1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qltcc Cuối Kì 1.Docx

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH HÀ ĐÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 II GIỚI THIỆU DỰ ÁN 5 1 Tính cấp thiết của dự án 5[.]

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH HÀ ĐÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II GIỚI THIỆU DỰ ÁN Tính cấp thiết dự án .5 Tổng quan dự án XÂY DỰNG VÀ QUYẾT ĐỊNH KẾ HOẠCH DỰ ÁN 3.1 Các văn kiện quan trọng: .7 3.2 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn: .8 3.3 Kế hoạch thực dự án 11 TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DỰ ÁN 12 KIỂM TOÁN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 20 5.1 Kiểm toán bên 20 5.2 Đánh giá hiệu sử dụng tài 22 5.3 Đánh giá chung công tác giám sát đánh giá dự án 24 5.4 Tình hình 25 5.5 Đánh giá chung học từ dự án 27 5.5.1 Ưu điểm: .27 5.5.2 Nhược điểm 28 5.5.3 Bài học từ dự án 30 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1: Sơ đồ thể kế hoạch phân bổ nguồn vốn dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông9 Bảng 1: Bảng thể phân bổ nguồn vốn dự án Cát Linh - Hà Đông Bảng 2: Bảng kế hoạch đấu thầu dự án Cát Linh - Hà đông .11 Hình 1: Hình ảnh sắt rơi từ cơng trình thi cơng trúng xe máy người đường .14 Hình Hình ảnh trường sập giàn giáo đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng 15 Hình Tình hình tàu Cát Linh - Hà Đông sau tháng vào hoạt động 25 Hình Tình hình tàu Cát Linh - Hà Đơng sau tháng vào hoạt động 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải NDT Nhân dân tệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng MỞ ĐẦU Tài cơng cơng cụ đắc lực quốc gia việc đảm bảo nguồn tài cho việc tồn phát triển hiệu nhà nước Tài cơng giúp huy động nguồn lực lĩnh vực, thành phần kinh tế địa vị xã hội, từ hình thành nên nguồn tài cho tồn quốc gia Một tài cơng lành mạnh đảm bảo an tồn tài quốc gia khai thác nguồn lực cách hiệu Quản lý tài cơng ln mối quan tâm nghiên cứu cải cách kinh tế quốc gia, bao gồm Việt Nam Trong năm gần đây, quản lý tài cơng Việt Nam bước cải cách đổi nhiều phương diện, bước đầu cải cách tài công Việt Nam gần đặt yêu cầu cần phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hiệu nữa, đáp ứng nhu cầu xây dựng tài quốc gia, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải tốt vấn đề an sinh xã hội Nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý tài cơng, tơi định lựa chọn dự án: “Xây dựng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông” Mục tiêu tổng thể dự án sau hồn thành nịng cốt tuyến giao thông công cộng với mạng lưới xe buýt giải vấn đề ùn tắc giao thông địa bàn Hà Nội Bên cạnh cịn cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường phương tiện gây Qua việc tìm hiểu phân tích dự án giúp hiểu rõ có thêm kiến thức quản lý tài cơng tài sản cơng đường sắt Cát Linh – Hà Đông NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dự án trình hoạt động xác định rõ mục tiêu cần phải đạt ràng buộc định thời gian nguồn lực để đạt mục tiêu Tài sản cơng tài sản thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thông quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai loại tài ngun khác Tài cơng hoạt động thu, chi gắn với quỹ tiền tệ cấp quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Quản lý tài cơng q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách tài cơng cách hiệu thời kì EPC viết tắt (Engineering Procurement and Construction) Trong đó: Engineering có nghĩa Thiết kế Procurement có nghĩa Cung ứng vật tư/Cung cấp thiết bị cơng nghệ Construction có nghĩa Thi cơng xây dựng cơng trình Hợp đồng EPC: Theo Nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, ban hành ngày 22/4/2015 Hợp đồng thiết kế – cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình (Hợp đồng EPC) “hợp đồng để thực công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình; hợp đồng tổng thầu EPC hợp đồng thiết kế – cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng tất cơng trình dự án đầu tư xây dựng” Như vậy, hợp đồng thông thường tách riêng phần thiết kế, mua sắm vật tư, xây lắp thi cơng hợp đồng EPC tổng hợp tất hạng mục Loại hợp đồng nhiều chủ đầu tư ngồi nước sử dụng cho dự án cơng nghiệp Việt Nam Tổng thầu EPC: Trong cơng trình chủ đầu tư, chủ đầu tư ký hợp đồng với hay nhiều nhà thầu để thực cơng việc Nhà thầu trúng gói thầu EPC (tổng thầu EPC) phải chịu trách nhiệm thực dự án hồn chỉnh trước chủ đầu tư, từ q trình thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, thi công xây dựng chạy thử đến bàn giao công trình để vận hành Tổng thầu EPC tự thực tất công đoạn thuê nhà thầu phụ để triển khai hạng mục khác dự án Nếu tổng thầu, nhà thầu thực ký hợp đồng với một/một số nhà thầu phụ (Hợp đồng thầu phụ), nhà thầu phụ phải chủ đầu tư chấp thuận Đơn vị phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư tiến độ, chất lượng công việc ký kết tổng thầu, nhà thầu chính, bao gồm cơng việc nhà thầu phụ thực II GIỚI THIỆU DỰ ÁN Tính cấp thiết dự án - Trên giới: Hiện nay, đường sắt đô thị trở thành phương tiện phổ biến tin dùng nước giới nước Châu Âu, Châu Mỹ nước Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, việc xây dựng tuyến đường sắt góp phần giảm thiểu đáng kể tắc nghẽn, nhiễm khơng khí hay nhiễm tiếng ồn, đáp ứng vận tải hành khách ngày gia tăng tạo mơi trường thơng thống, tiện lợi Có nhiều loại đường sắt thị bao gồm: đường tàu điện ngầm, đường tàu điện mặt đất, đường tàu cao, đường sắt ray tự động dẫn hướng đường xe điện bánh sắt, với đa dạng chủng loại tàu tàu điện, tàu điện ngầm, tàu cao tốc,… Mỗi quốc gia lại có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật loại hình đường sắt để đảm bảo an tồn vận hành hiệu Có thể nói, xây dựng phát triển giao thơng đường sắt xu hướng giới ưu tiên phát triển quốc gia - Tại Việt Nam: Tình trạng ùn tắc giao thơng Hà Nội trở thành vấn đề tồn lâu cần giải Cụ thể, thủ đô Hà Nội với triệu dân biết đến với lượng xe máy dày đặc lại đường phố hàng ngày Số lượng xe máy lưu thông đường tăng từ triệu năm 2008 lên 5,7 triệu vào năm 2020 Số lượng ô tô tăng vọt kỳ, từ 185.000 lên 700.000 Theo Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, lưu lượng giao thông lớn nguồn gây nhiễm khơng khí thủ đô Thành phố thường xuyên ghi nhận số không khí khơng có lợi cho sức khoẻ tháng mùa đông Ý tưởng xây dựng tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đơng quyền đề xuất năm 2003 Hà Đơng cịn trung tâm tỉnh Hà Tây thành phố gần Hà Nội nhất, ngồi hướng Hà Đơng lại khó mở rộng vướng cơng trình bên đường Nguyễn Trãi Dự án kỳ vọng trở thành cầu nối liên kết vùng giúp giảm ùn tắc giao thông, hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ô nhiễm môi trường góp phần thay đổi giao thơng nội thành Tổng quan dự án - Tên dự án: Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông - Vị trí dự án: Tại thành phố Hà Nội - Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đường sắt (RPMU) - Tổng vốn đầu tư: 18.001,59 tỷ VNĐ (868,04 triệu USD) - Thời gian thực dự án: 13 năm (từ tháng 10/2008 - 11/2021) - Nhà thầu thi cơng: Tập đồn Cục đường sắt Trung Quốc - Thầu chính: Tập đồn Cục đường sắt Trung Quốc Dự án có ý nghĩa quan trọng đến phát triển giao thông vận tải, kinh tế, xã hội thủ đô, đồng thời coi dự án đặc thù việc áp dụng công nghệ lần đầu Việt Nam để xây dựng sở hạ tầng giao thông kết hợp với kinh doanh vận tải với số vốn lớn Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông khởi công xây dựng vào ngày 10 tháng 10 năm 2011 dự kiến hoàn thành vào tháng 12 năm 2015 Dự án thuộc tuyến số hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số dự án đề xuất sau tuyễn Yên Viên - Ngọc Hồi, số tuyến quy hoạch Tuyến đường có chiều dài 13,05 km, gồm 12 ga như: Cát Linh, Đê La Thành, Đường Láng, Thái Hà, Ngã Tư Sở, Đại học Quốc gia, Vành đai 3, Thanh Xuân, Bến xe Hà Đơng, La Khê Hà