1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S”

110 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Nhà Máy Sản Xuất Chế Tạo Công Nghệ C.Q.S”
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,81 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I.......................................................................................................................5 (4)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (4)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (4)
      • 1.2.1 Tên dự án đầu tư (4)
      • 1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư (4)
      • 1.2.3. Cơ quan thẩm định dự án đầu tư (6)
      • 1.2.4. Quy mô của dự án đầu tư (6)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư (15)
      • 1.3.1. Công suất của Dự án đầu tư (15)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư (15)
      • 1.3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư (24)
      • 1.3.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước, nước của dự án đầu tư (24)
  • CHƯƠNG II....................................................................................................................39 (30)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (30)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (31)
  • CHƯƠNG III...................................................................................................................43 (32)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (32)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (33)
    • 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (34)
  • CHƯƠNG IV...................................................................................................................54 (38)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư (38)
    • 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành (60)
      • 4.2.1. Dự báo tác động (60)
      • 3.2.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (78)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (102)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (103)
  • CHƯƠNG V..................................................................................................................103 (0)
    • 5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (105)
    • 5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (106)
  • Chương VI.....................................................................................................................105 (107)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 105 1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (107)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (107)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật (107)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (108)
  • CHƯƠNG VII...............................................................................................................107 (109)

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I 5 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5 1.1. Tên chủ dự án đầu tư: 5 1.2. Tên dự án đầu tư: 5 1.2.1 Tên dự án đầu tư: 5 1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: 5 1.2.3. Cơ quan thẩm định dự án đầu tư: 7 1.2.4. Quy mô của dự án đầu tư: 8 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư: 33 1.3.1. Công suất của Dự án đầu tư: 33 1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư. 34 1.3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư: 35 1.3.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước, nước của dự án đầu tư: 35 CHƯƠNG II 39 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 39 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 39 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 39 CHƯƠNG III 43 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 43 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật. 43 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án. 44 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án……………… 48 CHƯƠNG IV 54 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 54 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư. 54 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 54 4.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường. 72 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành. 78 4.2.1. Dự báo tác động. 78 3.2.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện. 91 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 100 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 101 CHƯƠNG V 103 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 103 5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 103 5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 104 Chương VI 105 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 105 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 105 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 105 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 105 6.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật. 105 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm. 106 CHƯƠNG VII 107 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 107

Tên chủ dự án đầu tư

- Chủ dự án: Công ty cổ phần đúc chính xác C.Q.S May’s.

- Địa điểm thực hiện dự án: Tại các lô CN4:1-10, lô CN5:3-11, 17-25, Cụm công nghiệp Yên Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông Tai Sheng Yu;

Chức vụ: Tổng Giám đốc Công ty.

Tên dự án đầu tư

1.2.1 Tên dự án đầu tư:

"Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S"

1.2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:

Dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S”, tại các lô CN4:1-10, lô CN5:3-11, 17-25 thuộc cụm công nghiệp Yên Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tổng diện tích mặt bằng của Dự án là 87.619m 2 Vị trí tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc tiếp giáp các lô đất công nghiệp CN4-11;CN4-12; CN5-12; CN5-16;

+ Phía Nam các lô đất công nghiệp CN5-1-2; CN5-26 và đường D2 cụm công nghiệp:

+ Phía Đông giáp đường N3 cụm công nghiệp.

+ Phía Tây là khu đất cây xanh và đường N2 cụm công nghiệp.

- Tổng diện tích khu đất: 87.619 m 2 Trong đó:

+ Diện tích khu 1 (CN5:3-11, 17-25) diện tích: 45.557 m 2 ;

+ Diện tích khu 2 (CN4:1-10) diện tích: 42.062 m 2

Bảng 1 Tọa độ các điểm mốc giới hạn diện tích khu vực dự án

Tên điểm MỐC TỌA ĐỘ

Tên điểm MỐC TỌA ĐỘ

* Thông tin chung về quá trình triển khai thực hiện Dự án:

Với kinh nghiệm nhiều năm sản xuất tại Nhà máy tại KCN Hố Nai, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Công ty Cổ phần Đúc Chính xác C.Q.S May’s được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 3600490111, đăng ký lần đầu ngày 09/02/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 16/02/2022, dự kiến sẽ tiến hành đầu tư Dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S” tại các lô CN4:1-10, lô CN5:3-11, 17, 25 thuộc Cụm công nghiệp Yên Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tổng diện tích mặt bằng của Dự án là 87.619m 2 Dự án khi đi vào hoạt động ổn định với công suất 95.000 tấn sản phẩm/năm bao gồm: Sản xuất các linh kiện, phụ tùng bằng kim loại dùng cho xe ô tô và xe gắn máy, các loại công cụ và thiết bị điện, sản xuất các khuôn đúc bằng kim loại, lắp ráp các thiết bị chiếu sáng bên ngoài và thiết bị giám sát. Trong đó:

+ Linh kiện xe ô tô, xe máy từ nguyên liệu nhôm: 60.000 tấn sản phẩm/năm.

+ Linh kiện phụ tùng bằng sắt, thép dùng cho xe ô tô và xe gắn máy: 34.000 tấn sản phẩm/năm.

+ Các thiết bị chiếu sáng bên ngoài và thiết bị giám sát: 1.000 tấn sản phẩm/năm.

Trong đó, quá trình làm sạch bề mặt bằng hóa chất trước khi đưa sang công đoạn sơn chiếm khoảng 80% sản phẩm đầu ra của Dự án (tương đương khoảng 76.000 tấn sản phẩm/năm)

Số lao động dự kiến là 1.000 người.

Theo đó, Dự án sẽ đầu tư 01 trạm xử lý nước thải sinh hoạt (công suất 100m 3 /ngày) và 01 trạm xử lý nước thải sản xuất (công suất 500m 3 /ngày) và 04 hệ thống thu gom, xử lý nhiệt, bụi, khí thải đi kèm cùng với quy trình công nghệ sản xuất.

Căn cứ vào điểm khoản 1, điều 39 luật bảo vệ môi trường năm 2020, và mục số 2 phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, dự án thuộc đối tượng phải tiến hành lập giấy phép môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhNam Định thẩm định và trình UBND tỉnh Nam Định phê duyệt theo cấu trúc của phụ lục số IX Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.

1.2.3 Cơ quan thẩm định dự án đầu tư:

Dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S” đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đồng ý tại Văn bản số 262/UBND-VP5 ngày 19/4/2022 về việc đầu tư dự án Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S tại CCN Yên Dương Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng Dự án là Sở Xây dựng tỉnh Nam Định.

1.2.4 Quy mô của dự án đầu tư:

A Quy mô Dự án đầu tư:

- Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Thuộc loại hình dự án Nhà máy chế tạo thiết bị công nghiệp, thuộc nhóm B.

