổi mục tiêu tiềm tội phạm công nghệ cao bắt buộc phải giám sát trình phát triển công mạng để chuẩn bị tinh thần kịp thời ứng phó An ninh mạng phần ngày quan trọng sống ngày mức độ kết nối mạng ngụ ý thứ phơi bày, từ hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, sở hạ tầng quyền người bị xâm phạm Chính phủ khuyến khích xem xét sách hỗ trợ để áp dụng chiến lược an ninh mạng quốc gia phương án thực thi pháp luật hiệu Để bảo đảm vấn đề thực thi pháp luật hiệu quả, đưa pháp luật vào đời sống tạo nên thói quen, ý thức pháp luật tiềm thức người dân cần thực sách tăng cường giáo dục nâng cao ý thức, trọng tuyên truyền, phổ biến cho học sinh, sinh viên đối tượng khác xã hội nguy cơ, yếu tố gây an ninh, đe dọa gây an ninh mạng Nâng cao nhận thức bảo đảm an ninh thông tin, khả nhận biết, tiếp nhận thông tin, từ nâng cao ý thức sử dụng dịch vụ viễn thông, thực hoạt động không gian mạng bảo vệ thông tin cá nhân, phản ứng với tình phát sinh Vai trò doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng đề cao, phát triển hệ thống liệu, củng cố sách bảo mật cho người dùng, đồng thời phối hợp với quan chức công tác kiểm tra, phịng ngừa cơng mạng chí truy bắt tội phạm mạng Bên cạnh đó, quan chức cần làm tốt nhiệm vụ mình, tuân thủ quy định pháp luật, tránh lạm quyền tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp phát cho người dân 77 Tập trung nguồn lực phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, mạng xã hội, hệ thống tiện ích Việt Nam, từ khẳng định vị quốc gia, đảm bảo độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia không gian mạng, bước hạn chế lệ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi, nâng cao khả bảo mật khả tự chủ đảm bảo an ninh thông tin, đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, tạo thuận lợi cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, chủ động việc tiếp nhận thông tin, ngăn chặn có hiệu thơng tin xấu, độc hại, gia tăng khả đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân người dùng Đồng thời cần có kế hoạch hợp lý khai thác bảo vệ tài nguyên thông tin quốc gia phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh “Xác định yếu tố cấu thành đẩy mạnh giải pháp nhằm thực thi có hiệu bảo đảm an ninh mạng: - Phát triển công nghệ phần cứng nhằm bảo đảm tự chủ phương tiện, thiết bị, hệ thống mạng lõi, máy tính, điện thoại, sở hạ tầng thông tin; - Phát triển công nghệ phần mềm nhằm tạo lập hệ sinh thái phần mềm riêng, bao gồm: hệ điều hành, cơng cụ tìm kiếm, mạng xã hội ứng dụng dịch vụ Internet; - Phát triển công nghệ bảo mật riêng hệ thống kiểm tra, giám sát an ninh nhằm chủ động phát ngăn chặn, chặn lọc thông tin giả, thông tin xấu, độc hại; - Xây dựng hệ sở liệu quốc gia tích hợp, liên thơng, an tồn (Big Data) tạo thuận lợi cho q trình chuyển đổi số phát triển kinh tế số; - Xây dựng hệ thống tuyên truyền, định hướng thông tin đại, an tồn có trách nhiệm; hệ thống cơng, phịng thủ riêng, đặc biệt hệ thống thơng tin trọng yếu Đảng, Nhà nước lĩnh vực an ninh, quốc phịng; - Xây dựng, hồn thiện thể chế, sách, pháp luật thị trường dịch vụ phát triển.63” An ninh mạng phận an ninh quốc gia, gắn với công tác quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội Chiến lược an ninh mạng nước 63 Tham khảo tại: http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/an-ninh-thong-tin-o-viet-nam-trong-dieu-kien-hiennay-van-de-dat-ra-va-giai-phap-127785 Truy cập ngày 25/05/2020 78 ta là, nâng cao tiềm lực an ninh mạng, nhanh chóng khắc phục sơ hở, tồn tại, yếu nhận thức, tăng cường chủ động, hiệu công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giành chủ động quản lý vi phạm không gian mạng quốc gia, đạt lợi ích lâu dài cho đất nước quản lý liệu mà đất nước tạo ra, bảo