Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SỬA CHỮA MAINBOARD NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật sữa chữa lắp ráp máy tính trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giáo trình “Sửa chữa mainboard” giáo trình mơn đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Điện tử Trường Cao Đẳng Kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn, 172 An Dương Vương, TP Quy Nhơn Tham gia biên soạn Lê Hoàng Linh Dư Vĩ Bằng Nguyễn Giang Long GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mô Đun: Sửa chữa mainboard Mã mô đun: MĐ 16 I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí mơ đun + Mơđun bố trí sau học sinh học xong mơn học cấu trúc máy tính, lắp ráp, sửa chữa mạch điện tử môđun Lắp ráp cài đặt máy tính, hàn loại bỏ mối hàn linh kiện dán + Học song song môn học mô đun đào tạo chun ngành - Tính chất mơ đun Là mô đun chuyên môn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính II Mục tiêu mơ đun - Kiến thức: + Xác định xác linh kiện PC + Trình bày hệ kiến trúc bo mạch giao tiếp hệ thống PC + Trình bày nguyên lý hoạt động mainboard + Xác định hiệu xử lý - Kỹ + Sử dụng cơng cụ chuẩn đốn khắc phục lỗi mainboard + Giải vấn đề nâng cấp hệ thống đĩa cứng, nhớ, CPU + Biết nguyên nhân gây cách giải cố thường gặp loại máy PC khác + Sửa chữa dòng mainboard khác - Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Đi học đầy đủ, tích cực tham gia thao luận, chăm đọc tài liệu tham khảo để nắm bắt kiến thức quan trọng + Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực công việc III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Tên Thời gian (giờ) Số TT TS LT TH KT mô Bài 1: Kiểm tra máy tính trước sửa chữa 12 6 Bài 2: Sửa chữa mạch khởi động tắt mở nguồn 16 Bài 3: Sửa chữa mạch nguồn ổn áp cho DDRAM, 30 23 chipset CPU Bài 4: Sửa chữa mạch tạo xung clock 16 10 Bài 5: Sửa chữa thiết bị lưu trữ 16 10 Cộng 90 30 58 MỤC LỤC BÀI 1: KIỂM TRA MÁY TÍNH TRƯỚC KHI SỬA CHỮA Mã bài: MĐ 16 – 01 Thời gian: 12 (LT: 4; TH: 4; Tự học: 4) Giới thiệu: Trong thực khảo sát quy trình kiểm tra chuẩn đốn cố mainboard Phân tích sơ đồ khối, chức khối linh kiện mainboard Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh có khả năng: - Trình bày quy trình chẩn đốn giải cố - Xử lý cố - Nhận biết linh kiện mainboard PC - Trình bày q trình khởi động máy tính - Nhận dạng thiết bị kiểm tra mainboard Có suy luận logic, q trình chuẩn đốn cố Nội dung chính: 1.1 Chuẩn đốn giải cố máy tính 1.1.1 Lý thuyết liên quan Máy tính hệ thống bao gồm: Bo mạch chính, CPU, Bộ nhớ thiết bị ngoại vi Quá trình khởi động máy kiểm tra tất thiết bị, có thành phần bị lỗi có tượng lỗi tương ứng mã lỗi tương ứng Để thực chuẩn đoán lỗi cần hiểu rõ trình khởi động kiểm tra lỗi máy tính Quá trình khởi động kiểm tra lỗi máy tính thể hình Hình 1.1 Sơ đồ kiểm tra chuẩn đốn lỗi máy tính khởi động 1.1.2 Trình tự thực Để thực kiểm tra nhanh máy tính ta thực đo bước sau đây: - Bước 1: Quan sát tượng xuất hình, tiếng bip mã lỗi card test - Bước 2: Dùng tay sờ linh kiện xem có thành phần bị chập, nóng lên hay ko? - Bước 3: Kiểm tra nguồn - Bước 4: Kiểm tra RAM chipset - Bước 5: Kiểm tra nguồn cấp cho CPU, nhiệt độ CPU - Bước 6: Kiểm tra tín hiệu Reset 1.1.3 Thực hành - Quan sát phân tích tượng cố - Kiểm tra xác định vị trí hư hỏng main - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên 1.2 Phân tích sơ đồ khối mainboard 1.2.1 Lý thuyết liên quan Trong hệ thống máy tính có khoảng 10 thiết bị khác như: - CPU - HDD - RAM - CDROM - Card Video - FDD - Card Sound - Keyboard - Card Net - Mouse Các thiết bị có tốc độ chạy khác Ví dụ : Tốc độ vào qua chân CPU 800MHz tốc độ qua chân RAM 400MHz tốc độ qua Card Sound có 66MHz - Ngồi số đường mạch (số BUS) khác nhau, cmà thiết bị kết nối trực tiếp với - Mainboard thiết bị đóng vai trị trung gian để kết nối tất thiết bị hệ thống máy tính liên kết lại với thành máy thống nhất, Mainboard có chức sau: Các chức Mainboard: - Gắn kết thành phần hệ thống máy tính lại với - Điều khiển thay đổi tố độ BUS cho phụ hợp với thành phần khác - Quản lý nguồn cấp cho thành phần Main - Cung cấp xung nhịp chủ (xung Clock) để đồng hoạt động tồn hệ thống Chính chức quan trọng mà Main có cố máy tính khơng thể hoạt động - Mainboard mạch liên kết tất linh kiện thiết bị ngoại vi thành máy vi tính thống - Điều khiển tốc độ đường luồng liệu thiết bị - Điều khiển điện áp cung cấp cho linh kiện gắn chết cắm rời Mainboard - Mainboard bao gồm thành phần sau: chipset bắc, chipset nam, Socket CPU, Khe cắm RAM, Khe cắm AGP, Khe cắm PCI, cổng vào/ra Hình 1.2 Sơ đồ khối Mainboard Quá trình khởi động kiểm tra máy tính thực qua bước sau: - Sau nguồn điện thứ cấp chạy tốt nguồn VCORE hoạt động, máy có tín hiệu P.Good chung từ IC - SIO báo sang mạch PM Chipset nam - Khi có xung Clock, mạch PM phát tín hiệu Reset hệ thống (PCI_RST#) để khởi động thành phần máy Chipset bắc - Khi có tín hiệu khởi động PCI_RST# Chipset bắc hoạt động phát tín hiệu CPU_RST# để khởi động CPU - CPU hoạt động thực truy cập nhớ ROM để nạp chương trình BIOS CPU chạy chương trình BIOS trình Test máy diễn vài chục ms - Ban đầu BIOS kiểm tra ghi CPU nhớ DMA Chipset bắc - DMA = Direct Memory Access (truy cập nhớ trực tiếp), nhớ DMA Chipset bắc có vai trị tương tự với nhớ Cache CPU, có tác dụng để tăng tốc độ truy cập vào thiết bị ngoại vi - BIOS kiểm tra đến nhớ RAM, RAM bị lỗi trình khởi động dừng lại - BIOS kiểm tra nhớ DMA Chipset nam kiểm tra RAM CMOS - BIOS kiểm tra Chip Video nhớ RAM Chip Video, Chip Video tốt BIOS chuyển điều khiển hình cho Chip video tiếp tục kiểm tra thành phần máy 1.2.2 Trình tự thực - Bước 1: Đo dây tím phải có 5V: - Bước 2: Đo dây xanh phải có 5V (hoặc 2,5V đến ~5v) - Bước 3: Chân A14 khe PCI phải có 3,3V - Bước 4: Thực kích nguồn - Bước 5: Đo, kiểm tra nguồn cung cấp cho RAM - Bước 6: Đo, kiểm tra nguồn cung cấp cho chipset - Bước 7: Đo, kiểm tra nguồn Vcore cấp cho CPU 1.2.3 Thực hành - Đo, kiểm tra vị trí cấp nguồn - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên 1.3 Xử lý máy bị lỗi HDD, RAM 1.3.1 Lý thuyết liên quan Lỗi HDD thường biểu hình, máy tính khởi động được, nhiên khởi động hệ điều hành Lỗi HDD thường có tượng sau: - Hiện tượng 1: Khi khởi động máy tính xuất lỗi hình: Hoặc ● Nguyên nhân: o Ổ đĩa chưa cài hệ điều hành o Phân vùng cài đặt hệ điều hành chưa Set Active o Máy tính chưa nhận HDD ● Các bước khắc phục Bước 1: Kiểm tra cáp kết nối ổ cứng với mainboard Bước 2: Sử dụng phần mềm quản lý phân vùng để thực Set Avtive phân vùng cài đặt hệ điều hành Bước 3: Cài đặt lại hệ điều hành - Hiện tượng 2: Khi khởi động máy tính xuất lỗi: ● Nguyên nhân: o Lỗi MBR 10 BÀI 4: SỬA CHỮA MACH TẠO XUNG CLOCK Mã bài: MĐ16 – 04 Thời gian: 16 (LT: 2; TH: 6; Tự học: 8) Giới thiệu: Xung clock có vai trị quan trọng việc đồng liệu thành phần mainboard cung cấp xung nhịp để thành phần hoạt động Trong học tìm hiểu chức mạch tạo xung clock mainboard phương pháp kiểm tra sửa chữa mạch tạo xung clock Mục tiêu bài: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch tạo xung clock Nhận biết linh kiện mạch tạo xung clock Đo dò mạch tạo xung clock Sửa chữa hư hỏng thường gặp mạch tạo xung clock Tính xác, tỉ mỉ, cẩn thận có suy luận logic q trình kiểm tra chẩn đốn Nội dung bài: 4.1 Đo, kiểm tra hoạt động mạch tạo xung Clock 4.1.1 Lý thuyết liên quan Hình Vị trí mạch tạo xung clock Mạch tạo xung clock bao gồm: Mạch gồm IC Clock Thạch anh 14,3MHz kèm Chỉ cần tìm Thạch anh 14,3MHz IC bên cạnh IC clock Thạch anh 14,3MHz tạo dao động chuẩn 14,3 MHz, sau mạch tạo xung Clock lấy dao động chuẩn từ thạch anh nhân với tỷ lệ định tạo 34 tần số xung Clock khác cung cấp cho thành phần Mainboard Xung Clock hay gọi xung nhịp chủ máy tính, xác mặt thời gian mà có thuật ngữ “Clock” tức đồng hồ thời gian - Mạch ClockGen mạch tạo xung Clock để cung cấp cho thành phần xử lý số máy tính Hầu hết phận máy tính cần đến xung Clock để chúng hoạt động Xung Clock cịn định tốc độ Bus cho thành phần máy - Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung Clock Hình 10 Sơ đồ nguyên lý mạch Clock Gen Mạch clock Gen cung cấp xung clock cho hầu hế thành phần máy tính Trên sơ đồ nguyên lý, mạch Clock Gen đứng độc lập không phụ thuộc vào thành phần khác Mainboard, mạch hoạt động sau có nguồn cung cấp tạo nhiều tần số Clock khác cung cấp cho thành phần khác Main - Phân tích nguyên lý hoạt động Từ sơ đồ nguyên lý để mạch Clock gen hoạt động cần đảm bảo điều kiện sau: ● Có điện áp 3,3V cấp vào chân VDD ● Có thạch anh dao động chân XTAL_IN, XTAL_OUT ● Có tín hiệu CLK_EN# (mức 0) đưa vào chân PWRGD# - Khi có điện áp VDD 3,3V cung cấp vào mạch IC, mạch dao động tạo xung gốc thạch anh 14,3MHz hoạt động tạo dao động chuẩn 14,3MHz., sau 35 mạch tạo xung Clock lấy dao động chuẩn từ thạch anh nhân với tỷ lệ định tạo tần số xung Clock khác cung cấp cho thành phần Mainboard - Tín hiệu Vtt_PWR_GD# tín hiệu báo cố từ mạch Logic tập hợp từ tín hiệu P.G (Power Good - Báo cố cho nguồn ATX) , VRM_GD - Báo cố mạch ổn áp cho CPU, PG_VDDR - Báo cố mạch ổn áp cho RAM PG_V1,5V - báo cố mạch ổn áp cho Chipset - Nếu thành phần nguồn ATX, mạch VRM, ổn áp cho Chipset mạch ổn áp cho RAM có cố tín hiệu Vtt_PWR_GD# mạch tạo xung Clock khơng hoạt động Mạch báo cố từ mạch ổn áp để khống chế IC tạo xung Clock Chipset nam, mạch ổn áp có cố => tín hiệu PWR_GD => Mạch Clock Chipset nam khơng hoạt động 4.1.2 Trình tự thực - Bước 1: Cấp nguồn, Khởi động máy tính - Bước 2: Đo điện áp chân thạch anh phải chênh lệch 1.5v - Bước 3: Dùng dao động ký đo dao động chân ic clock gen - Bước 4: Kiểm tra Card test mainboard 4.1.3 Thực hành - Đo, kiểm tra điểm điện áp thạch anh IC Clock - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên 4.2 Kiểm tra, sửa chữa mạch xung Clock 4.2.1 Lý thuyết liên quan Mạch Clock Gen hoạt động trước IC xử lý số máy hoạt động sau có điện áp VCORE cấp cho CPU (khi có tín hiệu CLK_EN từ mạch VRM đưa đến phép mạch Clock Gen hoạt động) Mạch cung cấp xung Clock cho thành phần máy hoạt động CPU, Chipset bắc, Chipset nam, SIO, ROM BIOS, khe PCI Vì hỏng mạch Clock Gen máy bị treo Reset (vẫn có MosFet báo nguồn), Chipset CPU không hoạt động - Kiểm tra cách đo điện áp Trước kiểm tra sửa chữa mạch Clock Gen, bạn cần kiểm tra nguồn VCORE cấp cho CPU, lệnh CLK_EN cho phép mạch Clock Gen hoạt động xuất phát từ mạch VRM mạch hoạt động tốt Nếu hai chân thạch anh có điện áp chênh lệnh khoảng 1V, chân có khoảng 1,5V chân có khoảng 0,5V IC Clock Gen hoạt động (Thạch anh hư) Nếu hai chân thạch anh đếu điện áp hai chân có điện áp hỏng IC Clock Gen 4.2.2 Trình tự thực - Bước 1: Gắn card test main vào khe PCI 36 - Bước 2: Khởi động máy tính - Bước 3: Quan sát MosFet CLK RST card test main, MosFet CLK RST chớp lên tắt - Bước 4: Nếu xung clock, thực thay thạch anh, bị xung clock thực thay chip 4.1.3 Thực hành - Gắn card test tiến hành kiểm tra - Xác định hư hỏng thay linh kiện hư hỏng - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Phân tích chức đèn led hiển thị card test mainboard Câu 2: Phân tích tượng xung clock 37 BÀI 5: SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ Mã bài: MĐ16 – 05 Thời gian: 16 (LT: 3; TH: 7; Tự học: 6) Giới thiệu: Thiết bị lưu trữ có chức lưu trữ liệu người dùng máy tính Để hiểu đặc cũng, chức loại thiết bị lưu trữ thực khảo sát chúng Đồng thời khắc phục lỗi thường gặp thiết bị lưu trữ Mục tiêu bài: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Phân loại thiết bị lưu trữ Trình bày nguyên lý làm việc thiết bị lưu trữ Phân tích nguyên nhân cách khắc phục lỗi thường gặp thiết bị lưu trữ Sửa chữa hư hỏng mạch điều khiển thiết bị lưu trữ Tính xác, tỉ mỉ, cẩn thận công việc Nội dung bài: 5.1 Kiểm tra thiết bị lưu trữ 5.1.1 Lý thuyết liên quan Máy tính có thiết bị ngoại vi có khả nhận xuất liệu - ổ đĩa máy tính, nơi ghi nhớ thơng tin liệu Nhũng thiết bị gọi thiết bị lưu trữ thứ cấp - secondary starage (thiết bị lưu trữ sơ cấp - primary storage nhớ máy tính.) Khác với thiết bị lưu trữ sơ cấp ngắt điện thứ RAM không cịn, loại thứ cấp lưu kiện khơng có nguồn ni, xét lý thuyết, liệu loại tồn vĩnh viễn đọc, ghi, sửa hay xóa lúc hay lúc khác, Có hai phương pháp lưu kiện tạo nên hai họ khác nhau, dựa từ tính, dựa khả ứng dụng quang học Thiết bị lưu trữ dùng để lưu trữ liệu chẳng hạn như: ổ cứng, USB, đĩa quang Ổ cứng thiết bị lưu trữ có dung lượng lớn dùng để lưu trữ tồn phần mềm máy tính bao gồm + Các hệ điều hành + Các chương trình ứng dụng + Các File văn v v Cùng với đời máy tính cá nhân năm 1981, năm 1982 hãng IBM giới thiệu ổ cứng dành cho máy PC có 10MB bán với giá 1500USD, năm 2000 giới sản xuất ổ cứng có dung lượng 40GB (gấp 4000 lần ) giá giảm xuống cịn 75USD, ngày (2006) xuất ổ 300GB , tương lai xuất ổ cứng hàng nghìn GB 38 Cấu tạo HDD Hình 5.1 Cấu tạo đĩa cứng • Đĩa từ : Bên ổ đĩa gồm nhiều đĩa từ làm nhôm hợp chất gốm thuỷ tinh, đĩa phủ lớp từ lớp bảo vệ mặt, đĩa xếp chồng gắn với trục mô tơ quay nên tất đĩa quay tốc độ, đĩa quay nhanh suốt phiên dùng máy • Đầu từ đọc - ghi : Mỗi mặt đĩa có đầu đọc & ghi ổ có đĩa có đầu đọc & ghi • Mơ tơ cuộn dây điều khiển đầu từ : giúp đầu từ dịch chuyển ngang bề mặt đĩa để chúng ghi hay đọc liệu • Mạch điều khiển : Là mạch điện nằm phía sau ổ cứng , mạch có chức : + Điều khiển tốc độ quay đĩa + Điều khiển dịch chuyển đầu từ + Mã hoá giải mã tín hiệu ghi đọc Cấu trúc bề mặt đĩa : • Ổ đĩa cứng gồm nhiều đĩa quay với vận tốc 5400 đến 7200vòng / phút , bề mặt đĩa đầu từ di chuyển để đọc ghi liệu 39 Hình 5.2 Các đĩa ghi liệu đầu từ ghi - đọc • Dữ liệu ghi đường tròn đồng tâm gọi Track Cylinder, Track lại chia thành nhiều cung - gọi Sector cung ghi 512 Byte liệu + Track Sector có nhà sản xuất đĩa cứng sử dụng chương trình đặc biệt để định dạng vật lý hay định dạng cấp thấp cho đĩa Bề mặt đĩa