- Mục tiêu đầu tư: Việc thực hiện Dự án nhằm đạt được các mục tiêu sau:

+ Sản xuất các linh kiện, phụ tùng bằng kim loại dùng cho xe ô tô và xe gắn máy, các loại công cụ và thiết bị điện, sản xuất các khuôn đúc bằng kim loại, lắp ráp các thiết bị chiếu sáng bên ngoài và thiết bị giám sát với công suất 95.000 tấn sản phẩm/năm.

+ Cung cấp sản phẩm chất lượng cao với giá thành hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu cho ngành sản xuất ô tô, xe máy.

+ Sử dụng những thiết bị tiên tiến, máy móc hiện đại giúp việc sản xuất ổn định và chất lượng sản phẩm tốt hơn.

+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương.

+ Góp phần đóng góp vào ngân sách của nhà nước.

- Diện tích khu vực Dự án:

Khu đất thực hiện dự án có vị trí tại các lô CN4:1-10, lô CN5:3-11, 17-25 (gộp lô được thể hiện qua Quyết định số 5811/QĐ/UBND ngày 22/7/2022 của Ủy ban nhân dân huyện Ý yên về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 Cụm công nghiệp yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), thuộc Cụm công nghiệp Yên Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, được Công ty cổ phần đúc chính xác C.Q.S May’s thuê của Công ty Cổ phần Xây dựng hạ tầng Đại Phong (Chủ đầu tư Cụm công nghiệp) theo hợp đồng thuê đất số 06/2022/HĐTĐ-CCNYD ngày 15/2/2022 với diện tích mặt bằng Dự án là 87.619m 2

- Tổng mức đầu tư (dự kiến): 457.400.000.000 đồng.

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình (nhà xưởng 1, 2, trạm xử lý nước thải sản xuất 500m 3 /ngày, 01 trạm xử lý nước thải sinh hoạt 100m 3 /ngày, cùng các hạng mực phụ trợ): Từ Quý III/2022 đến quý I/2024.

+ Hoàn thành dự án đưa vào/hoạt động giai đoạn 1: Từ Quý II/2024.

- Xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình (nhà xưởng 3,4,5, cùng các hạng mực phụ trợ): Từ Quý I/2025 đến quý III/2026.

- Hoàn thành dự án đưa vào hoạt động giai đoạn 2: Từ Quý IV/2026

B Các hạng mục công trình của dự án

Trên tổng diện tích 87.619m 2 , quy hoạch sử dụng đất của Dự án như sau:

Bảng 2: Các hạng mục công trình của Dự án

STT Hạng mục công trình Diện tích (m 2 )

A Các hạng mục công trình của Giai đoạn I (lô CN5:3-11, 7-25, diện tích: 45.557 m 2 )

I Hạng mục công trình chính

II Hạng mục công trình phụ trợ

1 Nhà văn phòng (3 tầng) 1.008/tầng (tổng 3.024)

12 Sân, đường giao thông nội bộ 9.878

B Các hạng mục công trình của Giai đoạn II (lô CN4:1-10, diện tích: 42.062 m 2 )

I Hạng mục công trình chính

II Hạng mục công trình phụ trợ

III Hạng mục công trình bảo vệ môi trường

1 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt 100m 3 /ngày 54

2 Trạm xử lý nước thải sản xuất 500m 3 /ngày 250

4 Bồn hoa, cây xanh (GĐ1) 8.314

5 Bồn hoa, cây xanh (GĐ2) 8.898

6 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01HT

7 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 01HT

1.2.1 Các hạng mục công trình

 Các hạng mục công trình chính

Dự án xây dựng 05 Nhà xưởng sản xuất với tổng diện tích 46.056m 2 , được phân chia khu vực như sau:

+ Xưởng sản xuất 1 (GĐ1): Sản xuất các thiết bị điện (khoảng 3.000m 2 phía đầu xưởng) và gia công linh kiện xe ô tô, xe máy từ nguyên liệu nhôm (khoảng 4.490m 2 phía cuối xưởng);

+ Xưởng sản xuất 2 (GĐ1): Xưởng gia công linh kiện xe ô tô, xe máy từ nguyên liệu nhôm;

+ Xưởng sản xuất 3 (GĐ2): Xưởng gia công linh kiện phụ tùng bằng sắt, thép dùng cho xe ô tô và xe gắn máy;

+ Xưởng sản xuất 4 (GĐ2): Xưởng làm sạch bề mặt + sơn.

+ Xưởng sản xuất 5 (GĐ2): Kho chứa nguyên phụ liệu + thành phẩm.

Quy mô thiết kế nhà xưởng: 01 tầng, kết cấu khung thép hình tổ hợp (kết cấu khung Zamin) Móng sử dụng giải pháp móng đơn dưới hàng cột; Đáy móng được gia cố bằng cọc tre; Hệ giằng móng được cấu tạo dọc theo các móng có tác dụng tăng độ cứng và đỡ hệ tường bao che công trình Mái lợp tôn liên doanh Kết cấu tường xây gạch kết hợp với tôn bao quanh Nền đổ bê tông mác 250 đá 1x2 dày 200mm.

 Các hạng mục công trình phụ trợ:

* Nhà văn phòng (3 tầng): Thiết kế nhà 3 tầng, mỗi tầng diện tích 1.008m 2 (tổng 3.024m 2 ) Kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực Móng sử dụng giải pháp móng cọc bê tông Hệ giằng móng được cấu tạo dọc theo các trục móng có tác dụng tăng độ cứng và đỡ hệ tường bao che công trình.Mái bê tông cốt thép + lát gạch lá nem chống nóng Kết cấu tường xây gạch kết hợp với cửa nhôm kính Nền đổ bê tông mác 100 đá 1x2 dày 100mm, bên trên lát gạch ceramic.

* Nhà để xe: Xây dựng 03 nhà xe, trong đó 02 nhà để xe máy (diện tích

1.263m 2 ), 01 nhà để xe ô tô (diện tích 151m 2 ) Quy mô thiết kế 01 tầng, kết cấu cột thép ống, khung kèo thép hộp Mái lợp tôn liên doanh Móng sử dụng giải pháp móng đơn dưới hàng cột Nền đổ bê tông mác 200 đá 1x2 dày 100mm.

* Nhà bảo vệ: Thiết kế 04 Nhà bảo vệ, công trình thiết kế nhà 1 tầng, tổng diện tích 213m 2 Kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực Móng sử dụng giải pháp móng đơn dưới hàng cột.Mái bê tông cốt thép + lát gạch lá nem chống nóng Kết cấu tường xây gạch kết hợp với cửa nhôm kính Nền đổ bê tông mác 100 đá 1x2 dày 100mm, bên trên lát gạch ceramic.