đảm an toàn cho hệ thống trọng yếu, hình thành cơng nghiệp an ninh mạng chủ động, hạn chế phụ thuộc vào công nghệ nước ngồi, đủ sức phịng thủ, phát hiện, cảnh báo nguy đe dọa an ninh quốc gia, đáp trả công lực thù địch; đặt vấn đề an ninh mạng song hành với q trình phát triển kinh tế - xã hội, khơng cản trở phát triển kinh tế không coi nhẹ vấn đề an ninh trình phát triển Tập trung phát triển, xây dựng chiến lược an ninh mạng quốc gia chi tiết với định hướng rõ ràng, mục tiêu cụ thể góp phần gia tăng hiệu thực thi pháp luật bảo đảm an ninh mạng Chúng ta thiếu chiến lược an ninh mạng với khả dự báo, triển khai giải pháp đấu tranh vơ hiệu hóa hoạt động xâm hại an ninh mạng, công cụ nhằm cụ thể hóa pháp luật an ninh mạng, tạo điều kiện cho quan chuyên trách kịp thời xử lý cố hạn chế rủi ro nguy từ môi trường mạng Nghị số 30-NQ/TW ngày 25/7/2017 Bộ Chính trị Chiến lược an ninh mạng quốc gia LANM hai văn tảng cho công tác xây dựng định hướng chiến lược an ninh mạng quốc gia, tạo hành lang pháp lý để tăng cường hoạt động ngăn chặn cơng mạng Gần đây, Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 14/CT-TTg việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện số xếp hạng Việt Nam, theo chủ thể chủ trương có kế hoạch kiện tồn đầu mối đơn vị chun trách an tồn thơng tin mạng để làm tốt công tác tham mưu, tổ chức thực thi kiểm tra, đôn đốc thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn, an ninh mạng; phối hợp chặt chẽ với quan chuyên trách an tồn, an ninh mạng Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng giám sát, chia sẻ thông tin, kiểm tra, đánh giá an toàn, an ninh mạng 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương cuối, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật an ninh mạng Việt Nam Thơng qua phân tích hệ thống biện pháp bảo đảm an ninh mạng, người đọc có nhìn bao quát tự đánh giá tầm quan trọng biện pháp công bảo đảm an ninh mạng Pháp luật biện pháp cốt lõi nên việc củng cố, hoàn thiện pháp luật phù hợp với xu hướng đấu tranh, tình hình an ninh mạng tương lai quan trọng Tác giả phân tích số hệ thống pháp luật an ninh mạng lớn giới làm sở cho Việt Nam tiếp thu, học hỏi, sửa đổi phù hợp với tình hình xã hội Ngồi việc hồn thiện pháp luật khâu thực thi có hiệu cần thiết để đưa chúng vào đời sống, nâng cao ý thức dân trí người dân Theo đó, Việt Nam cần xây dựng chiến lược an ninh mạng quốc gia đa lĩnh vực, có kế hoạch định hướng tầm nhìn dài hạn, làm sở để thực thi pháp luật an ninh mạng, gia tăng khả đối mặt với mối nguy từ không gian mạng bảo vệ quyền lợi cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt quyền người, quyền công dân 80 KẾT LUẬN Sau khoảng hai thập kỷ từ tiếp cận với Internet, có văn Luật quy định hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội khơng gian mạng trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, Luật An ninh mạng Rõ ràng, hữu nguy cơ, mối đe dọa nguy hiểm tới từ không gian mạng, công mạng giới Việt Nam diễn khơng kiểm sốt vấn đề an ninh mạng đặt với hệ thống pháp luật Tuy có phần muộn màng so với giới tác động ý nghĩa tình hình an ninh mạng xã hội Việt Nam không nhỏ Xây dựng pháp luật chiến lược đấu tranh cần dựa nội dung cốt yếu an ninh mạng là: An ninh mạng mặt kỹ thuật; Quản lý nội dung thông tin mạng; Bảo mật liệu cá nhân; Các biện pháp áp dụng để bảo vệ an ninh mạng; Hợp tác quốc tế địa phương hóa liệu nhằm phát triển quản lý tốt tình hình an ninh mạng Trong bối cảnh tình hình nay, khơng Việt Nam mà tất nước giới phải hàng ngày, hàng đối mặt với nguy từ công mạng, tội phạm mạng, gián điệp mạng, khủng bố mạng chiến tranh mạng Hợp tác đưa phương án chiến lược an ninh mạng quốc gia, khu vực quốc tế tạo lớp phòng vệ vững chắc, chủ động tình xảy Bên cạnh