1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Máy Sản Xuất Nến Và Các Sản Phẩm Liên Quan Đến Nến
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,6 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (7)
    • 1.1 Tên chủ dự án đầu tư (7)
    • 1.2 Tên dự án đầu tư (7)
    • 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (8)
      • 1.3.1 Công suất của dự án đầu tư (8)
      • 1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án (15)
      • 1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư (19)
    • 1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (20)
    • 1.5 Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tại Dự án đang hoạt động (24)
  • Chương 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (33)
    • 2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (33)
    • 2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (33)
  • Chương 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (35)
    • 3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (35)
      • 3.1.1 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (35)
      • 3.1.2 Đối tượng nhạy cảm về môi trường (39)
    • 3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (39)
    • 3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (39)
  • Chương 4. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (40)
    • 4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (40)
    • 4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (40)
      • 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động (40)
      • 4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (52)
    • 4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (68)
  • Chương 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (74)
  • Chương 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (75)
    • 6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (75)
    • 6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (75)
    • 6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (77)
  • Chương 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (78)
    • 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư (78)
      • 7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (78)
      • 7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (78)
    • 7.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (80)
    • 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (81)
  • Chương 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (83)
  • PHỤ LỤC (84)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v Chương 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 1.1 Tên chủ dự án đầu tư 1 1.2 Tên dự án đầu tư 1 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 2 1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 2 1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án 8 1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 12 1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án 13 1.5 Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tại Dự án đang hoạt động 17 Chương 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 26 2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 26 2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 26 Chương 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 28 3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 28 3.1.1 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 28 3.1.2 Đối tượng nhạy cảm về môi trường 32 3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 32 3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 32 Chương 4. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 33 4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 33 4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 33 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 33 4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 45 4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 60 Chương 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 66 Chương 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 67 6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 67 6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 67 6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 69 Chương 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 70 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 70 7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 70 7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 70 7.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 72 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 73 Chương 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 75 PHỤ LỤC 76

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam

- Địa chỉ: Lô H7+H9, Khu công nghiệp Hoà Xá, xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

- Người đại diện pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông: Cheng Chak Ka Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Quốc tịch: Trung Quốc Điện thoại: 03503671889

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 6590561087 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Nam Định; Chứng nhận lần đầu ngày 10/11/2010; Chứng nhận thay đổi lần 03 ngày 01 tháng 9 năm 2021.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH với mã số doanh nghiệp 0600341280 đăng ký lần đầu ngày 10 tháng 11 năm 2010; Đăng ký thay đổi lần

3 ngày 20 tháng 9 năm 2019 do Phòng Đăng ký Kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp.

Tên dự án đầu tư

- Tên dự án: “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô H7+H9, Khu công nghiệp Hoà Xá, xã

Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

- Phạm vi ranh giới của dự án:

+ Phía Bắc giáp Công ty cổ phần May Nam Định;

+ Phía Tây giáp đường D4 nội bộ Khu công nghiệp;

+ Phía Đông giáp Công ty Cổ phần dược Nam Hà;

+ Phía Nam giáp đường N6 nội bộ Khu công nghiệp.

Ranh giới quy hoạch của Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”được xác định theo Tọa độ theo VN 2000 như sau:

(Nguồn: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam)

Hình 1.1 Toạ độ ranh giới dự án

- Cơ quan thẩm định, cấp các loại giấy phép liên quan đến môi trường của dự án: UBND tỉnh Nam Định cấp Giấy phép môi trường

- Hồ sơ môi trường hiện có của Dự án:

+ Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 1050/MTg ngày 24/8/2005 của dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm phụ có liên quan đến nến” do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định xác nhận.

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải với mã số QLCTNH: 36.000616T do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định cấp lần 2 ngày 02 tháng 8 năm 2013.

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án thuộc nhóm B Tổng vốn đầu tư của dự án: 64.391.132.025 VNĐ(Sáu mươi tư tỷ ba trăm chín mươi mốt triệu một trăm ba mươi hai nghìn không trăm hai mươi lăm Việt Nam đồng).

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư a Mục tiêu của dự án:

Sản xuất gia công nến và các sản phẩm phụ có liên quan đến nến bao gồm: Nến và các sản phẩm liên quan đến nến; sản xuất gia công nến LED (LED FlamelessCandle); Gia công đèn LED tealight (LED Flameless tealight); gia công đóng gói tinh dầu khuyếch tán các loại (Reed diffuser); Gia công đóng gói đồ đựng nến các loại(Candle holders). b Quy mô công suất của dự án

Công suất sản xuất hiện tại: Sản xuất gia công nến và các sản phẩm phụ có liên quan đến nến với công suất 5.000 tấn/năm Cụ thể:

+ Sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến: 3.500 tấn/năm

+ Sản xuất gia công nến LED: 900 tấn/năm.

+ Gia công đèn LED tealight: 578 tấn/năm.

+ Gia công đóng gói tính dầu khuyếch tán: 2 tấn/năm

+ Gia công đóng gói đồ đựng nến: 20 tấn/năm.

Công suất sản xuất sau mở rộng: Sản xuất gia công nến và các sản phẩm phụ có liên quan đến nến với công suất 13.000 tấn/năm Cụ thể:

+ Sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến: 9.500 tấn/năm

+ Sản xuất gia công nến LED: 2.000 tấn/năm

+ Gia công đèn LED tealight: 1477 tấn/năm.

+ Gia công đóng gói tính dầu khuyếch tán: 3 tấn/năm

+ Gia công đóng gói đồ đựng nến: 20 tấn/năm. c Hạng mục công trình của dự án

- Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất được trình bày trong bảng dưới đây:

Diện tích đất sử dụng là: 37.960 m 2 , mặt bằng hiện trạng của Công ty thực hiện dự án đang hoạt động cho đến thời điểm hiện tại bao gồm các hạng như sau:

Bảng 1.1 Các hạng mục công trình của Dự án

TT Hạng mục xây dựng Diện tích sử dụng

I Hạng mục công trình chính

6 Nhà điều hành + Phòng y tế 530 1

8 Khu ký túc xá chuyên gia +

11 Nhà nồi hơi + Cơ khí 507 1

TT Hạng mục xây dựng Diện tích sử dụng

12 Nhà 4 tầng để hàng + để xe công nhân

13 Nhà dễ cháy nổ (Kho hoá chất)

15 Khu phụ trợ sản xuất 1 240 1

16 Khu phụ trợ sản xuất 2 270 1

17 Khu phụ trợ sản xuất 3 300 1

22 Khu phụ trợ sản xuất 4 48,8 1

II Các hạng mục công trình phụ trợ

2 Hệ thống xử lý nước thải công suất 50 m 3 /ngày đêm

3 Nhà đặt máy phát điện 45 1

4 Nhà đặt máy nén khí 1,2,3 106,8 1

6 Khu để rác thải sinh hoạt 68 1

8 Khu chứa nhiên liệu lỏng 24 1

9 Kho chứa rác thải nguy hại 1 24,4 1

10 Kho chứa rác thải nguy hại 2 25 1

B Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

TT Tên công trình Đơn vị tính Số lượng

1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa Hệ thống 01

2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải Hệ thống 01

3 Bể tự hoại xử lý sơ bộ nước Bể 07

TT Hạng mục xây dựng Diện tích sử dụng

Số tầng thải sinh hoạt

4 Bể tách dầu mỡ xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt Bể 01

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 50 m 3 /ngày.đêm

6 Hệ thống thông gió nhà xưởng Hệ thống 01

7 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt than công suất 4 tấn/giờ Hệ thống 01

8 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt than công suất 2 tấn/giờ Hệ thống 01

9 Hệ thống lọc không khí khu vực sử dụng dầu thơm Hệ thống 01

10 Hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn Hệ thống 02

11 Khu lưu giữ chất thải nguy hại (02 kho lưu giữ) kho 02

12 Khu lưu giữ chất thải thông thường kho 01

(Nguồn: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam)

Dự án tiến hành mở rộng sản xuất nhưng không thay đổi Các hạng mục công trình dự án hiện có, tận dụng các máy móc thiết bị hiện có để sản xuất và đầu tư thêm một số thiết bị, máy móc lắp đặt tại các vị còn trống tại nhà xưởng hiện có của Công ty. d Máy móc thiết bị của dự án

+ Các hạng mục máy móc thiết bị phụ vục sản xuất của Dự án đang hoạt động:

Danh mục máy móc thiết bị hiện tại đang sản xuất tại Dự án như sau:

Bảng 1.2 Danh mục máy móc thiết bị hiện tại

STT Tên máy Số lượng

Tình trạng thiết bị Xuất xứ

1 Máy nén khí 01 Còn 65% Trung Quốc 2006

STT Tên máy Số lượng

Tình trạng thiết bị Xuất xứ

2 Máy nén khí 01 Còn 65% Việt Nam 2007

3 Máy nén khí 01 Còn 65% Việt Nam 2007

4 Bàn nâng thuỷ lực 01 Còn 65% Trung Quốc 2008

5 Máy nén khí piston 01 Còn 65% Việt Nam 2008

6 Máy làm lạnh nước 01 Còn 65% Việt Nam 2009

7 Máy nén khí trục vít 01 Còn 70% Hong Kong 2010

8 Máy làm nến 12 01 Còn 70% Trung Quốc 2011

9 Máy cắt, rạch carton 01 Còn 70% Trung Quốc 2011

10 Máy ép góc carton 01 Còn 70% Trung Quốc 2011

11 Máy hút ẩm 01 Còn 70% Trung Quốc

12 Máy làm nến 9’’ 01 Còn 70% Trung Quốc

13 Máy làm nến 6’’ 01 Còn 70% Trung Quốc

14 Máy làm nến 10’’ 01 Còn 70% Trung Quốc 2011

15 Máy in liền tập 01 Còn 70% Trung Quốc

16 Máy ốp nến 01 Còn 70% Trung Quốc

17 Máy ép giấy carton 01 Còn 70% Trung Quốc 2011

18 Máy làm nến 3 công đoạn

20 Máy làm nến 01 Còn 70% Trung Quốc 2012

21 Máy làm lạnh 01 Còn 70% Đài Loan 2012

22 Máy làm nến dạng cây thẳng

23 Máy in nến số tự động 01 Còn 70% Trung Quốc 2012

STT Tên máy Số lượng

Tình trạng thiết bị Xuất xứ

24 Máy phun sơn nến tự động

25 Máy làm chân nến tự động

26 Máy làm nến dạng cây thẳng

27 Máy làm nến (cây đầu nhọn)

28 Máy in bề mặt nến 01

29 Máy làm nến (nến mặt thô)

30 Máy in bề mặt nến 01

32 Máy làm nến cốc thuỷ tinh

33 Máy in mặt nến tự động 01

34 Thiết bị hấp cốc thuỷ tinh làm sạch

36 Máy in nổi bằng khuôn mền

38 Máy gia công nến sinh nhật

40 Máy dán thùng tự động 01

41 Máy dán tem tự động 01

STT Tên máy Số lượng

Tình trạng thiết bị Xuất xứ

42 Máy thử độ bền va đập nến

43 Máy đóng gói lên tự động

44 Máy gắn tâm nến 01 Còn 75% Trung Quốc 2016

45 Máy làm nến thủ công 01

46 Máy dán thùng carton tự động

47 Máy in nổi bằng khuôn mền

48 Máy in mặt nến tự động 01 Còn 80% Trung Quốc 2017

49 Máy gắn tâm nến 01 Còn 80% Trung Quốc 2017

50 Máy làm nến cây thẳng

51 Máy gói nến tự động 01 Còn 80% Trung Quốc 2017

52 Máy gia công ngọn nến sinh nhật

53 Máy nén khí 01 Còn 80% Trung Quốc 2017

55 Xe nâng kéo thuỷ lực 03

(Nguồn: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam)

Danh mục máy móc thiết bị bổ sung để mở rộng Dự án bao gồm:

Bảng 1.3 Danh mục máy móc thiết bị bổ sung thêm

STT Tên máy Số lượng

1 Máy làm nến 10 Mới 100% Trung Quốc 2021

2 Máy dán tem trang 02 Mới 100% Trung Quốc 2021

STT Tên máy Số lượng

Năm sản xuất trí nến

3 Máy nhúng nến 03 Mới 100% Trung Quốc 2021

4 Máy nóng chảy keo gắn nến 02 Mới 100% Trung Quốc 2021

5 Máy in mặt nến 03 Mới 100% Trung Quốc 2021

6 Máy nóng chảy keo gắn nến 02 Mới 100% Trung Quốc 2021

7 Máy căm chân nến tự động 03 Mới 100% Trung Quốc 2021

8 Máy ép nến trụ 01 Mới 100% Trung Quốc 2021

9 Máy dán nhãn tự động 02 Mới 100% Trung Quốc 2021

10 Máy làm lạnh nước công nghiệp 01 Mới 100% Trung Quốc 2021

(Nguồn: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam)

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án a) Quy trình sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến

Các sản phẩm nến của công ty được sản xuất và chế tạo theo đơn hàng Quy trình sản xuất như sau:

Hình 1.2 Quy trình sản xuất nến Thuyết minh quy trình sản xuất:

+ Nguyên liệu: Xác định các loại sáp nến và phân loại hình dạng và kích thước nến, xác định số nguyên liệu cần thiết cho việc tạo hình dạng và kích cỡ cho nến, xác định các loại bột màu, dầu thơm để tạo hương thơm cho nến.

+ Nung chảy: Sáp và chất phụ gia sau đó được nấu chảy bằng cách sử dụng nhiệt từ nồi hơi làm nóng gián tiếp thông qua đường ống đôi để làm nóng chảy phần sáp, nhiệt độ duy trì là 70 0 C nên sáp nên chuyển từ dạng rắn sang lỏng và không bay hơi.

Nhập kho QC Đóng gói Đạt

Không Qua quan nhúng đạt sáp

Nhúng sáp Đạt Tái chế/ sửa chữa

Không Qua quan tô đạt màu

Tái chế/ Đạt sửa chữa

Không đạt Kiểm tra bán thành phẩm

Xuyên tâm Cạo gọt Khoan lỗ

Là đế Đạt Kiểm hàng Đổ khuôn/

Sáp nến, chất phụ gia

Hơi sơn, hơi dung môi, thùng sơn

Hơi sơn, hơi dung môi, thùng sơn

+ Thêm các chất hương liệu: Dầu thơm được sử dụng để tạo cho các ngọn nến hương thơm Tuỳ từng yêu cầu loại nến mới sử dụng dầu thơm.

+ Thêm màu sắc: Màu sắc được thêm vào bằng cách thả mảng màu nhỏ vào chất lỏng.

+ Đổ khuôn: Sau khi dầu thơm và màu sắc đã được trộn vào, chất lỏng nóng được đổ vào khuôn tạo các hình dạng và kích thước của cây nến Chất lỏng được cho phép để làm mát cho đến khi nó cứng lại và hoàn toàn khô nến Sản phẩm sau khi được đổ khuôn sẽ chuyển qua công đoạn là đế, khoan lỗ, xuyên tâm để bước đầu hình thành cây nến.

+ Hoàn thiện sản phẩm: Sau khi hình thành cây nến sẽ chuyển qua công đoạn hoàn thiện sản phẩm như tô màu, sơn vẽ và nhúng sáp để tạo hình sản phẩm

+ Trang trí theo yêu cầu khách hàng: Trang trí thêm các chi tiết như hoa khô, hoa nhân tạo, cành trúc, theo yêu cầu khách hàng.

Sản phẩm sau khi kiểm tra đạt yêu cầu được đóng gói và xuất hàng.

Khí thải: Khí thải phát sinh từ quá trình nấu nến: Bụi, CO, NOx, SO2; Hơi benzen từ trộn dầu thơm Hơi sơn, hơi dung môi từ quá trình Phun sơn.

Chất thải rắn: Vụn nến từ các quá trình gia công, thùng chứa sơn. b) Quy trình sản xuất gia công nến LED

Quy trình sản xuất gia công nến LED được thực hiện theo quy trình sau:

Hình 1.3 Quy trình sản xuất gia công nến LED

Thuyết minh quy trình sản xuất:

+ Đổ khuôn: Sáp lỏng nóng tạo từ quy trình nấu sáp nến được đổ vào khuôn tạo hình dạng và kích thước theo yêu cầu Chất lỏng được cho phép để làm mát cho đến khi sản phẩm cứng lại và hoàn toàn khô.

Sản phẩm sau khi được đổ khuôn sẽ chuyển qua công đoạn lắp đèn LED. Đóng gói Kiểm nghiệm Lắp đèn LED Đổ khuôn, tạo hìnhSáp nến đã nấu

+ Lắp đèn LED: Đèn LED được mua nguyên bộ và lắp vào nến hình thành nến LED. + Kiểm nghiệm: Bộ phận kiểm nghiệm bằng thủ công kiểm tra độ sáng của đèn và đóng gói sản phẩm.

Chất thải phát sinh: sản phẩm hỏng lỗi. c) Quy trình sản xuất gia công đèn LED tealight

Quy trình sản xuất gia công nến LED tealight được thực hiện theo quy trình sau:

Hình 1.4 Quy trình sản xuất gia công đèn LED tealight

Thuyết minh quy trình sản xuất:

+ Đổ khuôn: Sáp lỏng nóng tạo từ quy trình nấu sáp nến được đổ vào đế tạo hình dạng và kích thước theo yêu cầu Chất lỏng được cho phép để làm mát cho đến khi nó cứng lại và hoàn toàn khô.

+ Phun sơn: Tuỳ theo mã sản phẩm và theo yêu cầu khách hàng, nếu sản phẩm nào có yêu cầu sản xuất cần sơn sẽ được chuyển qua công đoạn phun sơn đế nến và rắc kim tuyến trang trí cho nến.

+ Kiểm nghiệm: Nến tạo thành được kiểm tra và đóng gói nhập kho thành phẩm Chất thải phát sinh|: Hơi sơn, dung môi từ quá trình phun sơn; Thùng sơn sau sử dụng. d) Quy trình gia công đóng gói tinh dầu khuếch tán

Quy trình gia công đóng gói tinh dầu khuếch tán được thực hiện theo quy trình sau:

Hơi sơn, hơi dung môi, thùng sơn Đóng gói Kiểm nghiệm Rắc kim tuyến Phun sơn đế Đổ sáp vào đếSáp nến đã nấu

Hình 1.5 Quy trình gia công đóng gói tinh dầu khuếch tán

Thuyết minh quy trình sản xuất:

+ Dầu thơm: Dầu thơm được mua nguyên thùng.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

Nhu cầu hiện tại về nguyên vật liệu, hóa chất đang sử dụng tại Dự án được thống kê tại bảng sau:

Bảng 1.4 Nguyên liệu, phụ liệu chính cho hoạt động sản xuất hiện tại

Khối lượng trung bình/năm

Khối lượng quy đổi (tấn/năm)

