UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 33/BC UBND Bình Định, ngày 03 tháng 6 năm 2011 BÁO CÁO S[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 33/BC-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Định, ngày 03 tháng năm 2011 BÁO CÁO Sơ kết giai đoạn I (2008 – 2010) thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 – 2012 địa bàn tỉnh Bình Định Thực Cơng văn số 2062/BTP-PBGDPL ngày 19/4/2011 Bộ Tư pháp, UBND tỉnh Bình Định báo cáo sơ kết giai đoạn I (2008 - 2010) thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 – 2012 sau: I Kết thực Chương trình Ban hành văn đạo, tổ chức thực Căn Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 08/7/2008 kèm Kế hoạch thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, thực Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/02/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ 2009 – 2012, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 303/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 kèm Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ 2009 – 2012; Quyết định số 2455/QĐ-UBND ngày 21/10/2010 thành lập Ban điều hành công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh Xã hội làm Phó trưởng ban, với thành viên lãnh đạo sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh tổ thư ký giúp việc Thực Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án II, Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước”, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2603/QĐ-CTUBND ngày 12/10/2009 kèm Kế hoạch thực Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” giai đoạn từ năm 2009 – 2012 địa bàn tỉnh; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2961/QĐ-UBND việc thành lập Ban Chỉ đạo Đề án II ngày 25/12/2009; theo đó, Ban Chỉ đạo gồm 09 thành viên đồng chí Giám đốc Sở Tư pháp làm Trưởng ban, thành viên Ban Chỉ đạo Đề án Lãnh đạo Văn phịng UBND tỉnh, Sở Thơng tin Truyền thơng, Sở Nội vụ, Trường Chính trị, Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng thời, Ban Chỉ đạo Đề án II thành lập tổ thư ký giúp việc Ban Chỉ đạo Đề án II, gồm có 06 thành viên Lãnh đạo cấp Phịng, chuyên viên, cán ngành thành viên Ban Chỉ đạo Căn Quyết định nêu trên, từ năm 2008 đến năm 2010, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 10/01/2008, Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 11/3/2009, Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 14/01/2011 việc ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật địa bàn tỉnh; đó, đề nghị quan chủ trì đề án, quan có liên quan UBND huyện, thành phố triển khai nội dung 04 Đề án thuộc Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Chính phủ Đồng thời, 11 UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch cụ thể lồng ghép vào kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm để triển khai thực Đề án địa phương Đối với Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch cụ thể thực mà trực tiếp vào nội dung Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án để thực Đối tượng, nội dung, hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật a) Đối tượng, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho 06 nhóm đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức; người dân thành phố, người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số; cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang; thiếu niên; người sử dụng lao động, người lao động loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã… Nội dung pháp luật lựa chọn tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn Tập trung tuyên truyền văn pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống cán bộ, nhân dân tỉnh văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, HĐND, UBND tỉnh quan nhà nước có thẩm quyền khác ban hành Chú trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tệ nạn xã hội; an tồn giao thơng; vệ sinh an tồn thực phẩm; thực quy chế dân chủ sở, pháp luật đất đai, pháp luật dân sự, hình sự, trách nhiệm bồi thường nhà nước, pháp luật cán bộ, công chức, doanh nghiệp, bảo hiểm, giáo dục, bảo vệ rừng, môi trường, quy định pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế… b) Hình thức, biện pháp tun truyền Tiếp tục đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hịa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống tuyên truyền miệng, hội nghị tập huấn hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng có hiệu địa bàn tỉnh hình thức sân khấu hóa, tổ chức thi, tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh, phương tiện thông tin đại chúng, biên soạn tài liệu Hỏi đáp pháp luật, tờ tin, tờ gấp pháp luật, tuyên truyền trang thông tin điện tử…; lựa chọn nội dung pháp luật tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn Đồng thời, đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật sử dụng Các cấp, ngành đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở Các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ tỉnh đến sở, hàng năm quan chủ trì Đề án chương trình tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ nghiệp vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội nghị tập huấn văn pháp luật trung ương địa phương ban hành cho đội ngũ báo cáo viên, thành viên Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời, cấp, ngành đẩy mạnh việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng kỹ thuật, phương tiện nhằm đáp ứng yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Kinh phí thực Chương trình, Đề án 02 năm qua chủ yếu dùng nguồn kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật chi thường xuyên quan chủ trì đề án Kết triển khai 04 Đề án Chương trình a) Đề án I “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” Thực Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012”, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Kế hoạch số 289/KH-SNN-TTr ngày 04/02/2010 với nội dung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan đạo, hướng dẫn đến quan, đơn vị trực thuộc Ngành có Kế hoạch tổ chức, triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hình thức, phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình quan, đơn vị để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động biết thực Đồng thời, phối hợp với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tỉnh để phổ biến, giáo dục pháp luật ký kết Quy chế phối hợp bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng số 1673/QCPH/SNNPTNT3 CA-QS-BĐBP-STM-ND-PN-CCB-ĐTN vào ngày 12/8/2008 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy quân tỉnh, Bộ Chỉ huy đội Biên phịng tỉnh, Sở Thương mại, Hội Nơng dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh; hàng năm có tổng kết, đánh giá việc thực Quy chế phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng chức Văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Thủ trưởng, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Cơng đồn, Trưởng phịng Hành – Tổng hợp, Trưởng phịng Thanh tra pháp chế, Trưởng Ban tra nhân dân quan, đơn vị trực thuộc Sở Trên sở đó, Chi cục trực thuộc Sở tập trung phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị tầng lớp nhân dân Hai năm qua, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức phổ biến tập huấn công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng kỹ thuật lâm sinh; tập trung vào hình thức như: họp dân, phối hợp với nhà trường để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tổ chức việc đưa tin lên đài truyền sở, tổ chức Hội thi thông qua loại hình văn nghệ quần chúng Kết tổ chức 494 đêm, buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thu hút 30.358 lượt người tham dự; có 3.172 học sinh; đồng thời tổ chức cho 2.639 hộ gia đình ký cam kết tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng… Phổ biến pháp luật cho tầng lớp nhân dân lĩnh vực Ngành như: bệnh dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm, bệnh tai xanh lợn loại sâu bệnh hại trồng… Ngồi ra, cịn thể hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến khác như: tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo; công tác tra kinh tế - xã hội; tra, kiểm tra chuyên ngành; tuyên truyền, phổ biến Quyết định 135/QĐ-TTg cho đồng bào dân tộc, đồng bào vùng sâu, vùng xa; Quyết đinh 289/QĐ-TTg việc sách hỗ trợ dầu cho ngư dân; phổ biến văn pháp luật nghiêm cấm ngư dân không khai thác, đánh bắt phương tiện xung điện, xiết máy dụng cụ, phương tiện khác mà nhà nước cấm… b) Đề án II “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” Sở Tư pháp – Cơ quan chủ trì Đề án II, bên cạnh việc hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực điểm Đề án II địa phương, chủ động tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng Đề án Hàng năm, Sở Tư pháp tổ chức từ đến đợt Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán Phòng tư pháp cấp huyện 100% cán tư pháp hộ tịch 159 xã, phường, thị trấn tỉnh Nội dung phổ biến pháp luật như: Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Bình đẳng giới, Luật Cư trú, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Khống sản, Luật Cán bộ, cơng chức; Pháp lệnh xử lý hành chính, Pháp luật giao thông đường bộ, đất đai, Hôn nhân gia đình, dân sự, Thơng tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTPBNV ngày 28/4/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện công tác tư pháp UBND cấp xã; Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, số nội dung pháp luật quy định xử lý vi phạm hành thuộc thẩm quyền cấp xã; Thẩm quyền chứng thực UBND cấp xã; số nghiệp vụ đăng ký quản lý hộ tịch cấp xã; số vấn đề chung phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cấp