đó, cơng tác tiếp thu, củng cố phát triển pháp luật phù hợp với tình hình quốc gia cần đẩy mạnh, tạo hành lang pháp lý vững cho việc thực thi đạt hiệu cao Để không gian mạng thực trở thành môi trường an tồn, lành mạnh, nơi cong người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian, thời gian, cá nhân cần nắm vững, tự giác, chủ động thực theo quy định pháp luật, doanh nghiệp cần hiểu rõ trách nhiệm vai trị việc bảo đảm an ninh mạng, Nhà nước quan chức nên tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển, bảo đảm cá nhân không bị xâm hại quyền tuân thủ quy định pháp luật đặt 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Hiến pháp Việt Nam 2013, Nxb Lao động Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Bộ luật dân 2015, Nxb Lao động Luật an ninh mạng 2018, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Luật an tồn thơng tin mạng 2015, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Luật Công nghệ thông tin 2006, Nxb Thông tin truyền thơng Luật tiếp cận thơng tin 2016, Nxb Chính trị quốc gia Luật Viễn thông 2009, Nxb Tư pháp Luật giao dịch điện tử 2005, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nghị định số 28/2009/NĐ-CP, Nghị định Quy định xử phạt hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet (Hết hiệu lực ngày 15/01/2014) 11 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 12 Nghị định 85/2016/NĐ-CP bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ 13 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử 14 Thông tư 24/2015/TT-BTTTT quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet 15 Thông tư 31/2017/TT-BTTTT quy định hoạt động giám sát an tồn hệ thống thơng tin 16 Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg Ban hành quy định hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia II Tài liệu tham khảo khác: 82 “A Brief Introduction to China’s Cybersecurity Law” (Giới thiệu tóm tắt Luật An ninh mạng Trung Quốc), 16/06/2017 Tham khảo tại: https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=e09bb238-86dc-4037-8e223746f3d8f4f9 Truy cập ngày 30/04/2020 “An ninh thông tin Việt Nam điều kiện nay- Vấn đề đặt giải pháp” Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương, đăng ngày 4/5/2020 Tham khảo tại: http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/an-ninh-thong-tin-o-viet-nam-trong-dieukien-hien-nay-van-de-dat-ra-va-giai-phap-127785 Truy cập ngày 15/04/2020 Báo VnExpress, “Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất bị tin tặc công”, đăng ngày 29/07/2016 Báo điện tử VTV, “Hiệu sau năm thực thi Luật An ninh mạng”, 11/02/2020 Tham khảo tại: https://vtv.vn/trong-nuoc/hieu-qua-sau-1-nam-thuc-thi-luat-an-ninh-mang20200211201505781.htm Truy cập ngày 30/04/2020 BKAV, “Tổng kết an ninh mạng năm 2019 dự báo 2020” Công ước Budapest ngày 23/11/2001 Hội đồng châu âu Về tội phạm mạng Tham khảo tại: https://rm.coe.int/16802fa422 Truy cập ngày 18/04/2020 Carolina Rossini and Natalie Green, “CYBERSECURITY AND HUMAN RIGHTS” (An ninh mạng quyền người) GCCS 2015 - Webinar series training summaries Tham khảo tại: https://www.gp-digital.org/wp-content/uploads/2015/06/GCCS2015-WebinarSeries-Introductory-Text.pdf Truy cập ngày 01/05/2020 “Chiến lược An ninh không gian mạng quốc gia - Xu hướng tồn cầu khơng gian mạng”, đăng ngày 08/10/2016 Tham khảo tại: https://cybersecurityandvietnam.blogspot.com/2016/10/chien-luoc-ninh-khonggian-mang-quoc.html Truy cập ngày 01/05/2020 Cystack, “Tình hình an ninh mạng Website 2019” Tham khảo tại: https://cystack.net/vi/resource/tinh-hinh-an-ninh-mang-2019/ 01/05/2020 83 Truy cập ngày 10 “Definition of information” Tham khảo tại: https://www.merriam-webster.com/dictionary/information.Truy cập ngày 04/05/2020 11 D Bùi, “Phải