Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIÊP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Phịng chống nhiễm độc hố chất 1.2 Phòng chống cháy nổ 1.3 Thơng gió cơng nghiệp CHƯƠNG 2: AN TOÀN ĐIỆN 15 2.1 Tác dụng dòng điện lên thể người 15 2.1.1 Tác dụng nhiệt 15 2.1.2 Tác dụng lên hệ thần kinh 16 2.1.3 Tác dụng lên hệ .16 2.2 Các tiêu chuẩn an toàn điện 16 2.2.1 Tiêu chuẩn dòng điện 16 2.2.2 Tiêu chuẩn điện áp 17 2.2.3.Tiêu chuẩn tần số 17 2.3.2 Điện áp bước, điện áp tiếp xúc 19 2.3.3 Hồ quang điện 20 2.3.4 Phóng điện 20 2.4 Các biện pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 20 2.4.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện .20 2.4.2 Hô hấp nhân tạo 22 2.4.3 Xoa bóp tim ngồi lồng ngực 24 2.4.4 Nối đất dây trung tính 26 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP .28 3.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh công nghiệp 28 3.1.1 Khái niệm vệ sinh lao động 28 3.1.2 Mục đích ý nghĩa 29 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 29 3.2.1 Ảnh hưởng vi khí hậu, tiếng ồn rung động 29 3.2.2 Ảnh hưởng xạ phóng xạ ion hoá bụi 30 3.2.3 Ảnh hưởng hoá chất độc yếu tố vi sinh vật có hại 31 3.2.4 Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác 32 3.2.5 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 32 3.2.6 Các biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp 34 CHƯƠNG 4: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG .37 4.1 Sơ cứu người bị tai nạn lao động 37 4.1.1 Trường hợp bị chảy máu 37 4.1.2 Trường hợp bị gãy xương 40 4.2 Thực hành sơ cứu nạn nhân trật khớp bị tai nạn lao động .41 4.3 Thực hành sơ cứu nạn nhân gãy xương bị tai nạn lao động 42 Tài liệu tham khảo 45 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, vai trị ý nghĩa mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí dạy trước học môn học chuẩn bị sang nội dung thực hành - Tính chất: Bảo hộ lao động môn học sở cung cấp cho người học vấn đề lý thuyết thực tiển vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp yếu tố độc hại, cố cháy nổ lao động Mục tiêu môn học : Sau học xong môn học học viên có lực: - Kiến thức: + Hiểu biết công tác bảo hộ lao động + Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị - Kỹ năng: + Thực công tác phòng chống cháy, nổ + Ứng dụng biện pháp an toàn điện, điện tử hoạt động nghề nghiệp + Sơ cấp cứu cho người bị điện giật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực, tư giải tập lớp tự học Nội dung mơn học : Số TT Tên môn học Thời gian (giờ) TS LT TH KT Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động 12 12 0 Chương 2: Kỹ thuật an toàn điện 33 17 15 Chương 3: An toàn vệ sinh lao động 15 15 0 Chương 4: Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 30 14 15 90 58 30 02 Cộng CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: MH 07-01 Thời gian: 12 (LT: 04, TH: 0, TH: 08; KT: 0) Giới thiệu - Công tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang nhiều ý nghĩa trị, kinh tế xã hội lớn lao - Bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động cịn mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Bảo hộ lao động mang ý nghĩa kinh tế quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ - Trình bày tầm quan trọng phương pháp thơng gió cơng nghiệp - Phân biệt phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện - Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc việc nhìn nhận phòng hộ lao động 1.1 Phòng chống nhiễm độc hố chất 1.1.1 Khái niệm: Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Hóa chất nguy hiểm hóa chất có đặc tính nguy hiểm sau (dễ nổ, oxi hóa mạnh mịn mạnh, dễ cháy, độc cấp tính, độc mãn tính, gây kích ứng với người, gây ung thư có khả gây ung thư, gây biến đổi gen, độc với sinh sản, tích lũy sinh học, nhiễm hữu khó phân hủy, độc hại đến môi trường) 1.1.2 Tác hại hóa chất sức khỏe người - Trong năm gần đây, vấn đề quan tâm ngày nhiều ảnh hưởng hóa chất đến sức khỏe người, đặc biệt người lao động - Nhiều hóa chất coi an toàn xác định có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài gây ung thư Các tác hại chủ yếu hóa chất đến thể người: + Gây kích thích gây bỏng: axit đặc, kiềm đặc loãng + Gây dị ứng: nhựa eepoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, axit cromic + Gây ngạt thở: khí cabonic, metan, etan, nito, hidro + Gây mê gây tê: etanol, propanol, axeton, hidro cacbua… + Gây tác hại tới hệ thống quan chức năng: alcohol, cacbondisunfua, mangan, chì, hecxan + Ung thư: crom, amiang, nken + Hư thai: thủy ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cản trở trình phát triển bào thai tháng đầu + Ảnh hưởng tới hệ tương lai: gây đột biến gen, tạo biến đổi khơng bình thường cho hệ tương lai chất độc dioxin + Bệnh bui phổi: bụi silic, berili, amiang Ví dụ: Một số hóa chất thường gặp gây bệnh nghề nghiệp: - Chì hợp chất chì: Dùng nhiều cơng nghiệp vật liệu ắc quy chì, đồ sành sứ, thủy tinh, sản xuất bột chì màu Hình 1.1: Chì hợp chất chì + Tác hại làm rối loạn việc tạo máu, rối loạn tiêu hóa, suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì… + Khi xuất dạng Pb(C2H5)4 Pb(CH3)4 với nồng độ >= 0,182 ml/l khơng khí làm cho súc vật thí nghiệm chết sau 18 - Thủy ngân hợp chất nó: Dùng cơng nghiệp chế tạo muối thủy ngân, thuốc lợi tiểu, thuốc trừ sâu, thuốc giun Hình 1.2: Thủy ngân hợp chất + Gây nhiễm độc mãn tính, gây viêm lợi, viêm miệng, loét giác mạc, rối loạn chức gan, rối loạn thần kinh thực vật… - Xianua (CN): Xianua xuất dạng hợp chất với NaCN thấm cácbon thấm nitơ Đây chất độc Nếu hít phải NaCN liều lượng 0,06[g] bị chết ngạt Nếu ngộ độc xianua xuất chứng rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu tức ngực, đái dắt, ỉa chảy, … Khi bị ngộ độc xianua phải đưa cấp cứu 1.1.3 Phương pháp phịng chống nhiễm độc hóa chất - Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm thay chúng chất trình khác nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm - Cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm với người lao động khoảng cách an tồn che chắn nguồn hóa chất nguy hiểm nhằm ngăn cách nguy liên quan tới hóa chất người lao động - Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí chẳng hạn khói, khí, bụi… - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất: mặt nạ phòng độc, bảo vệ mắt, quần áo, găng tay, giày ủng 1.1.4 Cấp cứu nạn nhân nhiễm độc hóa chất - Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, ủ ấm cho nạn nhân - Cho thuốc trợ tim, trợ hô hấp hô hấp nhân tạo - Rửa da nước xà nơi bị thắm chất độc - Đưa nạn nhân đến bệnh viện