Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Mục Lục MỤC LỤC Contents SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Mục lục hình DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Dạng nhãn MPLS dùng chung 7 Hình 1.2: Vùng hoạt động của LDP 9 Hình 1.3: Trao đổi thông điệp LDP 10 Hình 1.4: LDP header 11 Hình 1.5: Format thông điệp LDP 11 Hình 1.6: Các loại bản tin LDP 12 Hình 1.7: Ví du LDP chế độ điều khiển độc lập theo yêu cầu 14 Hình 1.8: Thiết lập LSR với CR-LDP 15 Hình 1.9: Tiến trình dự trữ tài nguyên 16 Hình 1.10: Thiết lập LSP với RSVP-TE 19 Hình 1.11: Nội dung bản tin BGP update 20 Hình 1.12: Một số cấu trúc GMPLS 23 Hình 1.13: Các giao thức và các giao thức mở rộng của GMPLS 24 Hình 1.14: Ngăn xếp giao thức GMPLS 25 Hình 2.1: Mạng DWDM địnhtuyếnbướcsóng 34 Hình 2.2: Đường đi ngắn nhất cố định 39 Hình 2.3: Tuyến chính (nét liền) vàtuyến thay thế (nét chấm) 40 Hình 2.4: Địnhtuyến thay thế 44 Hình 2.5: Bàitoánđịnhtuyến đường đi ngắn nhất 46 Hình 2.6: Bàitoánđịnhtuyến lệch với tắc nghẽn ít nhất 46 Hình 3.1: Cấu trúc bộ địnhtuyến Hikari với TE đa lớp trên giám sát lưu lượng IP 56 Hình 4.1: Luồng các sự kiện cho file Tcl chạy trong NS 60 Hình 4.2: Cửa sổ chương trình khi chạy NAM 61 Hình 4.3: Cấu trúc mạng môphỏng 63 Hình 4.4: Hiện thực hoá mô hình trong NS-2 64 Hình 4.5: Quá trình gửi các bản tin dò đường 66 Hình 4.6: S0 gửi thông tin tới D0 thông qua nút 5-6-9 66 Hình 4.7: Bảng địnhtuyến 67 Hình 4.8: Dữ liệu truyền khi thực hiện môphỏng 68 Hình 4.9: Kết quả môphỏngđịnhtuyến ràng buộcGMPLS 68 Hình 4.10: Xuất bảng cho thấy tỷ lệ mất gói bằng 0 69 Hình 4.11: Hiệu quả sử dụng bướcsóng trong mỗi đường truyền SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian gần 5 năm học tại Học Viện, em cảm thấy rất vinh dự và tự hào khi ngồi học dưới mái trường này. Một mái trường có đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại cùng với đội ngũ Thầy Cô giỏi, đầy nhiệt huyết là mơ ước học tập của nhiều bạn trẻ. Trong quá trình thực hiện đồ án tôt nghiệp này, cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy NGUYỄN XUÂN KHÁNH và LƯƠNG NGỌC NHƠN đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý để em hoàn tất được Đồ án tốt nghiệp này. Ngoài ra em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Điện Tử II, Khoa Viễn Thông II - Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở tại Tp.HCM đã giảng dạy và tạo môi trường tốt cho em học tập và nghiên cứu. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đìnhvà các bạn học cùng lớp D06VTA1 những người luôn sát cánh bên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Lê Minh SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống thông tin quang ra đời cùng với những ưu điểm vượt trội của nó đã và đang được áp dụng rộng rãi trên mạng lưới thông tin toàn cầu. Hiện nay, các hệ thống thông tin quang truyền dẫn tất cả các tín hiệu dịch vụ băng hẹp, băng rộng đáp ứng yêu cầu của mạng số tích hợp dịch vụ ISDN. Vì thế, hệ thống thông tin quang sẽ là mũi đột phá về tốc độ truyền dẫn và cấu hình linh hoạt cho các dịch vụ viễn thông cấp cao. Đối với hệ thống thông tin quang, môi trường truyền dẫn chính là sợi quang, nó thực hiện truyền ánh sáng mang tín hiệu thông tin từ phía phát tới phía thu. Địnhtuyếnvàgánbướcsóng trở thành chức năng không thể thiếu được trong mạng quang WDM. Vấn đề đặt ra là địnhtuyến đường đi cho ánh sáng vàgánbướcsóng cho nó trên mỗi tuyến như thế nào để đạt được một mạng tối ưu. Trong đồ án này, em xin trình bày về đề tài địnhtuyếnvàgánbướcsóng trong mạng quang WDM dựatrênkỹthuật GMPLS. Đồ án được chia thành bốn chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS VÀ GMPLS. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BÀITOÁNĐỊNHTUYẾNVÀGÁNBƯỚCSÓNG TRONG MẠNG QUANG WDM. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNHTUYẾNVÀGÁNBƯỚCSÓNG TRONG MẠNG QUANG WDM DỰATRÊNKỸTHUẬT GMPLS. CHƯƠNG 4: MÔPHỎNGBÀITOÁNĐỊNHTUYẾNVÀGÃNBƯỚCSÓNGDỰATRÊNKỸTHUẬT GMPLS. Do thời gian thực hiện và kiến thức có hạn, nên đồ án chỉ phần nào khảo sát được một số kết quả môphỏng như trình bày chi tiết ở chương 4. Các hạn chế cũng như hướng mở rộng của đề tài được đề cập ở phần cuối của đồ án. Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu từ quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn. SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADM Add-Drop MultIPlexer Bộ ghép kênh xen rẽ ARIS Aggregate Route-Based IP Chuyển mạch IP theo phương pháp tập hợp tuyến AS Autonomous System Hệ thống tự động ASE Amplified Spontaneous Emission Phát xạ tự phát được khuyếch tán ATM Asynchronous Tranfer Mode Phương thức truyền tải không đồng bộ BGP Boder Gateway Protocol Giao thức địnhtuyến cổng miền CLNP Connectionless Network Protocol Giao thức mạng phi kết nối CPU Central Processor Unit Bộ xử lý trung tâm CR-LDP Constraint-Based routing Label Distribution protocol Giao thức phân bố nhãn được địnhtuyếndựatrên ràng buộc CSR Cell Siwtching Router Bộ địnhtuyến chuyển mạch tế bào DCN Data Communication Network Mạng tuyền dẫn số liệu DLCI Data Link Connection Identifier Nhận dạng kết nối lớp liên kết dữ liệu DLE Dynamic Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang động DWDM Dense Wavelength Division MultIPlexing Ghép kênh phân chia theo bướcsóng mật độ cao (40 hoặc 80 λ trên một sợi quang) ER Explicit Router Địnhtuyến tường minh ERB Explicit Router Information Base Cơ sở thông tin của địnhtuyến ERO Explicit Router Object Đối tượng của địnhtuyến FSC Fiber Switch Capable Khả năng chuyển mạch quang FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tuoeng đương GMPLS Generalized Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát IETF International Engineering Task Force Tổi chức tiêu chuẩn kỹthuật quốc tế cho internet IGP Interior Gateway Protocol Giao thức địnhtuyến trong miền ILP Integer Linear Program Quy hoạch tuyên tính nguyên IP Internet Protocol Giao thức liên mạng SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Thuật ngữ viết tắt ISCD Interface Switching Capability DescrIPtor Bộ mô tả khả năng chuyển mạch giao diện IS-IS Intermediate System to Intermediatet System Giao thức địnhtuyến IS-IS IS-IS-TE Intermediate System to Intermediate Traffic Engineering Giao thức địnhtuyến IS-IS có kỹthuật lưu lượng LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân bố nhãn LMP Link Management Protocol Giao thức quản lý kênh LSA Link State Advertisement Bản tin quảng bá trạng thái liên kết LSC Lambda Switch Capable Khả năng chuyển mạch bướcsóng LSP Label Switching Path Đường chuyển mạch nhãn LSR Label Switching Router Bộ địnhtuyến chuyển mạch nhãn MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau NP Subnet op class NP problems Complete Tập hợp con của lớp các bàitoán NP mà nó được xem rất kho giải NHLFE Next Hop Label Forwarding Entry NHRP Next Hop Label Protocol NLRI Network Layer Rechability Information NMS Network management System Hệ thống quản lý mạng OSPF Open Shortest path First Giao thức địnhtuyến OSPF OSPF-TE Open Shortest path Fisrt Traffic Engineering Giao thức địnhtuyến OSPF có kỹthuật lưu lượng OXC Optical Cross-Connect Đấu nối chéo quang PMD Polarization Mode Dispersion Tán sắc phân cực mốt PPP Point To Point Protocol Giao thức điểm-điểm RIP Realtime Internet Protocol Giao thức báo hiệu IP thời gian thực RSVP Wavelength Resvation Protocol Giao thức đặt trước tài nguyên