1 Sáp các loại 3.525.948 3.525,95 Việt Nam

3 Bột kim tuyến 3.959 3,96 Việt Nam

4 Lõi nến bằng bông 12.619 12,62 Việt Nam

6 Dung môi pha sơn 24.575 24,58 Việt Nam

8 Hạt thuỷ tinh, hạt nhựa (Hạt trang trí) 6.109 6,1 Việt Nam

9 Cốc đĩa bằng gốm sứ 10.510 10,51 Việt Nam

10 Cốc đĩa bằng đồ thuỷ tinh 315.033 315,03 Việt Nam

11 Cốc đĩa bằng sắt 4.622 4,62 Việt Nam

12 Cốc nhôm (làm đế nến) 44.839 44,84 Việt Nam

13 Đế nến bằng nhựa 4.322 4,32 Việt Nam

14 Đế nến bằng gỗ 1.516 1,52 Việt Nam

15 Miếng sắt giữ lõi nến 27.206 27,21 Việt Nam

16 Đồ trang trí bằng nhựa 2.275 2,28 Việt Nam

17 Thẻ quy cách sản phẩm 48.453 48,545 Việt Nam

19 Hộp bìa Carton 535.056 535,06 Việt Nam

20 Bìa lót và vách ngăn 134.874 134,87 Việt Nam

21 Cành trúc, cành cây 77 0,077 Việt Nam

22 Hoa nhân tạo 36 0,04 Việt Nam

24 Đồ trang trí bằng nhựa 2.275 2,28 Việt Nam

25 Nhãn mác sản phẩm 722 0,72 Việt Nam

27 Giấy bóng kính 10.272 10,27 Việt Nam

28 Túi bóng xốp bảo vệ 9.500 9,5 Việt Nam

29 Tấm, túi bằng hộp xốp 436 0,44 Việt Nam

30 Tấm, khay nhựa 32.232 32,23 Việt Nam

31 Dây ruy băng 1.619 1,62 Việt Nam

32 Dây cọ dầu 527 0,53 Việt Nam

34 Tấm nhựa PVC 5.489 5,49 Việt Nam

36 Đế nến trang trí 488 0,49 Việt Nam

42 Bột thạch cao 9.554 9,55 Việt Nam

43 Đất sét hoạt tính 1.687 1,69 Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam)

Dự án mở rộng quy mô sản xuất Vì vậy, dự kiến với quy mô mở rộng của dự án, nguyên vật liệu sản xuất được ước tính bổ sung thêm như sau:

Bảng 1.5 Nguyên liệu, phụ liệu chính dự án mở rộng

Khối lượng trung bình/năm (kg/năm)

Khối lượng quy đổi (tấn/năm)

1 Sáp các loại 9.158.458 9.158,5 Việt Nam

3 Bột kim tuyến 10.290 10,3 Việt Nam

4 Lõi nến bằng bông 35.158 35,2 Việt Nam

Khối lượng trung bình/năm (kg/năm)

Khối lượng quy đổi (tấn/năm)

6 Dung môi pha sơn 118 0,1 Việt Nam

8 Hạt thuỷ tinh, hạt nhựa (Hạt trang trí) 17.057 17,1 Việt Nam

9 Cốc đĩa bằng gốm sứ 68.617 68,6 Việt Nam

10 Cốc đĩa bằng đồ thuỷ tinh 818.808 818,8 Việt Nam

11 Cốc đĩa bằng sắt 12.012 12,0 Việt Nam

12 Cốc nhôm (làm đế nến) 134.833 134,8 Việt Nam

13 Đế nến bằng nhựa 11.234 11,2 Việt Nam

14 Đế nến bằng gỗ 4.059 4,1 Việt Nam

15 Miếng sắt giữ lõi nến 76.612 76,6 Việt Nam

16 Đồ trang trí bằng nhựa 8.862 8,9 Việt Nam

17 Thẻ quy cách sản phẩm 125.936 125,9 Việt Nam

19 Hộp bìa Carton 1.400.656 1.400,7 Việt Nam

20 Bìa lót và vách ngăn 350.554 350,6 Việt Nam

21 Cành trúc, cành cây 472 0,5 Việt Nam

22 Hoa nhân tạo 94 0,1 Việt Nam

24 Đồ trang trí bằng nhựa 5.912 5,9 Việt Nam

25 Nhãn mác sản phẩm 1.876 1,9 Việt Nam

27 Giấy bóng kính 26.698 26,7 Việt Nam

28 Túi bóng xốp bảo vệ 24.692 24,7 Việt Nam

29 Tấm, túi bằng hộp xốp 1.133 1,1 Việt Nam

30 Tấm, khay nhựa 148.674 148,7 Việt Nam

31 Dây ruy băng 4.207 4,2 Việt Nam

32 Dây cọ dầu 1.369 1,4 Việt Nam

Khối lượng trung bình/năm (kg/năm)

Khối lượng quy đổi (tấn/năm)

34 Tấm nhựa PVC 26.066 26,1 Việt Nam

36 Đế nến trang trí 3.629 3,6 Việt Nam

42 Bột thạch cao 24.833 24,8 Việt Nam

43 Đất sét hoạt tính 4.384 4,4 Việt Nam

* Nhu cầu cấp nước hiện tại:

Hiện tại, Nhà máy có 1.000 cán bộ công nhân viên lao động, lượng nước cấp lớn nhất trong 3 tháng gần nhất là: 4.787 m 3 /ngày đêm (Tháng 9/2022: 4.301m 3 /tháng; Tháng 10/2022: 4.787m 3 /tháng; Tháng 11/2022: 4.181m 3 /tháng) tương đương 184 m 3 /ngày (tính một tháng làm việc 26 ngày) Trong đó:

+ Nước phục vụ cho sản xuất khoảng 127 m 3 /ngày bao gồm:

- Nước phục vụ cho nồi hơi bổ sung khoảng: 55 m 3 /ngày.

- Nước phục vụ cho xử lý khí thải nồi hơi bổ sung: 15 m 3 /ngày.

- Nước phục vụ cho 13 tháp giải nhiệt điều hoà nhiệt độ nhà xưởng lượng bay hơi hao hụt: 50 m 3 /ngày.

- Nước bổ sung cho hệ thống lọc không khí khu vực sử dụng dầu thơm: bổ sung

+ Nước phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên khoảng 41m 3 /ngày (tính trung bình 3 tháng: tháng 9/2022, tháng 10/2022, tháng 11/2022; lượng cấp tương ứng tính bằng 100% nước thải phát sinh).

+ Nước tưới cây, rửa đường trung bình 16 m 3 /ngày.

* Nhu cầu cấp nước sau khi bổ sung thêm hạng mục sản xuất:

- Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt: Sau khi mở rộng dự án, dự án chính thức đi vào hoạt động, tổng số lượng cán bộ công nhân viên của Nhà máy ước tính 1.500 người Ước tính định mức sử dụng nước cấp cho mục đích sinh hoạt cao nhất là

Như vậy nhu cầu về nước cấp cho sinh hoạt cho Dự án sau khi bổ sung hạng mục sản xuất và hoạt động ổn định được tính như sau:

1.500 (người) x 75(lít/người/ngày) = 112,5 m 3 /ngày

+ Nước phục vụ cho sản xuất khoảng 136 m 3 /ngày bao gồm:

- Nước phục vụ cho nồi hơi bổ sung khoảng: 60 m 3 /ngày.

- Nước phục vụ cho xử lý khí thải nồi hơi bổ sung: 17 m 3 /ngày.

- Nước phục vụ cho 13 tháp giải nhiệt điều hoà nhiệt độ nhà xưởng lượng bay hơi hao hụt: 50 m 3 /ngày.

- Nước bổ sung cho hệ thống lọc không khí khu vực sử dụng dầu thơm: bổ sung

+ Nước tưới cây, rửa đường trung bình 16 m 3 /ngày.

Như vậy, Tổng lượng nước phục vụ cho toàn Dự án khi đi vào hoạt động chính thức ước tính trung bình sử dụng 264,5 m 3 /ngày tương đương 6.887 m 3 /tháng (tính trung bình 1 tháng làm việc 26 ngày).

- Nhu cầu sử dụng điện: Nguồn cung cấp điện cho Công ty từ nguồn điện của trạm điện của KCN Hiện tại điện năng tiêu thụ của Dự án trung bình 530.080 KWh/tháng Ước tính khi dự án đi vào hoạt động ổn định, sẽ sử dụng khoảng là 1.000.000 KWh/tháng.

Bảng 1.6 Ước tính nhu cầu sử dụng điện, nước

STT Nhu cầu Đơn vị Số lượng (TB) Nguồn cung cấp

1 Điện kWh/tháng 1.000.000 Điện lực Nam Định

2 Nước m 3 /tháng 6.887 Công ty CP Cấp nước Nam Định

Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tại Dự án đang hoạt động

a) Công trình, biện pháp xử lý khí thải tại Nhà máy đang áp dụng a.1 Đối với hơi dầu thơm từ quá trình sản xuất

Dự án đã đầu tư 01 hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ cho toàn bộ khu vực sử dụng dầu thơm

+ Thuyết minh quy trình xử lý:

- Hơi dầu thơm phát sinh được các đầu hút bố trí tại khu vực sản xuất đưa về hệ thống lọc để xử lý.

- Hơi dầu sẽ được xử lý bằng rèm nước Dưới tác dụng của dòng nước, hơi dầu thơm sẽ bị hấp thụ một phần vào dòng nước Phần hơi còn lại sẽ được hấp phụ bằng tháp hấp phụ bằng 02 lớp than hoạt tínhvà 03 lớp màng lọc cacbon hoạt tính Khí sạch sau các lớp lọc được xả ra ngoài môi trường thông qua ống thoát khí.

Than hoạt tính và cacbon hoạt tính được thay thế định kỳ 6 tháng/lần và chuyển giao cho các đơn vị xử lý theo đúng quy định.