trạm xá gần để có đủ điều kiện xử lý cho nạn nhân 1.2 Phòng chống cháy nổ 1.2.1 Các nguyên nhân gây cháy nổ - Do tượng điện: Tự ý câu, móc thêm thiết bị tiêu thụ điện ngồi thiết kế ban đầu gắn máy lạnh, tủ lạnh…., đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, cần thêm ổ cắm cắt dây đâu nối vào; đường dây dẫn điện, thiết bị điện lâu năm bị lão hóa khơng kiểm tra, thay kịp thời để thay … dẫn đến đường dây tải, chập mạch…và gây cháy - Do phản ứng hóa học - Do dùng lửa bất cẩn - Các yếu tố gây cháy: Chất cháy (nghĩa chất đốt), chất gây cháy(nghĩa chất mang oxi) lượng tối thiểu - Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật q trình sản xuất khơng đầy đủ; không trông nom trạm phát điện, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu không - Tóm lại cơng trường, sinh hoạt, nhà cơng cộng, sản xuất có nhiều ngun nhân gây cháy Phịng ngừa cháy có liên quan nhiều tới việc tuân theo điều kiện an toàn thiết kế, xây dựng sử dụng cơng trình nhà cửa cơng trường sản xuất Hình 1.3: Cháy kho dầu 1.2.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy - Phòng cháy: thực nghiệm túc quy định phòng cháy nhà nước, quan, đơn vị qui định - Chữa cháy: Nguyên tắc chung: + Cách ly vật cháy khỏi đám cháy + Làm ngạt: làm oxi đám cháy khí khơng khí như: CO2, nước, bột khô CO2; + Làm lạnh: làm giảm nhiệt độ mơi trường - Giải pháp hiểm kẹt đám cháy + Dùng khăn che mặt chạy nhanh qua đám cháy + Dùng chăn phủ lên người chạy nhanh qua đám cháy + Xả nước ướt người + Nếu người cháy lăn mặt đất dập tắt đám cháy 1.3 Thơng gió cơng nghiệp 1.3.1 Tầm quan trọng thơng gió cơng nghiệp - Mơi trường khơng khí phần môi trường sống (sinh hoạt lao động) người, có tính chất định tạo cảm giác dễ chịu, khơng ngột ngạt, nóng hay giá lạnh - Mơi trường khơng khí mơi sinh người, ln bị nhiễm ẩm, khí thải hơ hấp tiết người(CO2,NH3, ) - Môi trường khơng khí mơi trường lao động người, bị ô nhiễm chất thải trình sản xuất sinh (như CO, NO2, axit, bazơ, ) Do thơng gió có hai tầm quan trọng: - Chống nóng - Khử khí độc, đảm bảo môi trường 1.3.2 Phương pháp thơng gió cơng nghiệp - Thơng gió tự nhiên: Là trường hợp thơng gió mà lưu thơng khơng khí từ bên ngồi vào nhà từ nhà thực nhờ yếu tố tự nhiên nhiệt dư gió - Sử dụng bố trí hợp lý cửa vào gió - Sử dụng cửa có cấu tạo chớp khép mở (lá hướng dịng thayđổi lượng gió), thay đổi hướng hiệu chỉnh lưu lượng gió Hình 1.4: Thơng gió tự nhiên - Thơng gió khí: Là thơng gió có sử dụng máy quạt chạy động điện để làm khơng khí chuyển vận Thường dùng: + Hệ thống thơng gió khí thổi vào + Hệ thống thơng gió khí hút Hình 1.5: Thơng gió khí 10 Các tia phóng xạ gây tác hại đến thể người lao động dạng: Gây nhiễm độc cấp tính mãn tính; rối loạn chức thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng rộp đỏ, quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong Chiếu sáng Chiếu sáng không đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm suất lao động, dễ gây tai nạn lao động Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí; nguy hiểm bụi có kích thước từ 0,5 - micrơmét; hít phải loại bụi có 70 - 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi - Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật - Bụi nhân tạo: nhựa, cao su - Bụi kim loại: sắt, đồng - Bụi vô cơ: silic, amiăng Mức độ nguy hiểm, có hại bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học bụi Bụi gây cháy nổ nơi có điều kiện thích hợp; làm giảm khả cách điện phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn; Làm tổn thương quan hô hấp xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi; Gây bệnh da; Gây tổn thương mắt Bệnh phổi bụi phổ biến bao gồm: - Bệnh phổi bụi silíc (Silicose) bụi silic, nước ta có tỷ lệ cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp - Bệnh phổi bụi Amiăng + Bệnh phổi bụi than + Bệnh phổi bụi sắt 3.2.3 Ảnh hưởng hoá chất độc yếu tố vi sinh vật có hại Các hóa chất độc - Hóa chất ngày dùng nhiều sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng như: Asen, Crụm, Benzen, rượu, khí bụi, dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối, phế liệu, phế thải khó phân hủy. Hóa chất độc trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tùy theo điều kiện nhiệt độ áp suất 32 - Hóa chất độc gây ảnh hưởng tới người lao động dạng nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mạn tính Hố chất độc thường phân loại thành nhóm sau: Nhóm 1: Chất gây bỏng kích thích da Axít đặc, Kiềm Nhóm 2: Chất kích thích đường hơ hấp như Clo, amoniắc, SO3, Nhóm 3: Chất gây ngạt như oxít bon (CO2, CO), mê tan (CH4) Nhóm 4: Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương H2S (mùi trứng thối) , xăng Nhóm 5: Chất gây độc cho hệ thống thể như hyđrôcacbon loại (gây độc cho nhiều quan), benzen, phênol, chỡ, asen - Khi tiếp xúc với hóa chất độc, người lao động bị nhiễm độc qua đường tiêu hóa, đường hơ hấp qua da Trong đó, theo đường hơ hấp nguy hiểm chiếm tới 95% trường hợp nhiễm độc Chất độc thâm nhập vào thể tham gia cỏc q trình sinh hố đổi thành chất khơng độc, biến thành chất độc Một số chất độc xâm nhập vào thể tích tụ lại Chất độc thải khỏi thể qua da, thở, nước tiểu, mồ hơi, qua sữa tùy theo tính chất loại hóa chất Các yếu tố vi sinh vật có hại - Một số nghề người lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trựng, cụn trựng, nấm mốc nghề: chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực phẩm, người làm vệ sinh đô thị, người làm lâm nghiệp, nông nghiệp, người phục vụ bệnh viện, khu điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng, nghĩa trang 3.2.4 Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác - Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó đơn điệu lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường nhân trắc thể người lao động lao động - Do yêu cầu công nghệ tổ chức lao động mà người lao động phải lao động cường độ lao động mức theo ca, kíp, tư làm việc gị bó thời gian dài, ngửa người, vẹo người, treo người cao, mang vác nặng, động tác lao động đơn điệu, buồn tẻ với phải tập trung ý cao gây căng thẳng thần kinh tâm lý Điều kiện lao động gây nên hạn chế cho hoạt động bình thường, gây trì trệ phát triển, gây tượng tâm lý mệt mỏi, chán nản dẫn tới biến đổi ức chế thần kinh, gây bệnh tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy nhược thần kinh, đau mỏi xương, có dẫn đến tai nạn lao động 3.2.5 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 33 - Bệnh nghề nghiệp gì? Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động Bệnh xảy cấp tính từ từ Một số bệnh nghề nghiệp không chữa khỏi để lại di chứng Bệnh nghề nghiệp phịng tránh Trong mơi trường lao động sản xuất yếu tố nguy dẫn đến bệnh nghề nghiệp yếu tố tiếp xúc môi trường, người chủ doanh nghiệp, xí nghiệp (hay gọi cách khác người sử dụng lao động) có biện pháp khắc phục làm giảm thiểu yếu tố nguy hại đưa đến bệnh nghề nghiệp - Phân loại bệnh nghề nghiệp: 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phổi – silic Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng Bệnh bụi phổi – Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen) Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghề nghiệp 7.Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X tia phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn (điếc nghề nghiệp) Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 1.Bệnh sạm da 2.Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 34 Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp Bệnh leptospira nghề nghiệp 3.2.6 Các biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp Biện pháp kỹ thuật: làm giảm yếu tố độc hại thơng gió, hút bụi, làm ướt, làm theo chu trình kín…thiết kế máy móc phát sinh yếu tố độc hại tiếng ồn, độ rung Biện pháp y tế: + Xác định yếu tố độc hại môi trường lao động + Khám tuyển để loại bỏ người dễ mẩn cảm với yếu tố độc hại + Khám định kỳ để phát sớm bệnh nghề nghiệp; giải điều trị điều dưỡng; giám định khả lao động tách người lao động khỏi môi trường sản xuất… Biện pháp cá nhân: + Trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân cho công nhân, bảo hộ lao động + Đặt nội quy vệ sinh cho công nhân thực Nội dung, nội quy tuỳ nhà máy có yếu tố độc hại khác Kết luận: Một số bệnh nghề nghiêp không chữa khỏi để lại di chứng suốt đời bệnh bụi phổi silíc, bệnh điếc nghề nghiệp…là gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Tuy nhiên bệnh nghề nghiệp phịng tránh người sử dụng lao động có giải pháp can thiệp sớm kịp thời: Tuyên truyền, tập huấn phòng tránh bệnh nghề nghiệp; Đo đạc kiểm tra mơi trường lao động có nguy gây bệnh nghề nghiệp; Loại trừ nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp; Chăm sóc sức khoẻ cơng nhân ốm đau tác động yếu tố gây bệnh nghề nghiệp; Khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp để phát bệnh nghề nghiệp; Phải có nội quy, quy định biện pháp an tồn phịng chống BỆNH NGHỀ NGHIỆP để người lao động biết thực hiện; Cung cấp đầy đủ phương tiện phòng bệnh nghề nghiệp cho cá nhân tập thể; Riêng người lao động phải tự chăm sóc sức khoẻ cho thân 35 biểu có triệu chứng bệnh lý cần phải tư vấn sức khoẻ, khám bệnh nghề nghiệp Để phòng tránh bệnh nghề nghiệp người lao động phải chấp hành tốt Luật lao động, có ý thức tuân thủ quy định an tồn lao động cơng ty, xí nghiệp Việc làm đơn giản cần thiết mang quấn áo bảo hộ, găng tay, trang tiêu chuẩn lao động mơi trường nhà máy, xí nghiệp, cơng trình … 36 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp Câu 2: Nêu nhân tố ảnh hưởng xạ, phóng xạ, chiếu sáng bụi Câu 3: Hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 37 CHƯƠNG 4: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Mã chương: MH07-04 Thời gian: 30 (LT: 14, TH: 15, Tự học: 0, KT: 01) Giới thiệu Điện giật thường nguy hiểm đến tính mạng So với loại tai nạn nguyên nhân nguy hiểm khác tai nạn