vào xảy cố an ninh mạng”, Tạp chí tài chính, đăng ngày 25/11/2019 12 Eric Luiijf, Kim Besseling, Patrick de Graaf, “Nineteen National Cyber Security Stategies” (19 chiến lược an ninh mạng quốc gia), 1/2013 Article in International Journal of Critical infrastructure protection 13 Giao Tuyến ,“Hiểu Luật an ninh mạng”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, đăng ngày 17/07/2018 14 Hanoimoi, “Sau năm thực Luật An ninh mạng: Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin”, báo Tuyên Quang, đăng ngày 03/03/2020 15 Hồng Anh, “Google theo dõi vị trí bạn nơi qua Google Maps” SecurityDaily, đăng ngày 14/08/2018 16 “Information” Tham khảo tại: https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/information?q=infor mation Truy cập ngày 15/05/2020 17 ITU.“Global Cybersecurity Index (GCI) 2017” (Liên minh Viễn thơng Quốc tếChỉ số an ninh mạng tồn cầu 2017) Tham khảo tại: https://www.itu.int/dms_pub/itu-d/opb/str/D-STR-GCI.01-2017-PDF-E.pdf Truy cập ngày 25/05/2020 18 Kaspersky, “An ninh mạng Việt Nam chuyển biến tích cực năm 2019”, đăng ngày 05/03/2020 19 “Luật an ninh mạng điều cần biết” Tham khảo tại: https://vanhocnghethuat.files.wordpress.com/2019/01/savenetcamnangluatanninhmang-nhungdieucanbiet.pdf Truy cập ngày 27/05/2020 20 Mannheimer Swartling, “Cybersecurity Law Overview” 4/2017 Tham khảo tại: https://www.mannheimerswartling.se/globalassets/publikationer/cybersecurity-lawoverview.pdf Truy cập ngày 08/05/2020 84 21 “National Cyber Strategy of the United States of America 2018” Tham khảo tại: https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2018/09/National-CyberStrategy.pdf Truy cập ngày 04/05/2020 22 Naveen Goud, “Tinder Cyber Attack exposes 70K female photos for Catfishing” Cybersecurity Insiders 23 Nguyễn Minh Chính, “Hồn thiện pháp luật an ninh mạng tình hình nay”, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 25/09/2019 24 NICCS, “Cybersecurity Glossary - Explore Terms: A Glossary of Common Cybersecurity Terminology” (Thuật ngữ bảo mật không gian mạng) Tham khảo tại: https://niccs.us-cert.gov/about-niccs/cybersecurity-glossary#C Truy cập ngày 01/05/2020 25 NIST, “Glossary of Key Information Security Terms” (Viện Tiêu chuẩn Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ- Bảng giải thuật ngữ bảo mật thơng tin chính), cập nhật 03/7/2019 Tham khảo https://nvlpubs.nist.gov/nistpubs/ir/2013/nist.ir.7298r2.pdf tại: Truy cập ngày 12/05/2020 26 OECD, “Cybersecurity policy making at a turning point- Analysing a new generation of national cybersecurity strategies for the Internet economy” (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế- Xây dựng sách an ninh mạng) Tham khảo tại: https://www.oecd.org/sti/ieconomy/cybersecurity%20policy%20making.pdf Truy cập ngày 03/05/2020 27 PlayStation Network/ PSN News, "PlayStation Network Restoration Begins" Tham khảo tại: https://uk.playstation.com/psn/news/articles/detail/item369506/PSN-QriocityService-Update/ Truy cập ngày 29/04/2020 28 Perez Sarah, “YouTube Kids comes to smart TVs” TechCrunch, đăng ngày 26/04/2017 85 29 Sullivan and Cromwell LLP, “The Cybersecurity Act of 2015” 22/10/2015 Tham khảo tại: https://www.sullcrom.com/siteFiles/Publications/SC_Publication_The_Cybersecurit y_Act_of_2015.pdf Truy cập ngày 17/05/2020 30 Phạm Quang Hiệp, “Quản trị an ninh phi truyền thống đấu tranh với hoạt động lợi dụng Youtube truyên truyền chống phá Nhà nước nay”, Luận văn thạc sĩ Quản trị an ninh phi truyền thống ĐHQGHN Khoa Quản trị kinh doanh 31 PGS, TS Nguyễn Thị Ngọc Hoa, ThS Bùi Thị Long, “Sự cần thiết phải có luật an ninh mạng” Lý luận trị, đăng ngày 29/10/2018 Tham khảo tại: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2704-su-can-thiet-phai-coluat-an-ninh-mang.html.Truy