TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ DƯỢC Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2020 Chương 1: Đại cương Kinh tế học đại, Kinh tÕ y tế Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày số khái niệm về: Kinh tế học, chi phí hội, kinh tế học vi mô, kinh tế học vÜ m«, kinh tÕ häc thùc chøng, kinh tÕ häc chuẩn tắc Trình bày khái niệm thị trờng, cung, cầu, cân cung - cầu Trình bày khía cạnh kinh tế học vĩ mô, vi mô chăm sóc sức khỏe Phân tích đặc điểm thị trờng chăm sóc sức khoẻ Kinh tế Từ lúc thức dậy buổi sáng ngủ buổi tối, sống bạn có lựa chọn Sau tiếng chuông đồng hồ báo thức, bạn có phút chần chừ xem có nên tập thể dục không? Bạn ăn sáng nào? ăn nhà hay đờng? Bạn đến trờng xe đạp, xe máy, xe buýt hay taxi? Kế hoạch làm việc ngày bạn nào? Việc thiết phải hoàn thành buổi sáng, buổi chiều hôm nay? Thế buổi tối bạn làm gì? Nghỉ ngơi, xem lại bài, xem vô tuyến nhà hay xem phim rạp? Ngày lại ngày tiếp diễn nh vậy, câu hỏi nối tiếp câu hỏi khác Điều đồng nghĩa với việc bạn liên tục phải lựa chọn Có lựa chọn định hớng lớn đời bạn, nh việc bạn định thi vào trờng đại học nào: Trưêng kinh tÕ, trưêng y hay trưêng sư ph¹m? B¹n ngời định lựa chọn bạn ngời có lựa chọn riêng Có lựa chọn bạn lại chịu ảnh hởng định ngời khác Ví dụ: Bạn có ý định học văn hai, bạn phải lựa chọn học trờng ngoại ngữ (bắt buộc phải học giờ) trờng kinh tế (có thể học giờ) Khi bạn cã thÓ sÏ lùa chän häc ë trưêng kinh tÕ trờng ngoại ngữ, bạn thích học trờng ngoại ngữ Việc lựa chọn ngời, tổ chức ảnh hưëng ®Õn ngưêi hay tỉ chøc ®ã cịng có có ảnh hởng rộng đến ngời khác, tổ chức khác, chí địa phơng, quốc gia 10 Tổng thể, ngời tiêu dùng, muốn đạt đợc thỏa mÃn cao chi tiêu đồng tiền - tức muốn thu đợc giá trị tối đa từ đồng tiền Là nhà sản xuất, tìm cách tối đa hoá lợi nhuận thu đợc Là Chính phủ, muốn đảm bảo cho hệ hệ tơng lai tăng trởng kinh tế ổn định 1.1 Định nghĩa kinh tế học Hầu hết câu hỏi kinh tế học nẩy sinh từ khan nguồn lực Những mn thưêng nhiỊu h¬n ngn lùc chóng ta cã thĨ cã Chóng ta mong mn cã søc kh, sèng lâu, điều kiện sống tiện nghi, an toàn, thoải mái tâm thần thể chất, mong muốn có tri thức Có thể mong muốn hôm không giống với mong muốn hôm qua, tổng thể, mong muốn tơng lai cao mong muốn Sự khan tồn không phân biệt ngời nghèo hay giầu Một «ng chđ mn cã mét chiÕc xe «t« Ford, gi¸ 500.000.000đ nhng ông ta có 300.000.000đ Một anh sinh viên muốn sinh nhật bạn tối thứ bẩy nhng lại muốn hoàn thành tập Anh văn buổi tối hôm Nhà triệu phú muốn chơi gôn kỳ nghỉ cuối tuần nhng lại muốn dự buổi họp chiến lợc phát triển ngành «ng ta tỉ chøc cïng thêi gian Nhµ triƯu phó nh anh sinh viên, làm hai việc lúc mà họ phải lựa chọn, mà họ cho cần Kinh tế học môn khoa học lựa chọn, môn khoa học giải thích lựa chọn giải thích thay đổi lựa chän cđa ngưêi ®Ĩ sư dơng tèt nhÊt ngn lực khan Khái niệm hữu ích đợc sử dụng lý thuyết lựa chọn khái niệm chi phí hội Đây ý tởng đơn giản, nhng đợc vận dụng rộng rÃi sống, hiểu rõ khái niệm ta có đợc công cụ để xử lý loạt vấn đề kinh tế khác nhau, loạt tình khác xảy hoạt động kinh tế Nguồn lực có giới hạn, nên chúng đà đợc phân bố cho mục đích phân bố cho mục đích khác Đối với ngời nông dân, đất đai có hạn, đà sử dụng để trồng loại sử dụng để trồng loại khác Một doanh nghiệp, có số vốn định, đà đầu t cho hoạt động đầu t cho hoạt động khác đợc Lợi ích mang lại từ hàng hoá không đợc sản xuất chi phí hội hàng hoá đợc sản xuất Quay lại ví dụ trên, anh sinh viên đà sử dụng thời gian để dự sinh nhật chi phí hội việc dự buổi sinh nhật lợi ích mang lại từ việc nhà hoàn thành tập tiếng Anh Ngợc lại, nhà để hoàn thành tập tiếng Anh chi phí hội việc học lợi ích mang lại từ việc dự sinh nhật bạn Chú ý: Khái niệm "chi phí hội" không bao hàm chi trả tiền Nó đơn giản thĨ hiƯn lỵi Ých (cã thĨ qui tiỊn) cđa hội bị bỏ qua 1.2 Những câu hỏi Kinh tế học Trớc vào câu hỏi Kinh tế học, cần hiểu khái niệm hàng hoá dịch vụ Hàng hoá, dịch vụ trao đổi, mua-bán đợc Hay nói cách khác chúng lợng hoá thành đơn vị chung, tiền Tiền vật ngang giá chung cho hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá sờ đợc, nh áo sơ mi, bánh mì, củ khoai tây, su hào Khi hàng hoá không sờ đợc mà đợc hởng thụ, thởng thức chúng chúng đợc tiến hành, nh t vấn sức khoẻ, biểu diễn nghệ thuật, ngời ta gọi dịch vụ Về câu hỏi Kinh tế học, có tài liệu đa câu hỏi (theo Michael cộng sự): (1) Sản xuất gì, với số lợng bao nhiêu? (2) Sản xuất nh nào? (3) Sản xuất nào? (4) Sản xuất đâu? (5) Sản xuất cho ai? Có tài liệu lại đa câu hỏi (theo David Begg cộng sự): (1) Sản xuất gì? (2) Sản xuất nh nào? (3) Sản xuất cho ai? Câu hỏi Sản xuất nh nào? bao hàm Sản xuất với số lợng bao nhiêu, Sản xuất nào, Sản xuất đâu, trình bầy câu hỏi cđa Kinh tÕ häc theo quan ®iĨm cđa David Begg cộng Khi giá loại hàng hoá tăng lên, ngời tiêu dùng cố gắng sử dụng đi, nhng ngời sản xuất lại muốn bán đợc nhiều Sự phản ứng hai phía sản xuất tiêu thụ giá thay đổi sở để sản xuất xác định Sản xuất gì?, Sản xuất nh nào? Sản xuất cho ai? 1.2.1 Sản xuất gì? Con ngời tìm cách sản xuất loại hàng hoá/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nh việc vui chơi giải trí ngời Lấy ví dụ việc xây nhà việc sản xuất áo quần dụng cụ thể thao Mỗi năm có hàng triệu nhà đợc xây dựng Những nhà ngày rộng rÃi tiện nghi nhà cách 20 năm Mỗi năm có hàng triệu triệu dụng cụ thể thao đợc sản xuất: Giày thể thao, vợt cầu lông, xe đạp leo núi, xe đạp đua, Ngày Hà Nội, thấy nhiều cửa hàng bán dụng cụ thể dục thể thao mà 20 năm trớc đây, chúng Đó ngày nhu cầu thể thao ngời dân tăng lên nhiều, nhiều cửa hàng buôn bán nh nhiều sở sản xuất dụng cụ thể thao đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngời dân Nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ với số lợng câu hỏi kinh tế học Với thời điểm khác nhau, thu đợc câu trả lời khác 1.2.2 Sản xuất nh nào? Để thu hoạch nho làm rợu vang, Pháp ngời ta thực thủ công, cách huy động lực lợng đông đảo công nhân để hái chùm cho vào giỏ Trong California ngời ta sử dụng máy để thu hoạch nho, cần số công nhân việc thu hoạch Tơng tự nh vậy, để tính tiền cho khách hàng, có siêu thị đánh số tiền vào máy tính, nhng có siêu thị dùng mà số Để theo dõi số lợng thức ăn chăn nuôi gia súc, có ngời ghi chép giấy bút nhng có ngời làm công việc máy vi tính Những ví dụ nói lên điều, để sản xuất loại hàng hoá hay dịch vụ, ngời ta có nhiều cách khác 1.2.3 Sản xuất cho ai? Câu hỏi đợc hỏi dới dạng khác sử dụng hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất ra? Về tổng thể, ngời có thu nhập cao sử dụng nhiều hàng hoá dịch vụ hay với loại hàng hoá, dịch vụ, ngời có thu nhập cao sử dụng loại hàng hoá/dịch vụ có chất Hình 1.1 Cửa hàng bán quần áo dụng cụ thể thao 13 lợng cao hơn, thông thờng đắt tiền Bên cạnh sở thích ngời tiêu dùng phụ thuộc vào lòng tin, văn hoá xà hội mà ngời ta sống Khi nhà doanh nghiệp định sản xuất áo len ông ta phải trả lời câu hỏi áo len dùng cho ai? Rõ ràng chất lợng, mầu sắc, thiÕt kÕ cđa ¸o len sÏ rÊt kh¸c khách hàng ngời dân nông thôn, thành thị, Việt Nam hay nớc Châu Âu 1.3 Mét sè kh¸i niƯm cđa Kinh tÕ häc 1.3.1 Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô Kinh tế học đợc chia thành hai nhóm chính: Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nỊn kinh tÕ víi tư c¸ch mét tỉng thĨ Kinh tế vĩ mô không quan tâm đến chi tiết cụ thể mà nhấn mạnh đến tơng tác kinh tế nói chung Ví dụ: Các nhà kinh tế vĩ mô thờng không quan tâm đến việc phân loại hàng hoá tiêu dùng thành ôtô, xe máy, xe đạp, vô tuyến, máy tính Trái lại, họ nghiên cứu tất loại hàng hoá dới dạng nhóm gọi hàng tiêu dùng họ quan tâm nhiều đến tơng tác việc mua hàng tiêu dùng gia đình định hÃng việc mua máy móc, nhà cửa Các vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng bao gồm: tổng sản phẩm quốc dân đầu ngời; lạm phát; tỷ lệ thất nghiệp Cả ba vấn đề liên quan đến ngời dân cộng đồng, quốc gia mà xem xét Kinh tế học vi mô đề cập đến hoạt động đơn vị kinh tế riêng lẻ Các đơn vị gồm có ngời tiêu dùng, ngời sản xuất, nhà đầu t, chủ đất, hÃng kinh doanh Kinh tế học vi mô giải thích đơn vị, cá nhân lại đa định kinh tế họ làm để có định Ví dụ, nghiên cứu gia đình lại thích mua xe máy ôtô nhà sản xuất định nh việc lựa chọn sản xuất ôtô hay xe máy Sau tập hợp định tất gia đình tất công ty để xem xét tổng sức mua tổng sản lợng ôtô nh xe máy Trong phạm vi mét nỊn kinh tÕ thÞ trưêng chóng ta cã thĨ bàn thị trờng ôtô thị trờng xe máy Bằng cách so sánh thị trờng ôtô với thị trờng xe máy giải thích đợc giá tơng đối ôtô xe máy sản lợng tơng đối hai mặt hàng Một lĩnh vực phức tạp kinh tế học vi mô lý thuyết cân tổng thể Lý thuyết đồng thời nghiên cứu tất thị trờng cho tất loại hàng hoá Từ hy vọng hiểu đợc toàn cấu tiêu dùng, sản xuất trao đổi toàn kinh tế thời điểm 1.3.