* Cổng + tường bao: Thiết kế tường bao kín đảm bảo an toàn trong công tác bảo vệ Tường bao xây gạch 110, bổ trụ 220x220 khoảng cách trụ 3m; 30 m bố trí 1 khe lún; chiều cao tổng thể 2,1m Kết cấu móng: Sử dụng móng đơn bê tông dưới hàng cột kết hợp giằng móng tăng cứng và đỡ hệ tường bao che Phần thân sử dụng kết cấu hệ cột giằng bê tông cốt thép.

* Sân đường giao thông nội bộ:

- Quy hoạch các trục đường theo hướng song song và vuông góc với đường N5 của cụm công nghiệp Mặt đường rộng từ 4,0m đến 12m

+ Tuyến đường trục từ cổng chính (tiếp cận đường N5) vào nhà điều hành (khu

+ Đường từ khu vực giải lao công nhân đến nhà nghỉ ca mặt đường rộng từ 12m đến 15,5m.

+ Đường kết nối từ cổng chính qua xưởng sản xuất 1 và 2 đến hồ nước mặt đường rộng 7m

+ Đường nhà nghỉ ca đến hồ nước mặt đường rộng 8m

+ Các tuyến đường chạy xung quanh xưởng số 3,4,5 (khu 2) mặt đường rộng 4m đến 6m.

- Bố trí 04 cổng vào dành cho cán bộ, 2 cổng ra vào khu 1 và 2 cổng ra vào khu

Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của Dự án đầu tư:

Với sản phẩm của Dự án là sản xuất các linh kiện, phụ tùng bằng kim loại dùng cho xe ô tô và xe gắn máy, các loại công cụ và thiết bị điện, sản xuất các khuôn đúc bằng kim loại, lắp ráp các thiết bị chiếu sáng bên ngoài và thiết bị giám sát với công suất 95.000 tấn sản phẩm/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư.

Hình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của DựHình ảnh một số sản phẩm của Dự

Sơn Lắp ráp Đóng gói Xuất hàng Đúc (nấu nguyên liệu) Hơi nóng.

Linh kiện của động cơ

(pit tông, xy lanh, thanh truyền)

Sơn, dung môi pha sơn Hơi dung môi

Lắp ráp Đóng gói Xuất hàng

Linh kiện của động cơ (pit tông, xy lanh, thanh truyền)

Cắt Ram nóng Ép bằng Đánh cát

Khí gas, gia nhiệt: 660oC Dầu bôi trơn, làm mát

Dầu bôi trơn, làm mát kim loại thừa Tiếng ồn kim loại thừa Tiếng ồn Dầu thải

Sơ đồ 1: Quy trình gia công linh kiện xe ô tô, xe máy từ nguyên liệu nhôm (đầu tư giai đoạn I)

Nguyên liệu (Phôi nhôm: loại 399: >85% (Al) + < 15% (Si, Cu, Mg, Mn, ), được nhập về và lưu kho và kiểm tra phân tích thành phần kim loại trước khi đưa vào lò nấu.

Quá trình đúc (nấu) nhôm: Công đoạn này được thực hiện bán tự động và tự động Đầu tiên là quá trình đúc phôi: Sản phẩm phôi nhôm được đưa vào lò nung chảy ở nhiệt độ 660 o C Các lò nhôm được gia nhiệt bằng khí gas (khí hóa lỏng được chứa tại bồn 10.000m 3 ).

Dung dịch nhôm nóng chảy được công nhân sử dụng các phễu múc bằng kim loại vào các khuôn định hình theo chi tiết yêu cầu.

Công đoạn cắt: Các chi tiết sau đúc được chuyển qua công đoạn cắt cùi dư nhằm làm nhẵn, tạo độ bằng cho bề mặt sản phẩm và tăng tính thẩm mỹ Công đoạn này sẽ làm phát sinh lượng tiếng ồn và kim loại thừa Tiếp tục, bán thành phẩm được chuyển qua công đoạn ram nóng.

Công đoạn ram nóng: Ram nóng là phương pháp nhiệt luyện nung nóng kim loại đã tôi dưới các nhiệt độ tới hạn, giữ nhiệt độ ở một thời gian và làm nguội nhằm để mactenxit và austenit dư phân hóa thành các tổ chức thách hợp phù hợp với điều kiện làm việc quy định Quá trình ram nóng ảnh hưởng đến chất lượng, độ bền của sản phẩm Công đoạn này được thực hiện hoàn toàn tự động.

Bán thành phẩm sau ram nóng được chuyển qua công đoạn ép bằng.

Công đoạn ép bằng: Ép là một quá trình gia công kim loại có khả năng tạo thành những sản phẩm có độ chính xác cân bằng cao.

Công đoạn đánh cát: Tiếp tục, bán thành phẩm được chuyển qua công đoạn đánh cát nhằm làm tạo độ nhám bề mặt Phương pháp làm tạo độ nhám bề mặt sử dụng là phương pháp phun hạt mài bằng hệ thống phun bi dạng ly tâm Hạt mài sử dụng là các loại bi công nghiệp Bán thành phẩm tiếp tục được chuyển qua công đoạn mài. Công đoạn này được thực hiện hoàn toàn tự động.

Công đoạn mài: Bán thành phẩm tiếp tục được chuyển qua công đoạn mài các bazo thừa trên sản phẩm, tạo độ bóng cho bề mặt sản phẩm và tăng tính thẩm mĩ. Công đoạn này sẽ làm phát sinh phôi kim loại, tiếng ồn và dầu thải Toàn bộ phoi kim được thu gom và quản lý theo dạng chất thải công nghiệp không nguy hại Lượng đầu bôi trơn và dầu mát máy thải phát sinh được thu gom bằng các bình nhỏ và chuyển giao theo dạng chất thải nguy hại Công đoạn này được vận hành bán tự động.

Công đoạn cắt CNC: Nhằm loại bỏ phần kim loại dư thừa trên bề mặt của phôi.

Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà sản phẩm sẽ được đem đi sơn. Đối với các sản phẩm cần sơn (khoảng 9%): Các chi tiết được sơn bằng tĩnh điện sau đó được sơn màu theo yêu cầu của khách hàng Quá trình sơn sẽ làm phát sinh lượng bụi sơn và hơi dung môi pha sơn Công đoạn sơn được thực hiện như sau:

+ Quy trình sơn khô (sơn tĩnh điện) – chiếm 30% sản phẩm cần sơn: Quá trình phun sơn được thực hiện trong buồng phun bằng thép với khung treo Chi tiết cần sơn được móc bằng tay vào trong buồng phun sau đó được tiến hành phun sơn bằng súng phun sơn tĩnh điện bột cầm tay Công nghệ sơn tĩnh điện sử dụng nguyên lý lực tĩnh điện, tích điện tích trái dấu cho bột sơn và chi tiết cần sơn để tạo hiệu ứng bám dính. Chi tiết sau khi sơn được đưa qua lò sấy khô ở nhiệt độ 150÷160 0 C trước khi đưa vào lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Lượng bột sơn thừa được thu hồi bằng bộ lọc filter và trộn thêm vào bột mới để tái sử dụng.