cập ngày 01/04/2020 32 “The National Strategy To Secure Cyberspace 2003” (Chiến lược quốc gia bảo đảm an ninh mạng Hoa Kỳ năm 2003) Tham khảo tại: https://www.energy.gov/sites/prod/files/National%20Strategy%20to%20Secure%20 Cyberspace.pdf .Truy cập ngày 09/04/2020 33 “The Directive on security of network and information systems (NIS Directive)” (Chỉ thị bảo mật mạng hệ thống thông tin) Tham khảo tại: https://ec.europa.eu/digital-single-market/en/network-and-information-security-nisdirective Truy cập ngày 16/04/2020 34 Triệu Anh Ba, “Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản”, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, ĐHQGHN Trường Đại học KHXH Nhân Văn 35 Trịnh Tiến Việt, Dương Văn Tiến, “Pháp luật hình Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, số 4.Tham khảo tại: https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=13/88/53/ &doc=138853090015177650704612130567512946056&bitsid=43ed8692-ef244dd8-80c6-e12d1051a18a&uid=.Truy cập ngày 26/04/2020 36 Tùng Lâm, “Luật An ninh mạng nước châu Âu Mỹ”, Báo Viettimes, đăng ngày 3/12/2017 Tham khảo tại: 86 https://viettimes.vn/luat-an-ninh-mang-o-cac-nuoc-chau-au-va-my148293.html.Truy cập ngày 12/05/2020 37 Trần Lưu, “Quyền trách nhiệm không gian mạng”, Tạp chí tài chính, đăng ngày 11/01/2019 Tham khảo tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/quyen-va-trach-nhiem-tren-khonggian-mang-301918.html .Truy cập ngày 29/05/2020 38 Trần Quang Kỳ, “Chiến lược khơng gian mạng quốc gia Hoa Kỳ”, An tồn thơng tin, đăng ngày 03/10/2019 Tham khảo tại: http://antoanthongtin.vn/chinh-sach -chien-luoc/chien-luoc-khong-gian-mangquoc-gia-hoa-ky-105473.Truy cập ngày 03/05/2020 39 TS Nguyễn Minh Phong, ThS Nguyễn Trần Minh Trí, “Kiểm sốt an ninh mạng số nước giới việt nam nay” Văn hóa học, đăng ngày 15/11/2018 Tham khảo tại: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-vanhoa/3524-nguyen-minh-phong-nguyen-tran-minh-tri-kiem-soat-an-ninh-mang-omot-so-nuoc-the-gioi-va-viet-nam-hien-nay.html.Truy cập ngày 14/04/2020 40 TS Nguyễn Minh Phong, “Bảo đảm an ninh thông tin hội nhập”, Báo Nhân dân, đăng ngày 5/11/2017 Tham khảo tại: https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/34613502-bao-dam-an-ninh-thong-tintrong-hoi-nhap.html.Truy cập ngày 21/05/2020 41 Trung Hiền, Hồng Thơ, “Mất an tồn thơng tin: Nguy từ thiết bị “kè kè” bên người” Bộ Thơng tin Truyền thông, đăng ngày 30/03/2016 42 Tom Gjelten, “Seeing The Internet As An 'Information Weapon” NPR September 23, 2010 Tham khảo tại: https://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=130052701.Truy cập ngày 26/05/2020 43 Trần Thị Hằng, “Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng an ninh mạng biện pháp khắc phục”, Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống thông tin, Đại học Dân lập Hải Phòng Tham khảo tại: 87 https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/25237/1_TranThiHang_CHCNT TK1.pdf?sequence=1&isAllowed=y.Truy cập ngày 01/05/2020 44 “Việc áp dụng Luật An ninh mạng Việt Nam gặp chậm trễ” Tham khảo tại: http://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20190415-viec-ap-dung-luat-an-ninh-mang-cua-vietnam-gap-cham-tre.Truy cập ngày 20/05/2020 45 “Who are the Guardians of Peace? A new hacker group is on the loose”, 08/01/2015 Tham khảo tại: https://www.pandasecurity.com/mediacenter/news/guardians-peace-new-hackergroup-loose/.Truy cập ngày 27/04/2020 46 “Joint Terminology for Cyberspace Operations” (Thuật ngữ chung cho hoạt động không gian mạng) Tham khảo tại: http://www.nsci-va.org/CyberReferenceLib/2010-11joint%20Terminology%20for%20Cyberspace%20Operations.pdf Truy cập ngày 19/04/2020 , 88

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan