Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
6,63 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHẾ TẠO MẠCH ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn tác giả giảng viên môn Điện tử tự động, khoa Điện tử - Tin học Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Giáo trình sử dụng cho việc giảng dạy tham khảo cho giảng viên, sinh viên nghề Điện tử công nghiệp Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật./ MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: HÀN LINH KIỆN XUYÊN LỖ 1.1 Sử dụng dụng cụ cầm tay 1.2 Hàn nối 1.3 Hàn ghép song song 10 1.4 Hàn ghép vng góc 11 1.5 Hàn linh kiện xuyên lỗ .12 1.6 Tháo hàn linh kiện xuyên lỗ 14 1.7 Xử lý mạch sau hàn 15 BÀI HÀN LINH KIỆN SMD 16 2.1 Hàn linh kiện dán chân 16 2.2 Hàn IC dán nhiều chân 17 2.3 Loại bỏ mối hàn linh kiện dán 19 2.4 Hàn linh kiện dán máy hàn khò 20 2.5 Loại bỏ mối hàn linh kiện dán máy hàn khò .22 BÀI 3: THIẾT KẾ MẠCH DÙNG PHẦN MỀM ALTIUM DESIGNER 23 3.1 Cài đặt phần mềm Altium Designer 23 3.2 Tạo thiết kế nguyên lý 24 3.3 Vẽ sơ đồ nguyên lý 27 3.4 Tạo thiết kế mạch in 35 3.5 Cập nhật linh kiện tùy chỉnh thông số mạch in 45 3.6 Vẽ mạch in 56 BÀI 4: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG 65 4.1 Thiết kế chế tạo mạch nguồn ổn áp 65 4.2 Thiết kế chế tạo mạch dao động đa hài 70 4.3 Thiết kế chế tạo mạch khuếch đại âm 71 4.4 Thiết kế chế tạo mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC 73 4.5 Thiết kế chế tạo mạch điện tử sử dụng vi điều khiển 75 LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Chế tạo mạch điện tử giáo trình mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao Đẳng nghề Quy Nhơn, 172 An Dương Vương, TP Quy Nhơn Biên soạn Lương Thanh Long CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Chế tạo mạch điện tử Mã mô đun: MĐ 15 Thời gian thực mô đun: 135 (Lý thuyết: 30;Thực hành:102;Kiểm tra: 3) I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau học xong mơ đun Linh kiện điện tử - Tính chất: mô – đun trang bị cho người học kiến thức kỹ kỹ thuật hàn linh kiện, kỹ thuật thiết kế chế tạo mạch điện tử II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày phương pháp hàn, khị + Trình bày nguyên tắc thiết kế mạch in + Trình bày phương pháp chế tạo mạch in - Kỹ năng: + Thiết kế mạch in máy tính + Thực thành thạo kỹ hàn linh kiện xuyên lỗ linh kiện dán + Chế tạo mạch in phương pháp vẽ tay ủi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện cho người học thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác học tập thực công việc III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT TS LT TH KT Bài 1: Hàn linh kiện xuyên lỗ 28 22 Bài 2: Hàn linh kiện SMD 20 17 Bài 3: Thiết kế mạch phần mềm Altium 36 29 Designer Bài 4: Thiết kế chế tạo mạch điện ứng dụng 51 15 34 Tổng cộng 135 30 102 BÀI 1: HÀN LINH KIỆN XUYÊN LỖ Mã bài: MĐ15.01 Thời gian: 28 (LT: 02, TH: 14, Tự học: 12) GIỚI THIỆU Trong học người học học qua kỹ thuật hàn tháo hàn ghép nối, linh kiện xuyên lỗ Thực phương pháp xử lý mạch điện sau hàn để giúp hoàn thành mạch điện, bảo vệ mạch điện an toàn sử dụng MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Nhận biết trình bày cơng dụng loại dụng cụ cầm tay sử dụng kỹ thuật hàn mạch điện tử - Thực thành thạo kỹ thuật hàn tháo hàn ghép nối, linh kiện xuyên lỗ - Thực thành thạo bước xử lý mạch điện sau hàn - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ người học NỘI DUNG CHÍNH 1.1 Sử dụng dụng cụ cầm tay 1.1.1 Kiến thức liên quan ⮚ Kìm tuốt dây: Dùng tách lớp vỏ loại dây điện, gọng kiềm có lỗ nhỏ với kích thước khác cho phép tuốt vỏ loại dây điện có tiết diện khác ⮚ Kìm mỏ nhọn: - Dùng để giữ đoạn dây đồng (khi xi chì) - Dùng để giữ chân linh kiện hàn - Dùng để giữ đoạn dây - Dùng để bóc vỏ dây dẫn Lưu ý: Không dùng kềm mỏ nhọn để bẻ vật cứng gây hỏng kềm (nên dùn g kềm kẹp mỏ để bẻ hay uốn vật cứng) Không dùng kềm búa Vì điều làm cho kềm mỏ nhọn bị cứng mở hay đóng lại, gây khó khăn sử dụng ⮚ Kìm cắt: Cơng dụng: + Cắt chân linh kiện trình hàn mạch + Cắt đoạn dây chì + Cắt dây dẫn nối mạch Lưu ý: + Mỗi loại kềm cắt cắt dây dẫn có đường kính tối đa thích hợp + Nếu dùng loại kềm cắt nhỏ để cắt vật dụng có đường kính q lớn làm hư hỏng kềm ⮚ Bộ dụng cụ khoan mạch in: Sử dụng để khoan, tạo lỗ mạch in để gắn linh kiện xuyên lỗ Lưu ý: với loại linh kiện ta cần chọn kích thước mũi khoan thích hợp để dễ dàng cho việc gắn đảm bảo linh kiện hàn chắn mạch điện ⮚ Đồng hồ VOM: sử dụng cho việc đo kiểm chất lượng linh kiện đo kiểm tra mạch điện ⮚ Mỏ hàn: Mỏ hàn dụng cụ sử dụng để nung nóng chảy chì hàn, giúp hàn chặt chân linh kiện với bảng mạch, hay linh kiện với ⮚ Chì hàn: Chì hàn dùng trình lắp ráp mạch điện tử loại chì hàn dễ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy khoảng 60oC đến 80oC Loại chì hàn thường gặp thị trường Việt Nam dạng sợi ruột đặc (cuộn lõi hình trụ), đường kính sợi chì hàn khoảng 1mm Sợi chì hàn bọc lớp nhựa thơng mặt ngồi (đối với số chì hàn nước ngồi, lớp nhựa thơng thường nằm lõi sợi chì hàn) Lớp nhựa thông dùng làm chất tẩy trình nóng chảy chì điểm cần hàn Đối với loại chì hàn có bọc sẵn lớp nhựa thơng màu sắc bóng sợ chì khơng có l ớp nhựa thơng bên ngồi ⮚ Hút chì: Sử dụng việc tháo hàn Dùng hút chì để hút phần chì thừa, phần chì mối hàn xuyên lỗ cần tháo ⮚ Dây bấc hút chì: Sử dụng trình tháo hàn ⮚ Nhựa thơng: Nhựa thơng có tên gọi chloro-phyll, loại diệp lục tố lấy từ thơng, thường nhựa thơng dạng rắn, có màu vàng nhạt (khi khơng chứa tạp chất) Ngồi việc sử dụng nhựa thơng lúc hàn nhựa thơng cịn pha với hỗn hợp xăng dầu lửa để phủ lên mạch in, nhằm mục đích bảo vệ mạch in tránh bị oxy hóa, đồng thời giúp cho việc hàn mạch in sau dễ dàng Ngồi việc phủ lớp nhựa thơng mạch in cịn tăng tính thẩm mỹ cho mạch in Cơng dụng nhựa thông: - Rửa (dùng làm chất tẩy) nơi cần hàn để chì dễ bám chặt - Sau hàn nhựa thơng phủ bề mặt mối hàn làm cho mối hàn bóng đẹp, đồng thời cách ly mối hàn với mơi trường xung quanh (tránh bị oxy hóa, bảo vệ mối hàn khỏi nhiệt độ, độ ẩm, …) - Giảm nhiệt độ nóng chảy chì hàn Các lưu ý sử dụng chì hàn nhựa thơng - Chì hàn hàn nên đưa vào mối hàn, tránh đưa chì hàn vào mỏ hàn (mỏ hàn hút chì hàn gây hao chì) - Khi sử dụng nhựa thơng nên để vào đế mỏ hàn để tránh vỡ vụn nhựa thông ⮚ Chân gá mỏ hàn: Là nơi giữ mỏ hàn khơng dùng (vẫn cịn nóng) Vì sử dụng mỏ hàn nóng gây nguy hiểm cho người sử dụng vật dụng xung quanh chạm phải Ngoài đế mỏ hàn nơi giữ nhựa thông để thuận tiện cho cơng việc hàn mạch ⮚ Nhíp: Sử dụng để gắp linh kiện SMD thao tác khu vực chật hẹp ⮚ Bút hút chân không: sử dụng để hút linh kiện SMD trình hàn tháo hàn 1.1.2 Trình tự thực Bước 1: chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị loại dụng cụ với yêu cầu thao tác cần thực Bước 2: thao tác sử dụng dụng cụ Bước 3: vệ sinh bảo quản dụng cụ 1.1.3 Thực hành - Giáo viên cung cấp dụng cụ cầm tay - Sinh viên thực thao tác cách sử dụng ứng với loại dụng cụ Lưu ý: Giữ an toàn cho người thiết bị q trình thao tác - Ln sử dụng dụng cụ thiết bị chức mục đích để đảm bảo an tồn q trình thao tác tăng tuổi thọ cho dụng cụ thiết bị - Luôn giữ cho dụng cụ điện cầm tay sắc bén - Tắt điện thiết bị sau sử dụng - vệ sinh dụng cụ đặt nơi quy định sau sử dụng 1.1.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nội dung đánh giá: Nhận biết loại dụng cụ cầm tay mục đích sử dụng Các thao tác sử dụng loại dụng cụ cầm tay, thao tác an toàn cho người lẫn thiết bị thao tác - Phương pháp đánh giá: quan sát trình thực hành kết cuối cùng; - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên, kết lưu vào cột kiểm tra thường xuyên phiếu đánh giá 1.2 Hàn nối 1.2.1 Lý thuyết liên quan: Phương pháp hàn gọi mối hàn ghép đỉnh Ta dùng phương pháp muốn tạo đoạn dây dẫn hình đa giác nối dài hai dây dẫn ngắn Tuy nhiên, mối hàn khó thực có độ bền kiểu khác 1.2.2 Các bước thực hiện: Bước 1: Cắt gọn đầu dây cần hàn ghép nối, cắt bỏ phần vỏ bọc cách điện Bước 2: Xi chì tráng xung quanh bề mặt đầu dây cần hàn ghép nối Bước 3: Đặt đầu dây lại sát nhau, giữ cố định đầu dây giá kẹp Bước 4: đưa chì hàn đầu mỏ hàn tiếp xúc với điểm cần hàn ghép nối Bước 5: Chờ chì nóng chảy loang khắp bề mặt vị trí hàn ghép nối lấy chì hàn mỏ hàn khỏi vị trí hàn BÀI 4: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG Mã bài: MĐ15.04 Thời gian: 51 (LT: 05, TH: 21, Tự học: 23, Kiểm tra: 02) Giới thiệu: Trong học này, người học thực chế tạo mạch điện tử ứng dụng, từ việc thiết thi cơng hồn thiện mạch điện Mục tiêu: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch in thành thạo, sử dụng phần mềm Altium Designer - Chế tạo mạch in mạch điện tử ứng dụng đạt yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp thuật Nội dung chính: 4.1 Thiết kế chế tạo mạch nguồn ổn áp 4.1.1 Lý thuyết liên quan Mạch nguồn ổn áp với nhiều đầu mức điện áp khác thích hợp để sử dụng phịng thí nghiệm để làm mạch nguồn cung cấp cho mạch điện khác Có nhiều dạng mạch nguồn ổn áp sử dụng loại IC ổn áp khác Như họ LM78xx, LM79XX, IC ổn áp dạng nguồn xung LM25xx Hình 4.1 Sơ đồ mạch nguồn ổn áp 66 4.1.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết kế mạch máy tính - Sử dụng phần mền Altium Designer để thiết kế mạch nguồn ổn áp sử dụng IC LM2576 LM1117 3.3V - Mạch in phải thiết kế gọn, linh kiện tạo dao động phải đặt sát với IC LM2576 để mạch điện đạt hiệu suất cao - Các biến trở điều chỉnh điện áp phải xoay phía ngồi để dễ dàng sử dụng - Các đế nhôm tản nhiệt IC nguồn phải đặt nơi trống thống, khơng đặt q sát linh kiện khác - Các đường mạch nguồn phải thiết kế với động rộng lớn để đảm bảo tải dịng điện lớn qua mà khơng bị hư hỏng Hình 4.2 Sơ đồ thiết kế mạch nguồn ổn áp Lưu ý: - Các dòng chữ ký hiệu mạch phải chọn chế độ Mirror để tránh bị ngược ủi mạch - Chọn chế độ lỗ khoan linh kiện để dễ dàng việc khoan lỗ linh 67 kiện - Bản vẽ phải xuất với kích thước thực tế linh kiện, khơng hàn linh kiện lên bo mạch Bước 2: Chế tạo mạch in ● Chuẩn bị thiết bị - vật tư - Board đồng hay gọi mạch in, phím đồng - Thuốc rửa sắt clorua (Fe2Cl3) - Mạch in in sẵn giấy - Bút lông dầu - Bàn ủi - Cưa - Bộ khoan mạch in - Axeton cồn - Thước kẻ - Khay nhựa dùng để rửa Board đồng - Kéo ● Thực hiện: - Cắt phần mạch in giấy cho vừa khớp với kích thước mạch - Cắt bo đồng khớp với kích thước bo mạch giấy - Úp phần giấy phía mực đè lên mặt đồng Làm cho vừa vặn cố định với - Đặt hai lên gỗ phẳng hay vật khác để làm đế - Đặt bàn ủi cắm điện đặt mức nóng cao - Đặt bàn ủi lên đồng cố định khoảng 30 giây để dính chặt lại với - Miết bàn ủi diện tích bo mạch để đảm bảo tất mực in bị nóng chảy bám chặt bo đồng Lưu ý: Thời gian ủi phụ thuộc vào độ nóng bàn ủi (tầm 3-5 phút), ủi lâu làm bong tróc bo đồng 68 Hình 4.3 Ủi mạch in - Sau ủi xong, chờ bo đồng nguội, ta tiến hành gỡ giấy in mạch khỏi bo đồng Lưu ý: Thao tác nhẹ nhàng, tránh làm trầy lớp mực in dính bo đồng - Kiểm tra mạch in bo mạch, dùng bút lông dầu vẽ lại đường bị đứt nét - Ngâm mạch in vừa ủi xong vào dung dịch Fe2Cl3 (dùng bột sắt pha với nước) Lưu ý: - Tỷ lệ pha đậm đặc tốc độ ăn mòn nhanh - Vừa ngâm vừa lắc cho tốc độ tan lớp mạ đồng diễn nhanh 69 Hình 4.4 Rửa mạch in dung dịch - Mạch sau rữa hết lớp đồng vị trí khơng có đường vẽ Hình 4.5 Mạch in sau rửa đồng - Tiếp theo dùng axeton cồn Tẩm axeton vào bơng gịn lau mạch cho lớp mực - Cuối dùng khoan để khoan lỗ cho bo mạch, chọn loại mũi khoan phù hợp với kích thước chân linh kiện 70 Hình 4.6 Mạch in sau khoan lỗ Bước 3: Hàn linh kiện kiểm tra hoạt động hoàn thiện mạch in - Thực gắn loại linh kiện cho vị trí mạch in Lưu ý: Quá trình hàn phải thực từ linh kiện có độ cao thấp đến linh kiện có độ cao tăng dần để dễ dàng cho việc thao tác nâng cao tốc độ thực mạch điện, (nếu mạch điện có sử dụng linh kiện dán SMD phải hàn linh kiện dán trước sau tới linh kiện xuyên lỗ) - Kiểm tra mắt thường - Cấp nguồn kiểm tra chức hoạt động mạch - Hoàn thiện mạch in, bước cuối việc chế tạo mạch in, Giúp cho người chế tạo kiểm tra lại tổng quan sản phầm mình, hình thức, hoạt động, phương pháp bảo vệ mạch điện lâu dài - Mạch in sau hàn linh kiện kiểm tra hoạt động xong, ta tiến hành phù lên lớp cách điện chống oxy hóa để bảo vệ mạch điện Có nhiều cách để phủ lớp cách điện, phổ biến tiết kiệm dùng dung dịch nhựa thông pha với xăng thơm xăng E95 để quét lên bề mặt board mạch, sau quét để trước gió dùng máy sấy để board mạch nhanh khô 4.1.3 Thực hành Thực thiết kế máy tính chế tạo mạch in cho mạch nguồn ổn áp nhiều đầu sử dụng IC ổn áp nguồn LM2576 LM1117 4.2 Thiết kế chế tạo mạch dao động đa hài 4.2.1 Lý thuyết liên quan Mạch đa hài khơng ổn sử dụng transistor NPN có đầu xung vuông gắn với đèn Led để biểu thị trạng thái dao động, mạch điện có nhiều ứng 71 dụng từ quang báo, đèn cảnh báo đến ứng dụng tạo dao động cho nguồn xung … Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch dao động đa hài khơng ổn 4.2.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết kế mạch máy tính - Mạch điện layout phải thiết kế gọn, transistor, điện trở tụ điện phải đặt hợp lý thẩm mỹ - Các đèn Led phải đưa phía ngồi rìa mạch - Các đường mạch nguồn phải thiết kế với động rộng lớn để đảm bảo tải dịng điện lớn qua mà không bị hư hỏng - Lựa chọn footprint theo hướng dẫn giáo viên để phù hợp với linh kiện có sẳn thực tế Mạch in sau thiết kế Hình 4.8 Sơ đồ thiết kế mạch giao đồng đại hài đơn ổn Bước 2: Chế tạo mạch in Bước 3: Hàn linh kiện kiểm tra hoạt động hoàn thiện mạch in - Thực chuẩn bị gắn loại linh kiện cho vị trí mạch in 72 Lưu ý: Quá trình hàn phải thực từ linh kiện có độ cao thấp đến linh kiện có độ cao tăng dần để dễ dàng cho việc thao tác nâng cao tốc độ thực mạch điện, (nếu mạch điện có sử dụng linh kiện dán SMD phải hàn linh kiện dán trước sau tới linh kiện xuyên lỗ) - Kiểm tra mắt thường - Cấp nguồn kiểm tra chức hoạt động mạch - Hoàn thiện mạch in 4.2.3 Thực hành: Thực thiết kế máy tính chế tạo mạch in cho mạch dao động đa hài không ổn dùng transistor theo nguyên lý (có thể tham khảo sơ đồ thiết kế hình trên) 4.3 Thiết kế chế tạo mạch khuếch đại âm 4.3.1 Lý thuyết liên quan Mạch khuếch đại âm mạch ứng dụng để khuếch đại biên độ tín hiệu âm tần Mạch khuếch đại âm sử dụng rộng rãi phổ biến, ta dễ dàng bắt gặp khuếch đại với IC khuếch đại âm khác TDA2003, TDA2030, LM3886… Trong khuôn khổ môn học này, thực chế tạo mạch khuếch đại âm sử dụng IC LA4440 hoạt động chế độ Mono cho công suất khuếch đại lớn Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại sử dụng IC LA4440 chế độ Mono Hình 4.9 Sơ đồ mạch khuếch đại âm dùng LM4440 4.3.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết kế mạch máy tính - Mạch điện layout phải thiết kế gọn, linh kiện phải đặt sát 73 để mạch điện đạt hiệu suất cao - Biến trở điều chỉnh âm lượng R3, đèn báo nguồn Domino nguồn, Domino nối loa phải xoay phía ngồi để dễ dàng sử dụng - Đế nhôm tản nhiệt IC nguồn phải đặt nơi trống thống, khơng đặt sát linh kiện khác - Các đường mạch nguồn phải thiết kế với động rộng lớn để đảm bảo tải dịng điện lớn qua mà không bị hư hỏng Mạch in sau thiết kế: Hình 4.10 Sơ đồ mạch thiết kế khuếch đại âm dùng LM4440 Bước 2: Chế tạo mạch in Bước 3: Hàn linh kiện kiểm tra hoạt động hoàn thiện mạch in - Thực chuẩn bị gắn loại linh kiện cho vị trí mạch in 74 Lưu ý: Quá trình hàn phải thực từ linh kiện có độ cao thấp đến linh kiện có độ cao tăng dần để dễ dàng cho việc thao tác nâng cao tốc độ thực mạch điện, (nếu mạch điện có sử dụng linh kiện dán SMD phải hàn linh kiện dán trước sau tới linh kiện xuyên lỗ) - Kiểm tra mắt thường - Cấp nguồn kiểm tra chức hoạt động mạch - Hoàn thiện mạch in 4.3.3 Thực hành: Thực thiết kế máy tính chế tạo mạch in cho mạch khuếch đại sử dụng IC LA4440 chế độ Mono theo mạch nguyên lý (có thể tham khảo sơ đồ thiết kế hình trên) 4.4 Thiết kế chế tạo mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC 4.4.1 Lý thuyết liên quan Mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC LM741 sử dụng phổ biến hệ thống bật / tắt đèn tự động dựa theo ánh sáng Chức mạch, Khi có ánh ánh sáng mạnh chiếu vào quang trở tải tắt ngược lại ánh sáng chiếu vào quang trở yếu tải kích mở Mạch ứng dụng để bật đèn tự động vào ban đêm tự động tắt đèn vào ban ngày Hình 4.11 Sơ đồ mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC 4.4.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết kế mạch máy tính - Mạch điện layout phải thiết kế gọn, linh kiện phải đặt sát để tiết kiệm chi phí thi công mạch điện - Biến trở điều chỉnh độ nhạy sáng, đèn báo nguồn Domino nguồn, Domino nối tải phải xoay phía ngồi để dễ dàng sử dụng - Các đường mạch nguồn phải thiết kế với động rộng lớn để đảm bảo có 75 thể tải dòng điện lớn qua mà không bị hư hỏng Mạch in sau thiết kế: Hình 4.12 Sơ đồ mạch thiết kế mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC Bước 2: Chế tạo mạch in Bước 3: Hàn linh kiện kiểm tra hoạt động hoàn thiện mạch in - Thực chuẩn bị gắn loại linh kiện cho vị trí mạch in Lưu ý: Q trình hàn phải thực từ linh kiện có độ cao thấp đến linh kiện có độ cao tăng dần để dễ dàng cho việc thao tác nâng cao tốc độ thực mạch điện, (nếu mạch điện có sử dụng linh kiện dán SMD phải hàn linh kiện dán trước sau tới linh kiện xuyên lỗ) - Kiểm tra mắt thường - Cấp nguồn kiểm tra chức hoạt động mạch - Hoàn thiện mạch in 4.4.3 Thực hành: Thực thiết kế máy tính chế tạo mạch in cho mạch cảm biến ánh sáng sử dụng IC theo mạch nguyên lý (có thể tham khảo sơ đồ thiết kế hình trên) 76 4.5 Thiết kế chế tạo mạch điện tử sử dụng vi điều khiển 4.5.1 Lý thuyết liên quan Mạch sử dụng vi điều khiển AT89S52 kết nối với nút nhấn điều khiển đèn Led biểu thị cho tải Mạch hoạt động theo chương trình lập trình nạp sẳn bên IC vi điều khiển, mạch ứng dụng rộng rãi thực tế, từ dự án quang báo, hệ thống điều khiển tự động Hình 4.13 Sơ đồ mạch sử dụng vi điều khiển 4.5.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết kế mạch máy tính - Mạch điện layout phải thiết kế gọn, linh kiện phải đặt sát để tiết kiệm chi phí thi công mạch điện - Các nút nhấn điều khiển, nút reset đèn led tải phải thiết kế rìa mạch để thuận tiện cho việc sử dụng - Các đường mạch nguồn phải thiết kế với động rộng lớn để đảm bảo tải dịng điện lớn qua mà khơng bị hư hỏng Mạch in sau thiết kế máy tính: 77 Hình 4.14 Sơ đồ thiết kế mạch vi điều khiển Bước 2: Chế tạo mạch in Bước 3: Hàn linh kiện kiểm tra hoạt động hoàn thiện mạch in - Thực chuẩn bị gắn loại linh kiện cho vị trí mạch in Lưu ý: Quá trình hàn phải thực từ linh kiện có độ cao thấp đến linh kiện có độ cao tăng dần để dễ dàng cho việc thao tác nâng cao tốc độ thực mạch điện, (nếu mạch điện có sử dụng linh kiện dán SMD phải hàn linh kiện dán trước sau tới linh kiện xuyên lỗ) - Kiểm tra mắt thường 78 - Cấp nguồn kiểm tra chức hoạt động mạch - Hoàn thiện mạch in 4.5.3 Thực hành: Thực thiết kế máy tính chế tạo mạch in cho mạch điện tử sử dụng vi điều khiển theo mạch nguyên lý (có thể tham khảo sơ đồ thiết kế hình trên) CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày bước thực gia công mạch in phương pháp thủ cơng? Câu 2: Trình bày ưu điểm việc phủ nhựa thông lên bo mạch in sau hoàn thiện? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Khắc Huy 2007 “Giáo trình thực hành điện tử cơng nghiệp”, Nhà xuất giáo dục [2] Đỗ Đức Trí (2017) “Điện tử thực hành”, Nhà xuất Đại học quốc giá Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Hưu Trung – Nguyễn Viết Tiếng (2015), “Thiết kế mạch điện tử”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Syhaunguyen (2015) “Giáo trình hướng dẫn sử dụng Altium Designer”, http://pcbviet.com/giao-trinh-huong-dan-su-dung-altium-designer/ 80