1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hộp giảm tốc loại hai cấp đồng trục

61 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ PBL 1: THIẾT KẾ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG NHÓM 21.05B ĐỀ TÀI: HỘP GIẢM TỐC LOẠI HAI CẤP ĐỒNG TRỤC Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ HỒI NAM TS PHẠM ANH ĐỨC TS TRẦN ĐÌNH SƠN Sinh viên thực hiện: PHAN ĐĂNG DANH LÊ ANH TUẤN Lớp: 21CDTCLC1 (21.05A) Đà Nẵng, Tháng 2/2023 Mục lục Nội dung bao gồm: Lời nói đầu Phần 1: Thiết kế Chương LỜI NÓI ĐẦU Trong sống bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi nói đóng vai trò định sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp nói hộp giảm tốc phận thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp củng cố lại kiến thức học môn Thiết kế Máy,Cơ cấu Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ thuật, Công nghệ CAD/CAM, Kỹ thuật Chế tạo Máy, Sức bền Vật liệu… giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí Cơng việc thiết kế hộp giảm tốc giúp hiểu kỹ có nhìn cụ thể cấu tạo chức chi tiết bánh ,ổ lăn,… Thêm vào q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ hình chiếu với cơng cụ Fushion360 , điều cần thiết với kỹ sư Cơ Điện Tử Tụi em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Hoài Nam, thầy Phạm Anh Đức thày Trần Đình Sơn bạn khoa khí giúp đỡ chúng em nhiều trình thực đồ án Với kiến thức hạn hẹp, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi, tụi em mong nhận ý kiến từ thầy cô bạn bè để đồ án hoàn thiện Đà Nẵng tháng năm 2023 Nhóm Sinh Viên: Phan Đăng Danh Lê Anh Tuấn Tài Liệu Tham Khảo [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển , “Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí”, NXB Giáo dụ, 2003 – Tập [2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, “Thiết kế chi tiết máy”, NXB Giáo dục, 1999 [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển , “Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí”, NXB Giáo dục, 2003 – Tập [4] Nguyễn Hữu Lộc, “Tính kế máy chi tiết máy” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2020 [5] Tham khảo trình bày báo cáo: https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-vanthiet-ke-he-thong-dan-dong-thung-tron-hay-9d? fbclid=IwAR0rE4w_wCOP7A4flz2TT0G9shvMSgaMIhTbHhxNQd1QQDGZ9H6OfTSYvU [6] PHẦN 1: THIẾT KẾ Chương 1: Giới thiệu đầu đề đồ án, loại hộp giảm tốc 1.1 Giới thiệu chung đầu đề đồ án ĐỀ Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm: Nối trục đàn hồi Động điện Hộp giảm tốc Băng tải Bộ truyền xích Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải: P = 2300 N Vận tốc băng tải: V = 0,8 m/s Đường kính tang: D = 300 mm Đặc tính tải trọng: Tải trọng không đổi, êm Thời gian phục vụ: T= năm Mỗi năm làm việc 320 ngày, ngày làm việc 14 Nội dung đồ án:      Tính chọn cơng suất động điện phân phối tỉ số truyền Thiết kế truyền: truyền bánh răng, truyền xích Thiết kế trục tính then Thiết kế gối đỡ trục Tính chọn nối trục  Cấu tạo vỏ hộp giảm tốc chi tiết máy khác  Bôi trơn, che kín hộp giảm tốc  Lựa chọn kiểu lắp cho mối ghép 1.2 Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm Khái niệm: Hộp giảm tốc cấu gồm phận truyền bánh hay trục vít, tạo thành tổ hợp