Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án liên quan tới Kỹ thuật số, giúp người ôn luyện và nắm rõ kiến thức về Kỹ thuật số. Kỹ thuật số Kĩ thuật số Kĩ thuật Kỹ thuật Điện tử Số Ôn tập Trắc nghiệm Đáp án Đại học Đếm Rút gọn Biên độ Dãy Tín hiệu Bảng Chân lý Johnson Biến đổi Mã Gray Karnaugh BCD AND Sơ đồ Hàm ASCII Giản đồ Xung OR NAND NOR XOR XNOR Logic Mạch Nhị phân Binary Decimal Octal Hexadecimal Hexa Thập phân Thập lục phân Bit Hexa Cathode Anode Ca tốt A nốt
Trang 1Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Kỹ thuật Số
Trang 2Mục lục
Câu hỏi……… 3
Đáp án……….29
Trang 3Câu 1 Đây là mạch gì?
a Mạch AND hai lối vào
b Mạch NAND ba lối vào
c Mạch OR ba lối vào
d Mạch NOR ba lối vào
Câu 2 Đâu là kết quả của phép nhân hai số nhị phân không có dấu 10101 x 0110?
Trang 4Câu 4 Kết quả của phép trừ hai số nhị phân có dấu: -7 - (+5)= …
a Mạch NOR hai lối vào
b Mạch OR hai lối vào
c Mạch NAND hai lối vào
d Mạch AND hai lối vào
Trang 5Câu 6 Nếu sử dụng mã 1 trong 8 thì sẽ tạo ra bao nhiêu từ mã?
a 8 từ mã
b 256 từ mã
c 64 từ mã
d 128 từ mã
Câu 7 Quá trình biến đổi tín hiệu từ tương tự sang tín hiệu số gồm các bước theo trình tự:
a Lượng tử hóa⇒Lấy mẫu⇒Mã hóa
b Mã hóa⇒Lấy mẫu⇒Lượng tử hóa
c Lấy mẫu⇒Lượng tử hóa⇒Mã hóa
d Lọc thông thấp⇒Lượng tử hóa⇒Mã hóa
Câu 8 Đâu là biểu thức đúng của hàm F1?
a
b
c
Trang 6Câu 9 Đâu là đáp án đúng cho mã Gray?
a Hai số kế tiếp chỉ giống nhau 1 bit, mã Gray có thể suy ra từ mã BCD hoặc mã nhị phân bằngcách mỗi chữ số đứng bên phải 1 số mã BCD hoặc mã nhị phân khi chuyển sang mã Gray phảiđổi thành số ngược với nó (0⇒1 hoặc 1⇒0)
b Hai số kể tiếp chỉ khác nhau có một bit, mã Gray có thể suy ra từ mã thập lục phân bằng cáchmỗi chữ số đứng bên phải số 1 ở mã thập lục phân khi chuyển sang mã Gray phải đổi thành chữ
số ngược với nó (0⇒1 hoặc 1⇒0)
c Hai số kế tiếp chỉ khác nhau có một bit, mã Gray có thể suy ra từ mã thập phân bằng cách mỗichữ số đứng bên phải số 1 ở mã thập phân khi chuyển sang mã Gray phải đổi thành chữ số ngượcvới nó (0⇒1 hoặc 1⇒0)
d Hai số kể tiếp chỉ khác nhau có một bit, mã Gray có thể suy ra từ mã BCD hoặc mã nhị phânbằng cách mỗi chữ số đứng bên phải số 1 ở mã BCD hoặc mã nhị phân khi chuyển sang mã Grayphải đổi thành chữ số ngược với nó (0⇒1 hoặc 1⇒0)
Câu 10 Đâu là kết quả của phép đổi từ số thập lục phân 5A0.4D1 sang thập phân?
a 1404.013
b 1404.301
c 1440.301
d 1404.103
Trang 7Câu 11 Mô tả nào sau đấy đúng với mạch?