điện thuộc loại cao, gây chết người thời gian ngắn người bị nạn không cảm nhận mối nguy hiểm đe dọa Vì vậy, thấy người bị tai nạn điện, người phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu nguời bị nạn Điều kiện chủ yếu để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng, kịp thời có phương pháp Kinh nghiệm thực tế cho thấy hầu hết trường hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao Mục tiêu: - Nắm phương pháp sơ cứu cầm máu, gãy xương cho người bị tai nạn lao động; - Cấp cứu đươc nạn nhân bị tai nạn điện kỹ thuật, đảm bảo an toàn; - Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nhạy công việc 4.1 Sơ cứu người bị tai nạn lao động 4.1.1 Trường hợp bị chảy máu - Sơ cứu khi chảy máu như cho cách quan trọng, việc ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bị thương - Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng vết thương bị chảy máu như: đóng đinh, giẫm đạp vật nhọn làm việc thiếu cẩn thận… Đặc biệt môi trường nguy hiểm nguy xảy vết thương chảy máu cao Thông thường y khoa chia thành dạng phổ biến chảy máu chảy máu ngồi, khơng biết cách sơ cứu dạng dẫn đến nhiều biến chứng nặng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Sơ cứu chảy máu - Chảy máu ngồi dễ nhận biết, ta sơ ý để da bị vết cắt đứt tay, trầy xước cạo râu, điều vơ tình làm mạch máu da bị tổn thương gây chảy máu Đôi việc chảy máu có lợi lượng máu chảy giúp làm vết thương Tuy nhiên, chảy máu nhiều khiến thể bị sốc - Khơng thể đánh giá mức độ nghiêm trọng vết cắt vết 38 thương số lượng máu chảy Một số thương tích nghiêm trọng chảy máu Mặt khác, vết cắt đầu, mặt miệng chảy nhiều máu vùng chứa nhiều mạch máu Nguyên tắc sơ cứu chảy máu - Trường hợp vết thương nhẹ chảy máu Trong nhiều trường hợp, vết xước cạo râu, vết thương kim may dẫn đến tình trạng chảy máu Đối với thương tích nhẹ vậy, bạn nên thực biện pháp để cầm máu Một băng cá nhân (băng dán vết thương) khử trùng tuýp thuốc có chứa chất neosporin hữu ích việc ngăn ngừa nhiễm trùng điều trị vết thương nhẹ - Trường hợp vết thương chảy máu khẩn cấp Những vết thương loài động vật gây hay bị vật nhọn đâm sâu vết thương chảy máu liên tục từ 15 đến 20 phút sau sơ cứu thường trường hợp chảy máu khẩn cấp Khi người bị chảy máu nhiều, theo dõi các triệu chứng sốc Nếu nạn nhân có biểu da lạnh, da bị sưng, nhịp tim suy yếu ý thức nạn nhân bị sốc máu Ngay trường hợp lượng máu chảy mức trung bình người bị chảy máu cảm thấy lâng lâng buồn nơn Hình 4.1: Sơ cứu người bị chảy máu Sơ cứu chảy máu - Chảy máu thường khó phát so với chảy máu để lâu xảy biến chứng nguy hiểm Vì xảy tai nạn, trước tiên bạn cần xác định rõ xem nạn nhân chảy có bị máu hay khơng để kịp thời xử lý Thường người bị xuất huyết có biểu nơn ói, dịch nơn, đờm… 39 - Vết thương vùng bụng ngực thường nghiêm trọng quan nội tạng bị ảnh hưởng, gây chảy máu bên sốc Các vết thương ngực bụng coi trường hợp khẩn cấp nên đưa đến trạm y tế gần sớm tốt, nạn nhân có triệu chứng sốc chóng mặt, yếu đuối, da nhợt nhạt lạnh, khó thở, tăng nhịp tim… (1)- Dùng bơng gạc (2)- Nâng tay chân bị thương cao so với tim (3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, ý khơng buộc q chặt Hình 4.2: Cấp cứu người bị chảy máu Nguyên tắc sơ cứu chảy máu - Trong trường hợp này, người bệnh cần đặt