biệt lập để giảm số vịng quay truyền cơng suất từ động đến máy công tác Là cấu truyện động ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền khơng đổi, dùng để giảm vận tốc góc tang momen xoắn Ưu điểm:     Hiệu suất cao Truyền công suất khác Tuổi thọ lớn Làm việc chắn sử dụng đơn giản Nhược điểm: Cấu tạo cồng kềnh chiếm diện tích Hộp giảm tốc phân loại dựa theo đặc điểm sau:  Loại chuyển động (bánh trụ, bánh nón, trục vít,…)  Số cấp (một cấp, hai cấp,…)  Vị trí tương đối trục khơng gian (nằm ngang, thẳng đứng,…)  Đặc điểm sơ đồ chuyển động 1.3 Các loại hộp giảm tốc 1.3.1 Hộp giảm tốc bánh trụ Được sử dụng rộng rãi nhờ ưu điểm:  Tuổi thọ hiệu xuất cao  Kết cấu đơn giản  Sử dụng phạm vi rộng vận tốc tải trọng Loại bánh răng: thẳng nghiêng chữ V Bánh nghiêng chữ V chế tạo phức tạp nên sử dụng hơn, chủ yếu dùng trường hợp tải nặng không cho phép lực dọc trục lớn 1.3.1.1 Hộp giảm tốc cấp Được sử dụng tỉ số truyền nằm khoảng tới Nếu dùng tỉ số truyền lớn hơn, kích thuocs khối lượng hộp giảm tốc lớn so với hai cấp Hình 2.1 Sơ đồ hộp giảm tốc bánh trụ cấp [1] 1.3.1.2 Hộp giảm tốc hai cấp Được sử dụng tỉ số truyền nằm khoảng tới 40 Chúng phân bố theo sơ đồ sau: a, Sơ đồ khai triển(h2.2a): Đơn giản bánh bố trí khơng đối xứng với ổ, làm tăng phân bố không tải trọng chiều dài bánh Vì cần thiết kế trục cứng b, Sơ đồ phân đôi(h2.2b): Công suất nhánh phân đôi Để tải trọng phân bố cặp bánh răng, người ta thường dùng hai cặp bánh nghiêng có góc nghiêng lớn hướng ngược trục cố định với vỏ hộp c, Sơ đồ đồng trục(h2.2c): Đường tâm trục trục vào trùng Ưu điểm: Chiều dài hộp giảm tốc khơng q dài, dễ dàng bố trí cấu Nhược điểm:  Khả tải cấp nhanh khơng dùng hết tải trọng tác dụng vào cấp chậm lớn hơn, khoảng cách trục hai cấp lại  Phải bố trí ổ trục đồng tâm bên hộp giảm tốc, làm phức tạp kết cấu gối đỡ gây khó khăn cho việc bơi trơn  Khoảng cách gối đỡ trục trung gian lớn, muốn đảm bảo đủ bền đủ cứng cần tăng cường kích thước trục a b c Hình 2.2 Các loại sơ đồ hộp giảm tốc trục hai cấp [2] 1.3.1.3 Hộp giảm tốc ba cấp Được sử dụng tỉ số truyền nằm khoảng 37 tới 250, bố thí theo sơ đồ khai triển sơ đồ phân đôi cấp trung gian Ưu điểm:  Các đường tâm trục bố trí mặt phẳng nghiêng tạo thuận lợi cho việc bôi trơn chỗ ăn khớp  Có thể bố trí mặt phẳng đứng giúp giảm diện tích mặt phẳng Nhược điểm: Khi bố trí trục thẳng đứng cần phải giảm tốc bánh trụ thẳng đứng làm việc bôi trơn trở nên khó khăn Hình 2.3 Các sơ đồ hộp giảm tốc trục ba cấp [2] 1.3.2 Hộp giảm tốc bánh côn côn-trụ Được sử dụng cần truyền momen xoắn chuyển động quay trục giao nhau, góc trụ thường 90° Các bánh côn thẳng thường dùng tỉ số truyền ≤ 3, với tỉ số truyền lớn thường sử dụng bánh côn nghiêng Hộp giảm tốc bánh côn hai cấp thường sử dụng tỉ số truyền từ tới 15, ba cấp khoảng từ 25 tới 75 Ưu điểm:  Có thể sử dụng trục chậm bố trí thẳng đứng trục nhanh bố trí thẳng đứng  Khi cần truyền momen xoắn chuyển động quay trục sử dụng hộp giảm tốc hai cấp ba cấp (ở cấp nhanh) Nhược điểm:  Giá thành chế tạo đắt  Lắp ghép khó khăn truyền bánh nhậy với khơng trùng đỉnh lăn  Khối lượng kích thước lớn so với hộp giảm tốc bánh trụ Mặc dù hộp giảm tốc bánh sử dụng thực tế kết cấu máy nhiều đòi hỏi trục vào vng góc với Hình 2.4 Các sơ đồ hộp giảm tốc bánh côn [2] 1.3.3 Hộp giảm tốc trục vít Được dùng để truyền chuyển động momen xoắn trục chéo Sơ đồ động hộp giảm tốc trục vít gồm: hộp giảm tốc trục vít cấp, hộp giảm tốc trục bánh – trục vít, hộp giảm tốc trục vít – bánh hộp giảm tốc trục vít hai cấp 1.3.3.1 Hộp giảm tốc trục vít cấp Được dùng tỉ số truyền từ tới 63 thiết kế theo dạng sơ đồ sau:  Hộp giảm tốc trục vít đặt (h.2.5a) sử dụng vận tốc vịng trục vít  =4…5 m/s, bơi trơn chỗ ăn khớp cách ngâm trục vít dầu Khi bố trí theo sơ đồ xác xuất rơi bột kim loại mờn vào chỗ ăn khớp thấp  Hộp giảm tốc trục vít đặt (h.2.5b) sử dụng >5 m/s, bôi trơn chỗ ăn khớp cách ngâm vít dầu Khi dùng sơ đồ tránh mát nhiều khuấy dầu trục vít quay nhanh, điều kiện tỏa nhiệt dầu  Hộp giảm tốc trục vít cấp thẳng đứng (h.2.5c) ăn khớp với bánh vít lắp trục nằm ngang thường dẫn động động có bích vỏ hộp  Hộp giảm tốc trục vít cấp nằm ngang (h.2.5d) ăn khớp với bánh vít lắp trục thẳng đứng dùng để dẫn động trục đứng cấu làm việc Hình 2.5 Sơ đồ hộp giảm tốc tục vít [2] 1.3.3.2 Hộp giảm tốc bánh – trục vít hộp giảm tốc trục vít – bánh Được sử dụng tỉ số truyền từ 50 tới 130, lấy u = 480 10 Do tất trục hộp giảm tốc quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng (6) (7) Do trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động (8) Với (9) (10) Với moment cản uốn momen cản xoắn tiết diện j trục  : hệ số xét đến ảnh hưởng ứng suất trung bình đến độ bền mỏi  : Hệ số (11) (12) Các trục gia công máy tiện, tai thiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt , theo bảng 10.8 tài liệu [1], hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt gây Không dung phương pháp tang bề mặt, hệ số tang bền  – Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, trị số cho vòng bảng 10.10 tài liệu [1]  Hệ số tập trung ứng suất thực tế uốn xoắn, trị số chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất tra bảng 10.11, 10.12, 10.13 tài liệu [1] 47 Từ công thức (7)(9)(10) ta có bảng 4.1 Tiết diện bh 1-1 1-2 1-3 Đườn g kính trục 28 30 34 1-4 2-1 2-2 2-3 30 35 40 40 2-4 3-1 35 45 3-2 52 3-3 45 W 5 1210,489 2650,718 2621,896 3365,622 5301,438 6480,557 - 5 2650,718 4209,243 4445,685 4445,685 5301,438 8418,486 10728,87 10728,87 - - 4209,243 8946,175 9897,696 - 8946,175 8418,486 17892,35 23701,85 17892,35 10728,87 - - 3-4 40 4445,685 Từ công thức (4)(5)(6)(8) ta có bảng 4.2: M T 6030 17804,62 0 5652,538 81345,13 0 14464,8456 14464,8456 14464,8456 53034,39 143246 166752,442 166752,442 166752,442 0 49112,4472 49112,4472 0 Tiết diện 1-1 0 2,1489 1-2 2,2749 1,3642 1-3 6,7907 1,116 1-4 0 2-1 0 2-2 1,2719 2,28879 2-3 18,2975 2,28879 2-4 0 3-1 0 3-2 5,3582 3,5177 3-3 16,0119 4,65988 3-4 0 7,771 Bảng 4.3: Bảng số thiết diện trục có rãnh then: 0,88 0,85 0,85 0,85 0,76 0,85 0,81 0,78 0,78 0,78 0,73 0,78 48 Bảng 4.4: Bảng số trục có rãnh then cắt dao phay: 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 1,88 1,88 1,88 1,88 Theo công thức (11),(12), ta có Bảng 4.5 1,88 1,88 Tiết diện Đường kính Rãnh Lắp Rãnh Lắp trục then căng then căng 1-1 28 2,284 2,44 2,32 1,86 1-2 30 2,44 1,86 1-3 34 2,364 2,44 2,41 1,86 1-4 30 2,44 1,86 2-1 35 2,44 1,86 2-2 40 2,364 2,44 2,41 1,86 2-3 40 