a Cathode của LED 7 đoạn được mắc với nguồn +5V
b Mạch sử dụng LED 7 đoạn được nối chung Cathode
c Đầu ra của mạch nối với Anode của LED 7 đoạn
d Mạch sử dụng LED 7 đoạn được nối chung Anode
Câu 12 Tín hiệu số là tín hiệu …
a Liên tục theo thời gian
b Có dạng hình sin
c Có vô số mức biên độ
d Rời rạc theo thời gian và có hữu hạn các mức biên độ
Câu 13 Kết quả của phép cộng hai số nhị phân: (+5) + (+4)= …
a 1001
b 11001
c 01001
d 10101
Trang 8Câu 14 Dựa theo giản đổ, xác định biểu thức của F1:
a
b
c
d
Câu 15 Mạch dãy có đặc điểm nào sau đây?
a Trạng thái lối ra của mạch chỉ phụ thuộc vào lối vào tại điểm xét, không phụ thuộc vào lối ra ởthời điểm trước đó
b Trạng thái lối ra của mạch phụ thuộc vào lối vào tại điểm trước đó
c Trạng thái lối ra của mạch không những phụ thuộc vào lối vào của mạch tại thời điểm xét mà cònphụ thuộc vào lối ra ở thời điểm trước đó
d Trạng thái lối ra của mạch chỉ phụ thuộc vào lối ra của mạch ở thời điểm trước đó
Trang 9Câu 16 Đâu là kết quả rút gọn của hàmΠ(1, 3, 7, 11, 15) + 𝐷(0, 2, 5)?
Trang 10Câu 19 Đâu là đáp án đúng cho sơ đồ sau?
Trang 11Câu 21: Đâu là đáp án đúng cho bảng Karnaugh sau?
Trang 12Câu 23 Đâu là kết quả rút gọn của hàm F(A,B,C)=Σ(0, 1, 4, 5)?
a
b
c
d
Câu 24 Đâu là đáp áp đúng cho mã Johnson?
a Sử dụng 5 chữ số hệ 2 để biểu diễn các số hệ nhị phân, khi chuyển dạng số tiếp theo mã sẽ thaydần chữ số 0 thành 1 từ phải sang trái cho đến khi đạt 11111 (ứng với số 5 hệ 10) thì lại thay dần
từ 1 bằng 0 từ phải sang trái
b Sử dụng 5 chữ số hệ 2 để biểu diễn các số hệ nhị phân, khi chuyển dạng số tiếp theo mã sẽ thaydần chữ số 0 thành 1 từ phải sang trái cho đến khi đạt 11111 (ứng với số 5 hệ 10) thì lại thay dần
từ 1 bằng 0 từ phải sang trái
c Sử dụng 4 chữ số hệ 2 để biểu diễn các số hệ 10, khi chuyển dạng số tiếp theo mã sẽ thay dầnchữ số 0 thành 1 từ phải sang trái cho đến khi đạt 1111 (ứng với số 4 hệ 10) thì lại thay dần từ 1bằng 0 từ phải sang trái
d Sử dụng 5 chữ số hệ 2 để biểu diễn các số hệ 10, khi chuyển dạng số tiếp theo mã sẽ thay dầnchữ số 0 thành 1 từ phải sang trái cho đến khi đạt 11111 (ứng với số 5 hệ 10) thì lại thay dần từ 1bằng 0 từ phải sang trái
Trang 13Câu 25 Đâu là đáp án đúng cho bảng Karnaugh sau?
Trang 14Câu 28 Đâu là kết quả rút gọn của hàm F(A,B,C)=Π(1, 3, 5, 7)?