Quy trình công nghệ sử dụng như sau:

Hình 1.7 Quy trình công nghệ hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ

+ Thông số kỹ thuật của hệ thống:

Bảng 1.7 Thông số kỹ thuật hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ

TT Tên thiết bị Số lượng Thông số kỹ thuật

1 Kích thước toàn hệ thống

01 Kích thước: Dài x Rộng x Cao 20,22m x 1,485m x 4,5m

2 Bể tuần hoàn nước 01 Kích thước bể: Dài x Rộng x Cao 20,22m x 1,485m x 0,65m

3 Quạt hút 06 Lưu lượng hút 1 quạt: 70.000 m 3 /giờ

4 Màng lọc than hoạt tính (2 lớp)

21 tấm Kích thước 1 tấm: Dài x Rộng = 2m x 1,485m, dầy 3mm

5 Màng lọc cacbon hoạt tính (3 lớp)

26 tấm Kích thước 1 tấm: Dài x Rộng 2,33m x 1,14m, dầy 3mm

Môi trường Ống thoát khí Quạt hút

Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính

+ Hiện trạng sử dụng: Hiện tại, hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ tại khu vực sử dụng dầu thơm được sử dụng bình thường và tiếp tục được duy trì sau khi dự án mở rộng đi vào hoạt động thương mại. a.2 Đối với bụi, khí thải khu vực phun sơn:

Tuỳ thuộc vào đơn hàng của khách hàng, dự án mới sử dụng quy trình phun hoặc vẽ sơn Tuy nhiên, để đảm bảo yêu cầu xử lý khí thải khi dự án có sử dụng công đoạn phun sơn, Dự án đã đầu tư 02 hệ thống xử lý khí thải cho 02 khu vực phun sơn. Quy trình xử lý khí thải từ quá trình phun sơn hiện tại đã lắp đặt như sau:

Hình 1.8 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý công đoạn phun sơn

- Bụi và khí thải từ công đoạn sơn được 02 quạt hút đưa vào 02 hệ thống xử lý sơ cấp.

- Hệ thống xử lý sơ cấp: Bụi và khí thải sơn sẽ được xử lý bằng rèm nước Dưới tác dụng của dòng nước, bụi và khí thải sơn sẽ bị hấp thụ vào dòng nước và lưu giữ tại bể chứa nước

- Hệ thống xử lý thứ cấp: Khí dư sau 02 hệ thống xử lý sơ cấp dưới tác dụng của quạt hút của hệ thống xử lý thứ cấp được dẫn về hệ thống xử lý thứ cấp để xử lý tiếp Hệ thống xử lý thứ cấp sử dụng than hoạt tính hấp phụ hơi VOCs trong thành phần khí thải Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và QCVN 20:2009/BTNMT được thải vào môi trường tiếp nhận thông qua ống thoát khí.

Nước thải từ quá trình dập bụi sơn được sử dụng tuần hoàn, thay thế khi bẩn. Lượng nước thải này được thuê đơn vị có chức năng tới thu gom xử lý như chất thải

Môi trường tiếp nhận Ống thoát khí

Quạt hút vào hệ thống sơ cấp

Bụi, khí thải từ quá trình phun sơn

Hệ thống xử lý thứ cấp

Hệ thống xử lý sơ cấp

Nước nguy hại Than hoạt tính hấp phụ bụi và khí thải sơn được thay thế định kỳ 6 tháng/lần và chuyển giao cho các đơn vị xử lý theo đúng quy định.

+ Hiện trạng sử dụng: Hiện tại, 02 hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn được sử dụng bình thường, tuy nhiên tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất Cấp phép môi trường không có đơn hàng liên quan đến sơn. a.3 Đối với bụi, khí thải từ quá trình đốt nguyên liệu lò hơi:

Dự án sử dụng 02 lò hơi (01 lò hơi công suất 4 tấn/giờ và 01 lò hơi công suất 2 tấn/giờ) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đốt nguyên liệu sử dụng cho lò hơi có khả năng gây ô nhiễm môi trường Do vậy, Nhà máy đã đầu tư 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi trước khi thải ra ngoài môi trường. Quy trình công nghệ xử lý như sau:

Hình 1.9 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi tại dự án đang hoạt động

* Thuyết minh quy trình xử lý:

Khí thải lò hơi phát sinh dưới tác dụng của quạt hút được dẫn vào bộ khử bụi khô Tại đây các hạt bụi sẽ được giữ lại rơi xuống phễu chứa chứa tro bụi và lượng tro bụi này được dẫn vào khu vực chứa cho bụi riêng Hàm lượng bụi còn lại và khí thải nóng như CO, CO2 và SO2 lại tiếp tục được quạt hút dẫn vào bể xử lý bằng nước 2

Môi trường tiếp nhận Ống thoát khí Đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B

Bộ khử bụi khô Ống hút

Bụi, khí thải từ lò hơi 2 tấn/giờ Ống hút

Bụi, khí thải từ lò hơi 4 tấn/giờ

Quạt hút ngăn Tại đây, nhờ quá trình phản ứng, chuyển hoá khí thải được giữ tại bể xử lý và hoà vào bể xử lý Khí thải sạch được đưa ra ngoài môi trường tiếp nhận thông qua ống khói Khí, bụi thải tại lò hơi được xử lý bằng phương pháp lọc bụi khô và bể xử lý với hiệu suất xử lý đạt từ 95% - 98% đáp ứng được yêu cầu của xử lý Khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT, cột B được thải vào môi trường tiếp nhận.

* Thông số kỹ thuật của hệ thống:

Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi, khí thải hệ thống xử lý khí thải nồi hơi như sau:

Bảng 1.8 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi

Tên thiết bị Số lượng Thông số kỹ thuật

I Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi 4 tấn

Chụp hút 01 Kích thước 80cm x 40 cm

Bộ khử bụi khô 01 Kích thước: Dài x Rộng x Cao

Bể xử lý 2 ngăn 01 02 ngăn Kích thước 01 ngăn:

Quạt hút 01 Công suất 22kW;

II Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi 2 tấn

Chụp hút 01 Kích thước 80cm x 40 cm

Bộ khử bụi khô 01 Kích thước: Dài x Rộng x Cao

Bể xử lý 2 ngăn 01 02 ngăn Kích thước 01 ngăn:

Quạt hút 01 Công suất 10 kW;

III Thiết bị chung cho 2 hệ thống Ống thoát khí 01 Đường kính 0,6m; dài 15m

* Đánh giá hiệu quả xử lý khí thải lò hơi của hệ thống đang hoạt động:

Hiện tại 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi hoạt động ổn định Kết quả quan trắc tham khảo đợt quan tham khảo 2 năm gần nhất đối với mẫu khí thải lò hơi sau xử lý, cho kết quả như sau:

Bảng 1.9 Chất lượng khí thải lò hơi

STT Thông số Đơn vị

Kết quả quan trắc theo ngày quan trắc QCVN

- KT: Khí thải lò hơi.

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Kết quả phân tích mẫu khí thải lò hơi sau xử lý qua 4 đợt quan trắc trong 2 năm

2021 và 2022 cho thấy: Các chi tiêu phân tích đầu nằm trong tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 19:2009/BTNMT, cột B cho thấy hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý khí thải đang hoạt động khá tốt và đáp ứng hiệu quả xử lý khí thải của Dự án

Hai lò hơi tiếp tục được sử dụng khi dự án mở rộng Tuy nhiên, chủ dự án đã cải tạo lại hệ thống xử lý khí thải lò hơi 4 tấn do thiết bị xử lý cũng đã cũ và cải tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu xử lý Hạng mục cải tạo lại hệ thống xử lý khí thải lò hơi 4 tấn đã hoàn thiện 18/02/2022. b) Công trình xử lý nước thải

+ Khối lượng nước thải phát sinh hiện tại và biện pháp xử lý các loại nước thải tại Dự án đang hoạt động như sau:

- Nước thải từ quá trình xử lý khí thải lò hơi 4 tấn: Xử lý qua bể lắng 4 ngăn và tái tuần hoàn sử dụng Bổ sung 10m 3 /ngày do bay hơi

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến” do Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam làm chủ đầu tư thực hiện tại Lô H7+H9, Khu công nghiệp Hoà Xá, xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam Dự án phù hợp với quy họach, kế hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh Nam Định:

- Phù hợp với Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cụ thể đối với định hướng phát triển công nghiệp ưu tiên phát triển các sản phẩm công nghiệp có thị trường tương đối ổn định, hiệu quả cao, các ngành công nghiệp có thế mạnh về nguồn nguyên liệu (công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm), lao động (dệt may, da giày ); tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển công nghiệp, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư.

- Phù hợp với Quyết định số 672/QĐ-UBND ngày 17/5/2012 của UBND tỉnh Nam Định về phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025

- Phù hợp với Quyết định số 1131/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nam Định ngày 10/6/2008 phê duyệt, điều chỉnh KCN Hoà Xá.

- Khu công nghiệp Hoà Xá đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại với Quyết định số 1241/QĐ-BTNMT ngày 12/06/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hoà Xá” (Quyết định phê duyệt ĐTM của KCN Hoà Xá được đính kèm tại phụ lục báo cáo) Đồng thời, dự án cũng đã được Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hoà Xá” tại Giấy xác nhận số 71/GXN-TCMT ngày 24 tháng 6 năm 2015.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

KCN Hoà Xá đã xây dựng hệ thống thoát nước thải và hệ thống thoát nước mưa riêng biệt Hệ thống xử lý nước thải của KCN Hoà Xá công suất 4.500 m 3 /ngày đêm xử lý toàn bộ nước thải (nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt) của các dự án trong KCN Hoà Xá từ tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B được xử lý đạt từ tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A mới xả vào môi trường tiếp nhận Vì vậy,

Hệ thống xử lý nước thải của dự án phải xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi thải ra hệ thống thoát nước của Khu công nghiệp.