2,364 2,44 2,41 1,86 2-4 35 2,44 1,86 3-1 45 2,44 1,86 3-2 52 2,6447 2,97 2,575 2,28 3-3 45 2,44 1,86 3-4 40 2,364 2,44 2,41 1,86 Từ cơng thức (1)(2)(3) ta có Bảng hệ số an tồn Tiết diện 2,54 2,54 2,54 2,54 2,54 2,54 2,54 2,54 2,54 3,07 2,54 2,54 2,42 1,96 2,51 1,96 1,96 2,51 2,51 1,96 1,96 2,675 1,96 2,51 Đường kính trục 1-1 28 1-2 30 56,591 1-3 34 18,958 1-4 30 2-1 35 2-2 40 101,218 2-3 40 7,0359 2-4 35 3-1 45 3-2 52 19,878 3-3 45 8,04 3-4 40 Theo bảng 10.1 tài liệu [1], ứng với kiểu lắp chọn, đường kính thiết diện nguy hiểm ta tra tỉ số lắp căng thiết diện Trên sở dùng giá trị lớn giá trị dể tính giá trị lớn giá trị để tính 49 Các hệ số an tồn tính theo điều kiện với Như vật khơng cần kiểm nghiệm độ cứng trục 4.6.2 Độ bền tĩnh Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo lớn phá hỏng tải đột ngột, ta cần phải kiểm nghiệm trục theo điều kiện bền tĩnh: Công thức thực nghiệm có dạng: Trong đó: ; [ Với: Moment uốn lớn moment xoắn lớn tiết diện nguy hiểm lúc tải giới hạn chảy vật liệu trục Tiết diện 1-1 1-2 1-3 1-4 2-1 2-2 2-3 2-4 3-1 3-2 3-3 3-4 Kết cho thấy trục thỏa mãn hệ số an toàn điều kiện bền mỏi trục thoải điều kiện bền tĩnh 4.7 Tính tốn chọn nối trục Moment xoắn: Đường kính trục động cơ: → Ta chọn nối trục vịng đàn hồi Kích thước vịng đàn hồi: T, d Nm D dm L l d1 D0 Kích thước chốt: 50 z nmax B B1 l3 D3 l3 T, Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 h Kiểm nghiệm sức bền dập vòng đàn hồi: Kiểm nghiệm sức bền chốt: Với: hệ sô chế độ làm việc Vậy vòng đàn hồi chốt thỏa điều kiện bền 4.8 Tính tốn ổ lăn Thời gian làm việc 4.8.1 Trục I:  Số vòng quay:  Tải trọng tác dụng lên ổ: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: - Lực dọc trục: Do : Ta có  Do ta chọn ổ bi đỡ-chặn, chọn cỡ nhẹ hẹp: Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) 36206 30 72 Góc tiếp xúc  Chọn hệ số thực nghiệm e: B (mm) 16 C (kN) 18,2 Ta có tỷ số: → Theo bảng 11.4 tài liệu [1] với ta chọn e = 0,3  Chọn hệ số X, Y: - Chọn V=1 ứng với vòng quay - Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây ra: - Tổng lực dọc trục tác động lên ổ: 51 (kN) 13,3 - Ta có: nên ta chọn X=1 Y=0 nên ta chọn X=0,45 Y=1,81  Tải trọng quy ước: Tại A: Tại B: - Với : Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 tài liệu với tải trọng tĩnh, êm Từ kết ta thấy ổ B chịu tải trọng lớn nên ta tính tốn theo ổ B  Thời gian làm việc:  Khả tải động tính tốn: Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Tuổi thọ ổ:  Kiểm tra tải tĩnh: → 52 Với ổ đỡ - chặn ta chọn Như nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh  Số vòng quay tới hạn ổ: - Theo bảng 11.7 tài liệu với ổ bi đỡ chặn bôi trơn mỡ: [ Suy ra: Trong đó: - Đường kính lăn: - hệ số kích thước ( - hệ số cỡ ổ (cỡ ổ nhẹ) - hệ số tuổi thọ ( 4.8.2 Trục II  Số vòng quay:  Tải trọng tác dụng lên ổ: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: - Lực dọc trục: Do : Ta có Nhưng chịu lực dọc trục lớn  Do ta chọn ổ bi đỡ-chặn, chọn cỡ trung hẹp: Kí hiệu ổ d (mm) 46307 35 Góc tiếp xúc  Chọn hệ số e: - Ta có tỷ số: D (mm) 80 B (mm) 21 C (kN) 33,4 → theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta chọn e = 0,3  Chọn hệ số X, Y: - Chọn V=1 ứng với vòng quay - Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây ra: 53 (kN) 25,2 - Tổng lực dọc trục tác động lên ổ: - Ta có: nên ta chọn X=0,45 Y=1,81 nên ta chọn X=1 Y=0  Tải trọng quy ước: Tại A: Tại B: - Với : Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 với tải trọng tĩnh, êm Từ kết ta thấy ổ B chịu tải trọng lớn nên ta tính tốn theo ổ B  Thời gian làm việc:  Khả tải động tính tốn: Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Tuổi thọ ổ:  Kiểm tra tải tĩnh: → Với ổ đỡ - chặn ta chọn Như nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh  Số vòng quay tới hạn ổ: - Theo bảng 11.7 với ổ bi đỡ chặn bôi trơn mỡ: [ Suy ra: Trong đó: - Đường kính lăn: - - hệ số kích thước ( 54 - hệ số cỡ ổ (cỡ ổ trung) hệ số tuổi thọ ( 4.8.3 Trục III  Số vòng quay:  Tải trọng tác dụng lên ổ: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: - Lực dọc trục: Do : Ta có Nhưng chịu lực dọc trục lớn 55  Do ta chọn ổ bi đỡ-chặn, chọn cỡ nhẹ hẹp: Kí hiệu ổ d (mm) 36206 45 Góc tiếp xúc  Chọn hệ số e: D (mm) 85 B (mm) 19 C (kN) 32,3 (kN) 25 Ta có tỷ số: → theo bảng 11.4 với ta chọn e = 0,3  Chọn hệ số X, Y: - Chọn V=1 ứng với vòng quay - Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây ra: - Tổng lực dọc trục tác động lên ổ: - Ta có: nên ta chọn X=0,45 Y=1,81 nên ta chọn X=1 Y=0  Tải trọng quy ước: Tại A: Tại B: Với : Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 tài liệu [1] với tải trọng tĩnh Từ kết ta thấy ổ B chịu tải trọng lớn nên ta tính tốn theo ổ B  Thời gian làm việc:  Khả tải động tính tốn: Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Tuổi thọ ổ: 56  Kiểm tra tải tĩnh: → Với ổ đỡ - chặn ta chọn Như nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh  Số vòng quay tới hạn ổ: - Theo bảng 11.7 với ổ bi đỡ chặn bôi trơn mỡ: [ Suy ra: Trong đó: - Đường kính lăn: - - hệ số kích thước ( - hệ số cỡ ổ (cỡ ổ nhẹ) - hệ số tuổi thọ ( 57 Chương 5: Chọn thân máy, bulong, chi tiết phụ, dung sai lắp ghép 5.1 Chọn thân máy 5.1.1 Yêu cầu: - Chiêu tiêu hộp giảm tốc khối lượng nhỏ độ cứng cao - Vật liệu làm vỏ gang xám GX15-32 - Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ,… - Bề mặt lắp ghép nắp thân cạo mài để lắp sít, lắp có lớp sơn mỏng sơn đặc biệt - Chọn bề mặt ghép nắp thân: song song mặt đế - Mặt đáy phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng chỗ tháo dầu lõm xuống 5.1.2 Xác định kích thước vỏ hộp: Chiều dày: - Thân hộp: - Nắp hộp: - Gân tăng cứng: e =9 mm Đường kích bulơng: - Bulong nền: - Bulong cạnh ổ: - Bulong ghép bích nắp thân: - Vít ghép nắp ổ: Mặt bích chiều dài nắp thân: - Chiều dày bích thân hộp: - Chiều dày bích nắp hộp: - Bề rộng bích nắp thân: Kích thước gối trục: - Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ - Tâm lỗ bulong cạnh ổ: + Trục 1: - Đường kính ngồi - Đường kính tâm lỗ vít + Trục 2: - Đường kính ngồi - Đường kính tâm lỗ vít 58 + Trục 3: - Đường kính ngồi - Đường kính tâm lỗ vít Mặt đế hộp: - Chiều dày: - Bề rộng mặt đế hộp: - Chiều cao h=14mm Khe hở chi tiết: - Bánh với thành hộp: - Giữa đỉnh bánh lớn đáy hộp: Số lượng bulong nền: Z =  Kính thước gối trục: Đường kính ngồi tâm lỗ vít Trục I II III D 5.2 Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp: 5.2.1 Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chauws