xã… lớp tập huấn có khoảng 200 người tham dự Bên cạnh đó, từ năm 2008 đến nay, năm Sở Tư pháp tổ chức 2-3 Hội nghị tập huấn cho báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, thành viên Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Biên soạn 1.500 tập Đề cương tuyên truyền văn pháp luật; biên soạn 30.000 tập Hỏi đáp pháp luật với nội dung văn pháp luật có liên quan thiết thực đến đời sống nhân dân địa phương, phù hợp với địa bàn khu dân cư; phát hành 35.000 Bản tin tư pháp Bình Định đến quan, đơn vị, trường học, thôn, làng, khu vực, khối phố tỉnh, giới thiệu văn pháp luật ban hành, nêu gương người tốt việc tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đồng thời, phối hợp với quan thông tin đại chúng kịp thời tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với cán bộ, nhân dân địa bàn tỉnh Các quan phối hợp thực Đề án như: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Thơng tin Truyền thơng; Sở Tài chính; Ban Tun giáo Tỉnh ủy; Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh; Trường Chính trị có phối hợp q trình thực Đề án Bên cạnh đó, quan tự tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức nhiệm vụ quan, đơn vị Tại huyện, thành phố hoạt động triển khai Đề án Chương trình diễn rộng khắp, đảm bảo mục tiêu yêu cầu Đề án, có Kế hoạch cụ thể lồng ghép vào kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm để thực Chương trình Đề án Trong 02 năm, tổ chức 23 Hội nghị tập huấn pháp luật bồi dưỡng kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho báo cáo viên, hòa giải viên tuyên truyền viên sở; Tổ chức 400 hội nghị triển khai văn pháp luật cho cán nhân dân sở với 15.000 lượt người tham dự Đồng thời, tổ chức nhiều thi tìm hiểu pháp luật hình thức viết sân khấu hóa… thực có hiệu c) Đề án III “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Sở Giáo dục Đào tạo đạo hướng dẫn Phòng Giáo dục đào tạo, trường THPT trực thuộc tổ chức quán triệt, triển khai đầy đủ, kịp thời văn cấp như: Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định số 1928/2009/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Đồng thời, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Tỉnh đồn, Ban an tồn giao thơng ngành chức có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh toàn tỉnh Hai năm qua, ngành giáo dục tập trung phổ biến cho đội ngũ cán giáo viên nội dung Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Giáo dục, Luật Lao động; Luật Thi đua, Khen thưởng; Luật giao thông đường bộ, Luật Phịng, chống tham nhũng, Luật Bình đẳng giới; quy định tiêu chuẩn đạo đức lối sống cán bộ, công chức ngành giáo dục… Đối với học sinh, tổ chức tuyên truyền quyền nghĩa vụ học sinh Luật giáo dục, pháp luật an toàn giao thơng, bảo vệ mơi trường, phịng chống ma túy, HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên… Về hình thức tuyên truyền: Bên cạnh lồng ghép hoạt động ngoại khóa, vào lên lớp, tổ chức thi tìm hiểu, thi đố vui để học, thi tiểu phẩm chuyên đề… tổ chức cho học sinh cam kết “Thực tốt quy chế an ninh, trật tự an toàn trường học”, “Không tàng trữ, mua bán, sử dụng ma túy chất gây nghiện; không sử dụng xe máy, môtô đến trường tham gia giao thông…” Lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vào vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai khơng”, “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bên cạnh đó, hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy môn công dân, pháp luật… d) Đề án IV “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” Hai năm qua, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh tập trung tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động theo mô hình doanh nghiệp; người lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh Nội dung tuyên truyền: Bộ Luật lao động văn pháp luật có liên quan; Luật Bảo hiểm xã hội; pháp luật có liên quan đến người Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng; văn liên quan đến sử dụng lao động người nước ngoài; Luật Cơng đồn; pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã; quyền nghĩa vụ công dân người lao động… Hình thức tuyên truyền: Tổ chức Hội nghị tập huấn cho đội ngũ cán nịng cốt làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; tuyên truyền Website Sở Lao động, Thương binh Xã hội quan có liên quan; báo chí, đài phát thanh, truyền hình; tổ chức biên soạn tài liệu Hỏi đáp pháp luật; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật… Nhìn chung tiến độ thực Đề án chậm, số sở, ngành, đồn thể chưa có Kế hoạch thực cụ thể (Kinh phí thực năm 2011 165.875.000 đồng) Công tác kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, khen thưởng Các quan chủ trì Đề án Chương trình thường xuyên đạo, hướng dẫn việc triển khai Đề án địa phương Việc đạo hướng dẫn thể Công văn hướng dẫn ngành; triển khai, kiểm