- Trong quá trình thực hiện báo cáo, chủ dự án cũng tiến hành lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh và nước thải sau xử lý của công ty, trước khi xả vào hệ thống thoát nước của khu công nghiệp Hòa Xá Kết quả phân tích cho thấy, chất lượng môi trường nền tương đối tốt, các chỉ tiêu Không khí xung quanh đều nằm trong ngưỡng quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Các Thông số nước thải đều đạt giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT cột B.

- Các loại chất thải sinh hoạt, bùn thải từ hoạt động của HTXLN, bể phốt đều được thu gom và xử lý theo đúng quy định của pháp luật; đảm bảo không phát tán ra môi trường xung quanh

Như vậy, dự án hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

3.1.1 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật a Vị trí và hiện trạng khu vực thực hiện dự án

- Dự án: “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến được đặt tại

Lô H7+H9, KCN Hoà Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định với diện tích đất sử dụng là: 37.960 m 2

+ Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên:

Dự án được triển khai trên diện tích đất bằng phẳng Quanh khu vực triển khai cơ sở không có đồi núi hay khu bảo tồn nào cần phải bảo vệ.

+ Mối tương quan của Dự án với các đối tượng xã hội:

- Đường cao tốc quốc lộ 38B khoảng 400m

- Chùa Phúc Trọng, Chùa Vị Dương, Chùa Đống Long lần lượt khoảng 550m, 400m và 410m.

- Chợ đêm 430m, chợ Mỹ Trọng 600m

- Trường THCS Mỹ Xã khoảng 400 m, Trường THPT Ngô Quyền là 720m

Hình 3.1 Mối liên hệ của dự án với đối tượng xung quanh

* Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:

- Phía Bắc giáp Công ty cổ phần May Nam Định

- Phía Tây giáp đường D4 nội bộ Khu công nghiệp;

- Phía Đông giáp Công ty Cổ phần dược Nam Hà

- Phía Nam giáp đường N6 nội bộ Khu công nghiệp.

Khu công nghiệp Hòa Xá Nam Định được thành lập theo quyết định của Chính Phủ vào giữa năm 2008 với tổng diện tích 300ha Chủ đầu tư dự án là công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng với 100% vốn ngân sách

Khu công nghiệp được xây dựng hoàn thiện năm 2013 và phát triển với mục tiêu đảm bảo yếu tố môi trường, không ô nhiễm và tạo việc làm đầy đủ cho người lao động, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu

Các ngành nghề hiện được chào đón tại KCN Hòa Xá gồm: công nghiệp chế tạo lắp ráp cơ khí, điện tử, dệt may, da giầy, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến

Kể từ khi đưa vào hoạt động, KCN Hòa Xá đã thu hút sự tham gia của gần 120 doanh nghiệp, tỷ lệ lấp đầy đến nay đã đạt 100%

KCN Hòa Xá nằm ở vị trí giao thông thuân lợi cho việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa:

+ Nằm cách quốc lộ 10 nối liền các tỉnh Thái Bình – Nam Định – Ninh Bình. + Cách trung tâm Hà Nội khoảng 85 km.

+ Cách thành phố Nam Định khoảng 5 km.

+ Cách cảng hải Phòng 88km.

+ Cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 110 km.

Hệ thống giao thông trong KCN Hòa Xá được trải bê tông nhựa hoàn toàn và có đèn cao áp hiện đại chiếu sáng.

Hệ thống đường giao thông trong Khu công nghiệp Hòa Xá được quy hoạch theo dạng ô vuông bàn cờ với tải trọng lớn đảm bảo cho giao thông thuận lợi đến từng lô đất.

Hệ thống đường nội bộ nối liền với quốc lộ 38B.

Giao thông nội khu: các đường chính phụ đều khang trang, sạch đẹp, rợp bóng cây xanh Các làn đường chia thành 2 – 4 làn với lộ giới rộng từ 25 – 45m.

KCN Hoà Xá xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại phục vụ nhu cầu truyền thông như Điện thoại, Internet, truyền hình cáp, Video hội nghị, điện thoạt và Fax qua IP.

Hệ thống điện được cung cấp bởi nguồn điện 110KV với trạm biến áp đầu mối 110KV/22KV cùng đường dẫn điện hạ thế đến từng khu chức năng.

Nguồn nước được cung cấp từ nhà máy nước sạch của tỉnh với công suất lớn 20.000m 3 /ngày đêm KCN Hoà Xá đã xây dựng hệ thống điều hòa mạng lưới cấp nước riêng cho KCN bằng các bể chứa dung tích lớn có độ cao hợp lý đảm bảo cung cấp nước đầy đủ, ổn định cho các dự án.

KCN đã xây dựng hệ thống thu gom nước thải đồng bộ với các tuyến công thu gom dọc theo các tuyến đường giao thông tới trạm xử lý nước thải tập trung của KCN, Trạm xử lý nước thải có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm.

Dự án nằm trong khu công nghiệp nên có thể tận dụng hạ tầng cơ sở của khu công nghiệp:

+ Sử dụng nguồn nước cấp lấy từ Ban quản lý KCN Hòa Xá làm nguồn nước cấp phục vụ cho các nhu cầu sản xuất và các nhu cầu khác trong nhà máy

+ Nước thải, chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ khu vực nhà vệ sinh và nước ngưng từ máy điều hòa tại các phân xưởng, được tập trung vào các hố ga thu nước và đưa về hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy trước khi xả ra hệ thống thoát nước của KCN. b Tài nguyên sinh vật

Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến” của Công ty TNHH Universal Candle Việt Nam được thực hiện Lô H7+H9, KCN Hoà Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; KCN Hòa Xá đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hòa Xá” tại Quyết định số 1241/QĐ-BTNMT ngày 12/06/2008 Do vậy, báo cáo được lược bỏ trình bày về hiện trạng đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện và chịu tác động của dự án c Điều kiện về khí hậu, khí tượng

- Khí hậu mang đặc trưng khí hậu của Đồng bằng Bắc Bộ là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt trong năm Trong đó mùa hè nóng ẩm, mùa đông khô lạnh, mưa phùn.

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình từ năm 2013 - 2017 dao động từ 23,9 o C– 25 o C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 có nhiệt độ 30,8 o C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 có nhiệt độ 15,3 o C. Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình từ năm 2015 -2019 dao động từ 82% -

84% Tháng có độ ẩm tương đối trung bình cao nhất là tháng 3, tháng có độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất là tháng 12

Gió: Khu vực chịu ảnh hưởng của hai hướng gió thịnh hành chủ yếu theo hai mùa Mùa hạ là hướng gió Đông Nam; mùa Đông là hướng gió Bắc, Đông Bắc Theo các số liệu quan trắc tốc độ gió trung bình năm là 1,8 m/s Tốc độ gió trung bình vào tháng nóng nhất (tháng 7) là 2 m/s, tháng lạnh nhất là 1,7 m/s

Nắng: Tổng số giờ nắng trong những năm qua dao động từ 1.132 giờ (năm

2017) đến 1.523 giờ (năm 2015) Số giờ nắng cao nhất tập trung chủ yếu tháng 5; tháng có số giờ nắng trung bình thấp nhất là tháng 3

Lượng mưa : Theo thống kê nhiều năm, lượng mưa trung bình của tỉnh Nam Định là từ 1.354mm đến 2.323mm Chế độ mưa được chia thành 2 mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 sang năm chiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm Điều kiện thuỷ văn

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

KCN đã xây dựng hệ thống thu gom nước thải đồng bộ với các tuyến công thu gom dọc theo các tuyến đường giao thông tới trạm xử lý nước thải tập trung của KCN, Trạm xử lý nước thải có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm.

Nước thải của dự án sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) được thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Hoà Xá Hệ thống xử lý nước thải4.500 m 3 /ngày.đêm của KCN Hòa Xá xử lý nước từ QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) sang QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A) trước xả ra môi trường.

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến” được thực hiện tại Lô H7+H9, Khu công nghiệp Hoà Xá, xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam KCN Hòa Xá đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hòa Xá” tại Quyết định số 1241/QĐ-BTNMT ngày 12/06/2008.

Dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hòa Xá” đã đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án, do đó theo quy định tại điểm c, khoản

2, điều 28 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ Môi trường thì dự án không phải thực hiện quá trình đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư.

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

Dự án đã xây dựng hoàn thiện nên việc xây dựng nhà xưởng không phải thực hiện. Để hoạt động 100% công suất của Dự án, dự án chỉ tiến hành di chuyển máy móc từ nhà xưởng cũ và lắp đặt thêm một số máy móc thiết bị để hoạt động sản xuất, thời gian diễn ra lắp đặt máy móc thiết bị khoảng 02 tháng (từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2023), quá trình lắp đặt không liên tục Do vậy tác động môi trường từ hoạt động lắp đặt thêm máy móc thiết bị được đánh giá là ít ảnh hưởng và không gây ô nhiễm môi trường.