cứng, tín hiệu ghi đường tròn đồng tâm gọi Track, Track chia làm nhiều Sector Với đĩa cứng khoảng 10G => có khoảng gần 7000 đường Track bề mặt đĩa Track chia thành khoảng 200 Sector • Để tăng dung lượng đĩa đĩa cứng ngày nay, Track chia thành nhiều Sector mặt đĩa chia thành nhiều Track đòi hỏi thiết bị phải có độ xác cao Nguyên tắc lưu trữ từ đĩa cứng • Trên bề mặt đĩa người ta phủ lớp mỏng chất có từ tính, ban đầu hạt từ tính khơng có hướng , chúng bị ảnh hưởng từ trường đầu từ lướt qua , hạt có từ tính xếp thành hạt có hướng • Đầu từ ghi - đọc cấu tạo lõi thép nhỏ hình chữ U, cuộn dây • 40 quấn lõi thép để đưa dịng điện vào (khi ghi) hay lấy (khi đọc), khe hở gọi khe từ lướt bề mặt đĩa với khoảng cách gần, 1/10 sợi tóc Đầu từ ghi - đọc lớp từ tính đĩa Trong q trình ghi, tín hiệu điện dạng tín hiệu số 0,1 đưa vào đầu từ ghi lên bề mặt đĩa thành nam châm nhỏ đảo chiều tuỳ theo tín hiệu đưa vào hay • Trong q trình phát, đầu từ đọc lướt qua bề mặt đĩa dọc theo đường Track ghi tín hiệu, điểm giao nam châm có từ trường biến đổi cảm ứng lên cuộn dây tạo thành xung điện, xung điện yếu đưa vào khuếch lấy tín hiệu 0,1 ban đầu Khái niệm định dạng đĩa : Các ổ đĩa cứng xuất xưởng bề mặt đĩa lớp từ tính đồng nhất, để ghi liệu lên đĩa ta phải thực qua ba bước : • Định dạng vật lý hay định dạng cấp thấp • Phân vùng • Định dạng cấp cao • Trong định dạng cấp thấp công việc nhà sản xuất ổ đĩa phân vùng định dạng cấp cao công việc Kỹ thuật viên cài đặt máy tính 5.1.2 Trình tự thực - Bước 1: Kiểm tra cáp kết nối mainboard với HDD - Bước 2: vào BIOS kiểm tra nhận HDD chưa? - Bước 3: Kiểm tra phân vùng MBR - Bước 4: Dùng phần mềm HDD Generator để kiểm tra lỗi 5.1.3 Thực hành - Kiểm tra tình trạng ổ cứng BIOS phần mềm - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên • 5.2 Sử dụng phần mềm HDD Regenerator chuẩn đoán lỗi HDD 5.2.1 Lý thuyết liên quan HDD Regenerator phần mềm có chức kiểm tra sửa lỗi ổ cứng, sửa chữa Bad Sector môi trường DOS thông qua việc tạo 41 đĩa mềm chứa chương trình sửa chữa có khả Boot HDD Regenerator cách đơn giản để bạn đối phó với vấn đề Bad Sector phổ biến ổ cứng HDD Regenerator mang đến cho bạn công cụ sửa lỗi vật lý ổ cứng, khả sửa chữa Bad Sector môi trường DOS cách tạo đĩa mềm chứa chương trình sửa chữa có khả Boot Ngồi ra, phần mềm cịn bảo tồn liệu đĩa trình sữa, cần thiết cho máy tính sử dụng ổ đĩa lâu ngày HDD Regenerator hỗ trợ sửa chữa, phục hồi ổ cứng máy tính bị lỗi xảy nhiều trường hợp sử dụng Với HDD Regenerator, hầu hết liệu bao gồm định dạng văn bản, hình ảnh, âm khơi phục lại nhanh chóng, hiệu quả, bạn khơng phải lo lắng tình trạng lỗi ổ cứng dẫn tới liệu HDD Regenerator phần mềm tiện ích vơ hiệu ổ cứng chứa bad sector Chỉ vài bước đơn giản, liệu quan trọng