RSVP-TE Wavelength Resvation Protocol Traffic Engineering Giao thức đặt trước tài nguyên có kỹthuật lưu lượng RWA Routing and Wavelength Assignment Địnhtuyếnvàgánbướcsóng SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp truyền dẫn số đồng bộ SLE Static Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang tĩnh SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Thuật ngữ viết tắt SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TE Traffic Engineering Kỹthuật lưu lượng TED Traffic Engineering DataBase Cơ sở dữ liệu kỹthuật lưu lượng TDM Time Division MultIPlexer Ghép kênh phân chia theo thời gian TVL Type Length Value Giá trị chiều dài tuyến (số nút) TWA Total Wavelength and Available Tổng số bướcsóngvàbướcsóng có thể sử dụng UDP User Data Protocol Giao thức dữ liệu người sử dụng UNI User Network Interface Giao diện mạng- người sử dụng VCI Virtual Circuit Identifier Trường nhận dạng kênh ảo WCC Wavelength Continuity Constraint Ràng buộcbướcsóng liên tục WRN Wavelength Routed Network Mạng địnhtuyếnbướcsóng LAN Local Area Network Mạng nội bộ PNNI Private Network-Network Interface protocol Giao diện mạng đến mạng riêng SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Chương 1 Tông quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS vàGMPLS SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Chương 1 Tông quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS vàGMPLS CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS VÀGMPLS 1.1 GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây cùng với sự bùng nổ của Internet trêntoàn cầu thì các dịch vụ thoại và đa phương tiện cũng ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt. Kéo theo đó là vấn đề về tốc độ và dải thông của các dịch vụ này đã vượt quá tài nguyên hạ tầng của Internet hiện nay. Như đã biết, giao thức địnhtuyến TCP/IP có ưu điểm là khả năng địnhtuyếnvà truyền gói tin hết sức mềm dẻo và linh hoạt. Tuy nhiên nhược điểm của nó là không đảm bảo được chất lượng dịch vụ, tốc độ truyền tin theo yêu cầu. Trong khi đó công nghệ ATM có thế mạnh ưu việt về tốc độ truyền tin cao, đảm bảo thời gian thực và chất lượng dịch vụ theo yêu cầu định trước nhưng nó lại không có được khả năng địnhtuyến mềm dẻo như của TCP/IP. Giải pháp được đặt ra đối với các nhà khoa học là tìm ra một phương thức chuyển mạch có thể kết hợp đồng thời ưu điểm của TCP/IP và ATM. Sự kết hợp đó có thể là giải pháp kỳ vọng cho mạng viễn thông tương lai- mạng thế hệ sau NGN. Chuyển mạch nhãn là giải pháp đáp ứng được nhu cầu đó. Có lẽ yếu tố thúc đẩy quan trọng nhất đằng sau chuyển mạch nhãn là nhu cầu phát triển chức năng địnhtuyến của Internet và IP. Và đó cũng là điều tất yếu do đòi hỏi của sự phát triển nhanh chóng của Internet. Sự ra đời của chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đã góp phần giải quyết các vấn đề mà các mạng ngày nay đang phải đối mặt như tốc độ, lưu lượng truyền khả năng mở rộng cấp độ mạng, quản lý chất lượng dịch vụ (QoS). MPLS đã xuất hiện để đáp ứng các yêu cầu dịch vụ và quản lý băng thông cho giao thức Internet (IP) thế hệ sau dựatrên mạng đường trục. Nói tóm lại, sự ra đời của MPLS đóng một vai trò quan trọng trong việc định tuyến, chuyển mạch và chuyển tiếp các gói qua mạng thế hệ sau cũng như giải quyết các vấn đề liên quan tới khả năng mở rộng mạng [13]. Nó có thể hoạt động với các mạng Frame Relay và chế độ truyền tải không đồng bộ ATM hiện nay để đáp ứng các nhu cầu dịch vụ của người sử dụng. SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Chương 1 Tông quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS vàGMPLS 1.2. CÔNG NGHỆ IP Như đã nhắc ở trên MPLS là sự kết hợp của hai công nghệ IP và ATM. Nên đề tài sẽ giới thiệu khái quát về hai công nghệ này. Sự phát triển đột biến của IP, sự tăng trưởng theo cấp số nhân của thuê bao Internet đã là một thực tế không ai có thể phủ nhận. Hiện nay, lượng dịch vụ lớn nhất trên các mạng đường trục trên thực tế đều là từ IP. Trong công tác tiêu chuẩn hoá các loại kĩ thuật, việc đảm bảo tốt hơn cho IP đã trở thành trọng điểm của công tác nghiên cứu. IP là giao thức liên mạng phi kết nối. Việc chuyển gói tin thực hiện theo cơ chế phi kết nối. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu địnhtuyếnvà các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận địa chỉ là số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc chuyển gói tới đích. Từ khi giao thức này ra đời, nó nhanh chóng trở thành giao thức liên mạng thông dụng nhất. Ngày nay gần như các liên mạng công cộng sử dụng giao thức IP. Mạng IP có mặt ở khắp mọi nơi, mạng Internet toàn cầu hiện nay cũng đang sử dụng giao thức IP. Bên cạnh những ưu điểm tuyệt vời của giao thức IP (như khả năng định tuyến), nó cũng có không ít những nhược điểm (như khả năng quản lý chất lượng dịch vụ), các nhà cung cấp mạng trong quá trình phát triển đã liên tục bổ sung các giao thức, thuậttoán mới (chẳng hạn các giao thức QoS như: RSVP, IntServ, DiffServ, giao thức IPSec, RTP/RTCP hay các thuậttoán tăng tốc độ tìm kiếm địa chỉ trong bảng định tuyến) để có thể khắc phục các nhược điểm của mạng IP. Nhưng cái gì cũng có giới hạn của nó, khi nhu cầu sử dụng dịch vụ của người sử dụng tăng lên cả về loại hình lẫn chất lượng dịch vụ thì mọi sự bổ sung là không đủ và cần có những công nghệ mạng mới có bản chất khác (không là giải pháp phi kết nối) đáp ứng yêu cầu QoS tốt hơn. Và thế là nhiều công nghệ mạng đã ra đời, điển hình là FR và ATM. Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng mở rộng cao. Tuy nhiên, việc điều khiển lưu lượng rất khó thực hiện do phương thức địnhtuyến theo từng chặng. Mặt khác, IP cũng không hỗ trợ chất lượng dịch vụ.[13] 1.3. CÔNG NGHỆ ATM Cùng với sự phát triển của Internet và tăng tốc độ xử lý của bộ địnhtuyến là sự phát triển mạnh trong lĩnh vực chuyển mạch. Mạng số dịch vụ tích hợp băng rộng (B- ISDN) là một kỹthuật cho phép truyền thông thời gian thực giữa các thiết bị truyền thông đầu cuối, sử dụng kỹthuật ATM. ATM có thể mang mọi luồng thông tin như thoại, dữ liệu, video, phân mảnh nó thành các gói có kích thước cố định (gọi là cell), và sau đó truyền tải các cell trên đường dẫn đã được thiết lập trước, gọi là kết nối ảo. SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang [...]... giao thức địnhtuyến lớp mạng với nhiệm vụ phân phối thông tin địnhtuyến giữa các LSR, và thủ tục gán nhãn để chuyển thông tin địnhtuyến thành bảng địnhtuyến chuyển mạch nhãn MPLS có thể hoạt động được với các giao thức địnhtuyến Internet như OSPF (Open Shortest Path First) và BGP (Boder Gateway Protocol) hay PNNI của ATM Do MPLS hỗ trợ điều khiển lưu lượng và cho phép thiết lập tuyến cố định nên... chọn tuyến qua mạng 1.5.3 Quá trình phát triển MPLS đến GMPLS IETF đã mở rộng bộ giao thức MPLS để có khả năng hỗ trợ cả các thiết bị chuyển mạch theo thời gian, bướcsóngvà không gian qua GMPLS Điều này cho phép mạng dựatrênGMPLS xác địnhvà cung cấp đường tối ưu dựatrên các yêu cầu SVTH: Nguyễn Lê Minh Lớp: Đ06VTA1 Trang Chương 1 Tông quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS và GMPLS. .. của các giao thức địnhtuyến trạng thái tuyến IP hiện tại, các mở rộng MPLS đối với OSPF và IS-IS cho phép các nút không chỉ trao đổi các thông tin về topo mạng mà những thông tin về tài nguyên và thậm chí về chính sách cũng được trao đổi Thuật toánđịnhtuyến dựa trên các ràng buộc sử