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động

Giai đoạn vận hành của dự án bao gồm: Giai đoạn vận hành thử nghiệm và giai đoạn vận hành chính thức Giai đoạn vận hành thử nghiệm được diễn ra trong vòng 3 tháng, trước khi dự án đi vào hoạt động chính thức Đối với Giai đoạn vận hành thử nghiệm diễn ra trong 3 tháng, dự kiến công suất sản phẩm của dự án trong giai đoạn vận hành thử nghiệm sẽ tiến hành hoạt động tối đa bằng 100% công suất đăng ký đối với hạng mục sản xuất bổ sung Vì vậy, phát thải của giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận hành thương mại được đánh giá là như nhau và được liệt kê như sau:

Bảng 4.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm và giai đoạn vận hành chính thức của Dự án

T Nguồn tác động liên quan đến chất thải Đối tượng chịu tác động

- Bụi, khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông;

- Bụi, khí thải từ công đoạn sơn

- Bụi, khí thải từ lò hơi

- Công nhân lao động tại

- Các nhà máy lân cận

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân;

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy

- Công nhân lao động tại

- Chất thải rắn sinh hoạt;

- Chất thải rắn thông thường;

- Môi trường nước, đất, không khí

- Công nhân lao động tại

4.2.1.1 Các tác động liên quan đến chất thải a) Tác động đến môi trường không khí

+ Bụi, khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông;

+ Bụi, khí thải từ lò hơi;

+ Bụi, khí thải từ quá trình sử dụng dầu thơm;

+ Bụi, khí thải từ công đoạn sơn;

- Tải lượng thải: a.1 Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông ra vào Dự án

Phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án được xác định bao gồm:

- Phương tiện đi lại của công nhân viên làm việc trong nhà máy: ước tính sẽ có khoảng 1.490 xe máy của công nhân và 10 xe con của ban giám đốc ra vào Nhà máy khi dự án nâng công suất chính thức đi vào hoạt động.

- Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm: dự kiến 04 xe 15 tấn.

* Phương tiện giao thông của công nhân Áp dụng giới hạn khí thải của xe dienzen (theo QCVN 05:2009/BGTVT - đối với xe ô tô và QCVN 04:2009/BGTVT đối với xe máy)

Bảng 4.2 Hệ số ô nhiễm không khí trung bình đối với các loại xe

TT Loại xe Hệ số ô nhiễm (g/km)

1 Xe ô tô con và xe tải 0,08 0,7 1,1

(Ghi chú: Hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu, S = 1%)

(Nguồn: QCVN 05:2009/BGTVT – đối với xe ô tô và QCVN 04:2009/BGTVT đối với xe máy)

Từ lưu lượng xe ước tính tại khu vực trong 1 giờ và dựa vào các hệ số ô nhiễm theo QCVN 05:2009/BGTVT - đối với xe ô tô và QCVN 04:2009/BGTVT đối với xe máy như trên có thể tính tải lượng khí thải của xe ra vào khu dự án tại bảng dưới đây.

Bảng 4.3 Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông của công nhân ra vào dự án Loại xe Tải lượng các chất ô nhiễm

Tải lượng các chất ô nhiễm

PM NO X CO PM NO X CO

Xe ô tô con, xe tải 0,007 0,112 0,724 0,009 0,149 0,965

Tổng cộng 0,017 0,131 2,770 0,02 0,17 3,05 Để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phương tiện giao thông, giả sử ta xét nguồn đường có độ dài vô hạn thì nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất tại khoảng cách x nằm trên trục gió thổi trực giao với nguồn đường sẽ được xác định theo công thức sau:

C: Nồng độ khí thải (mg/m 3 )

M: Tải lượng nguồn thải (mg/m.s)

U: Vận tốc gió trung bình (2,5 m/s) h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (0,5 m). x: khoảng cách của điểm tính so vớ i nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m) z: chiều cao điểm tính (m), tính ở độ cao 1,5 m σz: hệ số khuyếch tán rộng theo chiều thẳng đứng (z) (m)

Bảng 4.4 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào khu vực

Khoảng cách theo hướng gió thổi (m) QCVN

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: QCVN về chất lượng môi trường không khí xung quanh Qua kết quả tính toán trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào dự án đều thấp hơn so với QCVN 05:2013/BTNMT

* Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, hóa chất và sản phẩm

Tối đa, Công ty sẽ sử dụng 4 xe 15 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của Nhà máy trong giai đoạn hoạt động ổn định Quảng đường vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của Nhà máy ước tính khoảng 50 km Vì vậy, tổng quãng đường di chuyển có tải và không có tải của các thiết bị vận chuyển nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất và vận chuyển sản phẩm là 400 km/ngày Vì vậy, ước tính được tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải phục vụ dự án như sau:

Bảng 4.5 Kết quả dự báo tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ động cơ các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu

TT Chỉ tiêu Hệ số phát thải

Chiều dài đường lưu thông (km/ngày)

Tải lượng phát thải (kg/ngày)

+ Ô nhiễm bụi do gió cuốn trên đường do quá trình vận chuyển

Nồng độ bụi phát sinh do rơi vãi, ma sát lốp xe với nền đường, gió cuốn (gọi chung là bụi phát sinh trên đường vận chuyển) thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó một số yếu tố cơ bản là: chất lượng mặt đường, loại phương tiện sử dụng, điều kiện khí hậu, đặc điểm địa hình, biện pháp giảm thiểu được áp dụng… Để dự báo mức độ phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển, sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập 1 – Generva 1993 theo công thức sau:

Trong đó: L: Hệ số ô nhiễm bụi (kg/km/lượt xe/năm). k: Kích thước hạt: 0,25 mm. s: Lượng đất trên đường: 8,9%.

S: Tốc độ trung bình của xe: 50 km/h.

W: Trọng lượng có tải của xe (xe 15 tấn). w: Số bánh xe (10 bánh). p: Số ngày hoạt động trong năm (lấy bằng 300 ngày).

+ Tổng hợp tải lượng bụi, khí thải do quá trình vận chuyển nguyên nhiêu liệu

Dự báo tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải do quá trình vận chuyển nguyên nhiên liệu trong giai đoạn hoạt động của dự án được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 4.6 Tổng hợp tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động của nhà máy

Chất ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm bụi, khí thải (kg/ngày) Tổng cộng

Bụi, khí thải do vận chuyển NL

Dự báo nồng độ khí thải từ các thiết bị thi công theo không gian được tính theo công thức Sutton sau:

C (x, y, z): nồng độ các chất ô nhiễm tại vị trí x (mg/m 3 ).

E: Tải lượng phát thải (mg/ms) (bảng 3.21).

U: Tốc độ gió trung bình (m/s), tại khu vực có tốc độ gió trung bình 2,5 m/s. h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (0,2m). x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m).z: Chiều cao điểm tính (m), tính ở độ cao 1,2 m. σz: Hệ số khuyếch tán rộng theo chiều thẳng đứng (z) (m).

Kết quả tính toán nồng độ phát tán khí thải như sau:

Bảng 4.7 Kết quả tính toán nồng độ phát tán khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm của Nhà máy

Khoảng cách theo hướng gió thổi (m) QCVN

QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Kết quả tính toán cho thấy, Nồng độ bụiphát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên nhiên liệu đềunhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trong 24h) tại các khoảng khác nhau.

Như vậy, trong quá trình vận chuyển nguyên nhiên liệu trong giai đoạn hoạt động của dự án, các khu dân cư dọc tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm sẽ ít bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí Vì vậy, bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển sẽ gây tác động không đáng kể đến sức khỏe của dân cư dọc tuyến đường. a.2 Bụi, khí thải từ lò hơi

Dự án sử dụng 01 lò hơi công suất 4 tấn/h và 01 lò hơi công suất 2 tấn/h, nhằm cung cấp hơi cho sản xuất Dự án chọn than đá làm nhiên liệu chính cung cấp cho lò hơi Khí than đá phát sinh từ lò hơi do quá trình sử dụng than đá: với lượng than đá tiêu thụ trong

1 giờ ước tính khoảng 400kg/h. Đặc trưng của khí thải gồm các chất ô nhiễm chính được thống kê theo bảng sau:

Bảng 4.8 Nồng độ khí thải lò hơi từ quá trình đốt than

STT Chất ô nhiễm Nồng độ(mg/Nm 3 ) QCVN 19:2009/ BTNMT

Theo kết quả nghiên cứu, hàm lượng bụi trong ống khói lò hơi thường không đạt tiêu chuẩn cho phép Cụ thể, bụi tổng vượt từ 2-5 lần (QCVN 19:2009/BTNMT, cột B),khí CO vượt từ 1-3 lần (QCVN 19:2009/BTNMT, cột B), SO2 thường vượt tiêu chẩn cho phép khoảng 1-2 lần (QCVN 19:2009/BTNMT, cột B)nếu không có biện pháp xử lý Vì vậy, trong quá trình hoạt động của Dự án cần phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Bảng 4.17 Bảng danh mục công trình bảo vệ môi trường của dự án

TT Các thiết bị/công trình bảo vệ môi trường Đơn vị

1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa Hệ thống

2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải Hệ thống

3 Hệ thống bể tự hoại xử lý sơ bộ NTSH Bể

4 Bể tách dầu mỡ Bể

5 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150 m 3 /ngày Hệ thống

6 01 hệ thống lọc không khí khu vực sử dụng dầu thơm Hệ thống

7 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi Hệ thống

8 02 hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn Hệ thống

9 Khu lưu giữ chất thải nguy hại Khu vực

10 Khu lưu giữ chất thải thông thường Khu vực

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải Bảng 4.18 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường , thiết bị xử lý chất thải của Dự án

TT Các thiết bị/công trình bảo vệ môi trường Đơn vị Thời gian thực hiện và hoàn thành

1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa Hệ thống Đã hoàn thành

2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải Hệ thống Đã hoàn thành

3 Hệ thống bể tự hoại xử lý sơ bộ Bể Đã hoàn thành

4 Bể tách dầu mỡ Bể Đã hoàn thành

5 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150 m 3 /ngày Hệ thống Đã hoàn thành

6 01 hệ thống lọc không khí khu vực sử dụng dầu thơm Hệ thống Đã hoàn thành

7 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi Hệ thống Đã hoàn thành

8 02 hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn Hệ thống Đã hoàn thành

9 Khu lưu giữ chất thải nguy hại Hệ thống Đã hoàn thành

10 Khu lưu giữ chất thải thông thường Hệ thống Đã hoàn thành

4.3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Dự án đã hoàn thành xây dựng, lắp đặt các công trình bảo vệ môi trường.