tra hoạt động Đề án kết hợp hoạt động tuyên truyền pháp luật ngành thành viên Trong trình đạo, hướng dẫn, kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc sở, đề biện pháp tháo gỡ, khắc phục, đảm bảo hoạt động thường xuyên Đề án II Đánh giá kết sau 02 năm (2008 – 2010) thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ Về hiệu Thực Đề án thuộc Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 – 2012, tác động phạm vi rộng có tác dụng tốt địa phương, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Các Đề án tác động tích cực tới việc nâng cao lực, phát huy vai trị đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức; người dân thành phố, người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số; cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang; thiếu niên; người sử dụng lao động, người lao động doanh nghiệp; người nước Việt nam người Việt Nam nước ngồi Điều thể điểm sau: - Việc thông tin, tuyên truyền Đề án thực sâu rộng, cán người dân biết ủng hộ Đối tượng thụ hưởng trực tiếp Đề án hưởng lợi ích Đề án, đặc biệt việc tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật, qua phục vụ cho công tác thường xuyên họ Số lượng đối tượng thụ hưởng tỉnh đơng đảo, sức lan tỏa tác động tốt Đề án lớn ảnh hưởng đến người dân - Cán nhân dân nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật thông qua hoạt động tuyên truyền phổ biến; đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao hiểu biết pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động Đề án Các đối tượng tiếp tục phổ biến kiến thức pháp luật, lan truyền ý thức chấp hành pháp luật tới người khác, có liên quan cơng việc sống, từ tạo nên hiệu ứng tìm hiểu pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật sở Tồn tại, khó khăn nguyên nhân Ngoài kết đạt được, việc thực Đề án cịn có tồn tại, hạn chế sau: - Thành viên ban Chỉ đạo Tổ thư ký Đề án nhiều quan khác nhau, tính chất cơng việc chun môn đơn vị, việc tham gia phối hợp cơng việc cịn hạn chế - Nội dung, phương pháp tun truyền, phổ biến pháp luật nhìn chung cịn đơn điệu, chưa thu hút nhiều người; việc thực mơ hình đạo điểm để thực hiên tỉnh chưa tiến hành - Sự quan tâm cấp kinh phí cho việc thực Đề án khơng đáp ứng đầy đủ kịp thời Nguyên nhân: - Một số cấp ủy, quyền địa phương trình lãnh đạo, thực Đề án chưa thật quan tâm; Cơ chế phối hợp ngành, đơn vị liên quan thiếu chặt chẽ; - Trình độ cán nịng cốt làm cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật số nơi hạn chế trực tiếp triển khai Đề án, đặc biệt miền núi; Mục tiêu Đề án lớn kinh phí dành cho Đề án hạn hẹp; - Quá trình triển khai Đề án, việc hướng dẫn cấp thiếu thường xuyên, đồng bộ; Đề án Chương trình thiếu phối hợp, thống nên địa phương kết số lĩnh vực đạt thấp Bài học kinh nghiệm Qua hai năm thực Đề án, rút học kinh nghiệm sau đây: - Ở địa phương mà quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương nói chung triển khai Đề án nói riêng thực tốt, có hiệu - Cần quán triệt đầy đủ nội dung Đề án đến ngành thành viên, quan, đơn vị, lãnh đạo, tổ chức, cá nhân có liên quan để có nhận thức chung, thống tầm quan trọng Đề án, huy động sức mạnh hệ thống trị việc thực Đề án Có chế bảo đảm kinh phí, điều kiện vật chất cho Đề án địa phương - Việc thực Đề án cần có phối hợp đồng quan chủ trì Đề án, nhằm tập trung nguồn lực, hỗ trợ lẫn để bảo đảm thực có hiệu - Tập trung vào hình thức tuyên truyền pháp luật lồng ghép buổi sinh hoạt thôn, làng, tổ dân phố, khu dân cư Tuyên truyền thông qua tờ gấp pháp luật nội dung rõ ràng dễ tiếp cận; nhiên, để tránh lãng phí, cần có biện pháp để cung cấp tờ gấp đối tượng Đồng thời, lồng ghép, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở - Cần sơ kết, tổng kết kịp thời hoạt động Đề án III Đề xuất giải pháp - Về thể chế: Chính phủ quan chủ trì Đề án Trung ương cần ban hành văn hướng dẫn thực cụ thể Đề án; quy rõ trách nhiệm đối tượng thực hiện, đối tượng thụ hưởng lợi ích từ Đề án Đồng thời, hướng dẫn nội dung, hình thức tun truyền để thực Đề án có hiệu - Về nguồn lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: quan chủ trì Đề án Trung ương tổ chức tập huấn nội dung Đề án cho đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương báo cáo viên, tuyên truyền viên… Đồng thời, cung cấp tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến Đề án - Về chế: Hiện nay, quan chủ trì thực Đề án địa phương cịn gặp nhiều khó khăn kinh phí thực hiện, đề nghị Chính phủ, quan chủ trì Đề án Trung ương hỗ trợ thêm kinh phí để thực hiện, có văn hướng dẫn kinh phí thực Đề án cụ thể UBND tỉnh Bình Định báo cáo nội dung để Bộ Tư pháp biết, giải theo thẩm quyền./ Nơi nhận: - Bộ Tư pháp; - CT , PCT UBND tỉnh; - Các Sở: Tư pháp, LĐTBXH, GDĐT, NNPTNT; - Lãnh đạo VP UBND tỉnh; - Lưu: VT, K12 TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Hồ Quốc Dũng