dụng các thông tin này để tính toán các đường tối ưu cho các LSP và cho phép thực hiện các quyết định về quá trình... nhãn MPLS dựatrênmô hình ngang cấp, vì vậy mỗi một thiết bị MPLS chạy một giao thức địnhtuyến IP, trao đổi thông tin địnhtuyến với các thiết bị lân cận, và chỉ duy trì một không gian cấu hình mạng và một không gian địa chỉ MPLS chia bộ địnhtuyến làm hai phần riêng biệt: chức năng chuyển gói tin và chức năng điều khiển Phần chức năng chuyển gói tin với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các bộ địnhtuyến IP,... MPLS vàGMPLS Công nghệ ATM dựatrên cơ sở phương pháp chuyển mạch gói, thông tin được nhóm vào các gói tin có chiều dài cố định Trong đó, vị trí của gói không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ, vàdựatrên nhu cầu bất kì của kênh trước Các chuyển mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khác nhau.[13] ATM có hai đặc điểm quan trọng: - Thứ nhất, ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố định. .. lập LSP Địnhtuyến theo chặng - Mỗi LSR lựa chọn chặng tiếp theo một cách độc lập cho một FEC nhất định Phương pháp này giống với hiện nay đã được sử dụng trong mạng IP LSR sử dụng giao thức địnhtuyến có sẵn nào đó như OSPF, giao diện mạng - mạng riêng ATM (PNNI) Địnhtuyến rõ ràng (explicit) Địnhtuyến rõ ràng giống như địnhtuyến nguồn LSR lối vào (tức là LSR mà dữ liệu bắt đầu truyền) xác định danh... độ dài cố địnhvà không phụ thuộc vào lớp mạng Kỹthuật hoán đổi nhãn về bản chất là việc tìm chặng kế tiếp của gói tin trong một bảng chuyển tiếp nhãn, sau đó thay thế giá trị nhãn của gói rồi chuyển ra cổng ra của bộ địnhtuyến Việc này đơn giản hơn nhiều so với việc xử lý gói tin thông thường và do vậy cải tiến khả năng của thiết bị Các bộ địnhtuyến sử dụng thiết bị này gọi là bộ địnhtuyến chuyển... MPLS vàGMPLS 1.4.3.3 Giao thức RSVP-TE ( RSVP Traffic Engineering) RSVP có một số cơ chế cần thiết để thực hiện báo hiệu phân phối nhãn nhằm rạng buộcđịnhtuyến IETF đã chuẩn hoá phần mở rộng kỹthuật lưu lượng RSVP-TE, định nghĩa các ứng dụng của RSVP-TE như hộ trợ phân phối nhãn theo yêu cầu để cấp phát tài nguyên cho các LSP địnhtuyến tường minh Tổng kết các cách dùng RSVPTE để hộ trợ tái định tuyến. .. các nhãn được ánh xạ vào trong các FEC Một giao thức phân bổ nhãn LDP được xác địnhvà chức năng của nó là để ấn địnhvà phân bổ các ràng buộc FEC/nhãn cho các bộ địnhtuyến chuyển mạch nhãn LSR Khi LDP hoàn thành nhiệm vụ của nó, một đường dẫn chuyển mạch nhãn LSP được xây dựng từ lối vào tới lối ra Khi các gói vào mạng, LSR lối vào kiểm tra nhiều trường trong tiêu đề gói để xác định xem gói thuộc về... nhằm liên kết địnhtuyến lớp mạng và cơ chế hoán đổi nhãn thành một giải pháp đơn nhất để đạt được các mục tiêu sau: Cải thiện hiệu năng địnhtuyến Cải thiện tính mềm dẻo của địnhtuyếntrên các mô hình xếp chồng truyền thống Tăng tính mềm dẻo trong quá trình đưavà phát triển các loại hình dịch vụ mới Mạng MPLS có khả năng chuyển các gói tin tại lớp 3 bằng việc sử dụng xử lý từng gói và chuyển tiếp . THIỆU BÀI TOÁN ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC SÓNG TRONG MẠNG QUANG WDM. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC SÓNG TRONG MẠNG QUANG WDM DỰA TRÊN KỸ THUẬT GMPLS. CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG BÀI TOÁN ĐỊNH. 39 Hình 2.3: Tuyến chính (nét liền) và tuyến thay thế (nét chấm) 40 Hình 2.4: Định tuyến thay thế 44 Hình 2.5: Bài toán định tuyến đường đi ngắn nhất 46 Hình 2.6: Bài toán định tuyến lệch với. MÔ PHỎNG BÀI TOÁN ĐỊNH TUYẾN VÀ GÃN BƯỚC SÓNG DỰA TRÊN KỸ THUẬT GMPLS. Do thời gian thực hiện và kiến thức có hạn, nên đồ án chỉ phần nào khảo sát được một số kết quả mô phỏng như trình bày chi