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng (positive economics) giải thích hoạt ®éng cđa nỊn kinh tÕ mét c¸ch kh¸ch quan, khoa học Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xà hội định nh tiêu thụ, sản xuất trao đổi hàng hoá Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics) đa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân Kinh tế học chuẩn tắc dựa sở ý kiến đánh giá chủ quan không dựa vào tìm tòi thực tế khách quan Ví dụ: Trong câu Ngời già tiªu cho bƯnh tËt rÊt nhiỊu so víi ngưêi trẻ Vì thế, Nhà nớc nên trợ cấp cho đơn thuốc ngời già Phần đầu giả thiết - câu khẳng định ngời già tiêu cho sức khoẻ nhiều ngời trẻ - ph¸t biĨu kinh tÕ häc thùc chøng Chóng ta tởng tợng nghiên cứu xác định phát biểu hay sai Nói chung, phát biểu Phần thứ hai giả thiết khuyến khích Nhà nớc nên làm - không chứng minh đợc hay sai công trình nghiên cứu khoa học Vì ý kiến đánh giá chủ quan dựa vào cảm xúc ngời phát biểu Có thể có nhiều ngời tán thành ý kiến nhng số ngời không tán thành mà có lý Những ngời không tán thành cho cần dành nguồn lực khan xà hội để cải thiện môi trờng, nh đợc hởng ngời già 1.3.3 Thị trờng 1.3.3.1 Khái niệm Thị trờng biểu phân công lao động xà hội, đâu có sản xuất hàng hoá có trị trờng Thị trờng tổng hợp quan hệ kinh tế thành hoạt động mua bán, trình mà ngời mua ngời bán thứ hàng hoá/dịch vụ tác động qua lại với để xác định giá số lợng hàng hoá/dịch vụ Điều chung thành viên tham gia vào thị trờng tìm cách tối u lựa chọn mình: Bán hàng hoá/dịch vụ Ngời sản xuất: Tối đa hóa lợi nhuận (Profit) Mua hàng hoá/dịch vụ Ngời tiêu dùng: Tối đa hoá lợi ích (Utility) Lợi nhuận thờng đợc hiểu tiền Ngời sản xuất luôn muốn bán sản phẩm mức giá cao đợc Lợi ích tiền mà có đợc biểu dới dạng khái niệm rộng - khái niệm thoả dụng Thoả dụng khác với cá nhân khác với ngời khác thời điểm khác Ví dụ, có Phơng Linh có 100.000đ Phơng vui mua đợc áo sơ mi đẹp với giá 100.000đ nhng Linh vui mua đợc quần áo với giá 100.000đ, cho dù quần áo không đợc tốt Ngoài hai lực lợng nêu tham gia vào thị trờng, có vai trò Nhà nớc Đặc biệt thị trờng không hoàn hảo (sẽ đợc nói đến phần sau) vai trò Nhà nớc lớn Với chế mình, Nhà nớc tham gia vào việc khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng mặt hàng Ví dụ, để giảm tiêu thụ thuốc lá, Nhà nớc đánh thuế cao với mặt hàng Nhà nớc giám sát việc tiêu thụ, sản xuất số loại hàng hóa đặc biệt, ví dụ nh mặt hàng thuốc dùng chăm sóc sức khỏe 1.3.3.2 Cơ chế thị trờng Giá