tư thoải mái tránh việc di chuyển đụng chạm đến vết thương Không bôi thuốc chất sát trùng trực tiếp lên vết thương Sau đó, đưa bệnh nhân đến bệnh viện gần để tránh trường biến chứng nặng xảy - Trước bắt đầu sơ cứu thương tích, ta nên xác định mức độ nghiêm trọng vết thương cách cẩn thận Có số tình mà ta khơng nên thực loại sơ cứu Sau vết thương sơ cứu băng bó cẩn thận, ta cần theo dõi để đảm bảo vết thương dần lành lại tránh tình trạng nhiễm trùng Một chất dịch mủ chảy từ vết thương đơi dấu hiệu nhiễm trùng Cần khám thấy thể bị sốt bắt đầu thấy đau nhức chạm vào vết thương - Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu - Xác định vị trí nơi chảy máu để xử lý phương pháp - Nói nạn nhân nhân viên cấp cứu dùng ngón tay ép chặt lên hai mép vết thương – 10 phút để cầm máu - Đặt nạn nhân nằm xuống Nếu vết thương tay hay chân, gác tay chân lên cao so với tim đồng thời tay bạn ép chặt vết thương để cầm máu Điều giúp máu lưu thông đến quan quan trọng bạn 40 chờ đợi để giúp đỡ - Phủ vết thương miếng gạc băng lại, đừng băng chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu - Kiểm tra lại, thấy máu chảy thấm qua lớp băng đặt thêm miếng gạc băng phủ lên, không tháo lớp băng lần đầu - Nếu băng chi, phải thường xuyên kiểm tra ngón xem màu da có hồng có ấm khơng, da ngón tái tím lạnh phải nới lỏng băng để máu lưu thơng - Nếu có dấu hiệu sốc xanh tái, mệt, lạnh, nhớp nháp mồ phải chống sốc - Các vết thương chảy máu để lại hậu lớn khơng xử lí kịp thời cách Với bước sơ cứu bị chảy máu ở trên, hy vọng ta có kiến thức cần thiết cho để xử lý tình tai nạn khẩn cấp 4.1.2 Trường hợp bị gãy xương - Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu dây thần kinh; nẹp làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện lại chuyên chở nạn nhân - Trước hết phải điều trị vết thương; có máu phải cầm máu Khi có mảnh xương vụn nhơ ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, lên vết thương dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây băng thường để buộc - Lấy miếng đệm giấy đệm để làm nẹp nhẹ để cố định Nếu có khe hở dùng khăn mùi xoa để chèn Điều quan trọng nẹp phải đủ độ chắc, dài; thơng thường nên bó hai khớp xương kèm vùng bị gẫy Hình 4.3: Hình ảnh cấp cứu nạn nhân bị gãy xương 41 Hình 4.4: Hình ảnh cấp cứu nạn nhân bị gãy xương 4.2 Thực hành sơ cứu nạn nhân trật khớp bị tai nạn lao động 4.2.1 Lý thuyết liên quan - Việc mang vác nặng, xách đồ, xách túi hàng ngày… đơi khiến ta bị trật khớp Trật khớp di chuyển bất thường đầu xương làm cho mặt khớp bị lệch lạc - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trật khớp Trong đó, trật khớp tai nạn giao thơng, thể dục thể thao, tai nạn học đường chủ yếu Ngồi cịn có số bệnh nhân mắc bệnh lý viêm xương khớp háng, trật khớp vai liệt delta, trật khớp bẩm sinh… - Trong tổn thương trật khớp, trật khớp thường diễn vai ngón tay chủ yếu Các nơi khác xảy trật khớp khuỷu tay, đầu gối háng Nếu điều trị đúng, đa số trật khớp trở lại bình thường sau vài tuần nghỉ ngơi hồi phục Mặc dù vậy, số khớp khớp vai có nguy trật trở lại - Các triệu chứng cho thấy người bị trật khớp thường khớp bị biến dạng khỏi vị trí khớp, xuất sưng bầm, đau dội, chuyển động khớp Trật khớp khớp bị trật sai lệch vị trí gây đau đột ngột dội Do đó, cần sơ cứu nhanh