MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HIỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC CƢ TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TỨ[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU HIỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC CƢ TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TỨ LIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Màu booc đô, quyển, 140 trang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU HIỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC CƢ TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TỨ LIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Màu booc đô, quyển, 140 trang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động khu vực phi thức cƣ trú địa bàn phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động khu vực phi thức cƣ trú địa bàn phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết thầy bạn bè Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo, cô giáo khoa Xã hội học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Tuấn Anh – ngƣời tâm huyết dạy thêm cho tơi tri thức khoa học, nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo Uỷ ban nhân dân phƣờng Tứ Liên, cán phịng văn hóa xã hội, tổ trƣởng tổ dân cƣ thuộc cụm 1, cụm số lao động trình thực nghiên cứu địa bàn phƣờng Tứ Liên Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẽ, khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận văn Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn ngƣời quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Thu Hiền Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm công cụ 20 1.2.1 Bảo hiểm xã hội 20 1.2.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 21 1.2.3 Khu vực phi thức 22 1.3 Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện dƣới góc nhìn lý thuyết xã hội học 24 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu 24 1.3.2 Lý thuyết cấu trúc chức 26 1.4 Khái quát bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 CHƢƠNG II: NHU CẦU VÀ THỰC TẾ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC 32 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.1 Khái quát chung địa bàn phƣờng Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội 32 2.2 Đặc điểm nhân xã hội lao động khu vực phi thức 35 2.2.1 Trình độ học vấn 35 2.2.2 Việc làm thu nhập 38 2.3 Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 2.3.1 Trƣớc luật BHXH đời 41 2.3.2 Từ luật bảo hiểm xã hội đời 46 2.4 Thực tế tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 52 2.4.1 Mức phí tham gia 52 2.4.2 Phƣơng thức tham gia 54 2.4.3 Mức độ chủ động tham gia 57 2.4.4 Thời gian tham gia 59 CHƢƠNG III: NHỮNG RÀO CẢN MÀ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC GẶP PHẢI KHI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 62 3.1 Trình độ học vấn 63 3.2 Mức thu nhập 65 3.3 Sự ổn định thu nhập 70 3.4 Hình thức cơng việc 74 3.5 Mức tiết kiệm mức phí sẵn sàng tham gia 79 3.6 Công tác tuyên truyền kênh thông tin 82 3.7 Nhận thức bảo hiểm xã hội tự nguyện 85 3.8 Quyền lợi ngƣời tham gia 90 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ với dấu mốc kiện Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) Kinh tế Việt Nam dần tiến tới hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đời sống đại phận ngƣời dân có nhiều thay đổi “ngay năm đầu gia nhập WTO (năm 2007), tổng giá trị hàng xuất nhập tăng 31,3% (tương đương mức tăng 26,52 tỷ USD so với năm 2006) Năm 2012, thương mại hàng hóa Việt Nam đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp lần so với kết thực năm 2007” [8] Tuy nhiên, để đảm bảo hội nhập sâu sắc chủ động đối phó với rủi ro sống cho ngƣời dân xây dựng đất nƣớc phát triển vững mạnh điều quan trọng phải đảm bảo ổn định công xã hội Bảo hiểm xã hội(BHXH) nói chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta, mang chất nhân văn sâu sắc sống an lành ngƣời góp phần ổn định đời sống, sản xuất cho ngƣời tham gia bảo hiểm Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chi tiết hóa mục tiêu: “Phát triển hệ thống ASXH đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm BHXH, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm”[19] Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định quan điểm đạo “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân Footer Page of 107 Header Page of 107 cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công bằng” đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia BHTN”[27] Đặc biệt BHXH tự nguyện đời với mục tiêu hƣớng tới đảm bảo đời sống ổn định cho đại phận ngƣời dân không nằm nhóm tham gia BHXH bắt buộc, tiềm phát triển BHXH tự nguyện nƣớc ta to lớn Có thể nói Bảo hiểm xã hội tự nguyện đƣợc kỳ vọng chỗ dựa cho ngƣời thu nhập thấp, đem đến hội hƣởng “lƣơng hƣu” cho hàng chục triệu ngƣời không nằm diện BH bắt buộc “Bảo hiểm xã hội tự nguyện trở thành lưới bảo vệ quan tr ng cho lao động t ng tham gia bảo hiểm xã hội b t buộc, không c n tham gia lại chưa đủ điều kiện tuổi thời gian đóng để hưởng chế độ hưu trí Tính đến cuối năm 2012, số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt 134 nghìn người, khoảng 70% t ng tham gia bảo hiểm xã hội b t buộc; có 2,2 nghìn người hưởng hưu trí hàng tháng t bảo hiểm xã hội tự nguyện với mức lương hưu bình quân 1.049 nghìn đ ng người” [27] Tuy nhiên, thực tế cho thấy bảo hiểm xã hội đƣợc triển khai từ năm 2008 nhƣng đến chƣa nshận đƣợc nhiều quan tâm lao động khu vực phi thức Số liệu thống kê cho biết “Dự kiến đến năm 2020, có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH Tuy nhiên, tháng đầu năm 2013, nước có thêm 200.000 người (t 10,3 triệu người lên 10,5 triệu người) tham gia BHXH b t buộc Tính số người tham gia BHXH chiếm 20% lực lượng lao động” [4] Phƣờng Tứ Liên đƣợc biết đến nghề trồng quất cảnh, đào cảnh nên ngƣời dân địa bàn phƣờng Tứ Liên cịn giữ đƣợc nhiều nét nơng Tồn phƣờng có 400 hộ tham gia với diện tích 12ha đất[] dành cho việc trồng cảnh thu hút lƣợng lớn lực lƣợng lao động mang lại thu nhập cho Footer Page of 107 Header Page of 107 ngƣời dân Mặt khác lƣợng dân nhập cƣ địa bàn với nhiều công việc mƣu sinh khác làm phong phú thêm lực lƣợng lao động tự Theo số liệu từ ban dân số gia đình Phƣờng Tứ Liên cho biết “mỗi năm lượng lao động tự cư trú địa bàn phường (có đăng ký tạm trú địa phương) khoảng 800 người”[1] Với mong muốn tìm hiểu nhu cầu, thực tế rào cản tham gia BHXH tự nguyện lực lƣợng lao động khu vực phi thức tơi chọn đề tài “Tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức cư trú địa bàn phường Tứ Liên – quận Tây Hồ - TP Hà Nội” làm đề tài luận văn Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Từ góc nhìn cơng tác xã hội, nghiên cứu giúp mở rộng hiểu biết hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thông qua việc làm rõ nhu cầu thực tế rào cản việc tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức địa phƣơng cụ thể 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn để tài đƣợc thể qua chiều cạnh sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp thông tin, số liệu hữu ích liên quan đến nhu cầu, thực trang rào cản việc tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực thức để giúp nhà quản lý có thêm sở hồn thiện hệ thống sách BHXH nhằm nâng cao hiệu sách Thứ hai, dựa kết đạt đƣợc trình nghiên cứu, để tài đƣa giải pháp thu hút quan tâm tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Thứ ba, luận văn sử dụng để làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp; quan tâm đến vấn đề BHXH tự nguyện Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Việc tham gia, không tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức 3.2 Khách thể nghiên cứu - Lao động khu vực phi thức không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cƣ trú địa bàn phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội; - Lao động khu vực phi thức có tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cƣ trú địa bàn phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội; - Cán phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 4.1 Thời gian khảo sát/thu thập thông tin Từ tháng đến tháng 10 năm 2013 4.2 Không gian Phƣờng Tứ Liên – Quận Tây Hồ - Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Với việc lựa chọn đề tài “Tham gia BHXH tự nguyện lao động phi thức cƣ trú địa bàn phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội” tác giả đặt mục tiêu đề tài nhƣ sau: Thứ nhất, mô tả đặc điểm nhân xã hội lao động phi thức địa bàn nghiên cứu; Footer Page 10 of 107 Header Page 108 of 107 25 Nguyễn Tiến Phú, đề tài cấp Bộ năm 2001."Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam" 26 Nguyễn Tiến Phú, đề tài cấp Bộ năm 2004"Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực bảo hiểm xã hội cho m i người lao động" 27 “Những quan điểm lớn cần thiết sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội” TS Bùi Sỹ Lợi http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=9206 28 Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam; 29 Quyết định Số: 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2009 BHXH VIỆT NAM 30 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 31 Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5/2005, 2/2005, số 6/2005 số 7/2005 32 Tạp chí BHXH http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newscategory/252/bhxh_vn.htm 33 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 2007 34 Văn Số 103/BHXH-PT ngày 11/2/2009 BHXH TP Hà Nội việc Hƣớng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN 35 Viện khoa học lao động xã hội (2012) “An sinh xã hội cho khu vực phi thức người lao động phi thức Việt Nam” 36 Viên Khoa học Xã hội Việt Nam vào tháng 3/2009 ”báo cáo kết khảo sát nhanh tác động khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu đến doanh nghiệp người lao động Hà Nội, Việt Nam” Footer Page 108 of 107 104 Header Page 109 of 107 37 “Jean – Pierre Cling, Đỗ Hoài Nam, Stéphane Lagree, Mireille Razafin Drakoto, Francois Roubaud kinh tế phi thức nước phát triển” NXB tri thức, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 38 www.baohiemxahoi.gov.vn 39 www.bhxhhn.com.vn 40 www.chinhphu.vn 41 Sociology john J Macionis copy right 2008 by Pearson Education, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458 Footer Page 109 of 107 105 Header Page 110 of 107 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU ***** A THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh / chị cho biết tên? Năm anh / chị tuổi? Hiện anh chị cƣ trú đâu? quê quán anh chị đâu? Anh/chị cƣ trú đƣợc năm? Cơng việc anh/chị gì? Trình độ học vấn anh/ chị là? B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Anh/chị có biết bảo hiểm xã hội tự nguyện? Anh/ chị biết đến BHXH tự nguyện thông qua đâu? 10 Hiện anh chị có tham gia hình thức tiết kiệm khơng? 