Trang 16Câu 36 Đây là mạch gì?
a Mạch AND hai lối vào
b Mạch OR hai lối vào
c Mạch NAND hai lối vào
d Mạch NOR hai lối vào
Câu 37 Mạch Logic tổ hợp có đặc điểm nào sau đây?
a Trạng thái lối ra của mạch chỉ phụ thuộc vào lối vào tại điểm xét, không phụ thuộc vào lối ra ởthời điểm trước đó
b Trạng thái lối ra của mạch phụ thuộc vào lối vào tại điểm trước đó
c Trạng thái lối ra của mạch chỉ phụ thuộc vào lối ra của mạch ở thời điểm trước đó
d Trạng thái lối ra của mạch không chỉ phụ thuộc vào lối vào của mạch tại thời điểm xét mà cònphụ thuộc vào lối ra ở thời điểm trước đó
Câu 38 Hàm nào biểu diễn biểu thứcΠ(3, 4) 𝐷(0, 7)?
a Σ(1, 3, 5, 6) + 𝑑(0, 6)
Trang 17Câu 39 Đây là mạch gì?
a Mạch NOR hai lối vào
b Mạch AND hai lối vào
c Mạch OR hai lối vào
d Mạch NAND hai lối vào
Câu 40 Mô tả nào đúng khi nói về mã BCD?
a Sử dụng các chữ số và chữ cái để biểu diễn các số hệ thập phân
b Sử dụng các chữ số 0 và 1 để biểu diễn các số hệ thập phân
c Sự dụng một nhóm 3bit nhị phân để biểu diễn các số hệ thập phân
d Sử dụng một nhóm 4bit nhị phân để biểu diễn 10 con số của hệ thập phân
Câu 41 Các bước thiết kế mạch Logic tổ hợp là:
a Suy ra phương trình logic⇒Tối giản hóa⇒Lập bảng chân lý⇒Thiết kế mạch từ các phần tửlogic cơ bản
b Lập bảng chân lý⇒Suy ra phương trình logic⇒Tối giản hóa⇒Thiết kế mạch từ các phần tửlogic cơ bản
Trang 18c Viết phương trình logic⇒Tối giản hóa⇒Thiết kế mạch từ các phần tử logic cơ bản.
d Suy ra phương trình logic⇒Lập bảng chân lý⇒Tối giản hóa⇒Thiết kế mạch tử các phần tửlogic cơ bản
Câu 42 Đâu là phương pháp được sử dụng để rút gọn hàm Logic?
b Giá trị của các chữ số trong hệ thống đếm được xác định theo vị trí của nó trong cách viết con số
c Giá trị của các chữ số trong hệ thống đếm không phụ thuộc vào vị trí của nó trong cách viết consố
Trang 19Câu 45 Đâu là đáp án đúng cho sơ đồ sau?
Trang 20Câu 48 Đâu là cách biểu diễn cho hàm𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧?
Trang 21Câu 51 Đâu là hàm biểu diễn cho bảng chân lý?
Trang 22Câu 53 Cho giản đồ xung sau, đâu là biểu thức của hàm F3?
Câu 55 Khi biểu diễn các tổ hợp biến trong bảng chân lý, chúng ta sử dụng:
a Biểu diễn theo mã nhị phân
Trang 23Câu 56 Đâu là hàm biểu diễn cho bảng chân lý?
Trang 24Câu 59 Đâu là kết quả của rút gọn hàmΣ(1, 3, 5, 12, 13, 14, 15) + 𝑑(7, 8, 9)?
Trang 25a Mạch AND ba lối vào
b Mạch NOR ba lối vào
c Mạch OR ba lối vào
d Mạch NAND ba lối vào
Câu 62 Đâu là biểu diễn nhị phân cho số -4092?
a Mạch NOR hai lối vào
b Mạch OR hai lối vào
c Mạch NAND hai lối vào
d Mạch AND hai lối vào
Trang 26Câu 64 Đâu là biểu thức đúng của hàm F2?
Trang 27Câu 67 Đây là bảng chân lý của bộ gì?
Trang 28Câu 70 Đâu là kết quả của phép cộng hai số Hexa𝐹𝐶 + 𝐶𝐹?
Trang 29Đáp án