Đơng Tồn tuyến có tổng cộng 13 đồn tàu, tàu có toa chạy với vận tốc 80 km/h, đoàn tàu có sức chở 2.008 hành khách có cổng thu sốt vé tự động với cơng nghệ thẻ khơng tiếp xúc Dự án có tổng vốn đầu tư 8.769,965 tỷ VNĐ (552,86 triệu USD) với vốn vay tín dụng ưu đãi Chính phủ Trung Quốc 1,2 tỷ NDT, tương đương 169 triệu USD, vốn vay ưu đãi bên mua 250 triệu USD vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam 2.123 tỷ VNĐ Như vậy, hoạt động thu chi dự án sử dụng tiền nhà nước tiến hành mục đích xây dựng nhằm phục vụ cộng đồng, thuộc sở hữu công cộng nên đường sắt Cát Linh – Hà Đông tài sản công xem xét góc độ quản lý tài cơng XÂY DỰNG VÀ QUYẾT ĐỊNH KẾ HOẠCH DỰ ÁN 3.1 Các văn kiện quan trọng: Quyết định 3899/QĐ-BGTVT việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh – Hà Đông Quyết định đầu tư số 3136/QĐ-BGTVT ngày 15/10/2008 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Đường sắt thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông” Văn số 5499/VPCP-QHQT ngày 06/10/2004 Văn phịng Chính phủ việc đồng ý ký “Thỏa thuận hợp tác xây dựng tuyến đường sắt thị thí điểm Hà Nội - Hà Đông” Cục Đường sắt Việt Nam Tập đoàn xây dựng đường sắt số Trung Quốc Thỏa thuận hợp tác xây dựng Tuyến đường sắt đô thị thí điểm Hà Nội Hà Đơng ngày 07/10/2004 Cục Đường sắt Việt Nam Tập đoàn Cục Đường sắt Trung Quốc Văn số 8610/BGTVT-KHĐT ngày 26/11/2008 Bộ GTVT hình thức thực Dự án Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông Tờ trình số 1585/TTr-CĐSVN ngày 06/11/2008 Cục Đường sắt Việt Nam xin phê duyệt Kế hoạch đấu thầu Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông; Công văn số 1765/CĐSVN-BQLDAĐS ngày 16/12/2008 Cục Đường sắt Việt Nam việc Giải trình làm rõ, bổ sung Kế hoạch đấu thầu Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông Báo cáo thẩm định số 1559/CQLXD-GTC ngày 25/11/2008 báo cáo thẩm định bổ sung số 1699/CQLXD-GTC ngày 25/12/2008 việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông Cục Quản lý xây dựng chất lượng cơng trình giao thơng 3.2 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn: Tổng mức đầu tư ban đầu Dự án phê duyệt năm 2008 8.769,9 tỷ VNĐ (tương đương 552,86 triệu USD) Đến năm 2017, tổng mức đầu tư điều chỉnh lên 18.001,5 tỷ VNĐ (tương đương 868,04 triệu USD), tăng 9.231,632 tỷ VNĐ (tương đương 315,18 triệu USD) so với tổng mức đầu tư duyệt ban đầu Dự án sử dụng vốn vay Chính phủ Trong phần vốn vay Trung Quốc 13.867,1 tỷ VNĐ (tương đương 669,62 triệu USD) Dự án ký hiệp định với tổng vốn vay gần 670 triệu USD, gồm hiệp định số (ngày 22/10/2008) vay 1,2 tỷ NDT, tương đương 169 triệu USD Hiệp định vay số năm 2009, 250 triệu USD hiệp định vay số vào năm 2017 với số tiền 250,62 triệu USD Phần vốn đối ứng Việt Nam: 4.134,399 tỷ VNĐ (tương đương 198,42 triệu USD), gồm: Chi phí giải phóng mặt bằng, quản lý dự án, tư vấn, lãi vay, phí loại, thuế giá trị gia tăng, chi phí khác: 183,39 triệu USD (tương đương 3.818,769 tỷ VNĐ); Chi phí dự phịng: 315,630 tỷ VNĐ, tăng 99,321 tỷ VNĐ (tương đương 15,03 triệu USD) - Tổng mức đầu tư ban đầu 552,86 triệu USD ~315,18 triệu USD 868,04 triệu USD 2008 Vốn vay tín dụng ưu đãi 169 triệu USD 2017 - Vốn đối ứng: 192,42 triệu USD 183,39 triệu Chi phí USD giải phóng mặt bằng, 315,630 triệu Chi phí dự USD phòng tăng 15,03 triệu USD Vốn vay bổ sung từ nguồn tín dụng 250,62 triệu USD Vay vốn Chính phủ từ Trung Quốc Vốn vay tín dụng ưu đãi mua 250 triệu USD quản lý dự án, tư vấn, lãi vay, thuế GTGT, chi phí khác Sơ đồ 1: Sơ đồ thể kế hoạch phân bổ nguồn vốn dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông Dù chưa đưa vào khai thác thương mại, từ năm 2020, Bộ GTVT phải bố trí vốn để trả nợ gốc khoản vay 250 triệu USD dự án (khoản vay bổ sung tăng vốn) Đơn vị: tỷ VNĐ Vốn dự định Vốn vay 8.769,9 13.867,1 Vốn đối ứng Tổng vốn đầu tư điều chỉnh 4.134,399 18.001,5 Bảng 1: Bảng thể phân bổ nguồn vốn dự án Cát Linh - Hà Đông

Ngày đăng: 28/06/2023, 16:33

w