4.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT

Hình thức quản lý và thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý.

Cán bộ quản lý hành chính, nhân viên bộ phận văn phòng, kế toán làm việc hành chính: Mỗi ngày làm 01 ca, mỗi ca 8 giờ Cán bộ quản lý sản xuất, công nhân làm việc tại các xưởng sản xuất: Ngày làm việc 03 ca, mỗi ca 8 giờ Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện qua sơ đồ sau:

Phòng quản lý chất lượng

Bộ phận sản xuất Bộ phận quản lý

Chủ tịch Ban kiểm soát

Hình 4.8 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án

Nhu cầu lao động của Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến

Tổng lao động dự kiến của cả nhà máy khi đi vào sản xuất ổn định: 1.500 người Trong tổng số lao động hiện có của Nhà máy, cán bộ có chuyên môn phụ trách về các vấn đề môi trường của Nhà máy là 3 người trong đó có 1 người tốt ngiệp đại học chuyên ngành quản lý môi trường.

Tất cả lao động làm việc tại dự án được tuyển chọn và thuê phù hợp với luật lao động của Việt Nam và các quy định có liên quan Trong quá trình hoạt động, Nhà máy thường xuyên tổ chức buổi tập huấn đào tạo cho tất cả các cán bộ, công nhân viên mục đích nâng cao tay nghề và kỹ thuật sản xuất

- Nguồn cung cấp lao động:

+ Đối với kỹ sư, nhân viên văn phòng người nước ngoài: Được Tổng công ty tuyển chọn và cử từ nước ngoài sang làm việc Đây là những cán bộ quản lý chịu trách nhiệm giám sát chính ngay từ khi thực hiện xây dựng dự án;

+ Đối với nhân viên văn phòng, kỹ sư Việt Nam: Trực tiếp tuyển dụng trong nước (những người có bằng đại học và cao hơn tùy thuộc vào yêu cầu công việc);

+ Đối với công nhân sản xuất: Dự kiến sẽ trực tiếp tuyển dụng công nhân từ tỉnh Nam Định và các tỉnh lân cận khác.

+ Thời gian làm việc trong giai đoạn vận hành của dự án: 26 ngày/tháng tương đương 312 ngày/năm.

+ Cán bộ quản lý hành chính, nhân viên bộ phận văn phòng, kế toán làm việc hành chính: Mỗi ngày làm 1ca, 8 giờ/ca thời gian từ 08h đến 17h

+ Cán bộ quản lý sản xuất, Công nhân làm việc tại các xưởng sản xuất: Ngày làm ba ca, mỗi ca 8 giờ.

Chủ dự án có trách nhiệm tổ chức thực hiện xây dựng và vận hành các công trình bảo vệ môi trường đúng theo quy định của pháp luật.

- Chủ dự án sẽ bố trí 1 phòng ban chuyên trách về môi trường chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trường của Dự án.

Tổ quản lý môi trườngGiám đốc nhà máy

- Cung cấp tài chính cho các hoạt động quản lý và quan trắc môi trường

- Tiếp nhận báo cáo quản lý định kỳ của tư vấn môi trường và định kỳ giao nộp báo cáo cho cơ quan quản lý môi trường.

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Báo cáo ĐTM của Dự án đã nêu được chi tiết và đánh giá đầy đủ các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất của Nhà máy.Để đánh giá hiện trạng môi trường nền, phục vụ cho dự báo tác động trong quá trình triển khai dự án, đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM đã tiến hành điều tra trực tiếp tại hiện trường khu vực thực hiện Dự án, lấy mẫu và phân tích theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm có độ chính xác cao và được kiểm chuẩn, nên có độ tin cậy cao.

Báo cáo đã thực hiện phân tích, dự báo các tác động về bụi, khí thải, chất thải rắn trong quá trình thi công, xây lắp công trình có độ tin cậy cao.Các số liệu tính toán, phân tích dựa trên phương pháp tính toán của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về hệ số phát thải.

Về tác động của bụi và tiếng ồn: Báo cáo đã căn cứ tổng khối lượng nguyên vật liệu chuyển đến, từ đó đánh giá cường độ dòng xe hàng ngày gây phát thải bụi, tiếng ồn tác động đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường tự nhiên.

Về tác động của các khí độc trong quá trình sản xuất, báo cáo đã căn cứ vào quytrình công nghệ sản xuất để phân tích ảnh hưởng tác động đến môi trường Việc phân tích ảnh hưởng của khí thải độc hại, các chất thải rắn trong quá trình sản xuất ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng đã trích dẫn tham khảo các số liệu từ các nhà máy tương tự đã xây dựng và hoạt động.

Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường trong báo cáo này nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu của báo cáo là phản ảnh được hiện trạng cũng như những tác động chính đến môi trường của dự án.

Quá trình dự báo các tác động đến môi trường đã chọn lọc các phương pháp khoa học gắn liền với tính thực tiễn của dự án nên đã đưa ra các kết quả tiệm cận với thực tiễn, giúp chủ đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT có cơ sở để triển khai các công việc tiếp theo của dự án, đặc biệt trong quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu và khống chế ô nhiễm môi trường tại chương 4 của Báo cáo ĐTM.

Các phương pháp áp dụng để dự báo ô nhiễm môi trường phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án đều là các phương pháp phổ biến, đang được sử dụng rộng rãi trong quá trình ĐTM hiện nay tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới:

+ Phương pháp điều tra khảo sát: Để đánh giá hiện trạng môi trường nền, phục vụ cho dự báo tác động trong quá trình triển khai dự án, đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM đã tiến hành điều tra trực tiếp tại hiện trường khu vực thực hiện Dự án, lấy mẫu và phân tích theo TCVN.

+ Các phương pháp đo đạc và phân tích các thông số chất lượng môi trường gồm phương pháp vật lý và phương pháp hóa học: Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm có độ chính xác cao và được kiểm chuẩn, có chứng chỉ hoạt động nên có độ tin cậy cao.

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến” của Công tyTNHH Universal Candle Việt Nam thực hiện tại Lô H7+H9, KCN Hoà Xá, thành phốNam Định, tỉnh Nam Định với mục tiêu: Sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến Vì vậy, dự án không phải thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- 01 Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt.

- Lưu lượng xả tối đa: 150 m 3 /ngày đêm

- Dòng nước thải: Là dòng nước thải sau khi được xử lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150 m 3 /ngày.đêm xả vào hệ thống thu gom nước thải của KCN Hòa Xá.

- Các chất ô nhiễm đặc trưng và giới hạn nồng độ theo dòng nước thải được phép xả vào nguồn tiếp nhận được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 6.1 Các chất ô nhiễm đặc trưng của nước thải và giá trị giới hạn của nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận

STT Thông số Đơn vị QCVN 40:2011/

BTNMT, Cột B Tần suất quan trắc định kỳ

Không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận:

+Vị trí xả thải tại điểm xả có tọa độ: X: 2258749; Y: 567624

+ Phương thức xả thải: Tự chảy.

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải chung của Khu công nghiệp Hòa Xá, sau đó tiếp tục xử lý bằng Hệ thống xử lý nước thải của Khu công nghiệpHòa Xá để đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Dự án có 03 Nguồn phát sinh Khí thải:

+ Nguồn số 1: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi (KT1).

+ Nguồn số 2: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1 (KT2).

+ Nguồn số 3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2 (KT3).

Nguồn số 1: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi (KT1)

- Lưu lượng xả tối đa: 19.500 m 3 /h.

- Dòng khí thải: Là dòng khí thải của Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 4 tấn và Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 2 tấn.

- Các chất ô nhiễm đặc trưng và giới hạn nồng độ theo dòng nước thải được phép xả vào nguồn tiếp nhận được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 6.2 Các chất ô nhiễm đặc trưng của khí thải tại Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi (KT1) và giá trị giới hạn trước khi thải ra môi trường

Tần suất quan trắc định kỳ

4 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 680

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận:

+Vị trí xả thải tại điểm xả có tọa độ: X: 2258779; Y: 567654

+ Phương thức xả thải: Xả cưỡng bức

Nguồn số 2: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1 (KT2).

- Lưu lượng xả tối đa: 33.000 m 3 /h.

- Dòng khí thải: Là dòng khí thải của hệ thống xử lý bụi, khí thải khu vực phun sơn số 1.

- Các chất ô nhiễm đặc trưng và giới hạn nồng độ theo dòng nước thải được phép xả vào nguồn tiếp nhận được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 6.3 Các chất ô nhiễm đặc trưng của khí thải tại Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1 (KT2) và giá trị giới hạn trước khi thải ra môi trường

STT Thông số Đơn vị QCVN 19:2009/

Tần suất quan trắc định kỳ

3 n-Butanol mg/Nm 3 - 360 06 tháng/lần

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận:

+Vị trí xả thải tại điểm xả có tọa độ: X: 2258923; Y: 567612

+ Phương thức xả thải: Xả cưỡng bức

Nguồn số 3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2 (KT3)

- Lưu lượng xả tối đa: 33.000 m 3 /h.

- Dòng khí thải: Là dòng khí thải của hệ thống xử lý bụi, khí thải khu vực phun sơn số 1

- Các chất ô nhiễm đặc trưng và giới hạn nồng độ theo dòng nước thải được phép xả vào nguồn tiếp nhận được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 6.4 Các chất ô nhiễm đặc trưng của khí thải tại Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2 (KT3) và giá trị giới hạn trước khi thải ra môi trường

STT Thông số Đơn vị QCVN 19:2009/

Tần suất quan trắc định kỳ

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận:

+Vị trí xả thải tại điểm xả có tọa độ: X: 2258940; Y: 567609

+ Phương thức xả thải: Xả cưỡng bức

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh tiếng ồn: Tiếng ồn phát sinh từ máy móc sản xuất và các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án Giới hạn tiếng ồn phát sinh từ quá trình sản xuất, từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án tuân thủ theo quy định của QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. Theo đó, cường độ tiếng ồn tối đa tiếp xúc liên tục với người lao động trong thời gian 8 giờ không quá 85 dBA.