11 Anh/chị kể tên hình thức tham gia? Mức tham gia? Thời gian tham gia? 12 Đánh giá anh/chị hình thức mà anh/chị tham gia? 13 Anh/ chị có muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng? 14 Anh/chị cho biết lý anh chị tham gia không tham gia BHXH tự nguyện? 15 Thu nhập trung bình hàng tháng anh/chị là? 16 Mức tiết kiệm hàng tháng anh/chị là? 17 Khả đóng góp BHXH tự nguyện anh/chị là? 18 Anh/ chị có thay đổi cơng việc khơng? 19 Mức độ thay đổi công việc anh/chị nhƣ nào? 20 Anh/ chị cho ý kiến quy định mức đóng BHXH tự nguyện tại? 21 Quyền lợi mà anh/chị mong muốn đƣợc hƣởng? Footer Page 110 of 107 106 Header Page 111 of 107 22 Anh/ chị nhận đƣợc hỗ trợ nhƣ từ phía quyền địa phƣơng Nhà nƣớc? 23 Anh/chị có gặp khó khăn tham gia BHXH tự nguyện? 24 Lý anh/chị không tin tƣởng BHXH tự nguyện? 25 Anh/chị thƣờng tiếp cận thông tin BHXH tự nguyện đâu? 26 Anh/chị cho biết bất cập sách BHXH tự nguyện? 27 Để dành đƣợc quan tâm anh/chị BHXH tự nguyện cần phải làm nào? 28 Mong muốn anh/chị BHXH tự nguyện? Footer Page 111 of 107 107 Header Page 112 of 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ***** BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1 Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Bùi Ngọc Diệp Giới tính: Nữ Tuổi: 30 Quê quán: Hà Nội Đăng ký thƣờng trú: Ngõ 124, Âu Cơ, Tứ Liên, Hà Nội, Thời gian vấn: Từ 9h30 – 10h Địa điểm vấn: UBND phƣờng Tứ Liên Nội dung: Bối cảnh: vấn diễn từ lúc 9:30 – 10:00, phƣởng UBND phƣờng Tứ Liên – Phòng Lao động thƣơng binh & xã hội Do hẹn trƣớc nên thuận lợi không gian vấn, không bị ảnh hƣởng, tác động ngƣời khác hay bị tâm lý cho ngƣời đƣợc hỏi Cuộc vấn diễn tiến tốt đẹp, chị A làm tốt vai trò cán làm cơng tác sách, đảm bảo an sinh, trật tự vấn đề ngƣời đƣợc hƣởng phúc lợi xã hội Tuy nhiên có vài điểm ngất quãng đƣợc hỏi công tác phúc lợi cho ngƣời già, trẻ em khuyết tật địa phƣơng họ chƣa đƣợc hƣởng chế độ Bảo hiềm xã hội theo tinh thần đạo cấp Băng gỡ chi tiết: Hỏi (H): Đƣợc đồng ý Đồng chí Chủ tịch UBND, em trình bày với chị nội dung cơng việc hẹn chị trao đổi ngày hôm Rất mong đƣợc chia sẻ, hợp tác chị để giúp em hoàn thành kế hoạch có báo cáo tốt cho nghiên cứu Đáp (Đ): Chào em, chị vui đƣợc gặp em hôm Footer Page 112 of 107 108 Header Page 113 of 107 H: Chị cho em biết tên chị ạ? Đ: Nguyễn Thị A; H: Địa thƣờng trú chị? Đ: Ngõ 124 Âu Cơ H: Chị sống địa phƣơng đƣợc năm ạ? Đ: Chị sinh lớn lên đây, H: Công việc chị? Đ: Cán Lao động thƣơng binh xã hội phƣờng Tứ Liên – Tây Hồ - Hà Nội; H: Trình độ văn hóa chị? Đ: 12/12 H: Trình độ chuyên môn chị? Đ: Cử nhân Xã Hội học – ĐH Cơng Đồn; H: Chị cơng tác đƣợc năm rồi? Công việc chị có khó khăn khơng ạ? Đ: Chị cơng tác đƣợc năm rồi, hồi chị học Cao đẳng thơi chƣa có Hệ đại học nhƣ nên ban đầu làm việc bỡ ngỡ Chức danh Lao động thƣơng binh xã hội nên ban đầu khó tiếp cận chị phải tiếp quản nhiều thông tin: trợ cấp lƣơng hƣu, hồ sơ ngƣời có cơng với cách mạng, gia đình hộ nghèo nên ban đầu làm sợ phải tiếp nhận nhiều thơng tin Cịn với cơng việc chị tốt chị có kinh nghiệm, có bƣớc tiến cơng việc làm theo đuổi Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện: H: Chị có biết BHXH tự nguyện khơng? Đ: Có chứ, chị thƣờng xun trợ cấp lƣơng hƣu hàng tháng mà Một tháng chị phải tập huấn lần đấy, nên phải nắm rõ thông tin để chi trả em Footer Page 113 of 107 109 Header Page 114 of 107 H: Chị đƣợc biết BHXH qua đâu ạ? Đ: Trƣớc học chị đƣợc học Bảo hiểm xã hội mà, làm chị đƣợc tiếp cận thƣờng xuyên H: Hiện chị có tham gia hình thức bảo hiểm không? Đ: Cán công nhân viên phải tham gia Bảo hiềm xã hội bắt buộc H: chị có tham gia hình thức tiết kiệm khơng? Đ: Có, gia đình chị hay gửi ngân hàng tiết kiệm hàng năm tham gia Bảo hiểm y tế cho đứa nhà chị, H: Chị có muốn tham gia thêm BHXH tự nguyện không? Đ: Không em Vì đóng BHXH bắt buộc quyền lợi đƣợc hƣởng nên khơng đƣợc phép đóng thêm BHXH tự nguyện, H: Thu nhập bình quân hàng tháng chị là? Đ: Tiền lƣơng quan nhà nƣớc cấp trả theo hình thức trả tiền qua thẻ ATM, H: Mức tiết kiệm hàng tháng chị? Đ: Lƣơng chị đủ cho tiền sinh hoạt gia đình hàng ngày, chi phí cho sinh hoạt cá nhân, tiền tích lũy tiền chồng chị, anh làm cho công ty nƣớc nên thu nhận ổn định cao em H: Chị có ý định thay đổi cơng việc không? Đ: Không em ạ! Công chị lƣơng thấp nhƣng ổn định có nhiều thời gia dành cho gia đình, cho thân nhiều H: Chị có ý kiến mức đóng BHXH chị nay? Đ: Mức đóng BHXH nói chung cịn thấp so với quyền lợi họ đƣợc hƣởng, H: Chị kể tên hình thức tham gia, mức tham gia thời gian tham gia? Footer Page 114 of 107 110 Header Page 115 of 107 Đ: Chị đƣợc biết Việt Nam có hai loại hình BHXH BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Mức tham gia chị chế đóng BHXH bắt buộc quy định theo mức lƣơng ngƣời đƣợc hƣởng đóng khấu trừ vào lƣơng Thời gian chị tham gia từ bắt đầu làm việc năm thứ chị tham gia đóng Bảo hiểm xã hội H: Đáng giá anh chị hình thức bảo hiểm mà chị tham gia? Đ: BHXH phúc lợi Nhà nƣớc dành cho ngƣời lao động đƣợc hƣởng họ gặp rủi ro hay tai nạn bất thƣờng xảy ra, đơn giản họ ốm đau đến khám sở y tế thuộc quan nhà nƣớc họ đƣợc hỗ trợ đảm bảo phần quyền họ đƣợc hƣởng Năm ngoái chị bị tai nạn gẫy chân may mà có Bảo hiểm tồn 82% viện phí khơng chị tốn khoản nhiều cho việc nằm viện tuần chƣa kể thuốc men Chị sinh bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng vậy, chế độ đƣợc đãi ngộ tốt em H: Quyền lợi mà chị mong muốn đƣợc hƣởng? Đ: Em hỏi chị khó quá! Ai mà chả mong muốn có chế độ đãi ngộ cao, đƣợc yên tâm chăm sóc quyền đƣợc hƣởng Nhƣng điều chị mong muốn đƣợc hƣởng thêm nhiều chế độ nhƣ: đƣợc trợ cấp thăm hỏi cho ngƣời thân, đƣợc quan tâm quyền cấp cao để đƣa hoạch định tốt nhất, hợp lý cho ngƣời tham gia BHXH H: Chị nhận đƣợc hỗ trợ từ quan có chức năng? Đ: Bình thƣờng chị đƣợc cung cấp tài liệu chế độ BHXH, sách BHXH để đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi nhân dân mong muốn đƣợc tham gia vào cơng tác BHXH tự nguyện từ phía ngƣời lao động tự do, thu nhập không ổn định Những rào cản tham gia: H: Chị có gặp khó khăn tham gia BHXH? Footer Page 115 of 107 111 Header Page 116 of 107 Đ: Khơng, chị làm đƣợc đóng BHXH ln quyền lợi chị đƣợc trực tiếp hƣởng mong muốn đƣợc tiếp tục đóng góp để có thêm điều kiện trợ cấp, chế độ hƣởng tốt cho q trình làm việc cơng tác tốt chế độ BHXH H: Chị có lý khơng tin tƣởng vào BHXH không? Đ: Không, nhƣng mặt trái tải Bệnh viện, sở khám chữa bệnh đơng q xảy trình làm dich vụ ngƣời khám chữa bệnh thẻ Bảo hiểm phải chờ lâu tới lƣợt mình, nên nhiều cảm thấy sợ vào viện mà chìa thẻ bảo hiểm tâm lý chung phải chờ đợi H: Chị cho biết bất cập sách BHXH? Đ: Nói nhiều em Nhƣng thuộc vào phạm vi nhà quản lý, nhƣ chị làm theo đạo cấp Công việc chị cấp phát lƣơng chi trả chế độ đối tƣợng nên chị làm theo quy định chung thơi Có nhiều điều kiện chị chia sẻ với em