trước đưa đến sở y tế 4.2.2 Trình tự thực Bước 1: Cố định khớp, không di chuyển khớp Bước 2: Dùng miếng vải hay áo cố định khuỷu vào thân người - Cố định tư mà khớp vị trí đó, ví dụ: trật khớp khuỷu, nạn nhân có tư khuỷu gấp - Nói chung trật khớp vùng tay cố định cách cột tay vào than 42 người, dùng thân người làm vật cố định nâng đỡ cho tay Bước 3: Trật khớp chân cột hai chân lại với nhau, dùng chân lành làm nẹp cố định cho chân bị tai nạn Bước 4: Đừng cố gắng nắn khớp Vì làm cho tình hình xấu cách nắn Bước 5: Chườm đá lạnh lên khớp bị trật nhằm tránh sưng phù - Không thiết phải chườm đá trực tiếp lên da mà nên chườm qua lớp băng hay áo mà ta dùng để cố định chi bị trật khớp Bước 6: Một số khớp bị trật có nguy tổn thương mạch máu cao khớp gối Nên hỏi thăm nạn nhân xem có bị lạnh chân, tê hay nhìn thấy chân tím hay khơng dấu hiệu báo hiệu tình trạng mạch máu bị tổn thương 4.2.3 Thực hành - Chuẩn bị dụng cụ đồ dùng thực hành; - Thực hành theo trình tự bước; - Thực sơ cứu nạn nhân trật khớp, thực hành theo nhóm người; - Thời gian thực 60 phút/lượt - Nhận xét thao tác, kỹ cách ly, kiểm tra; - Nhận xét tác phong vệ sinh, an tồn cơng nghiệp - Từng học sinh thực hành thao tác sơ cứu nạn nhân trật khớp người nộm theo hướng dẫn giáo viên 4.3 Thực hành sơ cứu nạn nhân gãy xương bị tai nạn lao động 4.3.1 Lý thuyết liên quan Các triệu chứng gãy xương gồm nhiều dấu hiệu sau đây: + Đau dội vùng bị thương Cơn đau nặng bạn vận động vùng + Tê khu vực bị thương + Vùng bị chấn thương có màu bầm tím, sưng biến dạng + Xương chọc khỏi da + Chảy máu nhiều chỗ bị thương 4.3.2 Trình tự thực Bước 1: Cầm máu có thể; - Nếu người bị tai nạn chảy máu, nâng khu vực bị thương dùng băng vô trùng, vải mảnh quần áo ép chặt lên vết thương Bước 2: Cố định vùng bị chấn thương; - Nếu nghi ngờ người bệnh bị gãy xương cổ lưng, cố gắng giữ họ nguyên vị trí 43 - Nếu nghi ngờ người bệnh bị gãy xương tay hoặc chân, cố định khu vực bị thương nẹp băng vải đeo trước ngực Bước 3: Chườm lạnh cho khu vực bị thương; - Bỏ đá lạnh vào miếng vải chườm vào khu vực bị thương khoảng 10 phút/lần Bước 4: Trấn an người bệnh; - Hãy giúp người bệnh có tư thoải mái nhất, thuyết phục họ nghỉ ngơi trấn an họ - Cũng đắp mền quần áo cho người bệnh để giữ ấm Bước 5: Gọi cấp cứu: - Gọi 115 đưa người bệnh cấp cứu để họ điều trị cách Bước 6: Nếu người khơng thở bất tỉnh, hay hai triệu chứng trên, gọi cấp cứu hô hấp nhân tạo Các trường hợp bạn nên gọi cấp cứu như: - Nghi ngờ gãy xương đầu, cổ lưng - Xương gãy chọc khỏi da - Chảy máu nhiều Việc đưa người bệnh cấp cứu giúp bác sĩ chẩn đốn bệnh có phương pháp điều trị phù hợp 3.3.3 Thực hành: Từng học sinh thực sơ cứu nạn nhân bị trật khớp theo hướng dẫn giáo viên 44 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày ngun tắc sơ cứu chảy máu Câu 2: Thực hành sơ cứu nạn nhân trật khớp bị tai nạn lao động Câu 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân gãy xương bị tai nạn lao động 45 Tài liệu tham khảo [1] Hồn Trí (2019), Giáo trình an tồn lao động môi trường công nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Khoa Điện tử - Tin học (2019), Giáo trình an tồn lao động, lưu hành nội bộ; [3] Phan Thị Thu Vân (2015), Giáo trình an tồn điện, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 46