Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
MĐ01: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂ (PHẦN: SINH LÝ HỌC) VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Bộ mơn: Chăm sóc sắc đẹp ThS.BS Trần Thúy Liễu Trình bày đặc điểm cấu trúc - chức màng tế bào Giải thích số hình thức vận chuyển chất qua màng tế bào Trình bày chế tạo điện màng tế bào ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI THÀNH PHẦN : Lipid; Protid Glucid ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO LỚP LIPID KÉP CỦA MÀNG TẾ BÀO Đặc điểm cấu trúc: - Mỏng, mềm mại - Các phân tử PL cholesterol: phân tử có hai đầu: ưa nước kị nước Đặc điểm chức năng: Chỉ cho chất hịa tan Li qua (Khơng cho chất hòa tan nước qua - trừ nước) ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO CÁC PROTEIN CỦA MÀNG TẾ BÀO Bản chất Chủ yếu glycoprotein * Pro xuyên màng: - Nằm xuyên suốt bề dày MTB - Vai trò: pro mang; or kênh vận chuyển; or bơm; or receptor Vận chuyển chất dinh dưỡng, ion nước * Pro ngoại vi (rìa/bám màng): - Ở mặt màng, gắn với pro xuyên màng - Vai trị: có hoạt tính enzyme ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO CÁC GLUCID (CARBONHYDRAT) CỦA MÀNG TẾ BÀO Đ2 cấu trúc: - Thường gắn với lipid or pro tạo glycolipid or glycoprotein - Tạo áo/vỏ glucid phủ bề mặt ngồi MTB (lớp glycocalyx) - tích điện âm - Các áo glycocalyx TB liên kết nhau, tạo khối tế bào Đ2 chức năng: - Receptor - Tham gia p/ư MD ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO VAI TRÒ CỦA MÀNG TẾ BÀO - Phân cách tế bào thành tổ chức sống độc lập (bảo vệ cấu trúc mt bên TB; có mối liên hệ với TB khác) - Thực trình trao đổi vật chất nội bào ngoại bào, nhằm đảm bảo tính nội mơi: + Ổn định thể tích TB + Tạo điện màng TB CÁC HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO VCVC qua màng TB vận chuyển qua: LIPID KÉP VÀ PROTEIN XUYÊN MÀNG VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (Khuếch tán) VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Vận chuyển tích cực) VẬN CHUYỂN ĐẶC BIỆT (Nhập bào xuất bào) 2.1 VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (KHUẾCH TÁN) CÁC HÌNH THỨC V/C THỤ ĐỘNG (KHUẾCH TÁN) * KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN (Không cần điều kiện/ chất mang) - Qua lớp lipid kép - Qua kênh (khe) protein * KHUẾCH TÁN THUẬN HĨA/GIA TỐC + Khơng tiêu tốn ATP + V.chất theo gradient nồng độ (Cần có điều kiện/ chất mang) Pro xuyên màng đóng vai trị chất mang * KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN (KHƠNG CẦN CHẤT MANG) KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN QUA LỚP KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN QUA LIPID KÉP KÊNH (KHE) PROTEIN - Khuếch tán qua khe phân tử lớp Li kép kênh pro xuyên màng - Các chất v/c có đặc điểm: - Các chất v/c: + Phải tan Li or có chất Li + Hòa tan nước (một số ion) + Nước + Nước + Không tiêu tốn ATP + V.chất theo gradient nồng độ + Không cần chất mang (không cần điều kiện) 10 - Khuếch tán qua khe cổng CHUYỂN THỤ CẦN ĐỘNG 2.1 VẬN KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN (KHÔNG CHẤT MANG) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN (KHÔNG CẦN CHẤT MANG) - Bản chất chất khuếch tán: TLT với độ hòa tan Li; TLN với kích thước - trọng lượng phân tử - Nhiệt độ: Tỷ lệ thuận với nhiệt độ - Trạng thái màng: TLT với số kênh pro màng; TLN với bề dày màng - Chênh lệch nồng độ/điện thế/áp suất bên màng 11 * KHUẾCH TÁN THUẬN HÓA/GIA TỐC (QUA CHẤT MANG) - Khuếch tán qua phân tử protein mang (là pro xun màng loại ko có hoạt tính enzyme) - Các chất v/c: Các chất hữu (aa, glucose); số ion - Cơ chế: Vật chất gắn vào pro mang, làm thay đổi Khuếch tán qua kênh protein mang + Không tiêu tốn ATP + V.chất xuôi gradient nồng độ 12 + Cần có điều kiện (phải có chất mang) c.trúc pro, gây mở cổng kênh Khi cổng kênh mở: vật chất tách khỏi pro mang v/c sang bên màng Tốc độ KT phụ thuộc số lượng pro mang nhu cầu thể 2.2 VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) V/C TÍCH CỰC NGUYÊN PHÁT (BƠM Na+- K+ /ATPase) V/C TÍCH CỰC THỨ PHÁT + Tiêu tốn trực tiếp ATP + Lấy NL gián tiếp từ VCTC nguyên phát + Bơm ion ngược gradient nồng độ + Đưa Na+ quay lại nội bào + Vận chuyển thông qua pro xuyên màng đóng vai trị + Vận chuyển thơng qua pro xun màng là13bơm (loại protein mang có hoạt tính enzyme) đóng vai trị chất mang (loại ko có hoạt tính enzyme) VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC NGUN PHÁT (BƠM Na+- K+ /ATPase) ĐẶC ĐIỂM + Tiêu tốn trực tiếp ATP + Bơm Na+ ngoại bào bơm K+ vào nội bào + Pro xun màng vừa đóng vai trị chất mang - vừa có hoạt tính enzyme (gọi bơm) VAI TRỊ CỦA BƠM + Kiểm sốt thể tích tế bào 14 + Tạo điện nghỉ màng TB VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT ĐẶC ĐIỂM + Diễn sau VCTC nguyên phát + Lấy NL gián tiếp từ q.trình VCTC ng.phát + Pro xuyên màng đóng vai trị chất mang: vừa có vị trí gắn đặc hiệu với Na+ vừa có vị trí gắn đặc hiệu với chất đồng vận chuyển Na+ + Vận chuyển Na+ chất đồng v.chuyển với Na+ 15 2.3 VẬN CHUYỂN ĐẶC BIỆT (NHẬP BÀO - XUẤT BÀO) + NHẬP BÀO (ẩm bào thực bào): Để vận chuyển vật chất hòa tan, dịch lỏng qua MTB or để tiêu hóa số sản phẩm có kích thước lớn (như: vi khuẩn, mơ tổn thương, bạch cầu, …) + XUẤT BÀO: Để đào thải sp cặn bã túi thực bào khỏi TB or để xuất sp 16 TB t/hợp ngoại bào (pro, hormone) ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THỂ NGHỈ CỦA MÀNG TẾ BÀO - Là chênh lệch hiệu điện bên MTB TB trạng thái nghỉ ngơi: mặt MTB âm mặt MTB - Trị số dao động khác tùy loại TB: + Cơ vân, tim, sợi trục neuron: -90mV, + Thân neuron: -65mV + Cơ trơn, sợi TK nhỏ, neuron nhỏ: -60 đến -40mV CƠ CHẾ + Do khuếch tán ion qua kênh protein Sơ đồ bơm Na+/K+ 17 + Do hoạt động bơm Na+ - K+/ ATPase ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA MÀNG TẾ BÀO + Là thay đổi điện nhanh-đột ngột TB bị k.thích (hoạt động/hung phấn) + Điện mặt MTB tăng nhanh trở nên dương mặt MTB phát sinh điện HĐ (ĐTHĐ) + Để tạo đc ĐTHĐ mặt màng phải tăng mức điện lên khoảng 25-30mV (so với lúc nghỉ) để đạt ngưỡng tạo ĐTHĐ CƠ CHẾ + Phải có tác nhân kích thích + Phải đạt ngưỡng điện mặt màng TB 18 + Phải có kết hđ mở kênh Na+ 19