chế độ Nhƣng nói nói, chế độ đƣợc hƣởng BHXH tốt mà hầu nhƣ họ đƣợc hƣởng tất quy định đƣợc đề luật, điều khoản chế độ thi hành sách BHXH Bảo hiểm Việt Nam Đóng góp giải pháp: H: Theo chị, cán liên quan nhiều đến chế độ hƣởng cấp phát chế độ, để dành đƣợc quan tâm ngƣời lao động BHXH cần phải làm nào? Để thực tốt sách BHXH, thời gian tới, nên triển khai đồng giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc q trình thực sách BHXH nhƣ: tăng thời gian đăng ký thất nghiệp nộp hồ sơ, tạo điều kiện cho NLĐ tìm kiếm việc làm trƣớc làm thủ tục đăng ký thất nghiệp; tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BHXH; Footer Page 116 of 107 112 Header Page 117 of 107 tăng cƣờng thông tin, tuyên truyền chế độ, sách BHTN với nhiều hình thức phù hợp với nhóm đối tƣợng, NLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ, viên chức đơn vị nghiệp công lập Đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm, lạm dụng sách BHTN để trục lợi Tăng cƣờng kiểm tra, tra việc thực sách BHTN… H: Mong muốn chị BHXH ạ? Đ: Chính sách BHTN sớm vào sống, góp phần giải an sinh xã hội bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, đƣợc ngƣời lao động (NLĐ), ngƣời sử dụng lao động, cấp, ngành, xã hội đánh giá cao BHTN đƣợc coi “phao cứu sinh” cho NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) không may bị việc làm cắt hợp đồng lao động mà chƣa tìm đƣợc việc làm Chính sách BHTN triển khai nhằm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ bị thất nghiệp; hỗ trợ NLĐ bảo hiểm y tế, học nghề, tìm việc làm, giúp họ nhanh chóng trở lại thị trƣờng lao động Thực tế thời điểm sách BHTN đƣợc ban hành, nhiều doanh nghiệp ngƣời lao động tỏ không mặn mà lúc khó khăn nhƣ nay, doanh nghiệp thấy đƣợc lợi ích ngƣời lao động xem phao cứu sinh giúp họ vƣợt qua khó khăn Rõ số lƣợng ngƣời tham gia BHTN tăng Footer Page 117 of 107 113 Header Page 118 of 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Nguyễn Thị Bình Giới tính: Nữ Tuổi: 32 Q qn: Bắc Ninh Đăng ký thƣờng trú: Tứ Liên – Tây Hồ - Hà Nội Thời gian vấn: Từ 20h - 21h Địa điểm vấn: Phịng Trọ chị Bình Nội dung: Bối cảnh: vấn diễn từ lúc 20:00 – 21:00, nhà ngƣời đƣợc vấn Thời gian hẹn gặp buổi tối nên thuận lợi có gia đình nhà đƣợc tiếp đón cởi mở hịa đồng Đơi có khách nên có ngắt quãng câu chuyện vấn Băng gỡ chi tiết: Hỏi (H): Là chỗ quen biết khách quen nên dễ dàng thiết lập nói chuyện trao đổi gần gũi Chào chị, em hỏi chị vài điều nhé? Đáp (Đ): Chào em, chị vui đƣợc gặp em hôm H: Chị cho em biết tên chị ạ? Đ: Nguyễn Thị Bình H: Địa thƣờng trú chị? Đ: Tứ Liên – Tây Hồ - Hà Nội H: Chị sống địa phƣơng đƣợc năm ạ? Đ: Chị lấy chồng ngƣời địa phƣơng, chị đƣợc năm H: Công việc chị gia đình? Footer Page 118 of 107 114 Header Page 119 of 107 Đ: Chị bán quần áo cũ chồng chị làm xe ơm, cịn đứa nhỏ Làm ăn năm vất vả em ạ, lại ni đứa học nên khó khăn hơn; H: Trình độ văn hóa gia đình? Đ: Chị học hết cấp thôi, ông chồng chị khẩm chút Nhƣng chất ngƣời Hà Nội nên muốn sống với có nên khơng muốn thúc đẩy để thay đổi sống đâu em H: Trình độ chun mơn gia đình? Đ: - Chạy xe ơm, phụ bán hàng; - Bn bán tự do; H: Gia đình cơng tác đƣợc năm rồi? Công việc chị có khó khăn khơng ạ? Đ: - Chồng chị sinh lớn lên nên công việc chủ yếu chạy xe ôm, cửa hàng mở lâu nên lƣợng khách đểu thu nhập không cao nhƣng ổn định; - Hiện vợ chồng tập trung vào cửa hàng tranh thủ nhận thêm số mặt hàng thủ công mỹ nghệ lúc rảnh rỗi làm kiếm them đƣợc hay tý em Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện: H: Chị có biết BHXH