+ Quy trình sơn ướt (sơn tĩnh điện ướt) – chiếm 70% sản phẩm cần sơn: chi tiết cần sơn được móc bằng tay vào trong buồng phun, sơn được pha dung môi theo tỷ lệ rồi sử dụng súng phun sơn bằng robot và dặm lại bằng tay Chi tiết sau khi sơn được đưa qua lò sấy khô ở nhiệt độ 150÷160 0 C trước khi đưa vào lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Bụi sơn phát sinh trong quá trình sơn được dập bằng màng nước chuyển động liên tục trong buồng phun sơn, hơi mùi, bụi còn sót lại được quạt hút đẩy qua lớp than hoạt tính hấp phụ hơi mùi, sau đó thoát ra ngoài môi trường qua ống khói cao 7m.

Sản phẩm sau sơn được chuyển qua công đoạn lắp ráp. Đối với các sản phẩm không sơn (khoảng 91%): Được chuyển qua công đoạn lắp ráp.

Sau khi hoàn chỉnh công đoạn lắp ráp, máy được chuyển sang giai đoạn kiểm tra chất lượng, bao gồm: Kiểm tra hệ thống thắng; Kiểm tra tốc độ tối đa hoạt động của hệ thống; Kiểm tra độ trượt ngang bánh xe; Kiểm tra điều chỉnh góc quay bánh xe,

Sản phẩm sau kiểm tra, nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ được đưa sang kho thành phẩm Trong trường hợp không đạt các chỉ tiêu kỹ thuật, máy sẽ được đưa trở về phân xưởng lắp rắp để điều chỉnh lại và tiếp tục được kiểm tra lần nữa.

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bóng đèn (đầu tư giai đoạn I)

* Thuyết minh quy trình sản xuất:

Vỏ bóng thủy tinh + dây tóc (sợi Vonfram): Được nhập khẩu từ Trung Quốc về Công ty để lắp ráp

Vỏ đèn (đuôi đèn, đui đèn, máng đèn): Được làm từ nguyên liệu (phôi nhôm: loại 399: >85% (Al) + < 15% (Si, Cu, Mg, Mn, ), được đưa vào lò nung chảy ở nhiệt độ 660 o C Dung dịch nhôm nóng chảy được công nhân sử dụng các phễu múc bằng kim loại vào các khuôn định hình vỏ đèn theo chi tiết yêu cầu của khách hàng.

Vỏ đèn sau đó sẽ được đưa sang gắn chặt với bóng thủy tinh (nhờ lớp keo). Phần này có nhiệm vụ nối với mạng điện cung cấp cho đèn. Đèn thành phẩm sau đó sẽ được đưa qua máy lão hóa bóng đèn tự động Tại đây, đèn thành phẩm sẽ được thử nghiệm các chức năng như:

- Thử nghiệm phát sáng ở nhiệt độ cao;

- Thử nghiệm đèn ở điện áp bình thường: Kiểm tra xem đèn có làm việc tốt ở điện áp bình thường không, điện áp sẽ được điều chỉnh từ 0-250V;

- Thử nghiệm đèn ở điện áp thấp: Kiểm tra xem đèn có làm việc tốt ở điện áp thấp không, điện áp điều, điện áp sẽ được điều chỉnh từ 0-250V;

- Thử nghiệm đèn ở điện áp cao: Kiểm tra xem đèn có làm việc tốt ở điện áp cao không, điện áp được điều chỉnh từ 0-300V; Đúc (nấu nguyên liệu)

Hoàn thiện, đóng gói, nhập kho Đèn thành phẩm (máy lão hóa)

Kết hợp bóng và vỏ đèn Rót khuôn tạo vỏ đèn (đui đèn, đuôi đèn, máng đèn)

Máy điểm hàn (gắn dây tóc vào bóng đèn)

Sơn, dung môi pha sơn Hơi dung môi

Làm sạch bề mặt Nước thải, hơi hóa chất

Nước + Hóa chất làm sạch bể mặt Đóng gói Xuất hàng

- Thử nghiệm ON/OFF: Kiểm tra xem đèn khi tắt/bật.

Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình gia công linh kiện phụ tùng bằng sắt, thép dùng cho xe ô tô và xe gắn máy ô tô (đầu tư giai đoạn II)

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S” của Công ty cổ phần đúc chính xác C.Q.S May’s được triển khai phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch sau:

- Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định đến năm

2020, định hướng năm 2030, trong đó có mục tiêu xây dựng nền kinh tế của tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Quyết định số 3044/QĐ-UBND ngày 26/12/2017 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050, cụ thể: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp huyện có lợi thế: cơ khí, chế biến gỗ và mộc dân dụng, dệt may.

- Quyết định số 630/QĐ-UBND ngày 4/4/2017 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, ngành nghề quy hoạch của CCN Yên Dương là chế biến gỗ, cơ khí, thủ công mỹ nghệ, do vậy loại hình hoạt động của dự án phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư tại CCN Yên Dương.

- Quyết định số 1186/QĐ-UBND ngày 07/06/2018 của UBND tỉnh Nam Định về việc thành lập CCN Yên Dương và Quyết định số 7259/QĐ-UBND ngày 27/9/2018 của UBND huyện Ý Yên về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 CCN Yên Dương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, ngành nghề thu hút đầu tư tại CCN Yên Dương là chế biến gỗ, cơ khí, thủ công mỹ nghệ, dược phẩm, dệt may, da giày, do vậy dự án phù hợp với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của CCN.

Dự án “Xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Yên Dương” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1719/QĐ-BTNMT ngày 09/7/2019 và Quyết định số 1887/BTNMT-TCMT ngày 23/4/2021 về việc thay đổi nội dung so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Hiện nay, CCN đã đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục công trình như: Đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom và thoát nước thải,nước mưa, hệ thống cây xanh,… Với các điều kiện nêu trên của CCN sẽ là điều kiện thuận lợi cho Công ty thực hiện dự án.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Nước thải sản xuất, sinh hoạt từ các nhà máy, công trình dịch vụ, nằm trong CCN Yên Dương phải được xử lý sơ bộ đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Nước thải sau đó được thu gom theo ống tròn HDPE D250-400 dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của CCN CCN Yên Dương đã xây dựng HTXLNT tập trung có công suất giai đoạn 1 là 700m 3 /ngày đêm (dự kiến năm 2025, Công ty cổ phần Xây dựng hạ tầng Đại Phong sẽ tiến hành nâng cấp trạm lên 1.000m 3 /ngày) Nước thải sau xử lý tại HTXLNT tập trung của CCN đảm bảo xử lý nước thải đạt cột A của QCVN 40:2011/BTNMT trước khi xả thải ra ngoài môi trường là Kênh tiêu đường 12 nằm tiếp giáp phía Tây Nam của CCN.

Kênh tiêu đường 12 là tuyến kênh tiêu thủy lợi cấp 2, liên xã chảy đổ về sông Đáy Nên căn cứ vào Điều 4, Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017,báo cáo không phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước.

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

* Hiện trạng đa dạng sinh học.

- Nằm về phía Tây Cảng cá Ninh Cơ qua sông Ninh Cơ là khu du lịch sinh thái Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) được đầu tư mở rộng trên một vùng diện tích gần 200ha là khu rừng trồng ngập mặn nằm trên địa bàn xã Nghĩa Hải, Phúc Thắng và thị trấn Rạng Đông, các loại thực vật ngập mặn ở đây phát triển khá tốt Vùng này chính là một trong những vùng đặc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước của tỉnh Nam Định

- Nằm về phía Nam Cảng cá Ninh Cơ lùi ra phía cửa biển là khu đầm nuôi trồng thuỷ sản của các hộ dân đấu thầu, thuộc địa bàn khu 21 thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu Tiếp đến là khu du lịnh Thịnh Long với các bãi tắm phục vụ khách du lịch.

- Thực vật trong vùng có nhiều loài ngập mặn phổ biến là sú, phi lao, sậy, vẹt dù, ô rô

- Về động vật vùng cửa sông là nơi cứ trú của rất nhiều loài chim nước di cư Đến mùa chim di cư có các loại như: sâm cầm, cò trắng, cò bợ, vạc, diệc xám, cu gáy, bói cá nhỏ vv

- Các loài cá và thủy sinh vật ở vùng cũng nhiều như: cá tráp, cá vược, rô phi, tôm rảo, tôm sú, tôm sông, cua bể vv

- Hệ sinh thái vùng ngập nước có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với động, thực vật vùng cửa sông mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người.

Nguồn: Báo cáo đánh giá nguồn lực tài nguyên đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh tính đến thời điểm 31/12/2020

* Các đối tượng nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

- Các đối tượng bị tác động: Dự án cách khu dân cư gần nhất là thôn Kênh Đông của xã Yên Dương khoảng 500m về phía Tây Nam; do đó việc triển khai dự án sẽ không tránh khỏi các tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người dân xã Yên Dương cũng như các công trình hạ tầng kỹ thuật của CCN Yên Dương và các Nhà máy lân cận hiện đã đầu tư vào Cụm.

- Các yếu tố nhạy cảm về môi trường: Căn cứ về tiêu chí xác định Dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường tại khoản 4 Điều 25 của Nghị định số

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, thì dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Kênh tiêu đường 12 nằm tiếp giáp phía Tây Nam của CCN, tuyến kênh này có chức năng tiêu thoát nước thải và nước mưa cho CCN và một phần khu dân cư phía Bắc đường trục chính xã Yên Dương Hiện nay đoạn kênh qua CCN đã được cải tạo, cống hóa với kích thước BxH =3x2m để đảm bảo thoát nước mưa cho CCN Yên Dương.

* Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải: Để đánh giá nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án, đơn vị đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định tiến hành khảo sát, đo đạc, lấy mẫu môi trường nước mặt kênh tiêu đường 12, là nguồn tiếp nhận nước thải của CCN Yên Dương sau xử lý Kết quả khảo sát cụ thể như sau:

Bảng 10: Kết quả phân tích môi trường nước mặt kênh tiêu đường 12

TT Thông số Đơn vị

- Thời gian lấy mẫu: Ngày 15/4/2022;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về chất lượng nước mặt.

- Vị trí lấy mẫu: NM 07-04/22: Mẫu nước mặt tại kênh tiêu nội đồng (kênh đường 12), cách dự án khoảng 15m về phía Tây Nam (nguồn tiếp nhận nước thải của CCN).

Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại kênh tiêu nội đồng so với: QCVN 08-MT:2015/BTNMT cho thấy có 7/12 thông số vượt Quy chuẩn cho phép là TSS vượt 1,7 lần, BOD5 vượt 5,7 lần, COD vượt 5,3 lần, Amoni vượt 3,9 lần, Phosphat vượt 4,3 lần, tổng dầu mỡ vượt 1,2 lần, Coliform vượt 1,3 lần Các thông số còn lại đều nằm trong QCCP

* Các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải:

Kênh tiêu đường 12, với chức năng chính là kênh tiêu nội đồng nên hoạt động khai thác, sử dụng nước chủ yếu phục vụ cho việc cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Mô tả hiện trạng xả nước thải và nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải:

Các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào Kênh tiêu đường 12 gần khu vực Dự án bao gồm:

Cách Dự án 800m về phía Tây Bắc là Công ty TNHH Santa Clara, với khoảng 1.500 lao động Nguồn nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt Công ty TNHH Santa Clara đã tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải công suất 150m 3 /ngày.đêm, nước thải sau xử lý của Công ty được xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn cho phép, trước khi xả thải vào Kênh tiêu đường 12.

Ngoài ra, vào Kênh tiêu đường 12 còn là nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải sinh hoạt của hầu hết người dân nằm gần tuyến kênh.

Nhìn chung nước thải từ các đơn vị trên đã được xử lý sơ bộ trước khi thải vào nguồn tiếp nhận Tuy nhiên chất lượng và hiệu quả của quá trình xử lý cần phải có cơ quan chuyên môn lấy mẫu, phân tích và đánh giá cụ thể để có được kết luận xác đáng.

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá môi trường nền khu vực thực hiện dự án, Trung tâm Ứng dụng Phát triển Công nghệ Môi trường phối hợp với Trung tâm Quan trắc vàPhân tích môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định tiến hành khảo sát, đo đạc, lấy mẫu môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước khu vực thực hiện dự án Kết quả khảo sát cụ thể như sau:

* Môi trường nước dưới đất:

Bảng 11: Kết quả phân tích môi trường nước dưới đất.