thị trờng đợc định ngời mua ngời bán qui luật cung cầu Cung cầu phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trờng Khi thị trờng có cầu có cung 1.3.3.3 Cầu (Demand-D) Lợng cầu: Là số lợng hàng hoá dịch vụ mà ngời mua có khả sẵn sàng mua mức giá cụ thể thời gian định, với giả thiết yếu tố khác nh thị hiếu, thu nhập, giá hàng hoá khác, giữ nguyên (Giả thuyết Ceteris Paribus CP: Tất thứ khác không thay đổi) Cầu: Là số lợng hàng hoá dịch vụ mà ngời mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định (với giả thiết CP) 16 Cầu số cụ thể mà mô tả toàn diện lợng hàng hoá/dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng mua giá Nói cách khác, cầu mối quan hệ hàm số lợng cầu giá hàng hoá Cầu (Demand) khác mong muốn (Want) cần (Need): Mong muốn nguyện vọng không mang tính chuyên môn Cần, y tế mang tính chuyên môn, cần phải xử lý, sử dụng hình thức dịch vụ chăm sóc sức khoẻ để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ Cầu sẵn sàng mua có khả mua (chi trả) Để cho dễ hiĨu chóng ta cã thĨ hiĨu tõ “cÇu” (demand) tøc mua Đờng cầu: Đặc điểm đờng cầu nghiêng xuống dới phía phải, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch có tính phổ biến giá sản phẩm số lợng sản phẩm Luật cầu: Khi giá mặt hàng tăng lên (giảm xuống), lợng cầu hàng hoá giảm (tăng lên), vì: + Nếu hạ giá hàng hoá kích thích ngời tiêu dùng mua nhiều lên (với giả thiết CP) + Nếu giá tăng, buộc ngời tiêu dùng thay hàng hoá khác rẻ hơn, giảm lợng cầu hàng hoá Có trờng hợp ngoại lệ: Không tăng giá giảm tiêu thụ (nớc đá vào mùa đông) tăng giá không giảm tiêu thụ (quần áo mốt) 1.3.3.4 Cung (Supply-S) Lợng cung: Là số lợng hàng hoá/dịch vụ mà ngời bán có khả sẵn sàng bán mức giá cụ thể thời gian định, với điều kiện khác nh công nghệ, giá, yếu tố đầu vào, sách nhà nớc, không thay đổi (giả thiết CP) Cung: Là lợng hàng hoá/dịch vụ mà ngời bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định, với giả thiết CP Nh vậy, khác với lợng cung, cung số lợng cụ thể mà mô tả toàn diện mối quan hệ giá lợng cung hàng hoá Cung hàm số thể hành vi ngời bán mức giá khác Biểu cung: Là bảng thể mối quan hệ lợng cung hàng hoá giá trị Đờng cung: Đặc trng đờng cung (S): Nghiêng lên phía ph¶i, thĨ hiƯn mèi quan hƯ tû lƯ thn cã tính phổ biến lợng hàng hoá giá hàng hoá Luật cung: Với giả thiết CP, giá mặt hàng tăng lợng cung tăng ngợc lại, vì: + Nếu giá tăng, đa lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp, khiến họ bán lợng hàng hoá/dịch vụ lớn hơn; có thêm nhà doanh nghiệp sản xuất hàng hoá/dịch vụ tham gia vào thị trờng + Nếu giá giảm, làm lợi nhuận thấp đi, khiến doanh nghiệp bán lợng hàng hoá/dịch vụ nhỏ hơn; rút khỏi ngành Một số ngoại lệ trái luật cung: Khi giá mặt hàng tăng, nhng có lạm phát nên doanh nghiệp không bán hàng 1.3.3.5 Giá cân (cân thị trờng - Equilibrum) Cung - cầu khái quát lực lợng thị trờng ngời mua ngời bán Nếu cung nhiều cầu giá tăng ngợc lại, cung cầu giá giảm Giá cân mức giá số lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời mua muốn mua số lợng hàng hoá, dịch vụ ngời bán muốn bán Nói cách khác, cân thị trờng đạt đợc lợng cầu lợng cung Nh mức giá cân loại hàng hoá không đợc xác định cá nhân riêng lẻ mà hình thành thông qua hoạt động tất ngời mua ngời bán mặt hàng 1.3.3.6 Thị trờng hoàn hảo Một thị trờng đợc gọi hoàn hảo khi: - Không có hàng rào vào ngời cung ứng: Ví dụ, thị trờng rau muống hàng rào vào ngời cung ứng Khi giá rau muống lên cao, tham gia sản xuất rau muống họ muốn - Hàng hoá tự điều chỉnh điểm cân bằng: Nh đà nói, mức độ sản xuất tiêu dùng hàng hoá đợc điều khiển giá hàng hoá Khi giá loại hàng hoá tăng lợng cung tăng lợng cầu hàng hoá giảm ngợc lại Cứ nh thế, hàng hoá tự điều chỉnh cân - Không hạn chế, không khuyến khích việc tiêu dùng sản xuất: Điểm tơng tự nh điểm hàng rào vào ngời cung ứng nhng đề cập phía ngời sử dụng Lại lấy ví dụ rau muống, sách ngăn cản viƯc s¶n xt cịng viƯc sư dơng rau mng Khác với trờng hợp rau muống trờng hợp thuốc kháng sinh Không phải đợc quyền sản xuất kháng sinh nhà nớc hạn chế việc sử dụng kháng sinh cách ban hành qui chế kê đơn thuốc kháng sinh - Hàng hoá không mang tính công cộng: Chúng ta bàn đến khái niệm hàng hoá công cộng phần cuối Nếu thị trờng có loại hàng hoá công cộng không đợc gọi thị trờng hoàn hảo Thực tế có trị trờng thật hoàn hảo Ngời ta đề cập đến vấn đề để thấy rõ thị trờng chăm sóc sức khỏe thị trờng hoàn hảo Kinh tế y tế 2.1 Định nghĩa Có thể nói ngắn gọn Kinh tế y tế việc áp dụng nguyên lý Kinh tế vào Y tế Nói cụ thể hơn, Kinh tế y tế môn học nghiên cøu viƯc sư dơng ngn lùc y tÕ c¸c sở cung cấp dịch vụ y tế nhằm thoả mÃn tốt nhu cầu ngày cao dịch vụ y tế cá nhân cộng đồng 2.2 Kinh tế vĩ mô áp dụng lĩnh vực y tế Thu nhập bình quân đầu ngời sức khoẻ Tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP) hay tỉng s¶n phÈm quốc dân (GNP) số Kinh tế học vĩ mô Để dễ so sánh c¸c quèc gia, ngưêi ta thưêng dïng chØ sè thu nhập bình quân đầu ngời, tức lấy tổng thu nhËp cđa mét qc gia chia cho d©n sè cđa quốc gia đó, gọi thu nhập bình quân đầu ngời, với đơn vị Dollar Mỹ Ngày này, nhiều ngời ta dùng đơn vị Dollar quốc tế, viết tắt PPP (Purchasing Power Parity - sức mua tơng đơng đồng tiền) Về tổng thể, thu nhập bình quân đầu ngời thấp sức khỏe Vì nghèo khó, thờng dẫn đến phần ăn thiếu thốn, điều kiện nhà ở, vệ sinh khó khăn Tất điều tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh (đặc biệt bệnh nhiễm trùng) Nghèo khó làm giảm tuổi thọ cá nhân Một nghiên cứu 38 nớc mối quan hệ nghèo khổ tỷ lệ tư vong trỴ em cho thÊy tû lƯ tư vong trẻ em dới tuổi nớc không nghèo trung bình 41/1.000 nớc nghèo (thu nhập