tự nguyện khơng? Đ: Chị biết chút qua bố chồng chị vốn lực lƣợng tự vệ phƣờng Tứ Liên H: Gia đình đƣợc biết BHXH qua đâu ạ? Đ: Thƣờng xuyên đƣợc nghe kể mà em Em gái chồng chị tƣờng tận quyền đƣợc hƣởng lắm; H: Hiện chị có tham gia hình thức bảo hiểm khơng? Footer Page 119 of 107 115 Header Page 120 of 107 Đ: Không em ạ, chƣa đƣợc tìm hiểu kỹ nên chƣa có ý định đó; gia đình chị khó khăn kinh tế nên khơng biết trì đƣợc lâu khơng H: Gia đình có tham gia hình thức tiết kiệm khơng? Đ: Có, gia đình chị hay gửi ngân hàng tiết kiệm hàng năm, kiếm đƣợc chút bỏ cố tằn tiện để đảm bảo cho sau học hành khơng lại giống nhƣ bố mẹ khổ Hai đúa nhà chị chúng học nên cố gắng tâm chút chúng hết em H: Gia đình có muốn tham gia thêm BHXH tự nguyện khơng? Đ: Có lẽ đến lúc cần phải có đảm bảo cho thân em Năm ngối chồng chị bị tai nạn đó, may mà nhẹ nhƣng vào viện biết cần thiết, họ hỏi có Bảo hiểm khơng mà mặt chị nghệt ú có biết đâu Nhƣng sau biết đứa lớn nhà chị học phải đóng BHYT nên chị hỏi them đƣợc biết quyền lợi đƣợc hƣởng em Khổ H: Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình là? Đ: Thấp lắm, tháng cộng anh chị đƣợc - triệu đó, đứa học nên đến đâu tiêu hết đến mà H: Mức tiết kiệm hàng tháng chị? Đ: Thu nhập bán hàng vỉa hè khơng ổn định lắm, làm ăn khó khăn mà nên chả biết tính Thơi đến đâu tính đến H: Gia đình có ý định thay đổi cơng việc khơng? Đ: Nếu có điều kiện tốt nên thay đổi chút, nhƣng nhƣ bọn chị làm đƣợc đâu Chả lẽ làm công nhân, làm nhƣ đƣợc ngày hay ngày Thu nhập mùa hè tƣơng đối so với mùa đông số lƣợng khách sụt giảm đáng kể em Footer Page 120 of 107 116 Header Page 121 of 107 H: Gia đình có ý kiến mức đóng BHXH BHXH tự nguyện nay? Đ: Chị khơng rõ đâu, tham gia tìm hiểu thêm thơng tin để nắm rõ H: Gia đình kể tên hình thức tham gia, mức tham gia thời gian tham gia? Đ: Cái chị biết, đƣợc nghe suốt Có hình thức tham gia BHXH: tự nguyện bắt buộc H: Đánh giá gia đình hình thức bảo hiểm mà chị tham gia? Đ: Câu hỏi chị khơng trả lời nhé, có tham gia đâu mà biết H: Quyền lợi mà gia đình mong muốn đƣợc hƣởng? Đ: Chị nghĩ đáp ứng quyền đƣợc hƣởng em ạ: chăm sóc ốm đau, quyền lợi khác để chị tìm hiểu thêm thông tin H: Chị nhận đƣợc hỗ trợ từ quan có chức năng? Đ: - Chị bán hàng gần UBND phƣờng mà nên chị đƣợc nghe nhiều, loáng thoáng chƣa sâu đâu em ạ; - Bình thƣờng chị đƣợc cung cấp tài liệu chế độ BHXH, sách BHXH để đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi nhân dân mong muốn đƣợc tham gia vào công tác BHXH tự nguyện từ phía ngƣời lao động tự do, thu nhập khơng ổn định Nhƣng mà tồn bố chồng đƣa cho thơi H: Gia đình có gặp khó khăn tham gia BHXH? Đ: Khơng, sách đảm bảo cho quyền lợi ngƣời lao động, ngƣời tham gia đóng BHXH mà H: Gia đình có lý khơng tin tƣởng vào BHXH không? Đ: Không, Footer Page 121 of 107 117 Header Page 122 of 107 H: Gia đình cho biết bất cập sách BHXH? Đ: Chị lo đến lúc đƣợc hƣởng trợ cấp mà khơng đảm bảo đƣợc sống vất vả Đồng tiền ngày trƣợt em Đóng cao chị khơng có khả H: Theo gia đình, để dành đƣợc quan tâm ngƣời lao động BHXH cần phải làm nào? - Phổ biến rộng rãi hình thức, thể lệ tham gia nhƣ nào; - Đối tƣợng cần đƣợc ƣu tiên đƣa vào tập trung tuyên truyền H: Mong muốn gia đình BHXH ạ? Đ: - Chính sách BHTN sớm vào sống, góp phần giải an sinh xã hội bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, đƣợc ngƣời lao động (NLĐ), ngƣời sử dụng lao động, cấp, ngành, xã hội đánh giá cao - BHTN đƣợc coi “phao cứu sinh” cho NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH); Footer Page 122 of 107 118