Stt Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả QCVN 09-

4 Độ cứng tổng số (Tính theo CaCO 3 ) mg/L 86 500

- Vị trí lấy mẫu: NN06-04/22: Mẫu nước giếng khoan sâu 12m nhà ông

Trần Văn Trang – thôn Trung – xã Yên Dương – huyện Ý Yên Vị trí cách dự án khoảng 150m về phía Đông Nam.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy, có 3/12 thông số vượt QCCP khi đối chiếu với QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất là Chỉ số Pecmanganat vượt 1,4 lần, Clorua vượt 1,5 lần, Coliform vượt 3 lần

Bảng 12: Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh

Stt Thông số Đơn vị Kết quả QCVN

5 Tổng bụi lơ lửng àg/m 3 182 175 300

+ (*) QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- Thời gian lấy mẫu: Ngày 15/4/2022

+ KXQ16-04/22: Mẫu không khí tại góc phía Đông Nam dự án;

+ KXQ17-04/22: Mẫu không khí tại góc phía Tây Bắc dự án;

Qua kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh cho thấy các thông số đều đạt quy chuẩn cho phép khi đối chiếu với QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.

* Môi trường đất. Để đánh giá chất lượng môi trường đất trong khu vực thực hiện dự án, đơn vị khảo sát, phân tích đã lấy 01 mẫu đất (kí hiệu Đ05-04/22) lấy tại khu đất thực hiện dự án Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng môi trường đất là: As, Pb, Cd.

Bảng 13: Kết quả phân tích môi trường đất

T T Thông số Đơn vị Kết quả Đ05-04/22 QCVN03-MT:2015/BTNMT

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

- Thời gian lấy mẫu: Ngày 15/4/2022

- Vị trí lấy mẫu: Mẫu đất tại góc phía Đông Nam dự án

Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án cho thấy hàm lượng kim loại trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩnQCVN 03-MT:2015/BTNMT.

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

A Nguồn gây tác động đến môi trường không khí

Quá trình thi công xây dựng tại dự án phát sinh bụi, khí thải từ các nguồn sau:

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển

- Bụi phát sinh do bốc xếp, tập kết nguyên vật liệu

- Bụi, khí thải sinh ra từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công

- Khí thải từ quá trình hàn

- Hơi dung môi từ hoạt động sơn

(2) Đối tượng bị tác động

- Môi trường không khí khu vực dự án và trên tuyến đường vận chuyển

- Công nhân thi công xây dựng

- Người dân dọc 2 bên tuyến đường vận chuyển, người tham gia giao thông trên các tuyến đường xe vận chuyển đi qua.

(3) Dự báo tải lượng và đánh giá tác động

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển;

Hoạt động của phương tiện vận chuyển sẽ phát sinh bụi và các chất khí

CO, NO2, SO2, là sản phẩm cháy của quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu diezen trong động cơ xe tải Mức độ ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe vận chuyển và lượng nhiên liệu tiêu thụ.

Các vật liệu này đều được lấy trên địa bàn và được vận chuyển bằng đường bộ bằng phương tiện ô tô Quá trình sử dụng ô tô để vận chuyển vật liệu tới công trường sẽ phát sinh bụi và khí thải vào môi trường Tải lượng bụi và khí thải thải ra do phương tiện vận chuyển được dự báo như sau:

Với tổng thời gian thi công xây dựng dự kiến khoảng 39 tháng (GĐ1: TừQuý III/2022 ÷ Quý I/2024; GĐ2: Từ Quý I/2025 ÷ Quý III/2026, không tính ngày nghỉ, nghỉ lễ, tết) Thời gian nhập nguyên vật liệu khoảng 10 ngày/tháng hay 390 ngày trong cả giai đoạn xây dựng.

Theo tính toán tại Chương I, khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng là 53.393 tấn. Đơn vị thi công sử dụng xe tải có trọng tải đến 15 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Nên số chuyến xe vận chuyển trung bình mỗi ngày ra vào công trường là:

53.393 tấn :15 tấn/xe : 390ngày ≈ 9 chuyến/ngày

Khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu từ cơ sở bán nguyên vật liệu về khu vực xây dựng tạm tính khoảng 5 km Vậy tổng số km vận chuyển 1 ngày là:

5 km x 9 chuyến/ngày x 2 lượt/ chuyến = 90 km/ngày.

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật tư được tính theo hệ số phát thải của các nguồn thải di động đặc trưng khi phương tiện sử dụng dầu DO theo WHO.

Bảng 14 Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO

Stt Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/1000km)

Nguồn:WHO 1993 Bảng 15: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do phương tiện vận chuyển đối với Dự án

TT Tác nhân ô nhiễm Hệ số (kg/1000km)

Nồng độ: Đặc thù ô nhiễm bụi tại khu vực thi công của dự án có tính chất nguồn điểm Áp dụng mô hình Sutton, ta tính được nồng độ bụi phát tán từ quá

C: Nồng độ chất ô nhiểm trong không khí, mg/m 3

E: Lượng thải tính trên đơn vị dài của nguồn đường trong đơn vị thời gian (mg/m.s) (E được tính toán ở phần trên).

z: Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của x theo phương gió thổi z được xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển đặc trưng của khu vực) có dạng sau:

z = 0,53.x 0,73 x: khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m) z: Độ cao của điểm tính toán (m); tính ở độ cao 1,5m; h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,5m; u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s) Tại khu vực tỉnh Nam Định mùa Đông hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 2,4- 2,6 m/s (lấy 2,5m/s); mùa Hè hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam, tốc độ gió trung bình 1,9 - 2,2 m/s(lấy 2,1m/s).

 z : Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng z (m).

Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở những khoảng cách khác nhau so với nguồn thải được thể hiện như sau:

Bảng 16 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Phạm vi phát tán theo hướng gió

Dọc tuyến hai bên công trường xây dựng dự án và dọc hai bên các tuyến đường Đông Bắc

Phạm vi phát tán theo hướng gió

(mg/m 3 ) vận chuyển vật liệu, đất đổ thải Đông Nam 0,016 2,31 0,034 0,061 Đông Bắc

QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) 0,300 30,00 0,350 0,200

Kết quả tính toán, dự báo nồng độ phát tán của khí thải từ các phương tiện vận chuyển tại một điểm bất kỳ tại khu vực dọc hai bên tuyến đường vận chuyển vật liệu cho dự án tính từ tim đường ra các khoảng cách từ 5 – 50 m các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình trong 1 giờ) Tuy nhiên có thể nhận thấy, hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng dự án cũng là một nguồn tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm đối với môi trường không khí tại công trường thi công và dọc hai bên tuyến đường vận chuyển.

+ Khí thải từ các công đoạn hàn: Trong quá trình thi công xây dựng dự án diễn ra quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân lao động Bảng sau cho biết nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại.

Bảng 17: Hệ số các chất ô nhiễm trong quá trình hàn cắt kim loại

Chất gây ô nhiễm Đường kính que hàn (mm) Chiều dày kim loại

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và quy hoạch môi trường đô thị - nông thôn)

Bảng 18 Tác động của các chất gây ô nhiễm.

STT Các chất gâyô nhiễm Tác động

1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi

- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá

- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu.

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu.

- Tạo mưa axít ảnh hưởng tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng.

- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa.

- Ảnh hưởng đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.

- Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin.

- Gây rối loạn hô hấp phổi.

- Gây hiệu ứng nhà kính.

- Tác hại đến hệ sinh thái.

5 Hydrocarbon - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong.

B Các tác động tới môi trường do nước thải

Trong giai đoạn thi công xây dựng phát sinh nước thải từ các nguồn sau:

- Hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án

(2) Đối tượng bị tác động

- Môi trường nước mặt, nước ngầm, đất tại khu vực

- Gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước mưa CCN và kênh tưới tiêu của khu vực.

(3) Dự báo tải lượng và đánh giá tác động

Trong quá trình thi công xây dựng, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân xây dựng Ước tính số lượng công nhân tham gia hoạt động xây dựng trong giai đoạn thi công xây dựng này khoảng 50 người.

Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở định mức nước cấp cho sinh hoạt và số lượng công nhân Lượng nước sinh hoạt cấp cho công nhân lao động khoảng 100 lít/người (Theo TCXDVN 33:2006) Vậy lượng nước cấp cho sinh hoạt là:

Qnước cấp sinh hoạt = 50 x 100 = 5.000 lít/ngày = 5 m 3 /ngày

Nước thải sinh hoạt phát sinh được ước tính bằng 100% nước cấp thì lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là:

Qnước thải sinh hoạt = 5 m 3 /ngày

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm và lượng công nhân làm việc trên công trường hàng ngày và lưu lượng nước thải thì khi đó tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của công nhân được tính toán theo bảng sau:

Bảng 19 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Dầu mỡ động, thực vật 10 – 30 500 1500 119,

(Nguồn: Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, năm 2003)

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành

A Nguồn phát sinh khí thải Ô nhiễm không khí từ các phương tiện giao thông và phương tiện vận chuyển Ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển:

Khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển cho hoạt sản xuất của Khi Dự án đi vào hoạt động ổn định khoảng: 110.065 tấn/năm

Khối lượng sản phẩm cần vận chuyển khi hoạt động sản xuất tối đa: 95.000 tấn sản phẩm/năm.

Tổng khối lượng nguyên vật liệu và sản phẩm cần vận chuyển khi Dự án đi vào hoạt động ổn định là: 210.065 tấn/năm Toàn bộ lượng nguyên liệu và sản phẩm đều được phương tiện vận chuyển (xe container) có trọng tải trung bình khoảng 20 tấn/xe Do đó, tổng số lượt xe chở nguyên vật liệu vào ra khi Dự án đi vào hoạt động là 10.503 chuyến/năm Tổng thời gian vận chuyển trong năm khoảng 300 ngày với chiều dài quãng đường khoảng 30km.

Dựa vào hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 2013 áp dụng đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO có tải trọng xe >16,0 tấn, tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ước tính tại bảng sau:

Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ các phương tiện vận chuyển khi Dự án đi vào hoạt động

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)

Tổng chiều dài tính toán (1.000 km)(*)

Tổng tải lượng (kg/năm) (**)

Tải lượng trung (kg/ngày)(***) bình

Tải lượng trung bình (kg/h)(****)

Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05% (Theo Tiêu chuẩn TCCS 03:2015/PLX sửa đổi, bổ sung lần 2 của Petrolimex).

(*): Được tính toán = 300 (lượt xe) x 30 (km)/1000.

(**): Tổng tải lượng = Hệ số ô nhiễm (kg/1000km) x Tổng chiều dài tính toán (1.000 km).

(***): Tải lượng trung bình (kg/ngày) = Tổng tải lượng (kg/thời gian vận chuyển)/300 ngày/năm.

(****): Tải lượng trung bình (kg/h) = Tải lượng trung bình (kg/ngày)/8(h/ngày).

Lượng phát thải liên quan đến xe vận chuyển đất được phân bố liên tục trên toàn tuyến Do đó có thể xem nguồn phát thải là nguồn đường để đánh giá sự lan truyền của chất ô nhiễm trong không khí theo chiều gió.

Nồng độ bụi hô hấp và các chất ô nhiễm tại khoảng cách x cuối hướng gió từ nguồn đường được đánh giá theo công thức của Sutton như sau:

C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 );

M: Công suất nguồn thải (mg/m/s); x: Khoảng cách từ tâm đường đến điểm tính nồng độ chất ô nhiễm (m); z: Độ cao điểm tính nồng độ chất ô nhiễm (m), chọn 1,5m; h: Độ cao mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), chọn 0,5m; u: Tốc độ gió trung bình (m/s), chọn 1,03m/s.

z: Hệ số khuếch tán theo phương x (m) Đối với nguồn đường giao thông thì hệ số z thường được xác định theo công thức Slade phụ thuộc vào cấp độ ổn định khí quyển Với độ ổn định khí quyển loại B: z = 0,53x 0,73.

Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ các hoạt động vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm

Bụi SO2 NOx CO THC

Nồng độ sau cộng nền

Bụi SO2 NOx CO THC

Theo Bảng trên có thể nhận thấy rằng, nồng độ các chất ô nhiễm gây ra bởi các phương tiện vận chuyển hầu hết đều đạt tiêu chuẩn cho phép, chỉ có bụi và NOx ở khoảng cách 500m đều vượt QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ).

Phép tính trên chỉ giả sử nguồn thải là một nguồn điểm Trên thực tế, nồng độ các chất ô nhiễm sẽ thấp hơn rất nhiều do do gió pha loãng và phát tán khí thải giao thông, thì tác động của khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải là nhỏ không đáng kể.

Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào Dự án đều được kiểm định theo quy định và có giấy xác nhận của cơ quan chức năng đủ điều kiện về xả khí thải, đồng thời quá phương tiện ra vào Dự án đều phải hạn chế tốc độ (≤20 km/h) nên ảnh hưởng ô nhiễm do khí thải phương tiện vận chuyển là hoàn toàn không đáng kể. Ô nhiễm bụi thứ cấp phát sinh từ mặt đường do gió cuốn

Toàn bộ các tuyến đường vận chuyển ra vào Dự án đều đã được nhựa hóa, do đó, tác động của bụi thứ cấp phát sinh từ mặt đường do gió cuốn khi vận chuyển là không đáng kể.

* Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất:

- Bụi kim loại: Phát sinh trong công đoạn nấu nhôm, đúc nhôm, công đoạn xử lý sản phẩm để loại bỏ những phần kim loại thừa, quá trình chỉnh lý sản phẩm như gia công chi tiết linh kiện, làm ren linh kiện,

Theo số liệu tham khảo tình hình hoạt động sản xuất của Công ty tại KCN

Hố Nai, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cho thấy, khối lượng bụi kim loại phát sinh chiếm khoảng 0,05% lượng nguyên liệu (thanh nhôm, sắt, thép tấm) sử dụng, cụ thể như sau:

Giai đoạn I: 0,05% x 37.000 tấn/năm = 18,5 tấn/năm ~ 2.058mg/s.