- Nguồn phát sinh độ rung: Chủ yếu từ hoạt động của một số máy móc sản xuất và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm Giới hạn độ rung phát sinh từ dự án tuân thủ theo QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án như sau:

Bảng 7.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải

Công trình xử lý chất thải đã hoàn thành

Kế hoạch vận hành thử nghiệm

Công suất dự kiến tại thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150 m 3 /ngày đêm Sau khi được

UBND tỉnh Nam Định cấp Giấy phép môi trường

Không quá 06 tháng bắt đầu từ ngày được UBND tỉnh Nam Định cấp giấy phép môi trường

2 Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi

3 Hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1

4 Hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2 Đơn vị thực hiện quan trắc: với Công ty CP Phát triển Công nghệ và Tư vấn Môi trường Envitech (Vimcert 164).

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Thời gian hoạt động: 47 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:

Bảng 7.2 Tiến độ thực hiện dự án bổ sung hạng mục

TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện

1 Lắp đặt máy móc thiết bị Tháng 03-04/2023

2 Vận hành thử nghiệm dự án Tháng 05/2023 – 07/2023

3 Toàn bộ công ty đi vào hoạt động ổn định Tháng 08/2023

Như đã trình bày ở các phần trên: Nước thải sau khi xử lý sẽ được xả ra hệ thống thoát nước chung của Khu Công nghiệp Hòa Xá Tọa độ vị trí xả thải (Tọa độ VN2000,Kinh tuyến trục 106 o , múi chiếu 3 o ) X:22258749; Y:567624 Để đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình bảo vệ môi trường, chủ đầu tư sẽ kết hợp với các đơn vị quan trắc tiến hành lấy mẫu phân tích theo giai đoạn vận hành ổn định như sau:

Bảng 7.3 Thời gian và tần suất lấy mẫu phân tích

STT Thời gian lấy mẫu Chỉ tiêu quan trắc Loại mẫu

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150 m 3 /ngày đêm

Vị trí lấy mẫu và chỉ tiêu quan trắc:

- NT1- Mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý: pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P Sunfua (tính theo H2S), Tổng dầu mỡ khoáng, Coliforms.

- NT2 - Mẫu nước thải sau hệ thống xử lý: Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P Sunfua (tính theo H2S), Tổng dầu mỡ khoáng, Coliforms.

Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi

KT1: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi

Chỉ tiêu: Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2, NOx.

Mẫu đơn Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1

KT2: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1

Chỉ tiêu: Lưu lượng, Bụi tổng, etyl axetat, n -butanol.

Mẫu đơn Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2

KT3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2.

Chỉ tiêu: Lưu lượng, Bụi tổng, etyl axetat, n -butanol.

Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường số 72/QH14-2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ. Chương trình quan trắc cụ thể như sau:

Bảng 7.4 Chương trình quan trắc định kì

TT Loại mẫu, Vị trí Nội dung giám sát Tần suất Tiêu chuẩn

KT1: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi

Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2, NOx.

KT2: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 1

KT3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực phun sơn 2

Lưu lượng, Bụi tổng, etyl axetat, n -butanol

QCVN 19:2009/ BTNMT, cột B QCVN 20:2009/BTNMT

- NT1: Mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải công suất 150 m 3 /ngày đêm.

NT2: Mẫu nước thải đầu ra hệ thống xử lý nước thải công suất 150 m 3 /ngày đêm tại hố ga cuối trước khi thải vào hệ thống thu gom chung của

Lưu lượng, pH, BOD5, COD, chất rắn lơ lửng, tổng dầu mỡ khoáng, amoni (tính theo N), tổng Nitơ, tổng phốt pho (tính theo

1 Kho lưu giữ chất thải tạm thời của công ty

Khối lượng và chủng loại chất thải phát sinh tại kho lưu giữ chất thải tạm thời

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014

TT Loại mẫu, Vị trí Nội dung giám sát Tần suất Tiêu chuẩn

- Thông tư số36/2015/TT-BTNMT

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Kinh phí dự kiến thực hiện quan trắc môi trường hàng năm: 30 triệu/ năm.

Hình 7.1 Sơ đồ quan trắc Giai đoạn vận hành thử nghiệm và Quan trắc định kì

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chủ dự án cam kết: Đảm bảo tính chính xác, trung thực với các nội dung đã được trình bày trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”

Chủ dự án cam kết thu gom, xử lý các chất thải đáp ứng theo đúng các quy định của pháp luật:

- Cam kết thu gom, xử lý nước thải đáp ứng QCVN 40:2011/BTNMT, cột B Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

- Cam kết xử lý khí thải đáp ứng QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với một số chất hữu cơ.

- Cam kết thu gom, lưu trữ và chuyển giao xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo đúng quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT

- Cam kết đảm bảo tiềng ồn, độ rung từ quá trình hoạt động của dự án đảm bảo trong tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 24:2016/BYT và QCVN 27:2016/BYT.

- Chủ dự án cam kết tuân thủ theo các TCVN, QCVN hiện hành khác.

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Toạ độ ranh giới dự án - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.1. Toạ độ ranh giới dự án (Trang 8)
Bảng 1.1. Các hạng mục công trình của Dự án - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.1. Các hạng mục công trình của Dự án (Trang 9)
Bảng 1.2. Danh mục máy móc thiết bị hiện tại - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.2. Danh mục máy móc thiết bị hiện tại (Trang 11)
Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị bổ sung thêm - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị bổ sung thêm (Trang 14)
Hình 1.2. Quy trình sản xuất nến Thuyết minh quy trình sản xuất: - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.2. Quy trình sản xuất nến Thuyết minh quy trình sản xuất: (Trang 16)
Hình 1.3. Quy trình sản xuất gia công nến LED - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.3. Quy trình sản xuất gia công nến LED (Trang 17)
Hình 1.4. Quy trình sản xuất gia công đèn LED tealight - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.4. Quy trình sản xuất gia công đèn LED tealight (Trang 18)
Hình 1.5. Quy trình gia công đóng gói tinh dầu khuếch tán - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.5. Quy trình gia công đóng gói tinh dầu khuếch tán (Trang 19)
Bảng 1.4. Nguyên liệu, phụ liệu chính cho hoạt động sản xuất hiện tại TT Tên nguyên liệu - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.4. Nguyên liệu, phụ liệu chính cho hoạt động sản xuất hiện tại TT Tên nguyên liệu (Trang 20)
Bảng 1.5. Nguyên liệu, phụ liệu chính dự án mở rộng TT Tên nguyên liệu - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.5. Nguyên liệu, phụ liệu chính dự án mở rộng TT Tên nguyên liệu (Trang 21)
Hình 1.7. Quy trình công nghệ hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.7. Quy trình công nghệ hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ (Trang 25)
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật hệ thống lọc không khí công suất 420.000 m 3 /giờ (Trang 25)
Hình 1.8. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý công đoạn phun sơn - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.8. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý công đoạn phun sơn (Trang 26)
Hình 1.9. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi tại dự án - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 1.9. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi tại dự án (Trang 27)
Bảng 1.10. Kết quả mẫu nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 1.10. Kết quả mẫu nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án (Trang 32)
Bảng 4.3. Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông của công nhân ra vào - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.3. Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông của công nhân ra vào (Trang 41)
Bảng 4.4. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.4. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào (Trang 42)
Bảng 4.8. Nồng độ khí thải lò hơi từ quá trình đốt than - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.8. Nồng độ khí thải lò hơi từ quá trình đốt than (Trang 44)
Bảng 4.11. Thống kê lượng chất thải nguy hại phát sinh - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.11. Thống kê lượng chất thải nguy hại phát sinh (Trang 49)
Bảng 4.12. Quy định về điều kiện vi khí hậu trong xưởng sản xuất - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.12. Quy định về điều kiện vi khí hậu trong xưởng sản xuất (Trang 50)
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý khí thải công đoạn phun sơn - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý khí thải công đoạn phun sơn (Trang 56)
Bảng 4.15. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi, khí thải khu vực phun sơn - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 4.15. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi, khí thải khu vực phun sơn (Trang 57)
Hình 4.4. Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn của Nhà máy - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 4.4. Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn của Nhà máy (Trang 58)
Hình 4.7. Quy trình xử lý rác thải - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 4.7. Quy trình xử lý rác thải (Trang 61)
Hình 4.8. Sơ đồ tổ chức quản lý dự án - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 4.8. Sơ đồ tổ chức quản lý dự án (Trang 70)
Bảng 6.1. Các chất ô nhiễm đặc trưng của nước thải và giá trị giới hạn của nước thải - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 6.1. Các chất ô nhiễm đặc trưng của nước thải và giá trị giới hạn của nước thải (Trang 75)
Bảng 7.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 7.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải (Trang 78)
Bảng 7.3. Thời gian và tần suất lấy mẫu phân tích - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Bảng 7.3. Thời gian và tần suất lấy mẫu phân tích (Trang 79)
Hình 7.1. Sơ đồ quan trắc Giai đoạn vận hành thử nghiệm và Quan trắc định kì - Báo cáo đề xuất CPMT Dự án “Nhà máy sản xuất nến và các sản phẩm liên quan đến nến”
Hình 7.1. Sơ đồ quan trắc Giai đoạn vận hành thử nghiệm và Quan trắc định kì (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w