ổ cứng bạn không dễ dàng mà ngược lại phục hồi hồn tồn nhờ phần mềm 5.2.2 Trình tự thực Bước 1: Thực boot máy từ CD boot USB boot Bước 2: Chọn mục Hard Disk tool sau chọn phần mềm HDD Regenerator Bước 3: Phần mềm HDD Regenerator khởi động, mục Enter Choice [] thực chọn ổ đĩa muốn kiểm tra sửa chữa Bước 4: thực lựa chọn tùy chọn 42 - Tại bạn lựa chọn cách thức hoạt động chương trình (đây có lựa chọn) Scan and repair (quét toàn ổ cứng tự sửa chữa lỗi) Scan but not repair (quét đĩa cứng hiển thị vị trí lỗi kơ sửa chữa) Regenerate all sector in a range (Phục hồi tất sector vùng chọn phục hồi kơ có lỗi) - Nếu qt sửa chữa thơng thường, bạn chọn -> sau Enter để tiếp tục Bước 5: phần mềm bắt đầu Scan sửa lỗi HDD 5.2.3 Thực hành - Kiểm tra tình trạng ổ cứng phần mềm HDD Regenerator - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm không 02 học viên 5.3 Sử dụng phần mềm Disk Editor sửa lỗi ổ cứng không phân hoạch 5.3.1 Lý thuyết liên quan Disk Editor phần mềm nằm gói cơng cụ hỗ trợ Norton chạy môi trường DOS Disk Editor giúp người dùng thực thao tác với ổ cứng cắt Bad Sector, dịch chuyển vùng liệu… 43 5.3.2 Trình tự thực - Bước 1: Khởi động máy tính –> Nhấn phím F2 Delete để vào thiết lập CMOS –> Chọn mục Boot ChọnCD-ROM Drive nhấn phím dấu + –> Nhấn F10 chọn OK để khởi động lại - Bước 2: Đưa đĩa Hirent’s Boot vào ổ CD để khởi động –> Chọn Start BootCD –> Hard Disk Tools… 44 –> Chọn More… –> More… –> Chọn Norton Disk Editor 2002 - Bước 3: Chọn ổ đĩa (Alt + D) –> Chọn Physical Disks (Alt+ P) –> Chọn Hard Disk –> Nhấn Enter - 45 Bước 4: Chọn Tools (Alt+T) –> Chọn Configuration… (n) –> Nhấn phím dấu cách vào mục Read Only –> Nhấn Enter - Bước 5: Nhấn Ctrl+B để bôi đen –> Nhấn PgDown (hoặc Ctrl+ PgDown) lựa chọn khoảng 100-200 sector - Bước 6: Chọn mục Edit (Alt+E) –> Chọn mục Fill… (f) 46 –> Chọn mã 00 –> Nhấn Enter - Bước 7: Kết thúc nhấn phím ESC —> Nhấn Enter 5.3.3 Thực hành - Sửa lỗi ổ cứng không phân hoạch phần mềm Disk Editor - Học viên thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm khơng q 02 học viên Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày lỗi thường gặp với ổ cứng HDD Câu 2: Trình bày trình tự chẩn đoán lỗi HDD phần mềm HDD Regenerator Câu 3: Trình bày phương pháp cắt Bad Sector Disk Éditor 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Điện tử; Giáo trình Kỹ thuật Sửa chữa máy tính - lưu hành nội bộ; Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn [2] Trương Văn Thiện (Tác giả), Elizabeth Scurfield (Đồng tác giả), 2007, Tự Học Chẩn Đoán Sự Cố Và Sửa Chữa Máy Tính NXB Thống kê [3] Trịnh Anh Toàn, 2005, Hỏi Đáp Về Nâng Cấp & Sửa Chữa Máy Tính NXB Thanh Niên [4] Tạ Nguyễn Ngọc, 2009, 500 câu hỏi đáp thực hành sửa chữa máy tính NXB Thanh Niên 48