đường tâm trục Lỗ trụ (đường kính D) lắp nắp thân hộp gia cơng đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gai công lắp ghép, dung chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulong khơng làm biến dạng vịng ngồi (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Ta dung chốt định vị hình có thông số sau: d 5.2.2 - c l Nắp ổ: Che chắn ổ lăn khỏi bụi từ bên Làm vật liệu GX14-32 Kết cấu nắp ổ trogn hộp giảm tốc, bảng 18.2 Trục 59 5.2.3 Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy trog hộp lắp ghép để đổ dàu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp them nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 sau: 5.2.4 Nút thông Khi làm việc, nhiệt độ trogn hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta thường dùng nút thơng Nút thơng lắp nắp cửa thăm Kích thước nút thông (tra bảng 18-6) 5.2.5 Nút tháo dầu - Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bị biến chất, đso cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu, Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu - Kết cấu kích thước nút tháo dầu tra bảng 18-8 (nút tháo dầu tru) sau: 5.2.6 5.2.7 5.2.8 Que thăm dầu: Để kiểm tra mức đâu hộp ta dùng que thăm dầu Vịng móc: Dùng để di chuyển hộp giảm tốc cách dễ dàng Chiều dày: Đường kính lỗ vịng móc: Vít tách nắp thân hộp giảm tốc Có tác dụng tách nắp thân hộp giảm tốc, vít M14x30 5.3 Các chi tiết phụ khác 5.3.1 Vòng phớt: Vòng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ Những chất làm ổ chóng bị mài mịn bị han gỉ Ngồi ra, vịng phớp cịn đề phịng dầu chảy Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt 60 Vòng phớt dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Tuy nhiên có nhược điểm chống mịn ma sát lớn bề mặt có độ nhám cao 5.3.2 Vòng chắn dầu: Để ngắn cách mỡ phận ổ với dầu hộp 5.4 Bảng tổng kế bulong: Dựa theo phụ lục sách vẽ khí tập 1, Trần Hữu Quế  Bu long nền: 18  Bu long cạnh ổ:  Bu long ghép bích nắp thân:  Vít ghép nắp ổ:  Vít ghép nắp cửa thăm: Dung sai lắp ghép: Căn vào yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, ta chọn kiểu lắp ghép sau: 6.1 Dung sai ổ lăn: Vòng ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vịng ổ khơng trượt bề mặt trục làm việc Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi, tạo điều kiện mịn ổ (trong q trình làm việc quay làm mịn đều) Vịng ngồi ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thoogns lỗ Để ổ di chuyển dọc trục nhiệt độ tăng trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 6.2 Lắp ghép bánh lên trục: Bánh lắp trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6 6.3 Lắp ghép nắp ổ thân hộp Để dễ dàng cho việc tháo lắp điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 6.4 Lắp ghép vòng chắn dầu trục: Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/Js6 6.5 Lắp chốt định vị: Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu lắp P7/h6 6.6 Lắp ghép then Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trục P9/h8 kiểu lắp bạc Js9/h8 Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then h11 Theo chiều dài, sai lệch giới hạn kích thước then h14 61

Ngày đăng: 29/06/2023, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w