Khi đi vào hoạt động ổn định: 0,05% x 60.000 tấn/năm = 30 tấn/năm ~ 3.339mg/s.

(Ghi chú: Thời gian làm việc khoảng 312 ngày/năm, 8h/ngày)

Hơi nóng từ các máy sấy và quá trình đun nóng chảy nguyên liệu tại các lò nấu nhôm

- Đối với các lò sấy: Nhiệt độ làm việc của các máy sấy khoảng 110 -

170 o C Với nền nhiệt độ như vậy chỉ đủ giảm thiểu lượng nước còn sót lại trong sản phẩm mà không làm thay đổi tính chất cũng như đặc trưng của sản phẩm (Hợp kim của nhôm với nhiệt độ nóng chảy khoảng 660 o C, thép có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1.500 0 C)

- Đối với quá trình đun nóng chảy nguyên liệu: Quá trính nóng chảy hợp kim nhôm phát sinh nhiều vấn đề môi trường khí thải như dòng khí thải có nhiệt độ cao, bụi kim loại, các khí bao gồm CO2, SO2, CO, NOx và các oxit kim loại như Al2O3, SiO2, MgO, MnO,

- Hơi hóa chất từ hoạt động xử lý bề mặt:

Việc sử dụng hóa chất trong công đoạn làm sạch bề mặt sẽ làm phát sinh một số hơi acid như: Hơi acid H2SO4, H2CO3,

Hệ số hơi hóa chất phát sinh từ hoạt động làm sạch bề mặt 16 – 100g/tấn sản phẩm, chọn 100g/tấn sản phẩm (Nguồn: Giáo trình kiểm soát ô nhiễm không khí – PGS.Ts.Nguyễn Đinh Tuấn, Ths.Nguyễn Thanh Tùng, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, năm 2007) Tải lượng phát thải hơi hóa chất được dự báo như sau:

Giai đoạn 1 của Dự án: 100g/tấn sản phẩm x 40.000 tấn/năm = 4.000 g/năm ~ 0,445mg/s.

Khi đi vào hoạt động ổn định: 100g/tấn sản phẩm x 100.000tấn/năm 10.000 g/năm ~ 1,113mg/s.

Với tải lượng phát thải ô nhiễm như trên vấn đề gây kích ứng lên đường hô hấp, mắt và da cho công nhân làm việc tại khu vực có thể xảy ra Do đó, khi Dự án đi vào hoạt động, Công ty sẽ lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý nhằm giảm thiểu nguồn tác động này.

- Hơi dung môi phát phát sinh từ quá trình phun sơn

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

* Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư:

Bảng 31: Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

TT Hạng mục bảo vệ môi trường Số lượng

Thời gian dự kiến hoàn thành

1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01HT

2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 01 HT

3 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất100m 3 /ngày 01 trạm

4 Trạm xử lý nước thải sản xuất công suất500m 3 /ngày 01 trạm

5 Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí thải, nhiệt 04 HT

6 Kho chứa rác thải CN 90m 2

7 Kho chứa rác thải SH 10m 2

11 Đồng hồ đo lưu lượng nước thải đầu vào, đầura của hệ thống xử lý nước thải 04

* Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

- Giai đoạn triển khai xây dựng dự án: Chủ dự án theo dõi, giám sát công nhân tham gia thi công thực hiện các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Giai đoạn dự án đi vào vận hành: Ban quản lý cảng cá Nam Định phân công cán bộ chuyên trách theo dõi, giám sát và quản lý các nguồn thải phát sinh và vận hành các hệ thống xử lý chất thải, thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ với Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường

Ngoài ra, phối kết hợp với các đơn vị có liên quan trong công tác thanh kiểm tra môi trường theo quy định của pháp luật.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Để hoàn thành Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất chế tạo công nghệ C.Q.S”, đơn vị tư vấn không chỉ sử dụng một phương pháp đánh giá, mà phải kết hợp rất nhiều phương pháp Các phương pháp này bổ sung cho nhau trong toàn bộ quá trình thực hiện Việc áp dụng các phương pháp trên giúp đưa ra được những tính toán rất cụ thể, đó là các tính toán ban đầu giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và rõ ràng các vấn đề nảy sinh

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án được thực hiện dựa theo các phương pháp sau: Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng kiểm nghiệm; Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm. Đây là các phương pháp được sử dụng phổ biến trong và ngoài nước, có mức độ tin cậy cao, đánh giá và nhận dạng chi tiết các nguồn phát thải và mức độ ảnh hưởng của các tác động này đến môi trường, dựa trên cơ sở:

- Các nguồn tài liệu tham khảo về chuyên môn được đánh giá cao của các nhà khoa học đầu ngành, tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO)

- Các số liệu về hiện trạng các thành phần môi trường: được thực hiện bằng các phương pháp điều tra, khảo sát, đo đạc và lấy mẫu hiện trường; phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm Quá trình lấy mẫu, phân tích được tiến hành theo đúng quy trình, quy phạm của tiêu chuẩn Việt Nam và được thực hiện bởi đơn vị có chức năng.

- Các công thức, hệ số tính được tham khảo bởi các tài liệu giáo trình, công trình nghiên cứu khoa học đã được công nhận. Đánh giá tác động của Dự án tới các đối tượng chịu tác động đều tuân thủ theo trình tự khoa học sau:

- Xác định định tính và định lượng (nếu có thể) nguồn gây tác động theo từng hoạt động hoặc từng thành phần của các hoạt động gây tác động của Dự án.

- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bị tác động.

- Các đánh giá không chỉ xem xét tới các tác động trực tiếp từ các hoạt động của Dự án mà còn được xem xét tới những tác động gián tiếp và tiềm tàng như hậu quả của những biến đổi của các yếu tố môi trường với các tác động này.

- Kết quả đánh giá là tin cậy cao, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động và phòng ngừa ứng cứu sự cố môi trường.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

* Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty.

+ Lượng nước thải phát sinh: 80m 3 /ngày.

+ Lưu lượng xin cấp phép xả nước thải tối đa: 100m 3 /ngày

+ Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của nhà máy.

+ Lượng nước thải phát sinh: 480m 3 /ngày.

+ Lưu lượng xin cấp phép xả nước thải tối đa: 500m 3 /ngày

- Dòng nước thải: Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải sau xử lý bảo đảm các thông số không vượt quá giá trị tối đa cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp. Áp dụng hệ số Kq = 0,9 (do ngườn tiếp nhận nước thải là cống thoát nước thải chung của CCN), Kf = 1,1 (do trạm có công suất thiết kế 100m 3 /ngày và 500m 3 /ngày, nằm trong khoảng 50

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w